Hợp tác phát triển các tuyến giao thông đường bộ phục vụ du lịch giữa thái lan và các nước tiểu vùng sông mekong mở rộng

7 1 0
Hợp tác phát triển các tuyến giao thông đường bộ phục vụ du lịch giữa thái lan và các nước tiểu vùng sông mekong mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hộp tác phát triển các tuyến GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHỤC vụ DU LỊCH GIỮA THÁI LAN VÀ CÁC NƯỚC Tiểu VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG NGUYỄN QUÊ THƯƠNG * * Ths Nguyễn Quê Thương, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Tóm tắt[.]

Hộp tác phát triển tuyến GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHỤC vụ DU LỊCH GIỮA THÁI LAN VÀ CÁC NƯỚC Tiểu VÙNG SÔNG MEKONG MỞ RỘNG NGUYỄN QUÊ THƯƠNG * Tóm tắt: Phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch chiến lược quan trọng mà nước Tiểu vùng sông Mekong tập trung thực nhằm hỗ trợ tăng trưởng cho ngành du lịch Chiến lược hướng đến tiện ích giao thông, sở vật chất tiện nghi cho khách du lịch, an toàn an ninh cho du khách, bật hợp tác phát triển giao thông, đặc biệt giao tho­ ang đường Từ năm 2000 đến nay, nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) thực dự án quan trọng liên quan đến Thải Lan như: dự án xây dựng hành lang Đông Tây, dự án xây dựng hành lang duyên hải miền Nam (kết nối tỉnh ven biển Thái Lan - Campuchia với Việt Nam), dự án hành lang kinh tế Bắc Nam (Côn Minh - Chiêng Rai - Bangkok) Những dự án không nhằm tạo sở hạ tầng thuận lợi cho việc đẩy mạnh thương mại, đầu tư mà cịn góp phần vào việc phát triển văn hóa, du lịch nước GMS Từ khóa: du lịch, giao thơng vận tải, hợp tác tiểu vùng sông Mekong, Thái Lan Mở đầu Ngay từ năm 1992, tham gia vào chương trình hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), Thái Lan nhận thức sâu sắc phải phối hợp, hợp tác tăng cường liên kết với khai thác sử dụng có lợi, có hiệu tiềm to lớn tiểu vùng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đặc biệt, với Thái Lan, việc thiết lập hành lang kinh tế kết nối giao thông vận tải coi ưư tiên hàng đầu hợp tác Tiểu vùng Mekong Phát triển hạ tầng giao thông, kết nối vận tải góp phần tạo sở hạ tầng thuận lợi cho việc đẩy mạnh thương mại, đầu tư, phát triển văn hóa, du lịch nước khu vực, đồng thời thúc đẩy Tiểu vùng Mekong thành khu vực thịnh vượng, hội nhập phát triển bền vững Chính từ bắt đầu tham gia * Ths Nguyễn Quê Thương, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 40 Nghiên cứu Đông Nam Á, sô' 7/2022 hợp tác Tiểu vùng Mekong, Thái Lan tích cực việc thiết lập hành lang kinh tế, kết nối giao thông đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực thương mại du lịch quốc gia có Thái Lan tận dụng sở hạ tầng tuyến Hành lang Đông Tây cách tối đa hiệu Việc hoàn thành xây dựng sở hạ tầng quan trọng dọc theo Hành lang Đông Tây thúc đẩy Thái Lan mở rộng tuyến giao thông kết nối thành phố trung tâm GMS Theo đó, Thái Lan, Việt Nam Lào ký Bản ghi nhớ việc mở rộng tuyến đường hoạt động Hành lang Đông Tây bao gồm ba thủ đô lớn Hà Nội, Bangkok, Vientiane hai cảng biển sâu Laem Chabang Hải Phòng Với việc ký kết Bản ghi nhớ này, ba (EWEC), Thái Lan hợp tác vận tải cảnh, hỗ trợ vùng địa phương sâu nội địa mở đường biển Hạ tầng giao thông EWEC kết nối di sản văn hóa giới gồm Huế miền Trung Việt Nam Sukhothai miền Bắc Thái Lan, với Mỹ Sơn Hội An biến ý tưởng “3 nước điểm đến” thành thực Người dân khu vực ăn sáng đất Thái, ăn trưa Lào, tắm biển ăn tối miền Trung Việt Nam Trong tuyến Hành lang Đơng Tây, Thái Lan Lào cịn tích cực tham gia xây dựng cầu hữu nghị số bắc qua sông hai Hợp tác xây dựng Hành lang kỉnh nước Từ năm 2003, hai nước vay tiền từ tế Đông Tây (EWEC) Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản Hành lang dựa tuyến giao (JBIC) tiến hành xây dựng với tổng số tiền thơng đường dài 1.450 km, có cực Tây 4,7 tỷ Yên phía Thái Lan đóng góp 2,3 thành phố cảng Mawlamyine (Myanmar), tỷ Yên Cầu hũư nghị số triển khai qua bang Kayin (Myanma), tỉnh: xây dựng từ ngày 3/9/2003 đến cuối năm * 1’ Cũng Tak, Sukhothai, Kalasin, Phitsanulok, 2005 đưa vào sử dụng Khon Kaen, Yasothon, Mukdahan (Thái thời gian này, đường số Lan), Savannakhet (Lào), Quảng Trị, Thừa Lào Việt Nam Nhật Bản Thiên - Huế cực Đông thành phố Đà ADB hỗ trợ tiền để cải tạo nâng cấp Nẵng (Việt Nam) Hành lang giúp vùng Nhờ tới năm 2005, tuyến đường từ Đông Bắc Thái Lan Lào tiếp cận với Mucdahan (Thái Lan) tới cực phía Đơng Ấn Độ Dương Thái Bình Dương Hành (Đà Nẵng - Việt Nam) Hành lang lang kết nối với tuyến giao kinh tế Đòng Tây hoạt thông Bắc - Nam Yangon - Dawei động thông suốt Myanma, Chiang Mai - Bangkok Thái Cánh phía Tây Hành lang Đông Lan, quốc lộ 13 Lào quốc lộ 1A Tây nối từ Mea Sot (tỉnh Tak - Thái Lan) Việt Nam Mục tiêu mà EWEC hướng tới đến thành phố cảng Mawlamyine phát triển hợp tác kinh tế du lịch khu (Myanmar) Chính phủ Thái Lan đầu vực, mở hội đầu tư thời làm tư nâng cấp đường giao thơng địa ăn mới, theo thúc đẩy đầu tư, thương phận Thái Lan từ năm 2003, phần lại mại du lịch qua biên giới nước vay ngân hàng ADB Ngày khu vực EWEC mang lại 20/12/2006, tuyến Hành lang Đông Tây hội tăng trưởng hợp tác khu vực, nâng thức thơng tuyến cao mức sống người dân Với Hành lang kinh tế Đông Tây Nguyễn Quê' Thương - Hợp tác phát triển tuyến giao thông đường 41 HỢp tác xây dựng Hành lang kỉnh 30 giấy phép cho xe khách 10 giấy phép tế phía Nam (SEC) cho xe tải; ngược lại Thái Lan có 30 giấy phép cho xe tải 10 giấy phép xe khách Hành lang nối liền ba quốc gia Thái Ngày 14/8/2020, Hội nghị lần thứ Lan, Campuchia Việt Nam, bao gồm Hành lang du lịch phía Nam nước GMS sáu tỉnh vùng đông Thái Lan Bangkok, Chonburi, Rayong, Chantaburi, tổ chức khách sạn Mường Trat Sakaew; bốn vùng Campuchia: Thanh, thành phố cần Thơ Tổng cục Du Phnom penh, Tonle Sap (Bantey lịch Việt Nam tổ chức với tham gia Meanchey, Siem Reap), vùng núi Stung đại diện quan du lịch quốc gia nước Treng, Rattanakiri vùng duyên hải Koh Campuchia, Myanmar, Thái Lan, Văn phoKong Kampot; bốn vùng Việt Nam: ' ng Điều phối du lịch Mekong, quan quản vùng Đông Nam (Thành phố Hồ Chí Minh lý du lịch doanh nghiệp thuộc tỉnh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Tây Nguyên Hành lang du lịch phía Nam nước (tỉnh Gia Lai), duyên hải Nam Trung Bộ (tỉnh Bình Định) đồng sơng Cửu Long (tỉnh Kiên Giang tỉnh Cà Mau); sáu tỉnh miền Nam Lào: Khammouane, Savannakhet, Saravane, Champasack, Sekong Attapeu Hành lang kinh tế phía Nam đánh giá có tiềm lớn để phát triển có yếu tố quan trọng cần thiết cho việc hội nhập hoạt động kinh tế, du lịch dọc hành lang Để tham gia phát triển Hành lang phía Nam, tháng 6/2012, Thái Lan bắt đầu thực thí điểm Cam kết quyền chuyển giao Thái Lan Campuchia cửa Aranyaprathet - Poipet Đây cữa khấu quan trọng hai nước Thái Lan Campuchia, năm lượng hàng hóa trao đổi qua cửa lên tới tỷ USD tương đương khoảng 62% tổng giá trị hàng hóa trao đổi qua biên giới hai nước khoảng triệu lượt khách du lịch qua cửa * 2* Cam kết cho phép xe tải xe khách hai nước dễ dàng hoạt động dọc theo tuyến đường Bangkok - Aranyaprathet - Poipet SiemReap tuyến Bangkok Aranyaprathet - Poipet - Phnom Penh, qua nối hai trung tâm hành lang kinh tế phía Nam (SEC) Cụ thể, Campuchia có Hành lang du lịch phía Nam 11 tuyến du lịch chủ đạo nước Tiểu vùng Từ năm 2015 đến nay, Thái Lan tỉnh thuộc Hành lang du lịch phía Nam nỗ lực hợp tác, liên kết phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá, hỗ trợ tập huấn nâng cao lực, kiến nghị ngành liên quan tạo thuận lợi lại nhằm chuyển đổi hành lang giao thông thành hành lang du lịch, hình thành tuyến du lịch liên quốc gia chất lượng cao, mang lại trải nghiệm phong phú, hấp dẫn du khách Tại Hội nghị lần này, nước kiểm điểm kết hợp tác từ Hội nghị lần thứ 5, thảo luận điều kiện phát triển du lịch mới, sản phẩm, dịch vụ du lịch mới, sách tạo thuận lợi lại cho khách du lịch đến với tuyến du lịch hành lang phía Nam Đồng thời, Hội nghị thảo luận đến thống hoạt động hợp tác nước, quan du lịch địa phương, doanh nghiệp năm 2020 năm Hựp tác xây dựng Hành lang kỉnh tế Bac Nam (NSEC) Ngày 19-20/5/2011, quan chức trung ương địa phương tuyến hành lang quốc gia Tiểu vùng Mekong mở 42 rộng gặp Côn Minh để thảo luận nội dung ưu tiên phát triển tuyến hành lang Hội nghị NSEC đem đến hội đầu tư rộng mở lĩnh vực nông nghiệp, du lịch, lượng, dịch vụ vận tải công nghiệp chế tạo Từ đó, bổ sung cho dự án sở hạ tầng hoàn thiện thúc đẩy việc di chuyển phương tiện vận tải, hàng hóa khách du lịch dọc tuyến hành lang Hành lang Bắc - Nam bao gồm tuyến hành lang Côn Minh - Chiềng Rai Bangkok (cánh phía Tây), Cơn Minh - Hà Nội - Hải Phòng (cánh trung tâm), Nam Ninh - Hà Nội (cánh phía Đơng) Đây tuyến đường thương mại trực tiếp miền Nam Trung Quốc với miền Bắc Việt Nam Bangkok Hành lang có vị trí thuận lợi đóng vai trị cửa ngõ cho quan hệ thương mại du lịch ASEAN với Trung Quốc Các kết nối Hành lang Bắc Nam cịn mở rộng phía Bắc, vượt ngồi ranh giới tỉnh Vân Nam Quảng Tây tới địa phương lại Trung Quốc mở rộng phía Nam, vượt ngồi Thái Lan tới Malaysia, Singapore quốc gia khác ASEAN Để góp phần vào thiết lập Hành lang Bắc Nam, Thái Lan có số chư­ ơng trình, kế hoạch sau: - Đoạn đường Mesai - Chiêng Tung (Thái Lan) - Côn Minh (Trung Quốc), Thái Lan góp đầu tư 38 triệu bạt (tương đương gần 1,2 triệu USD) để xây dựng cầu hữu nghị bắc qua sông hai nước Thái Lan Trung Quốc, đồng thời nâng cấp đoạn đường Mesai - Chiêng Tung đến Côn Minh (Trung Quốc), cầu hữu nghị đoạn đường Mesai - Chiêng Tung đưa vào hoạt động năm 2004(3); Nghiên cứu Đông Nam Á, sô 7/2022 - Đoạn đường Chiêng Khong (Thai Lan) - Luang Namtha (Lào) - Xieng Hung (Trung Quốc) - Côn Minh (Trung Quốc) Thái Lan, Trung Quốc ADB chung tiền xây dựng nâng cấp Đoạn đường hoàn thành năm 2005; - Đoạn đường từ tỉnh Nan Udomchay (Thái Lan) Thái Lan xây dựng nâng cấp dựa vào kinh phí ADB tài trợ 840 triệu bạt (tương đương 26 triệu USD), 30% số tiền ADB tài trợ khơng hồn lại, 70% cho vay lãi suất thấp Đoạn đường hoàn thiện vào năm 2007 để nối tiếp với Trung Quốc sau nối tiếp sang Lào(4) Sau thiết lập tuyến Hành lang quan trọng Tiểu vùng Mekong nói trên, nước có liên quan, đặc biệt Thái Lan đến thỏa thuận nhiều vấn đề để thúc đẩy hoạt động hành lang này, trước hết mở rộng giao thông vận tải hành lang Tháng 11/2007, Thái Lan thông qua kê hoạch mở thêm đường sắt nôi với Campuchia Việt Nam để kết nối tuyến đường sắt nối liền ASEAN với Côn Minh (Trung Quốc) dài 5.500 km Ngồi ra, Thái Lan cịn có cải tiến nâng cấp hành lang ven biển phía Nam nối Thái Lan, Campuchia Việt Nam Việc mở rộng cho thấy quan tâm Chính phủ Thái Lan việc tạo mối liên kết lớn với nước láng giềng Thái Lan trở thành trung tâm giao thông vận tải khu vực, đóng góp cho phát triển giao thơng tích hợp, tận dụng tối đa công suất hành lang kinh tế Năm 2009, ba nước Việt Nam, Lào Thái Lan ký Bản ghi nhớ thực bước đầu Hiệp định tạo thuận lợi cho vận tải khách du lịch hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mekong Nguyễn Quê Thương - Hợp tác phát triển tuyến giao thông đường mở rộng (GMS - CBTA) cặp cửa Lao Bảo (Việt Nam) - Dansavanh (Lào) cặp cửa Savannakhet (Lào) Mukdahan (Thái Lan) Các bên ký thoả thuận du lịch Lào, Thái Lan Việt Nam hoạt động vận tải du lịch đươ' ng Bản ghi nhớ quy định từ ngày 11/6/2009, xe Thái Lan vận chuyển hàng hóa vào Việt Nam xe Việt Nam vận chuyển hàng hóa vào Thái Lan tuyến hành lang Đông - Tây qua hai cặp cửa Lao Bảo - Dansavanh Savannakhet - Mukdahan Tuy nhiên, thời gian vừa qua, hoạt động vận tải tuyến hành lang chưa thực hiệu quả, chưa thu hút nhiều nhà kinh doanh vận tải hai nước quan tâm sử dụng phương tiện vận tải Thái Lan phép vận chuyển hàng hóa đến Đơng Hà, Huế, Đà Nẵng; phương tiện vận tải Việt Nam phép vận chuyển đến Mukdahan, Khonkaen (Thái Lan) Đối với việc mở rộng phạm vi hoạt động phương tiện Hành lang Đông Tây, ngày 9/6/2011, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức họp ba bên Việt Nam - Thái Lan - Lào Bangkok, Thái Lan xem xét khả mở rộng phạm vi hoạt động cho phương tiện từ tuyến EWEC tới Vientiane (Lào), Hà Nội, Hải Phòng (Việt Nam), Bangkok cảng Laem Chabang (Thái Lan) bên trí Ngày 27/10/2012, Việt Nam Thái Lan hoàn thành thủ tục nội sẵn sàng ký kết Bản sửa đổi Bản ghi nhớ, nhiên phía Lào thơng báo chưa hồn thành thủ tục nội Ngày 21/2, Hà Nội, diễn Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải Việt Nam - Lào - Thái Lan Bộ trư­ ởng Giao thông Vận tải ba nước thảo luận thống nước sớm hoàn thành thủ tục nội để ký Bản ghi nhớ Chính phủ ba nước việc bổ sung 43 quốc lộ Quốc lộ 12 lãnh thổ Việt Nam Lào vào Nghị định thư số Hiệp định tạo thuận lợi vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Đồng thời, thống kế hoạch hành động nhằm thực Thỏa thuận Chinh phủ ba nước vận tải du lịch đường Bộ trưởng Giao thơng Vận tải ba nước thay mặt Chính phủ ký Bản sửa đổi Bản ghi nhớ việc thực bước đầu Hiệp định tạo thuận lợi vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng sông Mekong mở rộng Hành lang kinh tê Đơng - Tây Chính phủ Việt Nam, Lào Thái Lan Bản ghi nhớ mở rộng phạm vi hoạt động cho phương tiện bên từ tuyến Hành lang kinh tê Đông - Tây đến thành phố Hà Nội Hải Phòng (Việt Nam), Vientiane (Lào) Bangkok, LemChabang (Thái Lan) Ngày 14-15/12/2016 Chiang Mai, Thái Lan chủ trì họp úy ban Hỗn hợp thực Hiệp định Tạo thuận lợi vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS CBTA) lần thứ nhằm xây dựng kế hoạch tổ chức thực Hiệp định Hiệp định GMS - CBTA quan trọng thúc đẩy hợp tác nước Tiểu vùng Mekong mở rộng vận tải thương mại Với việc tham gia hiệp định, hạ tầng kết nối giao thông vận tải cải thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội du lịch nước khu vực Tiếp đến, ngày 15/3/2018, Thái Lan tham gia Hội nghị úy ban Hỗn hợp lần thứ thực Hiệp định GMS - CBTA cấp Bộ trưởng tổ chức Hà Nội (Việt Nam) Với tâm lớn từ nước thành viên, hội nghị lần ký kết Bản ghi nhớ “Thu hoạch sớm” ấn định thời gian bắt đầu 44 triển khai thực kết nối vận tải xuyên biên giới tiểu vùng từ tháng 6/2018 Trong ngày 12-13/3/2019 Siem Reap, Campuchia diễn họp úy ban Hỗn hợp lần thứ (JC 7) thực Hiệp định Tạo thuận lợi vận chuyển người hàng hóa qua lại biên giới nước Tiểu vùng Mekong mở rộng (Hiệp định GMS - CBTA) Cuộc họp lần nhằm kiểm điểm triển khai kết Hội nghị Úy ban Hỗn hợp lần thứ tổ chức ngày 1415/3/2018 Hà Nội xây dựng kế hoạch tổ chức thực Bản ghi nhớ “thu hoạch sớm” thực Hiệp định GMS-CBTA Cuộc họp chứng kiến Lễ ký kết Bản ghi nhớ Myanmar Thái Lan thực ban đầu Hiệp định GMS-CBTA Cuộc họp JC7 thơng qua Tun bơ chung, có việc thống nước hoàn thành kế hoạch, chuẩn bị nội dung liên quan để triển khai hoạt động vận tải GMS thời gian sớm Ngày 9/9/2021, Thái Lan nước Tiểu vùng sông Mekong tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh trực tuyến Trong Hội nghị nước đánh giá cao kết hợp tác khuôn khổ GMS giai đoạn vừa qua, đặc biệt tổ chức thực hoạt động đầu tư lĩnh vực phát triển sở hạ tầng khu vực sông Mekong giai đoạn 2018 - 2022 Thái Lan khẳng định nhiều dự án tổ chức triển khai theo tiến độ, đem lại nhiều lợi ích để phát triển kinh tế du lịch, góp phần quan trọng giúp nâng cao vai trò trung tâm vận chuyển - kết nối khu vực mắt xích mạng lưới sản xuất khu vực quốc tế Ngoài ra, Thái Lan nước GMS tiếp tục tăng cường hợp tác phối hợp cơng tác phịng ngừa, kiểm sốt đại dịch COVID-19, đảm bảo việc nhanh chóng mở cửa biên giới để tạo Nghiên cứu Đơng Nam Ắ, sơ' 7/2022 điều kiện thuận lợi cho việc lại, bước thúc đẩy hoạt động du lịch kiểu tiến tới bình thưịng hóa hoạt động du lịch khu vực Tiểu vùng sông Mekong Một vài nhận xét kết luận Có thể thấy, Thái Lan nước coi trọng đầu tư vào sở hạ tầng nước hợp tác quốc tế giao thông đường nhằm phục vụ đời sống du lịch Thái Lan vốn có q trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ lâu, nhờ mà du lịch họ phát triển thuận lợi bản, đường giao thông Thái Lan quy hoạch có hệ thống đại Do vậy, việc vận chuyển du lịch thường gặp khó khăn Đường sá tốt, tốc độ di chuyển phương tiện giao thơng cao, rút ngắn thời gian ô tô du khách, du khách có nhiều thời gian để thăm quan, để mua sắm để tiêu tiền Hơn nữa, đường tốt nên khách du lịch không thấy mệt dù quãng đường dài Chính điều này, tạo điều kiện cho nhiều đối tượng khách du lịch đến du lịch Thái Lan Trong chiến lược lâu dài, Thái Lan từ lâu tìm cách khai thác lợi địa lý mình, cửa ngõ vào khu vực sơng Mekong Vị trí tàng cường mở rộng tương lai trở thành mối liên kết giao thông vận tải khu vực Việc nâng cấp đường giao thông khu vực sông Mekong, sân bay, bến cảng, cầu đường thủy, tất yếu tố quan trọng phát triển kinh tế tổng thể, có lợi cho ngành du lịch Từ năm 2010 đến nay, Thái Lan không ngừng thúc đẩy phát triển ngành “công nghiệp khơng khói” Nếu trước năm 2010, Thái Lan đón 14,5 triệu lượt khách năm 2008, 14,1 15,9 triệu lượt Nguyễn Quế Thương - Hợp tác phát triển tuyến giao thông đường khách năm 2009, 2010 với doanh thu 16 tỷ USD*1(5) tới năm 2019 số khách quốc tế du lịch tới Thái Lan tăng lên 39,8 triệu lượt khách doanh thu 92,6 tỷ USD

Ngày đăng: 16/11/2022, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan