4m2jYKKwlUy7xnST2017 - ICMP - An Giang Green Growth Action Plan - VN

82 5 0
4m2jYKKwlUy7xnST2017 - ICMP - An Giang Green Growth Action Plan - VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH TỈNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Hỗ trợ xây dựng kế hoạch Hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Chương trình Quản lý Tổng hợp ven biển Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BAU Kịch bả n sở CO2 Khí Các-bo-níc CH4 Khí Mê-tan CN Cơng nghiệp COP Hội nghị Thượng đỉnh tồn cầu khí hậu CLTTX Chiến lược tăng trưởng Xanh CCN Cụm công nghiệp CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CFL Đèn huỳnh quang compact (Compact Fluorescent Lamp) DN Doanh nghiệp ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Đèn LED Đèn điốt phát quang (Light Emitting Diode) FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi GWP Chỉ số nóng lên trái đất GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HT QLNL Hệ thống Quản lý lượng IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pests Management) INDC Cam kết giảm phát thải quốc gia tự định IPCC Ủy ban Liên Chính phủ Biến đổi khí hậu KHHĐ Kế hoạch hành động KT-XH Kinh tế- Xã hội KNK Khí nhà kính KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KHPT KT-XH Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội KH&CN Khoa học Công nghệ KCN Khu công nghiêp 2|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang MMS Hệ thống quản lý chất thải MW Mê ga oát MTQG Mục tiêu quốc gia MACC Đường cong chi phí bien giả m phá t thả i N 2O Khí Nitơ đi-ơ-xít NLMT Năng lượng mặt trời NL Năng lượng NSNN Ngân sách nhà nước NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSĐP Ngân sách địa phương NTM Nông thôn NLTT Năng lượng tái tạo ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) PTTH Phát truyền hình QCVN Quy chuẩn Việt Nam RHM Răng hàm mặt SX Sản xuất SXSH Sản xuất tCO2 Tấn CO2 tCO2e Tấn CO2 tương đương TMH Tai mũi họng TTX Tăng trưởng Xanh TV Tivi VSMT Vệ sinh môi trường TK&HQ Tiết kiệm hiệu TKNL Tiết kiệm lượng UNFCCC Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu USD Đơ la Mỹ (United States dollar) UBND Ủy ban Nhân dân VGGS Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh VND Việt Nam Đồng VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao - Du lịch VLXD Vật liệu xây dựng 3|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang MỤC LỤC PHẦN 1: ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 1.1 Bối cảnh yêu cầu đặt giai đoạn 1.2 Những yêu cầu cấp thiết để nâng cao sức cạnh tranh, sử dụng hiệu tài nguyên, thực TTX, ứng phó BĐKH, đảm bảo PTBV 1.3 Mục tiêu định hướng Kế hoạch hành động TTX giai đoạn 2016 - 2020 PHẦN 2: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 12 2.1 Nhóm giải pháp tăng cường lực thể chế 12 2.2 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 12 2.3 Nhóm giải pháp giảm cường độ phát thải khí nhà kính 13 2.4 Nhóm giải pháp xanh hóa sản xuất 13 2.5 Nhóm giải pháp xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững 14 PHẦN 3: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU VÀ DỰ ÁN TRỌNG ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG XANH 16 3.1 Nhóm nhiệm vụ, dự án tăng cường lực thể chế 16 3.2 Nhóm nhiệm vụ, dự án nâng cao nhận thức 16 3.3 Nhóm nhiệm vụ, dự án giảm phát thải khí nhà kính 17 3.4 Nhóm nhiệm vụ, dự án xanh hóa sản xuất 18 3.5 Nhóm nhiệm vụ, dự án xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững 18 PHẦN 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN 20 4.1 UBND Tỉnh 20 4.2 Sở Kế hoạch Đầu tư 20 4.3 Sở Tài 20 4.4 Sở Khoa học Công nghệ 20 4.5 Sở Tài nguyên Môi trường 20 4.6 Sở Công Thương 21 4|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang 4.7 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 21 4.8 Sở Giao thông Vận tải 21 4.9 Sở Xây dựng 21 4.10 Sở Thông tin Truyền thông 21 4.11 Các sở, ban, ngành UBND huyện tỉnh 22 4.12 Các tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp 22 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TTX GIAI ĐOẠN 2016-2020 23 Các chương trình, dự án ưu tiên giảm phát thải khí nhà kính phát triển lượng sạch, lượng tái tạo 23 Các chương trình dự án ưu tiên xanh hóa sản xuất 26 Các chương trình dự án ưu tiên xanh hóa lối sống tiêu dùng bền vững 27 PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH AN GIANGTHEO HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH 28 Phần 1: Mở Đầu 28 Phần 2: Thực Trạng Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh An Giang 35 Phần 3: Tài Nguyên Và Môi Trường 44 Phần 4: Những Thành Tựu Và Hạn Chế Trong Tăng Trưởng Xanh 50 PHỤ LỤC 3: TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỈNH AN GIANG 59 3.1 Hiện trạng xu hướng phát thải của tỉnh An Giang 59 3.2 Danh mục phương án giảm nhẹ phát thải KNK đề xuất 60 3.3 Kết tính toán tiềm giảm phát thải KNK theo lĩnh vực 65 5|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang PHẦN 1: ĐỊNH HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 1.1 Bối cảnh yêu cầu đặt giai đoạn Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH An Giang đến năm 2020 xác định rõ quan điểm phát triển Tỉnh thời gian tới là: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững, Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài ngun mơi trường, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu” Theo kịch phát triển Tỉnh, đến năm 2020, An Giang phấn đấu đạt tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mức vùng, trở thành kinh tế kết hợp tốt cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - đại hóa nơng thơn với xây dựng mở rộng khu đô thị, vùng kinh tế trọng điểm, với công nghiệp dịch vụ phát triển động Thời kỳ 2016-2020, Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 7%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 đạt 2.266 USD Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực thương mại - dịch vụ công nghiệp - xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp Phấn đấu để đến năm 2020, khu vực thương mại - dịch vụ đạt tỉ trọng 54,81%, cấu khu vực nông - lâm nghiệp thủy sản giảm xuống cịn 27,97% ngành cơng nghiệp - xây dựng tăng đạt 15,63% Phát triển nông nghiệp xác định phải đạt mục tiêu sản xuất nông nghiệp hàng hoá lớn (với gạo cá hai loại sản phẩm chiến lược), cho phép ứng dụng khoa học kỹ thuật phương pháp canh tác giới hoá cao, tạo sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao Thủy sản coi ngành kinh tế mũi nhọn, với cá tra, cá ba sa sản phẩm chính, mang tính chiến lược Yêu cầu nông nghiệp giai đoạn tới phát triển theo hướng bền vững, thực kế hoạch phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Bên cạnh đó, phát triển nông nghiệp gắn liền với giải pháp ứng phó với nguy suy giảm tài nguyên nước biến đổi khí hậu ảnh hưởng hoạt động chiếm hữu nước vùng thượng nguồn sông Mekong Phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xác định theo hướng đẩy mạnh xây dựng hồn chỉnh khu cơng nghiệp tập trung vào số cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp khác Phấn đấu để đến năm 2020 lấp đầy khu công nghiệp địa bàn Các ngành công nghiệp chủ đạo Tỉnh thời gian tới là: (1) Chế biến lương thực, thực phẩm, thủy sản: đảm bảo phần lớn sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản chế biến trước thị trường; (2) Cơng nghiệp chế tạo, sửa chữa khí, chủ yếu phục vụ khâu gieo sạ, gặt, tuốt sấy lúa; (3) Cơng nghiệp khai khống sản xuất vật liệu xây dựng phải tăng cường theo hướng đại hố thiết bị cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm vật liệu xây dựng Ngành thủ công mỹ nghệ đẩy mạnh để phục vụ du lịch nhu cầu nhân dân Thương mại dịch vụ đẩy mạnh theo hướng đa dạng hố loại hình thương mại, cải thiện sở vật chất, mở rộng thị trường nội địa xuất Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thương mại vào lĩnh vực có tiềm năng, lợi Khai thác có hiệu thị trường nông thôn, miền núi vùng biên giới Đưa du lịch thành ngành mũi nhọn Tỉnh, đảm bảo du lịch phát triển theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, loại hình nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh Phấn đấu đến năm 2020 thu hút 6,5 triệu lượt khách Chú trọng phát triển loại hình du lịch như: du lịch tham quan, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, vui chơi giải trí, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh,v.v 6|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Để đạt mục tiêu phát triển theo kịch nêu trên, An Giang có nhiều điều kiện thuận lợi, gặp khơng khó khăn Các lợi hội phát triển An Giang tỉnh có nhiều lợi thé vị trí địa lý, kinh tế - xã hội: tỉnh tiếp giáp với Campuchia, có cửa quốc tế, quốc gia, nhiều tuyến đường thủy, đường có ý nghĩa chiến lược nước vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), An Giang có vai trị “cầu nối” vùng ĐBSCL, vùng Đông Nam Bộ với nước khu vực Vị trí lợi so sánh quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, cho phé p khai thá c hội trung tâm liên kết để thu hút đầu tư nguồn lực phát triển từ vùng ĐBSCL Tốc độ tăng trưởng GRDP thu nhập GRDP đầu người An Giang liên tục tăng thời gian gần Cơ cấu kinh tế bước đầu có chuyển biến theo hướng tích cực; cấu nội ngành nông nghiệp chuyển đổi theo hướng đa canh, đa dạng hóa sản phẩm Cơng nghiệp chế biến nông lâm thủy sản không ngừng mở rộng quy mô, đổi thiết bị cơng nghệ, góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển tăng giá trị kim ngạch xuất Mạng lưới giao thông đường An Giang phân bổ tương đối khắp địa bàn, xuyên suốt từ TP Long Xuyên huyện, thị xã trung tâm kinh tế Tỉnh Giao thông đường thủy Tỉnh thuận lợi, đặc biệt tuyến đường thủy sông Hậu Đây lợi quan trọng để mở rộng giao lưu kinh tế với không với tỉnh vùng ĐBSCL, mà với nước láng giềng Lào, Campuchia Điều kiện khí hậu, tài nguyên đất, nước An Giang thuận lợi phong phú, khai thác để trở thành tỉnh phát triển tồn diện khu vực nơng - lâm - ngư Trên thực tế, An Giang tỉnh nông nghiệp trọng điểm, với mạnh loại lương thực suất, chất lượng cao, khai thác ni trồng thủy sản An Giang cịn có vùng đồi núi, với điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá - lịch sử Là tỉnh nằm đầu nguồn, tiếp giáp với Campuchia, lại có địa hình đồi núi tương đối lớn, cho phép trồng phát triển loại rừng phòng hộ đầu nguồn phục vụ cho mục tiêu giảm phát thải KNK, bảo vệ môi trường chống chịu với ảnh hưởng BĐKH An Giang có nguồn lao động trẻ dồi dào, đào tạo tốt tri thức tay nghề, trở thành nguồn lực phát triển mạnh Tỉnh Với lợi kể trên, An Giang khai thác nhiều hội phát triển hội khai thác bền vững lợi kinh tế nông nghiệp, du lịch, lĩnh vực quan tâm lớn cấp quốc gia cấp vùng Thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, đẩy mạnh giao thông vận tải, hậu cần dịch vụ khác có liên quan, Tỉnh tăng cường hội nhập với địa phương khác nước quốc tế Các hạn chế thách thức Cơ cấu kinh tế Tỉnh lạc hậu, với tỷ trọng khu vực nơng-lâm-thủy sản cịn lớn, đại phân dân cư làm việc khu vực nông nghiệp, với suất kỹ thấp, tạo giá trị gia tăng không cao Kinh tế nông nghiệp, nơng thơn cịn mang tính tự phát, chưa đảm bảo tính bền vững Nền kinh tế cịn phụ thuộc nhiều vào kinh tế nông nghiệp, sản phẩm nông, lâm nghiệp thủy sản mạnh Tỉnh phải chịu sức ép lớn từ cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế 7|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Khu vực cơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng không đáng kể cấu kinh tế, chủ yếu công nghiệp chế biến nông sản, với công nghệ cịn lạc hậu Các khu, cụm cơng nghiệp cịn chậm đầu tư làm kìm hãm tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp Hạ tầng kỹ thuật Tỉnh cịn yếu thiếu đồng bộ, đặc biệt hạ tầng giao thông đường Với mật độ giao thông đường thấp so với mức trung bình nước, khả kết nối vùng Tỉnh đường không cao Đặc biệt, khả kết nối vùng kinh tế trọng điểm với vùng sâu, vùng xa cịn hạn chế Mơi trường kinh doanh đầu tư chưa cải thiện, lực cạnh tranh chưa cao cản trở việc thu hút đầu tư vào An Giang Các số lực cạnh tranh chi phí gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai, dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh tư nhân, chi phí thời gian cho việc thực thủ tục hành An Giang bị xếp hạng thấp Tỷ lệ lao động qua đào tạo Tỉnh thấp; số lao động có kỹ thuật làm việc có lực trình độ chun mơn cịn nhỏ Vì vậy, An Giang phải đối mặt với nạn thiếu nguồn nhân lực có đủ khả đáp ứng cho nhu cầu phát triển, đặc biệt cho nhu cầu phát triển “xanh sạch” Tỉnh Hệ thống đào tạo nghề An Giang hạn chế, nội dung chất lượng đào tạo thấp, chưa thể đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế trụ cột, đặc biệt cho ngành lượng du lịch Các điều kiện tự nhiên Tỉnh chưa khai thác tốt để phát triển ngành kinh tế trọng điểm Mặc dù xác định ngành mũi nhọn Tỉnh, nay, lợi tự nhiên xã hội để phát triển ngành du lịch chưa khai thác có hiệu Các dạng lượng tái tạo (như điện sinh khối, mặt trời) chưa khai thác với tiềm địa bàn Tỉnh Là tỉnh dự báo chịu nhiều ảnh hưởng từ tượng cực đoan BĐKH (lũ lụt, nhiễm mặn nước, sạt lở đất), khả chống chịu với BĐKH Tỉnh cịn hạn chế Vì vậy, tai họa tự nhiên mối đe dọa không nhỏ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tỉnh Trình độ dân trí, nhận thức bảo vệ mơi trường nguồn tài nguyên phận lớn dân cư thấp; đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý mơi trường cịn thiếu số lượng chất lượng Nhận thức tham gia khu vực kinh tế Nhà nước địa bàn vào hoạt động tăng trưởng xanh hạn chế 1.2 Những yêu cầu cấp thiết để nâng cao sức cạnh tranh, sử dụng hiệu tài nguyên, thực TTX, ứng phó BĐKH, đảm bảo PTBV Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến 2020 đặt mục tiêu đưa An Giang phát triển từ vị thành kinh tế có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội đạt mức vùng; phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hoá - xã hội, giáo dục đào tạo, bước cải thiện đời sống nhân dân; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường liên kết phát triển với địa phương vùng đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 8|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Bên cạnh nỗ lực thúc đẩy phát triển ngành kinh tế, để đạt mục tiêu đề ra, việc nâng cao sức cạnh tranh, sử dụng hiệu tài nguyên, nâng cao khả chống chịu với BĐKH trở thành yêu cầu cấp thiết Tỉnh Cụ thể là:     Về kinh tế, việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế đòi hỏi phải thực phối hợp chặt chẽ với hoạt động TTX, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo; thực sản xuất tiêu dùng bền vững; phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững Các hoạt động kinh tế cần chuyển đổi theo hướng “sạch hơn”, giảm phát thải KNK giảm nhẹ tác động đến môi trường Sử dụng công nghệ đại yêu cầu sống để giảm tiêu thụ lượng, tài nguyên giảm ô nhiễm Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường hướng bảo đảm cho An Giang đạt mục tiêu xây dựng thành công “nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chất lượng cao” Về xã hội, nỗ lực cần tập trung cho việc thực tiến cơng xã hội; xóa đói giảm nghèo; tạo ổn định quy mô nâng cao chất lượng dân số; PTBV đô thị, xây dựng nông thôn mới, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng; nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí trình độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, vùng địa phương Về quản lý tài ngun, mơi trường ứng phó với BĐKH: Tỉnh cần khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản; sử dụng hiệu bền vững tài ngun đất, chống thối hóa đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; bảo vệ mở rộng diện tích rừng; giảm nhiễm khơng khí nhiễm nước đô thị lớn khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp; đảm bảo có chế quản lý có hiệu loại chất thải, đặc biệt chất thải rắn nước thải Nâng cao nhận thức huy động tham gia bên liên quan vào bảo vệ môi trường thực tăng trưởng xanh Hoàn thiện khung thể chế cho PTBV tăng trưởng xanh: để thúc đẩy việc thực TTX, thời gian tới, hệ thống thể chế, sách TTX PTBV phải hoàn thiện theo hướng lồng ghép mục tiêu TTX PTBV vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, ngành địa phương; đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức TTX PTBV, đào tạo tăng cường lực quản lý TTX PTBV cho đội ngũ cán quản lý cấp, doanh nghiệp, tổ chức trị-xã hội, nghề nghiệp cộng đồng dân cư 1.3 Mục tiêu định hướng Kế hoạch hành động TTX giai đoạn 2016 2020 1.3.1 Quan điểm đạo    Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng định hướng phát triển KT-XH nhanh bền vững An Giang, cam kết địa phương để thực Chiến lược quốc gia TTX ứng phó BĐKH Tăng trưởng xanh gắn liền với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế theo hướng khai thác có hiệu tiềm năng, lợi so sánh Tỉnh, mở rộng hội nhập kinh tế, tăng cường liên kết với tỉnh vùng ĐBSCL, vùng, tỉnh khác nước Tăng trưởng xanh thực dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế 9|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang     Tăng trưởng xanh thực người người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường tiêu dùng bền vững Tăng trưởng xanh xây dựng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, vùng, nước, phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan Các hoạt động TTX bảo đảm đạt kết hợp yêu cầu trước mắt với lợi ích lâu dài, có bước thích hợp, cụ thể, với đột phát trật tự ưu tiên xác định rõ, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình, hồn cảnh mới; có tính đến mối quan hệ liên ngành, liên vùng, đáp ứng yêu cầu chia sẻ kinh nghiệm Tỉnh tầm quốc gia Trong KHHĐ TTX Tỉnh, vai trò bên liên quan bao gồm quan Nhà nước, tổ chức xã hội dân cộng đồng người dân xác định rõ 1.3.2 Mục tiêu tổng quát Đảm bảo thực có hiệu Chiến lược Quốc gia TTX, phát triển kinh tế nhanh bền vững, với trọng tâm phát triển ngành kinh tế trọng điểm theo hướng xanh hóa, hướng đến kinh tế carbon thấp, tăng khả hấp thụ khí nhà kính, sử dụng tiết kiệm hiệu lượng, tài nguyên thiên nhiên làm giàu vốn tự nhiên Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, bước tiến tới đại Cải thiện vấn đề môi trường, nâng cao chất lượng sống người dân chất lượng cảnh quan Xây dựng lối sống thân thiện với môi trường Nâng cao khả thích ứng với BĐKH 1.3.3 Mục tiêu cụ thể Giảm phát thải KNK đến 2020 Giảm cường độ phát thải khí nhà kính so với mức phát triển bình thường 16,7%, mức giảm tự nguyện khoảng 10,4%, cịn lại mức phấn đấu có thêm hỗ trợ quốc gia quốc tế Xanh hóa sản xuất    Hình thành phát triển cấu “kinh tế xanh” sở đẩy mạnh phát triển ngành kinh tế sử dụng công nghệ tiên tiến, tạo giá trị gia tăng lớn, sử dụng hiệu tài nguyên đất, nước, chống chịu hiệu với biến đổi khí hậu Chuyển dịch cấu kinh tế Tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, bảo đảm để nơng nghiệp giữ vai trị ngành kinh tế mũi nhọn; xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao Phấn đấu đến năm 2020:  Có 95% khu cơng nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường;  80% khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 50% làng nghề có hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn đạt yêu cầu;  85% lượng chất thải rắn sinh hoạt xử lý hợp chuẩn;  80% sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường, 50% sở áp dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường; 10 | K H H Đ T T X ... ban Nhân dân VGGS Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng xanh VND Việt Nam Đồng VH-TT-DL Văn hóa – Thể thao - Du lịch VLXD Vật liệu xây dựng 3|KHHĐ TTX Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang. .. hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang Để đạt mục tiêu phát triển theo kịch nêu trên, An Giang có nhiều điều kiện thuận lợi, gặp khơng khó khăn Các lợi hội phát triển An Giang tỉnh có nhiều lợi... vững 2.4 Nhóm giải pháp xanh hóa sản xuất Ở An Giang, sản xuất xanh thực thông qua biện pháp sau đây: 13 | K H H Đ T T X Kế hoạch hành động Tăng trưởng xanh Tỉnh An Giang           Hạn

Ngày đăng: 18/03/2022, 23:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan