1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ SẮT VÀ HỢP CHẤT

13 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 87,05 KB

Nội dung

chủ đề sắt và hợp chất được soạn theo công văn 5122, có sử dụng các phương pháp trò chơi, dạy học hợp tác theo nhóm và cặp đôi, phát triển năng lực học sinh.

Ngày soạn: 10/3/2022 CHỦ ĐỀ: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT I MỤC TIÊU Kiến thức + Nêu được: - Vị trí , cấu hình electron lớp ngồi cùng, tính chất vật lí sắt - Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) - Sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt - Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu) - Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung - ứng dụng gang, thép - Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) - Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) + Dự đốn, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học sắt hợp chất sắt + Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học + Nhận biết ion Fe2+, Fe3+trong dung dịch + Tính % khối lượng sắt, muối sắt oxit sắt phản ứng Xác định tên kim loại, công thức hoá học oxit sắt dựa vào số liệu thực nghiệm + Phân biệt số đồ dùng gang, thép + Sử dụng bảo quản hợp lí số hợp kim sắt + Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác định theo hiệu suất Năng lực Năng lực chung : Năng lực tự học tự chủ, giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực tính tốn - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, phần mềm dạy học Microsoft team, quizzi Học sinh: Sách giáo khoa hóa học 12, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 53 Mở đầu a Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh trước tiết học b Nội dung: Tổ chức trò chơi: Giải cứu rừng xanh Câu 1: Em kể tên đồ dùng sắt mà em biết? Câu 2: Sắp xếp nguyên tố sau theo chiều giảm dần tính dẫn điện: Cu, Au, Fe, Al, Ag? Câu 3: Số hiệu nguyên tử Fe 26 Hãy cho biết cấu hình electron ngun tử Fe? XÁc định vị trí sắt bảng tuần hoàn? Câu 4: Nêu số oxi hoá Sắt hợp chất mà em biết? Câu 5: Cho biết màu sắc kim loại sắt? c Sản phẩm: Câu 1: dao, vỏ máy, cuốc xẻng… Câu 2: Ag, Cu, Au, Al, Fe Câu 3: 1s22s22p63s23p63d64s2 Vị trí: 26, chu kì IV, nhóm VIIIB Câu 4: +2, +3 Câu 5: màu trắng xám d Tổ chức thực hiện: + GV phổ biến luật chơi + Các cá nhân chọn câu hỏi, trả lời + GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động hình thành kiến thức SẮT 2.1 Tìm hiểu tính chất hóa học sắt a Mục tiêu: Trình bày được: - Tính chất hố học sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) b Nội dung: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu 1: Kim loại sắt có tính khử A Mạnh B Trung bình C Yếu D Rất yếu Câu 2: Khi tham gia phản ứng hóa học, trường hợp sắt bị oxi hóa lên Fe2+, Fe3+? Câu 3: Hồn thành phương trình hóa học trường hợp sau Tính chất hố học PTHH Tác dụng với phi kim (O2, S, Cl2) Tác dụng với axit (H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, nguội) Tác dụng với dung dịch muối: CuSO4, FeCl3, AgNO3 c Sẩn phẩm: Câu 1: Sắt kim loại có tính khử trung bình Câu 2: - Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +2 Fe → Fe+2 + 2e - Khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa đến số oxi hóa +3 Fe → Fe+3 + 3e => Fe có tính khử trung bình Câu 3: Tính chất hoá học PTHH o o + −2 t Tác dụng với phi kim Fe + S → Fe S ( sắt II sunfua) (O2, S, Cl2) o −2 o +8 / t0 O O  → Fe Fe ( oxit sắt từ) +2 (FeO Fe2O3) o o +3 −1 t Fe +3 Cl → Fe Cl (sắt III clorua) Tác dụng với axit (H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội Tác dụng với dung dịch muối: CuSO4, +1 o +2 o Fe + H SO4 → Fe SO4 + H +5 o +3 +2 Fe +4H N O3(l) → Fe (NO3)3+ N O+ H2O +5 o Fe +6H N O3(đ) o +6 +3 t → Fe (NO3)3+3NO2+3H2O +3 +4 t → Fe 2(SO4)3+ SO2 +6H2O Fe bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc, nguội Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu Fe + FeCl3  FeCl2 Fe +6 H S O4 (đ) FeCl3, AgNO3 Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag Nếu AgNO3 dư Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2Ag d Tổ chức hoạt động + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Các nhóm thảo luận, trả lời, nộp lên padlet + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức 2.2 Hướng dẫn học sinh tự học tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên sắt a Mục tiêu: Học sinh nêu tính chất vật lí trạng thái tự nhiên Fe b Nội dung: Hoạt động cá nhân nhà Câu 1: Nêu tính chất vật lí sắt? Câu 2: Nêu trạng thái tự nhiên Fe? Loại quặng giàu sắt nhất? c Sản phẩm Tính chất vật lí: - Sắt kim loại màu trắng, xám, dẻo, dai, dễ rèn, KLR lớn (D = 7,9 g/cm3), nóng chảy 1540oC - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ Trạng thái tự nhiên - Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ Trai Đất, sau kim loại nhôm - Sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất trong: + Quặng quan trọng: quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu ( Fe2O3.nH2O), quặng xiđêrit (FeCO3), quặng pirit (FeS2) - Sắt có hemoglobin (huyết cầu tố) máu - Sắt tự có thiên thạch d Tổ chức hoạt động + GV giao nhiệm vụ nhân tự tìm hiểu + Các cá nhân tìm hiểu, trả lời câu hỏi nộp phần trả lời vào phần nộp ghi team + GV: Nhận xét, chốt kiến thức vào buổi học sau Hoạt động cá nhân trả lời phiếu học tập a Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi tính chất hóa học sắt? b Nội dung: Trả lời câu hỏi quizzi Phiếu học tập số Câu 1: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng với kim loại sau đây? A Au B Cu C Fe D Ag Câu 2: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu khí X có màu nâu đỏ Khí X là? A N2 B N2O C NO D NO2 Câu 3: Kim loại Fe bị thụ động dung dịch A H2SO4 loãng B HCl đặc, nguội C HNO3 đặc, nguội D HCl loãng Câu 4: Kim loại sắt không phản ứng với dung dịch sau đây? A HNO3 đặc, nguội B H2SO4 đặc, nóng C HNO3 lỗng D H2SO4 lỗng Câu 5: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A Cu, Pb, Ag B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Fe, Al, Cr Câu 6: Kim loại sau phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nguội? A Al B Cu C Fe D Cr Câu 7: Tất kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH Câu 8: Kim loại có màu trắng xám có tính nhiễm từ A Fe B Cu C Al D Zn Câu9: Tên gọi sau hợp kim, có thành phần sắt? A Thạch anh B Đuyra C Vàng tây D Inoc Câu 10: Chất có tính khử A Fe B Fe2O3 C Fe(OH)3 D FeCl3 Câu 11: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch A HCl B AgNO3 C CuSO4 D NaNO3 Câu 12: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III) Chất X A HNO3 B H2SO4 C HCl D CuSO4 Câu 13: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (dư), tạo muối Fe(II) Chất X A HNO3 B H2SO4 đặc C HCl D AgNO3 Câu 14: Thành phần thể người có nhiều Fe nhất? A Tóc B Xương C Máu D Da Câu15: Quặng manhetit dùng để sản xuất kim loại sau đây? A Fe B Ag C Al D Cu Câu 16: Thành phần quặng hemantit đỏ A FeCO3 B Fe3O4 C Fe2O3.nH2O D Fe2O3 Câu 17: Quặng hematit nâu có chứa A Fe2O3.nH2O B Fe2O3 khan C Fe3O4 D FeCO3 Câu 18: Kim loại sau khử ion Fe2+ dung dịch? A Ag B Fe C Cu D Mg c Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Gv tổ chức khởi động trò chơi quizzi theo điều khiển giáo viên + GV nhận xét chốt kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN Đáp án mã hóa quizzi TIẾT 54 Hợp chất sắt (II) 2.4 Tìm hiểu hợp chất sắt (II) a Mục tiêu: Nêu được: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Giải thích : Tính khử hợp chất sắt (II): FeO, Fe(OH)2, muối sắt (II) b Nội dung: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em đọc mục I trang 142, 143 sách giáo khoa trả lời câu hỏi Câu 1: Vì tính chất đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử? Câu 2: Hồn thành bảng kiến thức sau: Chất Tính chất Tính chất hóa học Điều chế vật lí Sắt (II) oxit FeO + HNO3 (l) Sắt (II) Fe(OH)2 + O2+ H2O hidroxit Muối sắt (II) FeCl2 + Cl2 → FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Câu 3: Cho chất sau: NaOH, HCl, AgNO3, Mg, NaNO3 Những chất tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2? Viết phương trình hóa học xảy ra? Câu 4: Muối sắt (II) khơng bền dễ bị oxi hóa thành hợp chất sắt(III) Để bảo quản muối sắt (II) người ta thường thêm kim loại vào muối sắt (II)? A Zn B Al C Fe D Mg c sản phẩm Câu 1: Vì Fe2+ → Fe3+ + 1e Câu 2: Chất Tính chất Tính chất hóa học Điều chế vật lí Sắt (II) oxit Chất rắn màu 3FeO +10HNO3 → Fe2O3 + CO o − 600 o C đen Fe(NO3)3 + H2O + 500   → NO FeO + CO2 Sắt (II) Chất rắn, màu 4Fe(OH)2 + O2+ Fe2+ + 2OH-  → hidroxit Muối sắt (II) trắng xanh Đa số tan nước → Fe(OH)3 2H2O  FeCl2 + Cl2 → FeCl3 10FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Fe(OH)2 Fe + HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O Câu 3: 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2 4H+ + 3Fe2+ + NO3- → 3Fe3+ + NO + 2H2O AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Ag Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe Câu 4: Thêm Fe d Tổ chức hoạt động + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Các nhóm thảo luận, trả lời, nộp lên padlet + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức TIẾT 55 Hợp chất sắt (III) 2.5 Tìm hiểu hợp chất sắt (III) a Mục tiêu: Nêu được: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Giải thích : Tính oxi hóa hợp chất sắt (III): Fe 2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) b Nội dung: Thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Em đọc mục II trang 143, 144 sách giáo khoa trả lời câu hỏi Câu 1: Vì tính chất đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hóa? Câu 2: Hồn thành bảng kiến thức sau: Chất Tính Tính chất hóa Điều chế Ứng dụng chất học vật lí Sắt (III) oxit Sắt (III) hidroxit Muối sắt (III) Câu 3: Viết phản ứng xảy cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 c sản phẩm Câu 1: Vì Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe Câu 2: Chất Tính Tính chất hóa Điều chế Ứng dụng chất học vật lí Sắt (III) oxit Chất Fe2O3 + 6HCl → 2Fe(OH)3 Là thành phần o t rắn FeCl3 + 3H2O → Fe2O3 + quạng màu Fe2O3 + CO hemantit dùng H2O o o 500 − 600 C nâu đỏ    để luyện gang → FeO + CO2 Sắt (III) hidroxit Muối sắt (III) Chất rắn màu nâu đỏ Đa số tan nươc, dung dịch có màu vàng, kết tinh dạng ngậm nước 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 →Fe2(SO4)3 + 6H2O Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Fe(OH)3 Fe2O3 + 3HCl FeCl3 đùng làm → FeCl3 + H2O chất xúc tác hóa học hữu Câu 3: Mg + 2FeCl3 → 2FeCl2 + MgCl2 Nếu Mg dư Mg + FeCl2 → Fe+ MgCl2 d Tổ chức hoạt động + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Các nhóm thảo luận, trả lời, nộp lên padlet + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức Tiết 56 Hợp kim sắt 2.6 Hướng dẫn học sinh tự học hợp kim sắt a Mục tiêu: Học sinh trình bày khái niệm, phân loại gang thép; Nêu nguyên tắc sản xuất gang viết phản ứng hóa học xảy trình luyện gang b Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi nhà Câu 1: Gang ? gang phân làm loại ? Câu : nguyên tắc sản xuất gang ? Câu : Nêu nguyên liệu để luyện gang ? Viết phương trình phản ứng xảy trình luyện gang ? Câu : Hãy nêu khái niệm thép nguyên tắc sản xuất thép công nghiệp ? Câu : Thép phân làm loại ? ứng dụng loại thép ? c Sản phẩm: Câu : Khái niệm: Gang hợp kim sắt cacbon có từ – 5% khối lượng cacbon, ngồi cịn có lượng nhỏ ngun tố Si, Mn, S,… Phân loại: Có loại gang + Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì Gang dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa,… + Gang trắng - Gang trắng chứa cacbon chủ yếu dạng xementit (Fe3C) - Gang trắng (có màu sáng gang xám) dùng để luyện thép Câu 2: Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than cốc lò cao Câu : Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường hematit đỏ Fe2O3), than cốc chất chảy (CaCO3 SiO2) Các phản ứng hoá học xảy trình luyện quặng thành gang - Phản ứng tạo chất khử CO C +O2 t0 CO2 +C t CO2 2CO - Phản ứng khử oxit sắt - Phần thân lò (4000C) 3Fe2O3 +CO t0 2Fe3O4 + CO 2 - Phần thân lò (500 – 6000C) Fe3O4 +CO t0 3FeO + CO 2 - Phần thân lò (700 – 800 C) FeO +CO t0 Fe + CO 2 - Phản ứng tạo xỉ (1000 C) CaCO3 → CaO + CO2↑ CaO + SiO2 → CaSiO3 Câu 4: Khái niệm: Thép hợp kim sắt chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon với số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, S, Mn,…có thành phần gang cách oxi hố tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép Câu 5: Phân loại a) Thép thường (thép cacbon) - Thép mềm: Chứa không 0,1%C Thép mềm dễ gia công, dùng để kép sợi,, cán thành thép dùng chế tạo vật dụng đời sống xây dựng nhà cửa - Thép cứng: Chứa 0,9%C, dùng để chế tạo công cụ, chi tiết máy vòng bi, vỏ xe bọc thép,… b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt - Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá - Thép chứa khoảng 20% Cr 10% Ni cứng không gỉ, dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế - Thép chứa khoảng 18% W 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,… d Tổ chức hoạt động + GV giao nhiệm vụ cho cá nhân học sinh + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, nộp vào phần ghi team trước tiết học diễn + GV nhận xét, chốt kiến thức Tiết 57 Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động cá nhân a Mục tiêu: Học sinh trả lời câu hỏi mức độn nhận biết, thông hiểu sắt hợp chất b Nội dung: Trả lời câu hỏi quizzi Câu 1: Ở nhiệt độ thường, khơng khí oxi hoá hiđroxit sau ? A Mg(OH)2 B Fe(OH)3 C Fe(OH)2 D Cu(OH)2 Câu 2: Hai oxit sau bị khử CO nhiệt độ cao? A Al2O3 ZnO B ZnO K2O C Fe2O3 MgO D FeO CuO Câu 3: Cho khí CO dư qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO MgO nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu chất rắn Y Thành phần chất rắn Y là: A Fe, CuO, Mg B FeO, CuO, Mg C FeO, Cu, Mg D Fe, Cu, MgO Câu 4: Hợp chất sắt(III) oxit có cơng thức A Fe(OH)3 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 5: Công thức hóa học sắt(III) hiđroxit A Fe(OH)3 B Fe2O3 C Fe2(SO4)3 D Fe3O4 Câu 6: Hợp chất sắt(III) sunfat có cơng thức A Fe(OH)3 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe2(SO4)3 Câu 7: Hợp chất sắt(III) nitrat có công thức A Fe(NO3)3 B FeSO4 C Fe2O3 D Fe(NO3)2 Câu 8: Đốt cháy kim loại X oxi, thu oxit Y Hòa tan Y dung dịch HCl loãng dư, thu dung dịch Z chứa hai muối Kim loại X A Mg B Cr C Fe D Al Câu 9: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 nhiệt độ thích hợp, khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn dung dịch X, rắn Y khí Z Dung dịch X chứa:A FeSO4 H2SO4 B FeSO4 Fe2(SO4)3 C FeSO4 D Fe2(SO4)3 Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch Y phần Fe khơng tan Chất tan có dung dịch Y là: A MgSO4 FeSO4 B MgSO4 C MgSO4 Fe2(SO4)3 D MgSO4, Fe2(SO4)3 FeSO4 Câu 11: Hoà tan Fe dư vào dung dịch AgNO3, dung dịch thu chứa chất sau đây? A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 12: Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau: FeO + CO → Fe + CO2 3FeO + 10HNO → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Hai phản ứng chứng tỏ FeO chất A có tính bazơ B có tính oxi hóa C có tính khử D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 13: Từ phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu đúng? A Fe2+ khử Ag+ B Ag+ có tính khử mạnh Fe2+ C Fe2+ có tính oxi hóa mạnh Fe3+ D Fe3+ có tính oxi hóa mạnh Ag+ Câu 14: Phản ứng chứng minh hợp chất sắt(II) có tính khử A FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl B Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O C 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO D FeO + CO → Fe + CO2 Câu 15: Hòa tan 2,16 gam FeO lượng dư dung dịch HNO lỗng thu V lít (đktc) NO V bằng: A 0,224 lít B 0,336 lít C 0,448 lít D 2,240 lít d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SẢN PHẨM DỰ KIẾN VÀ HỌC SINH + Gv tổ chức khởi động trò chơi Đáp án mã hóa quizzi quizzi theo điều khiển giáo viên + GV nhận xét chốt kiến thức 3.2 Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Học sinh tính lượng chất sắt hợp chất dựa vào định luật bảo toàn b Nội dung: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Câu 1: Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hỗn hợp X có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu 6,72 lit khí SO2 (đktc) Giá trị m ? Câu 2: đốt cháy 8,4g sắt 3,36 lit Cl2 Hịa tan tồn chất rắn sau nung vào 100g nước thu dung dịch X tính C% chât tan X? c Sản phẩm: Câu 1: Áp dụng bảo tồn e ta có: 75,2 - m 32 + 0,6 = 3m 56 ⇒ m = 56 gam Câu 2: - Số mol Fe: 0,15 mol - Số mol Cl2: 0,3 mol 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,1 ← 0,15 mol→0,1 mol Sắt dư : 0,05 mol Khi tan vào nước : Fe + 2FeCl3→3FeCl2 0,05→0,1→ 0,15 Khối lượng dung dịch : 100 + 0,15x(56+71) = 119,05g Nồng độ % dung dịc FeCl2 16% d Tổ chức thực + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Các nhóm thảo luận, trả lời, nộp lên padlet + Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét + GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực giải vấn đề b Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Câu hỏi: Sắt tồn tự nhiên (ở pH = 6-7) dạng Fe(HCO 3)2 Người ta thường loại Fe2+ khỏi nước dạng kết tủa hiđroxit cách sục oxi (khơng khí ), Em viết phương trình hóa học xảy ra? d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + GV giao nhiệm vụ cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi + cá nhân suy nghĩ, trình bày ý kiến + GV nhận xét, chốt kiến thức SẢN PHẨM DỰ KIẾN 4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O→ 4Fe(OH)3 + 8CO2 ... thức TIẾT 55 Hợp chất sắt (III) 2.5 Tìm hiểu hợp chất sắt (III) a Mục tiêu: Nêu được: - Tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Giải thích : Tính oxi hóa hợp chất sắt (III):... hỏi Câu 1: Vì tính chất đặc trưng hợp chất sắt (II) tính khử? Câu 2: Hồn thành bảng kiến thức sau: Chất Tính chất Tính chất hóa học Điều chế vật lí Sắt (II) oxit FeO + HNO3 (l) Sắt (II) Fe(OH)2... thành hợp chất sắt( III) Để bảo quản muối sắt (II) người ta thường thêm kim loại vào muối sắt (II)? A Zn B Al C Fe D Mg c sản phẩm Câu 1: Vì Fe2+ → Fe3+ + 1e Câu 2: Chất Tính chất Tính chất hóa

Ngày đăng: 18/03/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w