Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
222,24 KB
Nội dung
TUẦN 1: Từ…… đến………… Tiết 1+2: Tôi học Tiết 3: HDĐT: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ (Thời gian cịn lại: Tính thống chủ đề văn bản) Tiết 4: Tính thống chủ đề văn (tiếp theo) Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1+2: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Hiểu tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “tôi” buổi tựu trường - Thấy ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác Thanh Tịnh Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ đọc hiểu đoạn trích tự có yếu tố miêu tả biểu cảm - Có kĩ trình bày suy nghĩ, tình cảm việc sống Thái độ: - Giáo dục học sinh biết rung động, cảm xúc với kỉ niệm tuổi học trò biết trân trọng ghi nhớ kỉ niệm II.PHƯƠNG PHÁP: phát vấn, đàm thoại, phân tích, bình giảng III CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án, Học sinh: Đọc chuẩn bị nhà IV Trọng tâm: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật “Tôi” buổi tựu trường V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:Nề nếp, sĩ số Kiểm tra cũ: : Kể tên thể loại văn học dân gian mà em học? Lấy ví dụ cụ thể cho thể loại Giới thiệu bài: Trong đời người kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữu lâu bền trí nhớ; đặc biệt kỉ niệm, ấn tường ngày đến trường Với nhà văn Thanh Tịnh vậy, kỉ niệm mơn man buổi tựu trường với tác giả, với thời gian cảm xúc Thanh Tịnh thể êm dịu, ngào qua văn “Tôi học” TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG GV gọi Hs đọc phần thích/SGK/ 8.H :Qua phần thích bạn vừa đọc em NỘI DUNG GHI BẢNG I.TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh): 1911- ThuVienDeThi.com nêu vài nét tác giả Thanh 1988 Tịnh ? - Quê Huế - Có sở trường thể loại truyện ngắn - Tác phẩm ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo 2.Tác phẩm : H : Nêu xuất xứ tác phẩm ? a Xuất xứ : - In tập “Quê mẹ” (1941) H: Chủ đề truyện ngắn gì? b.Chủ đề: - Thể trạng thái tình cảm, cảm xúc tinh tế, sâu sắc đỗi thiết tha tuổi học trò ngày khai trường H: Văn sử dụng phương c Phương thức biểu đạt: thức biểu đạt nào? - Tự + miêu tả + biểu cảm GV hướng dẫn: Đọc chậm, buồn, sâu Đọc, phân chia bố cục: lắng, ý lời người mẹ, ông đốc a Đọc: - GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp H: Văn chia làm phần b Bố cục: phần nội dung phần gì? + P1: Từ đầu núi -> Cảm nhận nhân vật đường tới trường + P2: Tiếp …xa mẹ chút hết -> Cảm nhận nhân vật sân trường + P3: Còn lại: Cảm nhận nhân vật tơi vào lớp học HĐ 2: HDHS TÌM HIỂU VĂN BẢN II.ĐỌC-TÌM HIỂU VĂN BẢN H:Những yếu tố ngoại cảnh gợi Khơi nguồn kỉ niệm: cho nhà văn nhớ đến ngày khai trường đầuH + Lá ngồi đường rụng nhiều tiên mình? (GV gợi ý: Cảnh vật thiên nhiên đất trời + Trên đám mây lúc có điểm lạ? Hình ảnh người bàng bạc + Các em nhỏ rụt rè núp nón lên nào? ) mẹ… =>Mùa thu sang (mùa khai trường) H: Ngay dòng văn - BPNT so sánh: “Tôi quên tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng được…bầu trời quang đãng” => Lấy trìu tượng để nói cụ thể nhằm BPNT đó? ThuVienDeThi.com diễn tả cảm giác náo nức, vui sướng nhân vật ngày đến trường H: Tìm hình ảnh, chi tiết thể Tâm trạng nhân vật tâm trạng, cảm xúc nhân vật buổi tựu trường đầu tiên: đường mẹ đến trường? 2.1: Tâm trạng, cảm xúc nhân vật đường đến trường: - Thấy đường cảnh vật xung quanh thay đổi H: Phân tích ý nghĩa biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn: “Ý nghĩ lịng có thay đổi lớn thống qua…lướt ngang - Thấy trang trọng, đứng đắn núi” - Cảm thấy người lớn - BPNT so sánh: H/a so sánh ngang GV hướng dẫn học sinh đọc thầm đoạn thể hồn nhiên ngây thơ ý nghĩ non nớt thời học sinh H: Trường làng Mỹ Lí hơm có khác 2.2: Cảm nhận nhân vật tơi so với thường ngày? Từ cậu bé có cảm sân trường nhận ngơi trường? - Ngạc nhiên sân trường đơng vui, tấp nập lạ thường + Trước: nhà trường cao ráo, ->xa lạ + Bây giờ: xinh xắn, oai nghiêm, H:Từ thay đổi cậu bé có tâm cao, rộng ngơi đình -> gần gũi, thiêng liêng trạng gì? H:Tâm trạng tác giả diễn tả => Hồi hôp, lo sợ vẩn vơ - BPNT so sánh: Họ chim hình ảnh so sánh nào? Ý nghĩa? non… mang ý nghĩa tượng trưng giàu sức gợi, diễn tả sinh động hình ảnh H:Khi trống trường vang lên nhân vật tâm trạng em nhỏ lần đến trường cảm thấy nào? H: Khi thầy hiệu trưởng đọc tên nhân - Cảm thấy chơ vơ, bối rối, lo sợ trống trường vang lên vật cảm thấy nào? H: Khi nghe gọi đến tên cậu bé phản - Hồi hộp, tim ngừng đập ứng sao? - Giật mình, lúng túng H: Lúc cậu bé có tâm trạng gì? H: Khi xếp hàng vào lớp cậu bé bạn =>Lo lắng, hồi hộp, sợ sệt có phản ứng sao? ThuVienDeThi.com GV gọi HS đọc phần cuối văn - Thấy nặng nề, ơm mặt khóc H: Trong ấn tượng “tơi” lớp học 5.4: Tâm trạng vào lớp: lên nào? - Chưa thấy xa nhà, xa mẹ lúc - Lớp học có mùi hương lạ, tranh lạ, người lạ - Ngạc nhiên thứ xa lạ dần H: Hình ảnh chim cuối có ý nghĩa trở nên gần gũi, quen thuộc gì? =>Vượt qua lo lắng, sợ hãi, bỡ ngỡ ban đầu cậu bé tự tin tung cánh bay H: Chi tiết cuối tác giả vào bầu trời tri thức muốn nhấn mạnh điều gì? - Nhấn mạnh ý nghĩa buổi học đời người Thảo luận nhóm: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật buổi tựu trường mình? Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến Gợi ý: - Cảm giác lạ đường mẹ đến trường - Tâm trạng bỡ ngỡ, e ngại đứng trước sân trường - Tâm trạng hồi hộp, e sợ chuẩn bị vào lớp học - Cảm giác vừa xa lạ vừa gần gũi, vừa ngỡ ngàng vừa tự tin lớp học Ấn tượng nhân vật H: Trong ngày đến trường người xung quanh người mẹ có thái độ cử gì? - Người mẹ: + Chuẩn bị chu đáo sách vở, quần áo, bút thước H: Chỉ cử ông Đốc + Âu yếm nắm tay thầy giáo trẻ với HS? + Vỗ về, an ủi… - Ông Đốc: nhẫn nại, từ tốn, bao dung GV cho HS thảo luận nhanh: - Thầy giáo trẻ: vui tươi, hiền từ H: Vai trị gia đình, nhà trường xã => Gia đình, nhà trường xã hội giáo dục nay? quan tâm, lo lắng, nuôi dưỡng hệ trẻ tương lai HĐ 3: HDHS TỔNG KẾT III.TỔNG KẾT: (sgk/101) GV hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ III Ghi nhớ: ThuVienDeThi.com H: Theo em nét đặc sắc nghệ thuật Nghệ thuật: truyện gì? - Kết cấu độc đáo - Hình ảnh so sánh đọc đáo, mượt mà tinh tế - Ngôn ngữ tự nhiên, nhẹ nhàng, giàu chất thơ - Kết hợp hài hòa kể tả bộc lộ cảm xúc H: Nội dung văn 2.Nội dung: Buổi tựu trường không quên tâm trí 4.Củng cố: Cảm giác nảy nở lịng tơi cảm giác nào? Qua em thấy điều tốt đẹp từ nhân vật tơi? 5.Dặn dị: - Nắm nội dung tác phẩm - Làm BT1, BT2 vào - Soạn bài: Cấp đọ khái quát nghĩa từ ngữ VI ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ThuVienDeThi.com TIẾT 3: Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ (Tự học có hướng dẫn) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 2/ Kĩ năng: Thực hành so sánh, phân tích cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3/ Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trau dồi vốn từ Tiếng Việt II.CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, bảng phụ, tìm ví dụ minh hoạ cho học HS: Đọc chuẩn bị theo câu hỏi SGK III.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – quy nạp IV.TRỌNG TÂM: Các cấp độ khái quát khác nghĩa từ ngữ V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức:Nề nếp, sĩ số Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn học sinh Giới thiệu bài:Ở lớp học mối quan hệ nghĩa từ: quan hệ đồng nghĩa quan hệ trái nghĩa Ở lớp học nói mối quan hệ khác nghĩa từ ngữ ->quan hệ bao trùm -> phạm vi khái quát nghĩa từ ngữ TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS 1’ HĐ 1:Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa GV: Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ khái quát nghĩa từ ngữ từ mức độ nhỏ đến mức độ lớn * GV treo bảng phụ Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bảng phụ Động vật Thú chim cá NỘI DUNG GHI BẢNG I.TÌM HIỂU CHUNG: I Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp 1.Ví dụ: Nhận xét: - Nghĩa từ: Động vật > thú, chim, cá - Nghĩa từ: Thú, chim, cá > voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu - Nghĩa từ : Động vật > thú, chim, cá > voi, H: Trong từ trên, từ có nghĩa rộng hưu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu từ nào? Từ có nghĩa hẹp từnào? Vì sao? - HS: Voi, hươu tu hú, sáo cá rô, cá thu thú : voi, hươu Động vật chim : tu hú, sáo cá : cá rơ, cá thu Vì: - Phạm vi nghĩa từ động vật bao hàm ThuVienDeThi.com phạm vi nghĩa từ: thú, chim, cá - Phạm vi nghĩa từ thú bao hàm phạm vi nghĩa từ: voi, hươu - Phạm vi nghĩa từ chim bao hàm phạm vi nghĩa từ: tu hú, sáo - phạm vi nghĩa từ cá bao hàm phạm vi nghĩa từ: cá rơ, cá thu H:Từ đó, em có nhận xét nghĩa từ ngữ ? HS: Một từ ngữ có nghĩa rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác Kết luận: Nghĩa từ rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác - Từ ngữ nghĩa rộng là: Khi phạm H: Vậy từ việc tìm hiểu ví dụ trên, em hiểu vi nghĩa từ ngữ bao hàm từ ngữ nghĩa rộng? phạm vi nghĩa số từ ngữ HS: Trả lời khác GV: chốt ghi bảng VD: Truyện dân gian H:Em lấy ví dụ từ ngữ nghĩa rộng? HS:Lấy ví dụ Truyện Truyện Truyện cười ngụ ngơn cổ tích - Từ ngữ nghĩa hẹp là: Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao H: Thế từ ngữ nghĩa hẹp? hàm phạm vi nghĩa HS: Trả lời từ ngữ khác GV: chốt ghi bảng VD: Từ “cây”: có nghĩa hẹp so Yêu cầu HS lấy ví dụ? với từ: “thực vật” * Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ H: Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút điều đồng thời có nghĩa hẹp đối đáng lưu ý nghĩa từ ngữ? với từ ngữ khác * Ghi nhớ: SGK Tr 10 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập BT1 Hs xác định yêu cầu tập BT1Lập sơ đồ - Lên bảng thực tập a) y phục - Nhận xét, cho điểm quần áo quần đùi, quần dài áo dài, sơ mi BT - Hs xác định yêu cầu tập BT2Tìm từ ngữ có nghĩa - Thực tập vào bảng cá rộng: a Chất đốt - d nhìn nhân b nghệ thuật ThuVienDeThi.com - e đánh - Nhận xét – cho điểm c thức ăn BT3Tìm từ ngữ nghĩa hep: BT - Hs xác định yêu cầu tập - Thực tập vào bảng cá nhân a Xe cộ: xe đạp, xe máy, xe ô tô b Kim loại: đồng, sắt, nhơm c Hoa quả: xồi, mít, lê d Họ hàng: chú, dì, cơ, bác e Mang: xách, khiêng, gánh BT - Hs xác định yêu cầu tập Thảo luận nhóm trình bày BT5 Từ ngữ nghĩa rộng: khóc - Từ ngữ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi Củng cố - HS nhắc lại từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Dặn dò: - Học kĩ nội dung - Làm tập - Chuẩn bị " Tính thống chủ đề văn bản" VI ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ThuVienDeThi.com Tiết : Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn 2.Kĩ : - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói, viết) thống chủ đề Thái độ:- HS có ý thức xác định chủ đề viết văn cần tập trung vào chủ đề II CHUẨN BỊ: 1/ GV: Soạn giáo án 2/ HS: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK III.PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – quy nạp – thảo luận – tích hợp IV.TRỌNG TÂM: Biết viết văn bảo đảm tính thống chủ đề V.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức( 1’):Nề nếp, sĩ số Kiểm tra cũ(2’) : Kiểm tra việc soạn học sinh Giới thiệu (2’): Ở lớp học tính liên kết mạch lạc văn Một văn khơng có tính mạch lạc tính liên kết khơng đảm bảo tính chủ đề văn Vậy chủ đề văn bản? Bài học hôm giúp hiểu vấn đề TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ 1: HDHS TÌM HIỂU CHUNG - Gv yêu cầu HS nhớ lại văn “Tôi học” - Hướng dẫn học sinh chia thành nhóm thảo luận câu hỏi: N1: Văn miêu tả việc hay xảy ra? - Tác giả sâu vào miêu tả việc xảy N2: Đó việc gì? - Là hồi tưởng tác giả ngày học N3: Mục đích tác giả viết văn gì? - Để phát biểu ý kiến bộc lộ tình cảm, cảm xúc N4: Những cảm xúc tác giả thể văn bản? - Văn tơ đậm cảm giác sáng nảy nở lịng nhân vật buổi tựu trường N5: Vậy chi tiết có vai trị vị trí tác phẩm? - Đó vấn đề chính, vấn đề chủ chốt ThuVienDeThi.com NỘI DUNG GHI BẢNG I/ Chủ đề văn Ví dụ: (sgk) Nhận xét: bộc lộ văn GV chốt ý: Những vấn đề chính, vấn đề chủ chốt tác giả thể văn người ta gọi chủ đề văn Vậy em hiểu chủ đề văn gì? HS: Trình bày Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống chủ đề văn H: Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày đến trường tác giả sử dụng chi tiết nào? - Trên đường: + Cảnh vật xung quanh thay đổi + Tự hào, hãnh diện đến trường - Trên sân trường: + Ngôi trường cao ráo…lo sợ vẩn vơ + Cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng - Trong lớp học: + Cảm giác bâng khuâng, hồi hộp GV: Như nhan đề phần văn cọ liên kết chặt chẽ với để tạo thành chỉnh thể thồng Cách liên kết người ta gọi tính thống chủ đề văn H: Em hiểu tính thống chủ đề văn bản? HS: Trả lời GDHS: Khi viết văn cần tập trung vào chủ đề H: Vậy muốn đảm bảo tính thống chủ đề văn ta phải làm gì? Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập BT - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT -HS thảo luận – trao đổi trả lời ThuVienDeThi.com Khái niệm: => Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II/ Tính thống chủ đề văn bản: Văn Tôi học” Nhận xét: Khái niệm: - Tính thống chủ đề văn thể quán ý kiến, ý đồ, cảm xúc tác giả thể văn mà không xa rời lạc sang chủ đề khác - Tính thống chủ đề văn thể hai phương diện: nội dung hình thức - Chỉ biểu đạt chủ đề xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác III Luyện tập Bài a/ Căn vào: - Nhan đề văn bản: Rừng cọ quê - Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cọ, tác dụng cọ, tình cảm gắn bó với cọ Các ý lớn phần thân xếp hợp lý, ý rành mạch liên tục nên không thay đổi BT - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT -HS thảo luận – trao đổi trả lời BT3 - Gọi học sinh đọc xác định yêu cầu BT - HS đứng chỗ – làm việc cá nhân Có thể tham khảo : a Cứ mùa thu về, lần thấy em nhỏ núp bóng mẹ lần đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang b Cảm thấy đường thường “đi lại lần” tự nhiên thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi c Muốn thử cố gắng tự mang sách học trò thực thụ d Cảm thấy ngơi trường vốn qua lại nhiều lần có nhiều thay đổi đ Cảm thấy gần gũi, thân thương lớp học, với người bạn b/ Chủ đề: Vẻ đẹp ý nghĩa rừng cọ quê tơi c/ Chủ đề thể tồn văn bản: nhan đề, ý văn từ giới thiệu -> tả -> tác dụng -> tình cảm d/ Hai câu cuối Bài Ý b d Bài - Có ý lạc chủ đề : c, g - Có ý hợp với chủ đề cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề: b, e Củng cố: Thế chủ đề văn bản? Tính thống chủ đề văn bản? Để viết văn cần phải làm gì? Dặn dò: - Làm tập 3, ý diễn đạt câu b, e cho sát ( tập trung ) với chủ đề - Viết đoạn văn chủ đề: Mùa thu với ấn tượng sâu sắc - Học cũ:Văn “Tôi học” - Chuẩn bị "Trong lòng mẹ " VI ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ThuVienDeThi.com ... ThuVienDeThi.com Tiết : Tập làm văn: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Chủ đề văn - Những thể chủ đề văn 2.Kĩ : - Đọc – hiểu có khả bao qt tồn văn - Trình bày văn (nói,... niệm: => Chủ đề văn đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II/ Tính thống chủ đề văn bản: Văn Tôi học” Nhận xét: Khái niệm: - Tính thống chủ đề văn thể quán ý kiến, ý đồ, cảm xúc tác giả thể văn mà không... vật” * Lưu ý: Một từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ H: Từ việc tìm hiểu ví dụ em rút điều đồng thời có nghĩa hẹp đối đáng lưu ý nghĩa từ ngữ? với từ ngữ khác * Ghi nhớ: SGK Tr 10 Hoạt động 2: Hướng