1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ôn tập dân số học đại cương

295 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  •  : Nga Nguyễn (2015): Thế giới thực sự biết gì về khủng hoảng di cư châu Âu?

    • 2.1.1. Các quan điểm thần bí, mơ hồ về dân số.

    • 2.1.1.1. Quan điểm thần bí.

    • Dân số trên Trái Đất là do một thế lực thần linh, siêu tự nhiên nào đó sắp xếp sẵn, con người không thể tác động đến quá trình và hiện tượng dân số.

    • - Đại diện cho quan điểm này là:

    • + Ciceron (106-43 trước Công nguyên)

    • + Sozornere (thế kỷ V).

    • => Cả hai ông đều cho rằng Thượng đế sáng tạo ra loài người và loài người không thể có những tác động để làm thay đổi dân số.

    • 2.1.1.2 Quan điểm mơ hồ.

    • Đề cập đến số lượng dân một cách mơ hồ, thiếu căn cứ.

    • - Đại diện cho quan điểm này:

    • + Montesquieu (1689 – 1755)

    • + Wallace (1818 – 1890).

    • => Các tác giả này đều cho rằng số lượng ngưởi thời xưa trên hành tinh của chúng ta nhiều hơn bây giờ gấp bội.

    • +Buffon (1707 – 1780) cho rằng dân số thế giới từ xưa tới nay nhìn chung không có gì thay đổi, các hiện tượng tăng giảm dân số chỉ là sự thay đổi nhất thời ở một nơi nào đó mà thôi.

    • Sở dĩ có những nhận định sai lệch về các hiện tượng dân số của các nhóm tác giả nêu trên là do các tác giả này chịu sự tác động của tư tưởng Triết học Duy tâm chủ quan. Thêm nữa, số liệu thống kê dân số thế giới – cơ sở cho các đánh giá về dân số vào thời kì đó chưa có hoặc chưa đầy đủ, các khoa học liên ngành cũng chưa được phát triển cao.

    • 2.1.2. Quan điểm dân số phát triển theo chu kỳ.

    • Quan điểm này cho rằng sau một thời gian nhất định những thay đổi về dân số sẽ lặp lại trạng thái trước đó.

    • Những tác giả có quan điểm này chịu ảnh hưởng rất lớn của các hiện tuợng tự nhiên, vật lí... có sự lặp lại như mùa, ngày đêm diễn ra hàng ngày trong cuộc sống để suy luận.

    • Các nhà khoa học Pháp củng cố thêm quan điểm này thông qua công trình nghiên cứu dân số

    • Nhận định như trên là nhận định sự giống nhau về mặt hình thức số liệu thống kê về dân số, các tác giả không thấy được sự tác động của các hiện tượng kinh tế – xã hội đến các hiện tượng và quá trình dân số. Các tác giả thuộc trường phái này chịu ảnh hưởng rất lớn của tư tưởng triết học Duy vật siêu hình.

    • 2.2. Các tư tưởng về dân số.

      • 2.2.1. Tư tưởng dân số thời thượng cổ.

      • 2.3.5. Lý thuyết dân số tối ưu.

  • Câu hỏi chương 2

  • 1) Hãy trình bày các tư tưởng về dân số?

  • 2) Trình bày học thuyết Malthus và các khuynh hướng chống Malthus?

  • 3) Hãy trình bày lý thuyết quá độ dân số (các giai đoạn, tác dụng của mô hình quá độ)?

  • 4) Trình bày lý thuyết dân số tối ưu (cơ sở hình thành, nội dung)?

  • 5.1. CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN CỦA MỨC CHẾT

    • 5.1.1. Một số khái niệm

      • 5.1.1.1. Chết

      • 5.1.1.2. Chết bào thai

      • 5.1.1.3. Chết không tuổi

    • 5.1.2. Các chỉ tiêu cơ bản của mức chết:

      • 5.1.2.1: Tỉ suất chết thô (CDR)

      • 5.1.2.2: Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR)

      • 5.1.2.3: Tỷ suất chết không tuổi (IMR)

      • 5.1.2.4: Tỷ suất chết bào thai muộn:

      • 5.1.2.5 : Triển vọng số trung bình

  • 5.2. BẢNG SỐNG

    • 5.2.1.Khái niệm

    • 5.2.2.Phân loại

    • 5.2.3.Ý nghĩa của bảng sống

  • 5.3. XU THẾ BIẾN ĐỘNG, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ CHẾT

    • 5.3.1. Xu hướng biến động của chết

    • 5.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết

      • 5.3.2.1 Mức sống của dân cư

      • 5.3.2.2. Trình độ phát triển y học

      • 5.3.2.3. Môi trường sống

      • 5.3.3.4. Điều kiện tự nhiên

      • 5.3.3.5 Cơ cấu tuổi của dân cư

      • 5.3.4.6. Các yếu tố khác

    • 5.3.3 Các đặc trưng về chết

      • 5.3.3.1. Đặc trưng chết theo tuổi:(ASDR)

      • 5.3.3.2. Đặc trưng chết theo giới:

      • 5.3.3. Khác biệt về chết giữa các vùng dân cư: (Thành thị và nông thôn)

      • 5.3.4. Khác biệt về mức chết theo trình độ văn hóa, nghề nghiệp.

      • 5.3.5. Khác biệt về nguyên nhân chết:

    • Chương 6. MỨC SINH VÀ CÁC LOẠI TỶ SUẤT SINH

    • Danh sách thành viên nhóm 6:

    • Nguyễn Quỳnh Trang (nhóm trưởng) – MSSV: 14032311

    • Lê Hương Liên – MSSV: 14030705

    • Bùi Thị Duyên – MSSV: 14030065

    • 6.1. KHÁI NIỆM MỨC SINH VÀ Ý NGHĨA TỶ SUẤT SINH

    • 6.1.1. Khái niệm mức sinh

    • Trong dân số học, từ sinh sản chỉ sự sinh đẻ của phụ nữ, chúng ta phải ngầm hiểu rằng sinh sản đối lập với không sinh sản. Sinh sản khác với khả năng sinh sản. Đó là khả năng sinh lý, khả năng có thể có con. Có khả năng sinh sản đối lập với vô sinh. Mức sinh sản không phụ thuộc vào khả năng sinh sản của các cặp vợ chồng mà còn chịu ảnh hưởng bởi một loạt các yếu tố khác nhau như: tuổi kết hôn, thời gian chung sống của cặp vợ chồng, ý muốn về số con, trình độ phát triển kinh tế xã hội, địa vị của người phụ nữ, việc sử dụng các biện pháp phòng tránh thai...

    • Khả năng sinh sản của người phụ nữ cũng có giới hạn nhất định. Số con tối đa trung bình một người phụ nữ có thể có về mặt lý thuyết vào khoảng 15 người. Dĩ nhiên không có dân tộc nào đạt tới mức tối đa đó.

    • Mức sinh tự nhiên: là mức sinh trong xã hội mà trong đó không có bất kỳ sự can thiệp nào của con người vào quá trình sinh đẻ. Mức sinh có kiểm soát: là mức sinh có sự can thiệp của con người vào quá trình sinh sản.

    • Có hai cách tiếp cận nghiên cứu mức sinh: mức sinh theo thời kỳ và mức sinh theo đoàn hệ (thế hệ). Nhìn chung thì phân tích theo thời kỳ đơn giản hơn, hay được dùng hơn.

    • Có ba nguồn số liệu chủ yếu phục vụ cho việc đo lường mức sinh, đó là:

    • 1. Hệ thống đăng ký hộ tịch: là việc thống kê toàn bộ số sinh, số chết hàng năm. Độ chính xác của nguồn số liệu này phụ thuộc vào cách kê khai của từng quốc gia. ở những nước đang phát triển như nước ta độ chính xác của nguồn số liệu này chưa được bảo đảm.

    • 2. Tổng điều tra dân số: thường tiến hành 10 năm một lần, là cơ sở dữ liệu rất quan trọng về nhân khẩu học.

    • 3. Nghiên cứu chọn mẫu: do không có điều kiện điều tra tổng thể, người ta tiến hành điều tra chọn mẫu để thu thập thông tin.

  • I. Khái niệm

    • 1. Di dân

    • 2. Phân loại di dân.

  • II. Các chỉ tiêu đo lường về di dân

    • II.1. Tỷ suất di dân đến (tỷ suất nhập cư)

    • II.2. Tỷ suất di dân đi (tỷ suất xuất cư)

    • II.3. Tỷ suất di dân thô

    • II.4. Tỷ suất di dân tỉnh

  • III. Nguyên nhân của di dân

    • III.1. Các yếu tố được xem như là lực hút tại các vùng có dân di chuyển đến

      • III.1.1. Điều kiện tự nhiên

      • III.1.2. Điều kiện xã hội

      • III.1.3. Điều kiện kinh tế

    • III.2. Các yếu tố được xem như là lực đẩy tại các vùng có dân cư di chuyển đi

    • III.3. Các nguyên nhân liên quan đến sự đồng thuận

  • IV. Các loại hình di dân

    • IV.1. Di dân có tổ chức

      • IV.1.1. Khái niệm:

      • IV.1.2. Nguyên nhân:

      • IV.1.3. Ảnh hưởng

      • IV.1.4. Các chính sách di cư có tổ chức tại Việt Nam

      • 4.1.5. Trách nhiệm của các hộ di dân:

    • IV.2. Di dân tự do

      • IV.2.1. Khái niệm

      • IV.2.2. Nguyên nhân của di dân tự do

      • IV.2.3. Tác động của di dân tự do đến kinh tế- xã hội.

      • IV.2.4. Di dân bất hợp pháp

    • 4.3. Theo độ dài thời gian cư trú

    • 4.4. Theo khoảng cách di dân

    • 4.5. Các loại hình di dân khác

    • 4.6. Di dân ở các nước trong khu vực và trên thế giới

  • V. Ảnh hưởng của việc di dân.

    • V.1. Ảnh hưởng của việc di dân đến phát triển dân số.

    • V.2. Ảnh hưởng của di dân đến phát triển kinh tế - xã hội.

    • V.3. Ảnh hưởng của di dân đến các vấn đề văn hóa - môi trường.

    • V.4. Ảnh hưởng của di dân đến các vấn đề khác.

  • VI. Các phương pháp nghiên cứu di dân.

    • 1. Phương pháp điền dã.

    • 2. Phương pháp chuyên gia

    • 3. Phương pháp định lượng

    • 5. Phương pháp thống kê

  • VII. KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG Dân số học đại cương CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC 1.1 Khái niệm dân số học dân số Dân số học khoa học tự nghiên cứu dân số bao gồm quy mô, thành phần, phân bố, mật độ, gia tăng dân số đặc trưng khác dân số kinh tế xã hội nguyên nhân hậu thay đổi yếu tố Trong đó, quy mơ dân số số lượng dân nhiều hay ít, thành phần dân số bao gồm tuổi tác, nghề nghiệp, …; phân bố dân cư tập trung khu vực nhiều hay ít; mật độ số dân cư trú diện tích đất dày hay thưa; gia tăng dân số số dân tăng khoảng thời gian định Quy mô dân số số người sống vùng lãnh thổ thời điểm định.( Quy mô dân số phản ánh khái quát tổng số dân vùng, lãnh thổ định giới Quy mô dân số thường xuyên biến động qua thời gian không gian lãnh thổ Quy mơ dân số tăng giảm tùy theo biến số bao gồm: sinh, chết di dân Quy mô dân số không xác định thông qua tổng điều tra dân số mà cịn xác định thơng qua thống kê dân số thường xuyên dự báo dân số) Ý nghĩa : Quy mô dân số vùng, lãnh thổ định phản ánh số lượng dân vùng, lãnh thổ thời điểm định Quy mô dân số sở để đưa nhận định, đánh giá định hướng cho vấn tình hình ổn định phát triển dân số quốc gia Thành phần dân số bao gồm phận hợp thành dân số gọi chung kết cấu dân số Kết cấu dân số gồm kết cấu sinh học (kết cấu theo độ tuổi, giới tính), kết cấu theo dân tộc ( kết cấu theo thành phần dân tộc, kết cấu theo quốc tịch) kết cấu xã hội dân cư ( kết cấu giai cấp, kết cấu theo lao động, kết cấu theo trình độ văn hóa) Phân bố dân cư xếp số dân cách tự phát tự giác lãnh thổ phù hợp với điều kiện sống yêu cầu khác xã hội Mật độ dân số phép đo dân số đơn vị diện tích hay đơn vị thể tích Nó thường áp dụng cho sinh vật sống nói chung, người nói riêng Ví dụ: Mật độ dân số Việt Nam 279,7 người/km2 đến tháng Hai năm 2016 Mật độ dân số tính vĩnh viễn dân số ổn định Việt Nam chia cho tổng diện tích đất nước Tổng diện tích tổng diện tích đất nước phạm vi ranh giới bờ biển Việt Nam Tổng diện tích Việt Nam 331 212 km2 (nguồn: Phòng Thống kê Liên Hợp Quốc.) 1.2 Đối tượng nghiên cứu Dân số học Dân số học đại cương Hiện có nhiều quan điểm khác đối tượng nghiên cứu dân số học, có quan điểm sử dụng rộng rãi là: - Thứ nhất, theo tác giả Tống Văn Đường “Dân số học” (1998) cho rằng, dân số học nghiên cứu trạng thái tĩnh trạng thái động dân cư Trạng thái tĩnh: Nghiên cứu dân số phân bố dân cư thời điểm xác định, bao gồm yếu tố số lượng, phân bố, cấu dân số theo hay nhiều tiêu chí Ví dụ: Theo điều tra Tổng cục thống kê (Việt Nam), tính đến ngày tháng năm 2009, tồn Việt Nam có 85.846.997 người Quy mơ phân bố vùng kinh tế - xã hội, đông dân vùng Đồng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, vùng bắc Trung duyên hải nam Trung với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba vùng đồng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người Vùng dân Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người (Nguồn: Điều tra dân số tổng cục thống kê 2009) Trạng thái động: bao gồm biến động tự nhiên, biến động học biến động xã hội + Biến động tự nhiên dân số gồm trình sinh tử + Biến động học dân số kết trình chuyển cư (tức trình cư hay di cư đến) + Biến động xã hội thay đổi cấu xã hội nhóm dân cư Kết ba dạng biến động tập hợp dân cư đổi liên tục xảy trình tái sản xuất dân số - Thứ hai, Dân số học nghiên cứu trình tái sản xuất dân số Tái sản xuất dân số trình thay đổi liên tục, không ngừng đổi lượng chất hệ người (trẻ hay già) thông qua hai trình sinh tử điều kiện lịch sử xã hội định Hiện có hai quan điểm nghiên cứu tái sản xuất dân số: - Quan điểm (nghĩa hẹp): trình thay không ngừng hệ dân số thông qua kiện sinh tử Nghiên cứu tính quy luật q trình sinh, chết, hôn nhân (kết hôn, ly hôn, ly thân) Nghiên cứu biến động cấu, tuổi, giới tính, cấu dân cư theo tình trạng nhân gia đình Theo nghĩa hẹp, di chuyển khơng làm thay đổi số lượng cấu dân số nước thực tế làm thay đổi cấu trúc dân số vùng, thay đổi điều kiện sống Dân số học đại cương người di cư người dân không di cư hay tập quán dân cư vùng có người vùng có người đến Đây quan điểm nghiên cứu dân số học túy Không nghiên cứu phân tích mối quan hệ q trình dân số với điều kiện kinh tế xã hội - Quan điểm (nghĩa rộng): trình thay không ngừng hệ dân số thông qua kiện sinh, tử di cư Nghiên cứu tái sản xuất dân cư theo nghĩa rộng nghiên cứu tổng hợp biến động tự nhiên, biến động học biến động xã hội dân số tức trình tái sản xuất dân cư có mối quan hệ với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội cụ thể 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG DÂN SỐ HỌC Để nghiên cứu nội dung nghiên cứu dân số học, nhà nghiên cứu sử dụng hệ thống phương pháp khác nhau: phương pháp thống kê, xã hội, tốn học, đồ, mơ hình hố Ở Việt Nam, người ta sử dụng phương pháp sau để thu thập số liệu thông tin dân số kế hoạch hóa gia đình: - Tổng điều tra dân số - Thống kê thường kỳ - Điều tra chọn mẫu Tùy theo phương pháp thu thập, số liệu tập hợp lại có khác biệt mà người cần sử dụng cần phải hiểu rõ ràng để sử dụng số liệu cách hiệu mục đích cụ thể đặt 1.3.1 Tổng điều tra dân số Đợt Tổng điều tra dân số thức Việt Nam thực vào năm 1926, vùng Nam Bộ Tiếp đến điều tra ngày tháng năm 1960 ngày tháng 10 năm 1974 miền Bắc, ngày tháng năm 1976 miền Nam Cuộc Tổng điều tra dân số nước thực ngày1 tháng năm 1989, lần gần ngày tháng năm 2009 Tổng điều tra dân số năm 1989 thực phương pháp đại có trợ giúp Liên hợp quốc 1.3.1.1 Khái niệm, đặc điểm mục đích tổng điều tra dân số Theo định nghĩa Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc, “Tổng điều tra dân số trình thống nhất, bao gồm việc thu thập, tổng hợp, đánh giá, phân tích cơng bố hay phổ biến số liệu tương quan với tình hình dân số nước (hay phần lãnh thổ), vào thời điểm định dựa bình diện dân số, kinh tế, văn hóa xã hội” Dân số học đại cương Tổng điều tra dân số có đặc điểm sau: - Toàn diện: Điều tra dân số tiến hành toàn vùng lãnh thổ xác định Mỗi người buộc phải cung cấp thông tin, điều tra dựa tự nguyện - Đồng thời: Các số liệu tập hợp thời điểm xác định gọi “thời điểm điều tra dân số” - Thống nhất: Cần xác định cách hệ thống vấn đề điều tra, cho việc cung cấp câu trả lời xử lý số liệu thu thập phải theo nguyên tắc - Cá nhân: Việc cung cấp thông tin cá nhân tiến hành vấn trực tiếp hay thông qua liên lạc (chẳng hạn qua thư hay gọi điện thoại) Điều tra dân số có mục đích khác nhau: - Cung cấp số liệu đầy đủ, hữu ích, để dựa vào người ta lập kế hoạch cho việc phát triển kinh tế - xã hội - Đánh giá cách khoa học số dân nguồn nhân lực tương lai để làm sở cho việc kế hoạch hóa - Đưa số sở xác cho việc quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xây dựng sách kinh tế, xã hội dân số,.v.v… - Cho phép đánh giá thành cải cách phát triển kinh tế, đánh giá thay đổi lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghiên cứu thay đổi dân số cấu dân số để xác định phát triển nhóm tuổi, giới tính, dân tộc, ngành nghề, địa phương, sở đó, đề sách kinh tế, dân số xã hội thích hợp 1.3.1.2 Quy mơ, tên gọi đơn vị điều tra dân số Việc điều tra dân số phần đăng ký tầng lớp nhân dân nước Chia dân số làm loại: dân số hợp pháp, dân số thực tế dân số “thường trực” Dân số hợp pháp tất người có tên sổ hộ nơi thường trú hay đăng ký theo quy định hành Dân số thực tế người có mặt đơn vị hành vào thời điểm điều tra, khơng tính đến thời gian có mặt, có tên hay khơng có tên hộ hay nơi đăng ký thường trú Dân số “thường trú” tất người có mặt thường xuyên đơn vị hành định Dân số học đại cương Lịch sử điều tra dân số cho thấy số dân hợp pháp khác với số dân thực tế (dân số “thường trú” hay dân số thực tế) Các trường hợp bỏ sót điều tra dân số thường trú điều tra số dân thực tế Thực tế cho thấy, dân số điều tra thuộc loại nào, người ta gặp khó khăn định Đặc biệt việc tổ chức quản lý điều tra, việc khai thác sử dụng số liệu Tuy nhiên đa số nước châu Âu tiến hành điều tra dân số đồng thời hai loại: Dân số thực tế dân số “thường trú” Thu thập lúc số liệu hai loại dân số không giúp cho việc kiểm tra cách dễ dàng mức độ xác hay bỏ sót cơng bố dân số (số dân thực tế = dân số nơi đăng ký hộ thường trú + dân số có mặt tạm thời), mà cịn giúp cho việc lập kế hoạch (những kế hoạch liên quan đến việc trồng lương thực, thực phẩm, y tế, phương tiện giao thông, khách sạn, nhà nghỉ,.v.v) Tùy theo điều kiện khả riêng nước, Tổng điều tra dân số Vịêt Nam dựa số dân thường trú Trong Tổng điều tra, thông tin thu thập cách cá nhân Nhưng gia đình lại coi đơn vị quan sát thông tin thường cung cấp đại diện gia đình số người gia đình vắng mặt số khác khơng thể khai báo lý sức khỏe, có vấn đề trí nhớ, họ làm, đặc biệt trẻ em 1.3.1.3 Nội dung Tổng điều tra Nội dung Tổng điều tra dân số thông qua bảng câu hỏi điều tra Bảng hỏi chia làm ba phần chính: Phần địa chỉ, nội dung phần có liên quan đến vấn đề khác (nếu có).( xem phụ lục - Ban đạo điều tra dân số nhà trung ương, 2009, Phiếu điều tra dân số nhà ở.) Phần địa gồm: - Tên tỉnh (thành phố), quận (huyện), xã - Tên thôn, phố, số nhà - Họ, tên - Quan hệ với chủ hộ Phần liên quan đến tỉnh (thành phố), quận cho phép tập hợp số liệu nhân theo phân chia đơn vị hành hay vùng lãnh thổ Phần họ tên nhằm gắn trách nhiệm người khai họ trả lời có đánh giá khác Phần liên quan đến quan hệ với chủ hộ cho phép phân loại gia đình cách xác Dân số học đại cương Nội dung bảng hỏi gồm tất thông tin đáp ứng yêu cầu số tổng hợp xác định Tổng điều tra dân số - Giới tính - Ngày, tháng, năm, sinh hay tuổi - Dân tộc, tôn giáo - Những lần di chyển - Biết đọc, biết viết, tình trạng sức khỏe - Trình độ học vấn - Trình độ chun mơn kỹ thuật - Tình trạng nhân - Hoạt động kinh tế - Nghề nghiệp - Ngành kinh tế kinh tế quốc dân 1.3.1.4 Phương tiện điều tra Phương tiện điều tra gồm bảng câu hỏi điều tra tài liệu hướng dẫn điều tra Bảng câu hỏi có hai hình thức: danh sách sử dụng nhiều người (nói chung dành cho gia đình) bảng câu hỏi dành cho cá nhân Tại Việt Nam, có Tổng điều tra vào năm 1979 sử dụng bảng câu hỏi cá nhân đặt phong bì dành cho hộ Các Tổng điều tra dân số khác sử dụng bảng hỏi gia đình Ngồi ra, người ta cịn sử dụng tài liệu chuyên biệt như: sổ hướng dẫn thực hiện, biểu, bảng, giấy kiểm tra, sổ tay dành cho cán điều tra tổ trưởng, giấy chứng nhận điều tra, v.v… 1.3.1.5 Các phương pháp Tổng điều tra dân số Tổng điều tra dân số thường dựng hai phương pháp truyền thống Cách thứ phương pháp vấn theo bảng hỏi Cách thứ hai trưng cầu ý kiến Khi tập hợp câu hỏi, cán điều tra cần kiểm tra xem câu trả lời có điền vào cột hay không Tất Tổng điều tra dân số Việt Nam sử dụng phương pháp vấn 1.3.1.6 Thời điểm xác, ngày thời gian Tổng điều tra dân số Dân số thay đổi chỗ ở, biến đổi liên tục, biến động không diễn Dân số học đại cương giai đoạn năm Vì vậy, cần lựa chọn ngày, giờ, tháng hay dân số biến đổi điều kiện khí hậu thuận tiện để tổ chức Tổng điều tra dân số Thời điểm xác Tổng điều tra dân số thường xác định vào ngày bắt đầu Tổng điều tra Cũng cần xác định thời gian tiến hành Tổng điều tra dân số Khoảng thời gian phụ thuộc vào quy mô dân số, môi trường địa lý, nội dung bảng hỏi, số lượng kinh nghiệm cán điều tra phương pháp (hỏi trực tiếp hay cá nhân điền vào) Tuy nhiên thời gian kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng điều tra Ở Việt Nam, ngày tiến hành Tổng điều tra dân số ngày - (trừ xảy biến cố bất ngờ) thời gian kéo dài thường xác định ngày 1.3.1.7 Tổ chức Tổng điều tra dân số Dự án Tổng điều tra dân số hướng dẫn để thực hiện, lập kế hoạch tổng hợp số liệu nhiệm vụ hàng đầu Tổng điều tra dân số Hơn nữa, cần tổ chức thử nghiệm để hoàn thành dự án Kế hoạch Tổng điều tra dân số Để tránh việc bỏ sót gia đình hay điểm dân cư, giai đoạn chuẩn bị cần lập danh sách nơi hay nơi có người ở: danh sách điểm dân cư, số lượng nhà số lượng gia đình Các danh sách dựng làm sở cho việc phân chia trách nhiệm cán điều tra Để phục vụ Tổng điều tra dân số, người ta cần sử dụng sơ đồ, đồ Đơn vị nhỏ giao cho cán điều tra Các đồ thường sử dụng làm sở cho việc kiểm tra xác định giới hạn khu vực hành theo cấp khác nhau, cấp sở Đối với Tổng điều tra dân số Việt Nam, người ta thường sử dụng tài liệu đối chiếu, quan trọng đăng ký hộ Bộ Công an, cần kiểm tra diện tích, chuẩn bị danh sách số hộ gia đình, số nhà số dân cụm dân cư Lựa chọn cán điều tra việc làm quan trọng, họ người định chất lượng Tổng điều tra dân số Thường cán điều tra lựa chọn số người có trình độ học vấn tương đối cao, cán Nhà nước, giáo viên, sinh viên… Họ phải nắm bắt phương pháp hiểu tài liệu điều tra dân số cách thống Khi kết thúc lớp đào tạo cán điều tra dân số, cần có kiểm tra thử nghiệm giảm bớt người không đáp ứng đầy đủ điều kiện cần có để tiến hành cơng việc Việc in ấn phân phát tài liệu, mẫu điều tra, chuẩn bị phương tiện kỹ thuật công tác phục vụ khác quan trọng Cần phải tính đến trục trặc bất ngờ xảy tiến hành Tổng điều tra dân số (hỏa hoạn, mát, mối nhọt gặm nhấm tài liệu, v.v.) Dân số học đại cương Ngoài cần tuyên truyền giải thích cho người dân nắm mục đích ý nghĩa Tổng điều tra dân số, đồng thời hiểu nội dung cách trả lời câu hỏi Để làm điều này, cần sử dụng rộng rãi có hiệu phương tiện in ấn, phát thanh, truyền hình, phim ảnh, quảng cáo, hiệu, v.v (Nguyễn Thị Kim Hoa, 2014,tr.12) 1.3.1.8 Tổng hợp số liệu nhân Ở cấp tổ Tổng điều tra dân số cấp xã (phường), trước chuyển tài liệu cho cấp cần phải bảo đảm số liệu chúng trùng với sơ đồ danh sách số nhà, số hộ gia đình số người dân Cần kiểm tra lại nội dung hình thức bảng hỏi Trước chuyển cho cấp trên, cấp cần làm tổng hợp ban đầu kết Chỉ số tổng hợp ban đầu tổng số dân, người ta thêm vào số nam giới, nữ giới hay nhóm tuổi đặc biệt (Nguyễn Thị Kim Hoa, 2014,tr.12-13) Giai đoạn nhập số liệu cần thiết vào máy tính để tổng hợp Chất lượng số liệu phụ thuộc nhiều vào việc thu thập mã hóa thơng tin, q trình mã hóa dễ dàng câu trả lời viết theo mẫu thiết lập sẵn Chẳng hạn, câu hỏi tình trạng nhân, người ta lựa chọn câu trả lời sau đây: Độc thân, có gia đình, góa, ly hay ly thân Các số liệu tổng điều tra dân số thường trình bày dạng biểu có hai biến Các tiêu giới tính lứa tuổi thường kết hợp với hầu hết tiêu khác Nghề nghiệp thường kết hợp với trình độ văn hóa, nhóm xã hội,… (Nguyễn Thị Kim Hoa, 2014,tr.8 -13) Dân số học đại cương Biểu đồ: Dân số chia theo thành thị/ nơng thơn, giói tính, vùng kinh tế- xã hội tỉnh thành phố, 1/4/2009 (Nguồn: Ban đạo điều tra dân số nhà trung ương, 2009, Kết toàn tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, năm 2009.) 1.3.2 Thống kê dân số định kỳ Theo Lênin, thống kê công cụ mạnh mẽ để nhận thức xã hội Vì thế, phương pháp thống kê thường vận dụng rộng rãi dân số học, từ việc thu thập số liệu đến việc xử lý trình bày số liệu dân số 1.3.2.1 Thống kê biến động tự nhiên dân số Các Tổng điều tra dân số cung cấp số liệu số dân có cấu dân số vào thời điểm định Dân số thay đổi thường xuyên theo thời gian không gian Đặc biệt khoảng thời gian dài hai Tổng điều tra dân số, thường 10 năm Vì vậy, cần theo dõi cách đặn thay đổi diễn dân số mà trước hết biến động tự nhiên sinh, chết, kết hôn ly hôn - Tổ chức Khi tổ chức hệ thống ghi chép biến động tự nhiên dân số, xác định xem người có trách nhiệm ghi chép, thời gian địa điểm, người có trách nhiệm cơng bố thay đổi,.v.v 10 Dân số học đại cương Tăng cường lãnh đạo, tổ chức quản lí; truyền thơng – giáo dục thay đổi hành vi; CSSKSS/KHHGĐ ; nâng cao dân trí, tang cường vai trị gia đình bình đẳng giới; đẩy mạnh xã hội hố, xây dựng hồn thiện hệ thống sách dân số phát triển ; đảm bào sử dụng có hiệu nguồn lực; cải tiến công tác đào tạp nghiên cứu - Chiến lược thực theo giai đoạn:  Giai đoạn 2001-2005: tập trung nỗ lực đạt mục tiêu giảm sinh vững chắc, tập trung cho vùng có mức sinh cao, nhằm đạt mức sinh thay vào năm 2005 Bước đầu triển khai mơ hình giải pháp thí điểm nâng cao chất lượng dân số Tập trung hạot động truyền thông để chuyển đổi hành vi sinh sản cung cấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ vùng có mức sinh cao thơng qua cac chiến dịch lồng ghép Xây dựng hệ sở liệu dân cư sở mở rộng mơ hình thí điểm  Giai đoạn 2006-2010: thực đồng nội dung chăm sóc SKSS/KHHGĐ nhằm trì mức sinh thay bình qn tồn quốc tiếp tục hồn thiện mở rộng mơ hình can thiệp giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dân số Kiện toàn hệ sở liệu quốc gia dân cư phạm vi tồn quốc - Có chương trình hành động để thực chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010 Đó là:  Nâng cao lực quản lí đội ngũ làm cơng tác dân số  Truyền thông – giáo dục thay đổi hành vi  Chăm sóc SKSS/KHHGĐ  Nâng cao chất lượng thơng tin liệu dân cư  Nghiên cứu vấn đề liên quan đến chất lượng dân số  Lồng ghép dân số với phát triển gia đình bền vững thồng qua hoạt động tín dụng – tiết kiệm phát triển kinh tế gia đình  Tăng cường KHHGĐ/CSSKSS cho vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa - Ngoài chiến lược dân số, nhiều văn khác ban hành , chẳng hạn: Chiến lược Quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001-2010 Bộ Y tế, Chiến lược Truyền thông Giáo dục thay đổi hành vi Dân số , SKSS/KHHGĐ giai đoạn 2001-2005, pháp lệnh Dân số… 281 Dân số học đại cương Chiến lược truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi (TGCH) phát triển chiến lược Thông tin Giáo dục Truyền thông Để thực thành công chiến lược dân số hoạt động chiến lược TGCH nghiêng mục tiêu cần đạt chiến lược Mục tiêu chung chiến lược “Góp phần tạo mơi trường pháp kí – xã hội điệu kiện thuận lợi để cá nhân, gia đình cộng đồng có nhận thức hành vi đắn dân số, SKSS/KHHGĐ nhằm thực thắng lợi mục tiêu trì vững xu giảm sinh nâng cao chất lượng dân số” Truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/KHHGĐ giải pháp chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010 Chiến lược TGCH khẳng định: “ tạo chuuyển đổi hành vi bền vững dân số SKSS/KHHGĐ sở cung cấp đầy đủ thơng tin xác với nội dung hình thức phù hợp với nhóm đối tượng Chú trọng loại hình tư vấn, đối thoại, vận động trực tiếp cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ, nam giới, niên vị thành niên, tập trung địa bàn có điều kiện KTXH cịn khó khăn đối tượng cịn nhiều hạn chế nhận thức mở rộng nâng cao hình thức giáo dục dân sơ ngồi nhà trường” Chương trình TGCH yếu tố chình tạo nên thằng lợi chiến lược dân số Việt Nam 2001-2010  Nâng cao lực, kĩ truyền thông tư vấn cho đội ngũ làm công tác truyền thông dân số, người cung cấp dịch SKSS/KHHGĐ để chương trình đạt hiệu qua cao  Nâng cao nhận thức thực hành SKSS/KHHGĐ cho người dân sử dụng dịch vụ, đặc biệt quan tâm đến địa bàn có mức sinh cao, tình trạng SKSS điều kiện KTXH cịn gặp nhiều khó khan nhằm giảm mức sinh cải thiện tình trạng SKSS địa bàn  Tạo ủng hộ nhà lãnh đạo người có uy tín cộng đồng q trình thực sách dân số quốc gia  Tiếp tục phát huy phối hợp với ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội công tác truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/KHHGĐ để nâng cao hiệu tính bền vững chương trình  Đảm bảo đủ nguồn lực để tiến hành hoạt động truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/KHHGĐ có hiệu 282 Dân số học đại cương  Nâng cao lực quản lí, giám sát , đánh giá chương trình TGCH dân số, SKSS/KHHGĐ  Đầu tư, cung cấp trang thiết bị cho công tác truyền thông tư vấn; tập trung ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa vùng khó khan Chiến lược thực chia làm giai đoạn:  Giai đoạn (2001-6/2002) nhằm tạo tảng thật vững cho hoạt động truyền thông, đảm bảo nguồn lực điều kiện hỗ trợ, nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn nâng cao lực đội ngũ làm công tác truyền thồng cung ứng dịch vụ Nếu đào tạo quan tám mặt đến đội ngũ , họ mang đến sức mạnh to lớn việc chuyển đổi hành vi toàn xã hội Nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu truyền thông chuyển đổi hành vi: nghiên cứu đánh giá nhận thức, thái độ hành vi nhóm đối tượng suốt giai đoạn thực dự án, xây dựng thí điểm mơ hình giải pháp can thiệp truyền thông chuyển đổi hành vi cho địa phương nhóm đối tượng đặc thù; đánh giá tác động vủa mơ hình truyền thơng đến nhóm đối tượng này; xây dựng thông điệp tài liệu truyền thông dân số, SKSS/KHHGĐ phù hợp, làm tiền đề cho giai đoạn  Giai đoạn (6/2002-2005): Duy trì nhân rộng mơ hình giải pháp truyền thơng có hiệu giai đoạn trước với phương châm thực bước chiều sâu lẫn chiểu rộng với mục tiêu giải pháp thực rõ rang có trọng điểm, chiến lược TGCH với giải pháp lớn khác cố gắng thực để thực kết chiến lược dân số đặt Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001-2010 đời trước hồn cảnh tình hình SKSS cơng tác CSSKSS cho nhân dân phủ Việt Nam Bên cạnh thành tựu to lớn có tồn thách thức khơng phải nhỏ Việc chăm sóc phụ nữ bà mẹ cịn nhiều thiếu xót, tỉ lệ nhiễm khuẩn đường sinh sản bệnh lây truyền qua đường tình dục cao, tỉ lệ vô sinh cặp vợ chồng cao, vấn đề SKSS người cao tuổi đặt ra…; nhận thức SKSS nhân dân cấp lãnh đạo Đảng quyền cịn thấp, hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ bảo vệ bè mẹ, trẻ em, KHHGĐ nhiều nhược điểm tồn tại, việc đầu tư ngân sách cho lĩnh vực cịn hạn chế Cơng tác đạo quản lí cịn nhiều thiếu xót, chế phối hợp ngành liên quan nhiều kẽ hở… mục tiêu chung chiến lược đến 283 Dân số học đại cương năm 2010 tình trạng SKSS cải thiện giảm dược chênh lệch vùng đối tượng cách đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng CSSK ứng với giai đoạn sống phù hợp với điều kiện cộng đồng địa phương, đặc biệt ý đến vùng đối tượng có khó khăn.SKSS ứng dụng giai đoạn sống phù hợp với điều kiện cộng đồng địa phương, đặc biệt ý kiến vùng đối tượng có khó khăn Các mục tiêu cụ thể: - Tạo chuyển biến rõ rệt nhận thức, ủng hộ cam, kết thực mục tiêu nội nội dung chăm sóc SKSS tầng lớp nhân dân, lãnh đạo cấp - Duy trì vững xu giảm sinh, bảo đảm quyền sinh lựa chọn biện pháp tránh thai có chất lượng Giảm có thai ý muốn tai biến nạo hút thai - Nâng cao tình trạng sức khỏe phụ nữ; giảm tỉ lệ bệnh tật, tửu vong me, tử vong chu sinh tử vong trẻ em cách đồng vùng miền đối tượng (đặc biệt vùng khó khăn) - Làm giảm số mắc điều trị tốt bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản ác bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể HIV/AIDS tình trạng vơ sinh - Chăm sóc SKSS tốt cho người cao tuổi, phát sớm điều trị trường hợp ung thư ung thư khác đường sinh sản nam nữ - Cải thiện tình hình SKSS, sức khỏe tình dục vị thành niên Để thực mục tiêu trên, chiến lượ đề giải pháp cụ thể ác giai đoạn tổ chức thực Tiếp Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc SKSS nhằm triển khai chiến lược cách cụ thể Hơn 40 năm qua, kết đạt công tác dân số khả quan Tuy nhiên, dân số vấn đề nhạy cảm Việc thực mục tieu dân số liên quan đến quyền người, quyền sinh sản, quyền tự lại, quyền phát triển dầy đủ, bình đẳng thể chất, trí tuệ tinh thần Mỗi nhân vừa đối tượng thực công tác dân số, vừa chủ nhân tham gia tổ chức thực cơng tác Chính sách dân số hành lại chưa thống toàn diện xu hội nhập quốc tế đòi hỏi quy định pháp luật dân số phải thống hòa đồng với khu vực giới tất điều địi hởi cần cần thiết phải 284 Dân số học đại cương ban hành Pháp lệnh dân số Vì vậy, Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBVQH11, Pháp lệnh dân số Ủy ban Thường vụ Quốc hội lần thứ 11 ban hành ngày 09/01/2003 đời Pháp lệnh dựa nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân lĩnh vực dân số phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng sống cá nhân, gia đình tồn xã hội Nguyên tắc thứ hai: Bảo đảm việc chủ động, tự nguyện bình đẳng nhân, gia đình kiểm sốt sinh sản, chăm sóc sức khỏe, lựa chọn nơi trú thực biện pháp nâng cao chất lượng dân số Nguyên tắc thứ ba: Kết hợp quyền lợi ích nhân, gia đình với lợi ích cơng đồng tồn xã hội; thực quy mơ gia đình con, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững - Kết đạt chiến lược dân số 2001-2010:  Xu giảm sinh trì mục tiêu đạt mức sinh thay thực Tổng tỉ suất sinh (số trung bình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ) giảm từ 2,33 (1999) xuống 2,03 (2009) 1,99 (2011) Tỉ suất sinh thô giảm tương ứng từ 19,9% xuống 17,6% 16,6% Tỉ lệ tăng dân số giảm tương ứng từ 1,7% xuống 1,2% 1,04% đạt mức thấp nửa kỉ qua  Chất lượng dân số nâng lên Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam đẵtng từ 0,690 điểm (năm2000) lên 0,725 điểm (năm2009) , đạt mục tiêu chiến lược đề  SKSS cải thiện Tỉ số chết mẹ giảm từ 100/100000 (năm 2000) xuống 69/100000 trẻ sinh sống ( năm 2009); tỉ suất chết trẻ em tuổi giảm mạnh tất vùng, bình quân nước giảm từ 36,7 %o xuống 16%o; tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi giảm từ 33,8% xuống 18,9%  Nhận thức, thái độ, hành vi dân số SKSS nhóm đối tượng có chuyển biến tích cực Hiểu biết thực hành KHHGĐ,SKSS tầng lớp nhân dân nâng lên rõ rệt  Mạng lưới dịch vụ CSSKSS, KHHGĐ củng cố phát triển Tất tỉnh , thành phố có Trung tâm SKSS, hầu hết trung tâm y tế huyện có khoa SKSS Tại cấp xã có 98,6% số có trạm y tế; 100% thơn , , tổ dânphố có cộng tác viên dân số 285 Dân số học đại cương - Hạn chế, bất cập chiến lược dân số 2001-2010:  Mức sinh chưa đồng vùng Năm 2009 28/63 tỉnh , thành phố chưa đạt mức sinh thay  Chất lượng dân số chậm cải thiện, Viêt Nam nằm nhóm nước có số phát triển người mức trung bình Tuy tuổi thọ trung bình cao 73 tuổi (năm 2009) số năm trung bình sống khỏe mạnh đạt 66 tuổi xếp thứ 116/182 giới vào năm 2009  Nhiều vấn đề KHHGĐ , CSSKSS chưa giải tốt chăm sóc SKSS cho người chưa thành niên, niên, cho đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tơc người Chất lượng dịch vụ KHHGĐ hạn chế Vẫn cách biệt lớn vùng có tỉ suấ t chết mẹ, tỉ suất chết trẻ em tỉ lệ suy dinh dưỡng Tử vong sơ sinh cao, chiếm tới 70% tử vong trẻ em tuổi 50% tử vong trẻ em tuổi Tình trạng phá thai cịn nhiều, mức 29 ca phá thai 100 trẻ sinh sống, nhiều trường hợp phá thai nhiều lần  Nội dung, hình thức truyền thơng chưa thật phù hợp với tình hình, văn hóa địa phương chưa cụ thể cho nhóm đối tượng  Thơng tin, số liệu nghiên cứu khoa học dân số SKSS chưa đáp ứng nhu cầu cho quản lí, xây dựng kế hoạch sách  Một số vấn đề phát sinh công tác dân số cân giới tính sinh, già hóa dân số chưa quan tâm đầu tư mức nên diễn biến ngày phức tạp hơn… (theo web: thuvienthegioi.csaga.org.vn) 8.2.5.3.Giai đoạn 2011-2020: Quan điểm Đảng Nhà nước dân số - KHHGĐ giai 2011đến nay: Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, mức sinh thay tiếp tục trì giữ vững Chính sách dân số tiếp tục hồn thiện Mục tiêu ưu tiên Chính sách dân số chuyển từ “kiểm sốt quy mơ dân số” sang “nâng cao chất lượng dân số” Nội dung sách quy mô dân số chuyển từ “chủ động kiểm soát” sang “chủ động điều chỉnh”; Tốc độ tăng dân số từ “cản trở” trở thành “động lực” cho phát triển kinh tế - xã hội Chính sách dân số bao gồm “cải thiện sức 286 Dân số học đại cương khỏe bà mẹ trẻ em, phát huy lợi cấu “dân số vàng” kiểm sốt tỷ số giới tính sinh” Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng xác định sách dân số “Bảo đảm quy mơ hợp lý, cân giới tính chất lượng dân số” Tại Đại hội lần thứ XI (2011), Đảng đề “Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình, trì mức sinh thay thế, bảo đảm cân giới tính hợp lí, nâng cao chất lượng dân số - Chiến lược DS-SKSS Việt Nam (QĐ 2013/QĐ-TTg) 2010-2020 xác định quan điểm thực công tác DS-KHHGĐ “Giải đồng vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản, tập trung nâng cao chất lượng dân số, cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em, phát huy lợi cấu “dân số vàng”, chủ động điều chỉnh tốc độ tăng dân số kiểm soát tỷ số giới tính sinh”  Mục tiêu: a) Mục tiêu tổng quát: - Nâng cao chất lượng dân số giai đoạn đầu, tạo điều kiện nâng cao chất lượng dân số mặt thể chất , trí tuệ tinh thần - Duy trì mức sinh thấp, hợp lí để sớm ổn định qui mơ dân số đồng thời chủ động ngăn ngừa nguy suy thoái số dân tộc người - Giải số vấn đề cấp bách cấu dân sô phân bố dân số - Cải thiện sứ khỏe bà mẹ trẻ em, SKSS,đặc biệt vùng sâu , vùng xa, dân tộc thiểu số nhóm dân số đặc thù ( theo web: thuvienthegioi.csaga.org.vn) b) Các mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Phấn đấu tốc độ tăng dân số mức khoảng 1% vào năm 2015 ổn định mức khoảng 1% vào năm 2020; số phát triển người (HDI) mức trung bình cao giới vào năm 2020 - Mục tiêu 2: Nâng cao sức khỏe, giảm bệnh, tật tử vong trẻ em, thu hẹp đáng kể khác biệt báo sức khỏe trẻ em vùng, miền + Chỉ tiêu 1: Giảm tỷ suất chết trẻ em tuổi xuống 19,3‰ vào năm 2015 xuống 16‰ vào năm 2020 287 Dân số học đại cương + Chỉ tiêu 2: Tỷ lệ bà mẹ mang thai sàng lọc trước sinh đạt 15% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ trẻ sơ sinh sàng lọc đạt 30% vào năm 2015 80% vào năm 2020 - Mục tiêu 3: Nâng cao sức khỏe bà mẹ, thu hẹp đáng kể khác biệt báo sức khỏe bà mẹ vùng, miền + Chỉ tiêu: Giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 52/100.000 vào năm 2020 - Mục tiêu 4: Giảm mạnh tốc độ tăng tỷ số giới tính sinh, đặc biệt tập trung vào tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tình trạng cân nghiêm trọng tỷ số giới tính sinh, tiến tới đưa tỷ số trở lại mức 105 - 106 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái khoảng năm 2025 + Chỉ tiêu: Tỷ số giới tính sinh mức 113 trẻ sơ sinh trai/100 trẻ sơ sinh gái vào năm 2015 mức 115/100 vào năm 2020 - Mục tiêu 5: Duy trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng + Chỉ tiêu 1: Tổng tỷ suất sinh (số trung bình cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ) giảm xuống 1,9 vào năm 2015 1,8 vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Quy mô dân số không vượt 93 triệu người vào năm 2015 98 triệu người vào năm 2020 - Mục tiêu 6: Giảm tỷ lệ phá thai, loại trừ phá thai khơng an tồn + Chỉ tiêu: Giảm tỷ lệ phá thai xuống 27/100 trẻ đẻ sống vào năm 2015 xuống 25/100 vào năm 2020 - Mục tiêu 7: Giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; chủ động phịng ngừa, phát điều trị sớm ung thư đường sinh sản, trọng sàng lọc ung thư đường sinh sản phụ nữ độ tuổi 30 - 54 tuổi 288 Dân số học đại cương + Chỉ tiêu 1: Giảm 15% số trường hợp nhiễm khuẩn đường sinh sản vào năm 2015 30% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Giảm 10% số trường hợp nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục vào năm 2015 20% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 3: Tỷ lệ phụ nữ độ tuổi 30 - 54 tuổi sàng lọc ung thư cổ tử cung đạt 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 4: Tỷ lệ phụ nữ 40 tuổi sàng lọc ung thư vú đạt 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 - Mục tiêu 8: Cải thiện sức khỏe sinh sản người chưa thành niên niên + Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản thân thiện với người chưa thành niên niên lên 50% tổng số điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản vào năm 2015 75% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Giảm 20% số người chưa thành niên có thai ngồi ý muốn vào năm 2015 giảm 50% vào năm 2020 - Mục tiêu 9: Cải thiện sức khỏe sinh sản cho nhóm dân số đặc thù (người di cư, người khuyết tật, người nhiễm HIV, người dân thuộc dân tộc có nguy suy thối chất lượng giống nịi); đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản cho người nạn nhân bạo lực lý giới tính trường hợp thảm họa, thiên tai + Chỉ tiêu: Tăng tỷ lệ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản nhóm dân số đặc thù lên 20% vào năm 2015 50% năm 2020 - Mục tiêu 10: Tăng cường chăm sóc sức khỏe người cao tuổi + Chỉ tiêu 1: Tăng tỷ lệ sở y tế tuyến huyện trở lên có điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi lên 20% vào năm 2015 50% vào năm 2020 + Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng lên 20% vào năm 2015 50% năm 2020 - Mục tiêu 11: Thúc đẩy phân bố dân số phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định 289 Dân số học đại cương sách, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành ( theo web: thuvienthegioi.csaga.org.vn)  Giải pháp: Có hệ thống đồng để thực mục tiêu chiến lược dân số-SKSS Việt Nam giai đoạn 2001-2010 là: Lãnh đạo, tổ chức quản lí; Truyền thơng , giáo dục chuyển đổi hành vi; Dịch vụ dân số SKSS; Xây dựng hồn thiện hệ thống sách, pháp luật dân số SKSS; Xã hội hóa, phối hợp liê ngành hợp tác quốc tế; tài chính; đào tạo, nghiên cứu khoa học thơng tin số liệu Ứng với giải pháp hnhững nội dung chủ yếu cần phải tổ chức triển khai a) Lãnh đạo, tổ chức quản lý: Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng quyền cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản Cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản nội dung trọng tâm chương trình, kế hoạch cơng tác thường xun cấp ủy Đảng, quyền Hồn thiện tổ chức máy làm công tác cấp theo hướng chuyên nghiệp hóa, đảm bảo triển khai có hiệu chương trình, đề án, dự án dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản, bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Ổn định, nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản sở để đưa công tác truyền thông, giáo dục, cung cấp dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản; theo dõi, quản lý đối tượng đến hộ gia đình, vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng ven biển hải đảo Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản, thực quản lý cơng tác theo chương trình mục tiêu quốc gia; bước áp dụng mơ hình chi trả phí dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho đối tượng miễn chi phí thơng qua phương tiện toán trung gian (thẻ khách hàng, thẻ bảo hiểm y tế) Xây dựng chế phối hợp liên ngành để thực có hiệu cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản Tăng cường kiểm tra, tra, đánh giá tình hình thực pháp luật dân số, sức khỏe sinh sản, đặc biệt kiểm tra, tra, xử lý nghiêm tổ chức cá nhân làm dịch vụ chẩn đoán lựa chọn giới tính thai nhi; nâng cao vai trị giám sát cộng đồng việc thực sách, pháp luật b) Truyền thông, giáo dục chuyển đổi hành vi: 290 Dân số học đại cương Tăng cường phổ biến, giáo dục sách, pháp luật dân số, sức khỏe sinh sản, đặc biệt sách, pháp luật kiểm sốt cân giới tính sinh Thường xuyên cập nhật, cung cấp thông tin dân số, giới tính sinh, sức khỏe sinh sản tới cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội người có uy tín cộng đồng Triển khai mạnh, có hiệu hoạt động truyền thông, giáo dục với nội dung, hình thức cách tiếp cận phù hợp với nhóm đối tượng; ưu tiên đối tượng khó tiếp cận thông tin dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản Mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, bao gồm giáo dục phịng ngừa nhiễm HIV, bình đẳng giới, cân giới tính sinh sức khỏe tình dục ngồi nhà trường Kết hợp tốt truyền thông đại chúng với truyền thông trực tiếp thông qua mạng lưới cộng tác viên dân số, tuyên truyền viên ngành, đoàn thể; tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông đại internet, truyền thông đa phương tiện, điện thoại di động c) Dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản: - Kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ theo phân tuyến kỹ thuật, tập trung cho vùng khó khăn, đảm bảo cung cấp gói dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản thiết yếu tất tuyến, đặc biệt tuyến sở Tăng cường hỗ trợ cho tuyến xã nhiều hình thức, bao gồm đội lưu động, xây dựng hệ thống hỗ trợ chuyển tuyến thích hợp cho vùng, khu vực Nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua việc hồn thiện quy định, quy trình kỹ thuật; tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực quy định chun mơn quy trình kỹ thuật sở cung cấp dịch vụ; nâng cấp sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị tập huấn cập nhật kiến thức cho người cung cấp dịch vụ dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản - Nâng cao chất lượng công tác dự báo, lập kế hoạch phương tiện tránh thai hàng hóa sức khỏe sinh sản Hồn thiện hệ thống hậu cần tăng cường quản lý theo phân khúc thị trường, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời phương tiện tránh thai hàng hóa sức khỏe sinh sản cho chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản; đẩy mạnh tiếp thị xã hội bán rộng rãi phương tiện tránh thai - Mở rộng cung cấp dịch vụ tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc, chẩn đoán điều trị sớm số bệnh, tật trước sinh sơ sinh 291 Dân số học đại cương sở xây dựng hệ thống trung tâm sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh theo quy hoạch, kế hoạch; hoàn thiện quy trình, quy chuẩn kỹ thuật tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc, chẩn đoán trước sinh sơ sinh, chuyển giao kỹ thuật cho trung tâm tuyến tỉnh; bước đưa dịch vụ vào danh mục dịch vụ y tế bảo hiểm y tế chi trả d) Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách dân số, sức khỏe sinh sản: Tích cực rà sốt, nghiên cứu bổ sung, hồn thiện hệ thống pháp luật, sách dân số, kiểm sốt cân giới tính sinh, sức khỏe sinh sản, đặc biệt sách tác động nhằm giảm thiểu cân giới tính sinh, nâng cao chất lượng dân số, trì mức sinh thấp hợp lý, chăm sóc sức khỏe sinh sản niên người chưa thành niên, bảo vệ phát triển dân tộc có nguy suy thối chất lượng giống nịi đ) Xã hội hóa, phối hợp liên ngành hợp tác quốc tế: Huy động rộng rãi ngành, tổ chức trị - xã hội, cộng đồng tham gia công tác truyền thông, giáo dục, cung cấp dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản Xây dựng thực lộ trình giảm dần mức độ bao cấp Nhà nước Chuyển dần phương thức chi trả phí dịch vụ dân số, sức khỏe sinh sản từ việc cấp kinh phí cho sở cung cấp dịch vụ sang việc toán qua phương tiện trung gian Tăng cường hợp tác quốc tế, chủ động tham gia tổ chức, chương trình quốc tế dân số, sức khỏe sinh sản; tích cực tranh thủ giúp đỡ tài chính, kỹ thuật kinh nghiệm nước, tổ chức quốc tế e) Tài chính: Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước; đẩy mạnh việc đa dạng hóa nguồn đầu tư từ cộng đồng, doanh nghiệp tư nhân cho công tác dân số, kiểm sốt cân giới tính sinh, chăm sóc sức khỏe sinh sản Ngân sách nhà nước đảm bảo đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản thực sách đối tượng Nhà nước chi trả Tiếp tục thực chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình theo chế chương trình mục tiêu quốc gia, phân bổ kinh phí cơng khai, có định mức rõ ràng, tập trung cho sở, phù hợp với vùng, miền, địa phương Quản lý chặt chẽ nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho cơng tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản 292 Dân số học đại cương g) Đào tạo, nghiên cứu khoa học thông tin số liệu: - Tăng cường đào tạo, tập huấn quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản sở quy hoạch phân tuyến kỹ thuật, với chương trình, nội dung tài liệu chuẩn hóa Ưu tiên hồn thành việc đào tạo trình độ trung cấp dân số - y tế cho cán dân số - kế hoạch hóa gia đình cấp xã; đào tạo đỡ thơn, vùng khó khăn; đào tạo kỹ thuật sàng lọc trước sinh sơ sinh Từng bước thực đào tạo chuyên sâu, đào tạo đại học sau đại học dân số, sản khoa, nhi khoa, lão khoa Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, phổ biến ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, công nghệ kỹ thuật dân số, kiểm sốt cân giới tính sinh, sức khỏe sinh sản - Nâng cao chất lượng thu thập, xử lý thông tin số liệu dân số, sức khỏe sinh sản sở áp dụng công nghệ thơng tin hồn thiện hệ thống báo, tiêu; cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời thông tin, số liệu phục vụ đạo, điều hành, quản lý cơng tác dân số, kiểm sốt cân giới tính sinh, chăm sóc sức khỏe sinh sản cấp  Giai đoạn thực hiện: a) Giai đoạn I (2011 - 2015): Kiên trì thực gia đình khỏe mạnh, chủ động điều chỉnh mức sinh phù hợp với vùng, miền nhằm trì tổng tỷ suất sinh tồn quốc mức 1,9 vào năm 2015 Tập trung nâng cao chất lượng dân số thông qua việc triển khai hoạt động, mơ hình tư vấn kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc trước sinh sơ sinh, thí điểm mơ hình chăm sóc người cao tuổi cộng đồng Đẩy mạnh biện pháp truyền thơng giáo dục, hồn thiện sở pháp lý, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi lựa chọn giới tính thai nhi, thực sách hỗ trợ để kiểm sốt tỷ số giới tính sinh Thực tồn diện nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản, tăng khả tiếp cận dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ cho đối tượng, đặc biệt vùng khó khăn, nhóm đối tượng khó tiếp cận Tiếp tục hoàn thiện sở liệu chuyên ngành dân số, sức khỏe sinh sản b) Giai đoạn II (2016 - 2020): Trên sở đánh giá tình hình thực giai đoạn 2011 - 2015, điều chỉnh sách phù hợp, triển khai tồn diện giải pháp, nhiệm vụ để thực 293 Dân số học đại cương thành công mục tiêu Chiến lược Mở rộng hoạt động can thiệp nâng cao chất lượng dân số, chăm sóc tồn diện sức khỏe sinh sản, hạn chế cân giới tính sinh, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Đẩy mạnh khai thác, sử dụng sở liệu chuyên ngành dân số, sức khỏe sinh sản phục vụ công tác kế hoạch, quản lý hành cung cấp dịch vụ công ( theo web: thuvienthegioi.csaga.org.vn)  Dự án thực chiến lược: - Dự án Truyền thông chuyển đổi hành vi dân số kế hoạch hóa gia đình - Dự án Đảm bảo hậu cần cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình - Dự án Nâng cao chất lượng giống nòi - Dự án Nâng cao lực quản lý chương trình dân số kế hoạch hóa gia đình - Đề án Kiểm sốt cân giới tính sinh - Đề án Tổng thể nâng cao chất lượng dân số - Đề án Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển đến năm 2020 (đã phê duyệt Quyết định số 52/2009/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) - Dự án Truyền thơng chuyển đổi hành vi chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, sức khỏe sinh sản - Dự án Cải thiện sức khỏe bà mẹ trẻ em - Dự án Phòng, chống nhiễm khuẩn, ung thư đường sinh sản - Dự án Hỗ trợ sinh sản - Dự án Cải thiện sức khỏe sinh sản cho người chưa thành niên niên - Dự án Cải thiện sức khỏe sinh sản cho nhóm dân số đặc thù (theo web: thuvienphapluat.vn) 294 Dân số học đại cương 8.3 KẾT LUẬN Vấn đề dân số đề cập cách thức Việt Nam từ 40 năm Thực tế rằng, việc thực chương trình quốc gia DS-KHHGĐ q trình lâu dài, khó khăn phwsuc tạp trước hết liên quan đến việc thay đổi quan niệm người, gắc yếu tố văn hóa, tâm lý, xã hội, kinh tế Do ảnh hưởng lâu dài tư tưởng phong kiến lạc hậu, ngày nay, tư tưởng nhiều nười Việt Nam, gia đình đơng biểu tượng hạnh phúc Trình độ kỹ thuật sản xuất nơng nghiệp cịn yếu làm nảy sinh nhu cầu cần lực lượng lao động dồi hộ gia đình nơng thôn Điều mâu thuẩn với mục tiêu chương trình dân số Chính thế, vấn đề dân số giải cách có hệ thống khuân khổ chung chiến lược phát triển Chương trình dân số Việt Nam theo hướng nêu cương lĩnh ổn định phát triển kinh tế giai đoạn đến năm 2000 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 Đất nước đạt thành tựu to lớn quan trọng kinh tế - xã hội, dần đói nghèo tình trạng phát triể, mức sống người dân cải thiện đất nước phát triển nhanh năm đầu kỷ XXI Từ đó, khẳng định chương trình DS-KHHGĐ Việt Nam tiếp tục phát triển với nhịp độ nay, dân số Việt Nam đạt mức sinh thay năm 2005 Đó mục tiêu xác định chiến lược dân só Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Cũng theo Chiến lược trên, phương án phát triển tối ưu kinh tế cho thời kỳ 2011 - 2020 cần có đặc trưng sau đây: Cam kết trị cao, đầu tư đủ nguồn lực, quản lý chương trình thơng có sụ phân phối hợp lý, huy động tối đa đóng gớp cộng đồng 295 .. .Dân số học đại cương CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC 1.1 Khái niệm dân số học dân số Dân số học khoa học tự nghiên cứu dân số bao gồm quy mô, thành... dân số học? 2) Hãy trình bày phương pháp thu thập thông tin dân số học (Tổng điều tra dân số, Thống kê dân số định kỳ, Điều tra mẫu)? 3) Nêu ý nghĩa quan trọng môn Dân số học? 25 Dân số học đại. .. Trình bày lý thuyết dân số tối ưu (cơ sở hình thành, nội dung)? 49 Dân số học đại cương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 3: DÂN SỖ THẾ GIỚI

Ngày đăng: 18/03/2022, 15:38

w