1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO VỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TRONG NGÀNH BẢO TỒN Ở VIỆT NAM

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BÁO CÁO VỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TRONG NGÀNH BẢO TỒN Ở VIỆT NAM WILDACT Báo cáo quấy rối tình dục ngành bảo tồn Việt Nam WildAct tổ chức từ thiện, phi lợi nhuận phi phủ thành lập vào năm 2015 Mục đích tổ chức nhằm giáo dục, trao quyền truyền cảm hứng cho cá nhân xã hội hành động lợi ích hệ sinh thái, môi trường động vật hoang dã Việt Nam Báo cáo nằm khn khổ chương trình Nâng cao quyền phụ nữ ngành bảo tồn tổ chức WildAct Chương trình nhằm giải vấn đề quấy rối tình dục , hình thức bạo lực sở giới phổ biến nhất, nơi làm việc ngành bảo tồn thiên nhiên bảo vệ mơi trường Mục tiêu chương trình để nâng cao nhận thức đưa giải pháp với phụ nữ, nhà lãnh đạo, tổ chức xã hội để giải vấn đề bất cập bất bình đẳng giới, quấy rối mơi trường làm việc khơng an tồn mà phụ nữ phải đối mặt bảo tồn động vật hoang dã lĩnh vực tương tự Chúng muốn gửi lời cám ơn đến Alongside Wildlife Foundation J van Walraven Fund ủng hộ kinh phí thực chương trình Ảnh bìa: Karl Magnuson i Mục lục Tóm tắt 01 Bối cảnh 02 Mục đích & mục tiêu 04 Phương pháp 05 Thống kê 06 Kết 07 Sơ lược người tham gia 07 Quấy rối tình dục mơi trường làm việc 08 Mơi trường quấy rối 11 Hiểu biết sách tổ chức 12 Báo cáo vi phạm 14 Phòng chống quấy rối tình dục 15 Khuyến nghị 16 Điểm yếu nghiên cứu 17 Tài liệu tham khảo 19 Phụ lục 20 ii Tóm tắt Bất bình đẳng giới công tác bảo tồn gây ảnh hưởng tiêu cực rào cản nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học Một ảnh hưởng tiêu cực diễn Việt Nam giới hạn chế phát triển nghề nghiệp: Nghiên cứu nhà khoa học phụ nữ có xu hướng bỏ ngành nhiều phụ nữ ngành nghề khác bất bình đẳng giới, mơi trường làm việc khơng cơng bằng, khơng an tồn bạo lực giới (BLG) gây ra, quấy rối tình dục Trong báo cáo này, khảo sát đánh giá nhận thức cán ngành bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường hành vi quấy rối tình dục mơi trường làm việc (ở văn phòng, thực địa, hội thảo, hội nghị v.v.) 114 nhà bảo tồn, bảo vệ môi trường nhân viên viện nghiên cứu, vườn quốc gia tham gia khảo sát từ ngày 16 tháng đến hết ngày 10 tháng năm 2020 Mặc dù đại đa số người tham gia khảo sát trả lời họ cảm thấy môi trường làm việc họ khơng xuất quấy rối tình dục qua câu hỏi trực tiếp Tuy nhiên, người có đến người bị quấy rối mơi trường làm việc vịng năm qua Quấy rối lời nói hình thức phổ biến nhất, nhiên, quấy rối hành động, chí cưỡng hiếp ghi nhận Quấy rối tình dục xảy với nam nữ giới, chức vụ, tỉ lệ phụ nữ bị quấy rối tình dục cao nam giới nhiều hình thức khác Dựa vào kết khảo sát này, đưa khuyến nghị nhằm giải vấn đề này, vạch chiến lược cải thiện môi trường làm việc ngành bảo tồn thiên nhiên bảo vệ mơi trường Việt Nam Bối cảnh Bất bình đẳng giới suy thối mơi trường hai số thách thức đương đại cấp bách mà phải đối mặt, chúng lúc xem có mối liên hệ với (Camey et al, 2020) Các nhà nghiên cứu bảo tồn, đặc biệt người phụ nữ, phải đối mặt với mối đe dọa nơi làm việc bao gồm bạo lực sở giới (BLG), quấy rối, bạo lực thể chất công tình dục (Rinkus et al, 2018) Mơi trường làm việc nhiều nam giới, đặc biệt trình thực địa nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học gây vấn đề an tồn cho phụ nữ nam giới, người cộng đồng LGBT (Clancy et al, 2014) Những thách thức chứng minh rào cản phát triển nghề nghiệp: nhà khoa học nữ thường từ chức sớm phụ nữ ngành nghề khác (Glass et al, 2013), đặc biệt họ phải làm việc mơi trường khơng cơng bằng, khơng an tồn vấn đề quấy rối tình dục (Clancy et al, 2014) (Clancy et al., 2014) Những vấn đề gây ảnh hưởng đến khả đạt thành bảo tồn mà cá nhân tổ chức hướng đến (Matulis & Moyer, 2016; Tallis & Lubchenco, 2014) Những dự án có tham gia đa dạng giới tính, độ tuổi kinh nghiệm mang lại nhiều thành công dự án khác (Tallis & Lubchenco, 2014) WildAct có đóng góp vào cơng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam thơng qua Chương trình nâng cao lực quốc gia Nhận thức tầm quan trọng phụ nữ vai trò quan trọng họ hoạt động bảo tồn, chúng tơi khuyến khích phụ nữ ngành khác tham gia khóa đào tạo chúng tơi Tuy nhiên, chúng tơi khơng thể khuyến khích phụ nữ theo đuổi nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học cách có trách nhiệm môi trường mà họ làm việc không an toàn Chúng ta cần phải đánh giá hiểu rõ quy mơ tình trạng quấy rối tình dục lĩnh vực bảo tồn môi trường Việt Nam, để cung cấp thông tin biện pháp can thiệp nhằm giảm tỷ lệ BLG quấy rối tình dục, để tạo mơi trường làm việc an toàn cho tất người Mục đích & Mục Tiêu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quấy rối tình dục nơi làm việc lĩnh vực bảo tồn bảo vệ môi trường Việt Nam, nhận thức phản ứng cán bảo tồn quấy rối tình dục hiệu sách ngăn chặn hành vi Mục tiêu chúng tơi là: Xác định tỉ lệ giới tính, lứa tuổi nhà bảo tồn động vật hoang dã nhà môi trường sống làm việc Việt Nam Điều tra hiểu biết sách quấy rối tình dục tổ chức họ , thái độ hành vi quấy rối tình dục mơi trường làm việc Tổng hợp kết thành hội chiến lược để thiết kế chương trình can thiệp phịng ngừa sáng tạo nhằm chấm dứt quấy rối tình dục nơi làm việc lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trường Phương pháp Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi chứa hầu hết câu hỏi đóng, trình bày dạng khảo sát trực tuyến Công cụ khảo sát soạn thảo tiếng Anh với ý kiến đóng góp chuyên gia nước quốc tế, có chuyên gia từ tổ chức CARE Việt Nam Bảng câu hỏi sau dịch sang tiếng Việt dịch ngược sang tiếng Anh để đảm bảo nội dung xác Cơng cụ khảo sát thử nghiệm Hà Nội, điều chỉnh cuối thực trước tiến hành khảo sát theo diện rộng Cuộc khảo sát trực tuyến diễn từ ngày 16 tháng đến ngày 10 tháng năm 2020 tảng khảo sát trực tuyến Google Phương pháp chọn đáp ứng nhu cầu liên quan đến loại câu hỏi, ngân sách, ẩn danh bảo mật liệu Chúng trực tiếp mời tham gia khoảng 150 người lĩnh vực liên quan thông qua email, bao gồm nhân viên từ tổ chức phi phủ, Vườn quốc gia Khu bảo tồn viện nghiên cứu Chúng nhờ họ chia sẻ khảo sát với đồng nghiệp Các liên kết đến khảo sát quảng cáo mạng xã hội chúng tôi, bao gồm Facebook Twitter Để nắm bắt tình hình tại, chúng tơi mời nhà bảo tồn nước quốc tế làm việc làm việc Việt Nam vòng hai năm qua Những người tham gia thông báo việc tham gia tự nguyện họ dừng khảo sát lúc nào, danh tính họ không bị công khai Sự đồng ý người tham gia ghi nhận cách đánh dấu vào ô bảng câu hỏi trực tuyến Bảng câu hỏi thiết kế thành bốn phần chính: (1) câu hỏi nhân học; (2) tình hình quấy rối tình dục nơi làm việc (cả kinh nghiệm cá nhân với tư cách nhân chứng); (3) sách biện pháp phịng chống quấy rối tình dục nơi làm việc; (4) bổ sung câu hỏi nhân học chức chưa có sách điều luật quy định cụ thể cho nhân viên hành vi quấy tình dục Thống kê Các hành vi quấy rối tình dục phân loại thành ba loại phân tích theo nhóm này, theo mức độ nghiêm trọng hành vi Liệu người tham gia bị quấy rối hay không xác định câu trả lời họ danh sách hành vi: chưa bị quấy rối tình dục chọn "khơng bao giờ" cho tất 12 mục hành Phần lớn câu hỏi theo dạng chọn từ câu vi, trả lời "không" cho câu hỏi trực trả lời có sẵn, nhằm tránh khơi gợi lại cảm xúc tiếp Sau đó, chúng tơi so sánh câu trả lời xấu từ người tham gia khảo sát Đối với hai loại câu hỏi Tần suất hành vi câu hỏi coi xâm phạm ghi nhận, nhạy cảm, tùy chọn "khơng muốn nói" được xác định người tham gia khảo sát liệt kê qua thang Likert, với mức độ phổ biến hành vi xác định tần suất câu trả lời chọn nhiều Trước khảo sát trực tuyến, nghiên cứu thực thông qua liên hệ với Các nhận xét bổ sung mục "Khác, vui tổ chức Việt Nam, nhằm đánh giá lòng nêu rõ" câu trả lời mã hóa sách hành quấy rối tình dục để thống kê Tổng cộng có chín sách tìm hiểu có khác biệt lớn sách Một số tổ chức quốc tế có sách chống quấy rối toàn diện, phát triển trụ sở nước ngồi, số khác có sách quấy rốiđi kèm, chẳng hạn quy tắc ứng xử, kỷ luật, khiếu nại thủ tục tố cáo Có tổ Kết Sơ lược tỉ lệ người tham gia Tổng số 114 người hoàn thành khảo sát Quần thể mẫu không phản ánh tỉ lệ nhân ngành bảo tồn hay Việt Nam Đa số người tham gia khảo sát nữ (61,4%, n = 70) thuộc nhóm tuổi 20-40 (78,1%, n = 89) Cử nhân trình độ học vấn phổ biến mà người tham gia đạt (50,9%, n = 58), hầu hết người tham gia làm việc tổ chức phi phủ quốc tế (51,7%, n = 59) Chi tiết nhân xem Bảng Bảng 1: Sơ lược tỉ lệ người tham gia Tổng số người tham gia n=114 Quốc tịch Việt Nam Nước 74.6%, n= 85 25.4%, n=29 Gender Giới tính Nam Male Nữ Khơng nói 36.8%, n= 42 61.4%, n=70 1.8%, n=1 Trình độ giáo dục phổ biến Cử nhân đại học : 50.9%, n= 58 Kinh nghiệm làm việc phổ biến ≤ năm: 31.1%, n=33 Đơn vị làm việc NGO: 78%, n=89 Học viện: 11.1%, n=13 Nhà nước: 8.8%, n=10 Tư nhân: 1.8%, n=1 Tỉ lệ thời gian thực địa 0%: 8.8%, n=10 26-50%: 31.9%, n=36 1-25%: 52.2%, n=59 51-100%: 7%, n=8 Giám đốc/Quản lý: Nhân lực: Các vị trí khác: Nhân viên hợp đồng: Thực tập/tình nguyện: Vị trí 34.2%, n=39 9.6%, n=11 36.8%,n= 42 14%, n=16 5.3%, n=6 Quấy rối tình dục mơi trường làm việc 82,5% người tham gia khảo sát (n = 94) nam nữ cho biết bị quấy rối tình dục số hình thức hai năm trước Điều có nghĩa người hỏi có người bị quấy rối tình dục nơi làm việc Trong đó, nam có người nữ có người bị quấy rối Hình thức quấy rối tình dục báo cáo phổ biến lời nói, với "kể chuyện tình dục truyện cười tính dục “được chọn thường xuyên (38,1%) Đáng báo động 4,8% số người hỏi cho biết lâm vào tình cưỡng hiếp bị cưỡng hiếp nơi làm việc Các hành vi sai trái khác, chẳng hạn như thảo luận vấn đề tình dục (9,5%), nhận xét tình dục (9,5%), tạo cử chỉ, âm ngơn ngữ thể có tính chất tình dục (9,5%) động chạm (9,5%) báo cáo thường xuyên xảy (Hình 1) 28,1% người hỏi (n = 32) chia sẻ họ chứng kiến hành vi quấy rối tình dục mơi trường làm việc mình, với hình thức lời nói, chẳng hạn kể câu chuyện cười tình dục, lại kiểu phổ biến Gần 1/10 người tham gia (9,4%) cho biết họ chứng kiến đồng nghiệp lâm vào tình cảnh cưỡng hiếp bị cưỡng hiếp Các loại hành vi sai trái khác, bao gồm thảo luận vấn đề tình dục (19%) đưa nhận xét tình dục (16%) báo cáo (Hình 2) Những người hỏi chứng kiến quấy rối tình dục nơi làm việc cho biết 88% vụ việc nhằm vào phụ nữ Kết cho thấy hành vi thực thường xuyên đồng nghiệp tổ chức người tham gia vấn (36,4%, n = 52), người đồng nghiệp, cấp cấp người tham gia khảo sát Những người thực hành vi quấy rối đến từ bên tổ chức (28,7%, n = 41) số trường hợp, chí người lạ tình cờ nơi làm việc (3%, n = 5) Kể chuyện nói chuyện cười mang tính dục 4.8% 14.3% 33.3% 38.1% 4.8% Cố gắng lơi kéo bạn vào nói chuyện vấn đề tình dục 23.8% 14.3% 28.6% 23.8% 9.5% 0% Sử dụng từ ngữ không phù hợp để xưng hô với bạn 42.9% 14.3% 28.6% 14.3% 0% Đưa nhận xét mang tính dục bạn cách công khai 28.6% 14.3% 19% 9.5% 28.6% 0% Phơ bày phân phát tài liệu gợi tình 52.4% 23.8% 14.3% 9.5% 0% Tìm cách thiết lập mối quan hệ tình dục với bạn bạn từ chối 52.4% 9.5% 23.8% 9.5% 4.8% 0% Hối lộ để bạn tham gia vào hành vi tình dục với họ 90.5% 4.8% 0% Dọa nạt đối xử bất cơng bạn từ chối tham gia hành vi tình dục với họ 95.2% 4.8% 0% Có cử chỉ, âm ngơn ngữ thể mang tính chất tình dục 33.3% 19% 23.8% 14.3% 9.5% 0% Tìm cách động chạm vào tóc, quần áo, thể bạn 38.1% 28.6% 14.3% 9.5% 9.5% 0% Khăng khăng yêu cầu bạn tiếp họ bữa tiệc công ty 38.1% 4.8% 33.3% 14.3% 4.8% Tìm cách quan hệ tình dục quan hệ tình dục với bạn dù bạn từ chối 76.2% 9.5% 9.5% 4.8% 0% Hình 1: Tần suất hành vi quấy rối tình dục môi trường làm việc báo cáo người tham gia khảo sát (n=114), phần trăm theo thang Linkert , từ "Chưa bao giờ", "Rất hiếm", "Hiếm" đến "Tỉnh thoảng", "Thường xuyên" "Rất thường xuyên" Kể chuyện nói chuyện cười mang tính dục 9% 6% 16% 31% 28% 9% Cố gắng lôi kéo đồng nghiệp vào nói chuyện vấn đề tình dục 9% 19% 34% 19% 9% 0% Sử dụng từ ngữ không phù hợp để xưng hô với đồng nghiệp 22% 13% 25% 28% 9% 0% Đưa nhận xét mang tính dục đồng nghiệp cách cơng khai 13% 6% 44% 22% 16% 0% Phô bày phân phát tài liệu gợi tình 42% 16% 6% 6% 16% 0% Tìm cách thiết lập mối quan hệ tình dục với đồng nghiệp họ từ chối 38% 22% 19% 16% 0% Hối lộ để đồng nghiệp tham gia vào hành vi tình dục với họ 69% 9% 13% 3% 0% Dọa nạt đối xử bất cơng đồng nghiệp từ chối tham gia hành vi tình dục với họ 75% 9% 6% 3% 0% Có cử chỉ, âm ngơn ngữ thể mang tính chất tình dục 31% 6% 22% 6% 31% 0% Tìm cách động chạm vào tóc, quần áo, thể đồng nghiệp 28% 16% 13% 28% 9% 0% Khăng khăng yêu cầu đồng nghiệp tiếp họ bữa tiệc công ty 25% 18.8% 12.5% 25% 12.5% 4.8% Tìm cách quan hệ tình dục quan hệ tình dục với đồng nghiệp dù họ từ chối 59.4% 9.4% 12.5% 9.4% 0% Hình 2: Tần suất người tham gia khảo sát chứng kiến hành vi quấy rối tình dục mơi trường làm việc (n=114), phần trăm theo thang Linkert , từ "Chưa bao giờ", "Rất hiếm", "Hiếm" đến "Tỉnh thoảng", "Thường xuyên" "Rất thường xuyên" 10 Môi trường quấy rối Điều tra, nghiên cứu thực địa chiếm 1-25% tổng thời gian làm việc người tham gia khảo sát 30,1% (n = 43) số họ cho biết nguy bị quấy rối tình dục tham gia nghiên cứu thực địa Các tình mà người tham gia khảo sát nhận định dễ xảy trường hợp bị quấy rối tình dục bữa tiệc rượu (47,6%, n = 68), trình thực địa, hội nghị hội thảo, tập huấn (Hình 3) Khi di chuyển Trong bữa ăn khơng rượu Q trình giao tiếp Trong chuyến cơng tác Tại văn phịng Khi thực địa Trong bữa ăn có rượu 10 20 30 40 Hình 3: Mơi trường dễ xảy quấy rối tình dục theo nhận định người tham gia khảo sát, n= 43 11 50 Hiểu biết sách tổ chức Nhiều người tham gia khảo sát (44,7%, n = 51) sách chống quấy rối tình dục tổ chức họ Trong số người biết sách, 10,5% (n = 12) thực đọc hiểu điều khoản, 6,1% (n = 7) đọc không hiểu chúng 16,6% (n = 19) biết chưa đọc sách (Hình 4) 10.5% 22% 44.7% 16.6% 6.1% Chưa nghe đến Chưa đọc Đọc không hiểu Đã đọc hiểu Không áp dụng Hình 4: Hiểu biết người tham gia khảo sát sách chống quấy rối tình dục đơn vị họ, n=114 12 Đa số người tham gia (59,8%, n = 52) bày tỏ họ tổ chức họ khơng có biện pháp để giải khiếu nại quấy rối tình dục 29% người biết quy trình báo cáo quấy rối tình dục tổ chức họ 25% biết tổ chức họ có sách chống quấy rối tình dục (Hình 5) 22% biết tổ chức họ có khóa đào tạo chống quấy rối tình dục cho tất nhân viên, có 9% biết khóa đào tạo cụ thể dành cho nhân viên định, có thẩm quyền để giải khiếu nại quấy rối tình dục Khơng biết/khơng có biện pháp Tập huấn cho HR Chia sẻ vấn đề phương pháp phòng chống Hotline báo cáo tổ chức Chính sách chống trả đũa Giới thiệu bắt buộc sách Bộ phận hỗ trợ cụ thể Tập huấn cho tất nhân viên Có sách chống quấy rối tình dục Quy trình báo cáo vụ việc quấy rối tình dục 20 40 60 Hình 5: Hiểu biết người tham gia sách phương pháp chống quấy rối tình dục tổ chức họ, n=87 13 Báo cáo vi phạm Trong số 18,6% (n = 21) người tham gia báo cáo bị quấy rối tình dục, phần lớn (72,2%, n = 13) chọn không thông báo cho tổ chức họ Lời giải thích thường xuyên (53,4%) nỗi sợ làm tổn hại đến mối quan hệ tổ chức họ với đối tác, cho thấy hành vi quấy rối tình dục người bên ngồi tổ chức thực có khả cao không bị báo cáo Nỗi sợ hãi hậu tiêu cực bị đổ lỗi tương đối cao (38,4%), lời bào chữa cho hành vi kẻ quấy rối (ví dụ: chất họ, họ người tốt) Đáng lo ngại 30,7% số người tham gia vấn cho biết chia sẻ câu chuyện với đồng nghiệp, họ nhận câu trả lời bị quấy rối tình dục nơi làm việc ngành bảo tồn “bình thường” Khơng muốn kẻ quấy rối gặp rắc rối Người quấy rối tơi có chức quyền Khơng muốn nhớ lại trải nghiệm Khơng biết làm để báo cáo Bộ phận nhân sự/quản lý khơng giải Mọi người bảo với tơi điều bình thường Sợ mang lại hậu nghiệp Sợ bị đổ lỗi Sợ làm ảnh hưởng đến mối quan hệ tổ chức Hình 6: Lý không tố cáo hành vi quấy rối tình dục (n=13) 14 20 40 60 Phịng chống quấy rối tình dục Hầu hết người tham gia cho cần phải đào tạo phòng ngừa quấy rối tình dục cho tất nhân viên (92%, n = 100), cần có sách phịng chống quấy rối tổ chức (82%, n = 89) Họ khuyến nghị cam kết tạo môi trường làm việc khơng quấy rối tình dục từ tất nhân viên tổ chức điều quan trọng (82%, n = 89), với đối tác tổ chức (72%, n = 78) Những người tham gia đánh giá cao hỗ trợ từ bên tổ chức bên ngồi tổ chức họ (Hình 7) Nhóm hỗ trợ bên ngồi tổ chức Đường dây báo cáo bên ngồi tổ chức Nhóm hỗ trợ bên tổ chức Đường dây báo cáo bên tổ chức Cam kết từ đối tác tổ chức Cam kết từ nhân viên Chính sách phịng chống tổ chức 25 50 75 100 Hình 7: Gợi ý người tham gia để thiết lập môi trường làm việc an tồn, khơng quấy rối (n=109) 15 Khuyến nghị Dựa kết nghiên cứu thu thơng qua khảo sát tìm hiểu sách có, chúng tơi đưa khuyến nghị để giải vấn đề sau: i) Đa số người tham gia khảo sát sách chống quấy rối tình dục: · Cung cấp tổng quan sách tổ chức chống quấy rối tình dục buổi định hướng cho tất nhân viên mới; · Đưa sách tổ chức liên quan đến chống quấy rối tình dục vào tất hợp đồng nhân viên, bao gồm nhân viên tạm thời lâu dài; · Cung cấp khóa đào tạo phịng ngừa ứng phó với quấy rối tình dục cho nhân viên, đặc biệt người yêu cầu làm việc xa văn phịng; ii) Các tổ chức thiếu sách rõ ràng quấy rối tình dục thiếu bước báo cáo rõ ràng: · Lập sách chống quấy rối tình dục, với định nghĩa rõ ràng thuật ngữ chính, cách báo cáo qua nhiều kênh chế điều tra khiếu nại Chính sách phải bao gồm định nghĩa 'nơi làm việc' bao hàm đầy đủ nhân viên dù văn phòng, thực địa hay di chuyển cơng việc; · Cung cấp đào tạo cho nhân viên định, người chịu trách nhiệm giải trường hợp tố cáo quấy rối tình dục ngồi tổ chức; ©Amy Newton-McConnel 16 · Tổ chức đào tạo bắt buộc cho tất nhân viên vấn đề quấy rối tình dục, bao gồm cấu thành quấy rối, cách ngăn chặn ứng phó Cần xem xét đào tạo thêm cho nhân viên xử lý vụ việc điều tra quấy rối tình dục; · Hướng dẫn cụ thể nhân viên làm họ bị quấy rối chứng kiến hành vi quấy rối; · Ghi lại tất khiếu nại cách có phương pháp bảo mật, kiểm tra định kỳ; · Đánh giá hiệu biện pháp áp dụng sửa đổi cần iii) Phần lớn hành vi quấy rối tình dục xảy trình điều tra thực địa tiệc rượu: · Đảm bảo tổ chức quan đối tác nhận thức sách quấy rối tình dục tổ chức bạn khả thi, tích cực kêu gọi hỗ trợ họ việc thực sách này; · Cấm uống rượu thực địa áp dụng sách khơng khoan nhượng việc ép buộc nhân viên, đối tác, đồng nghiệp, v.v uống rượu làm việc; · Thực không phân biệt đối xử nữ cán cán có giới tính thứ ba Cân nhắc xếp bảo đảm an toàn cho họ q trình thực địa họ có nguy cao bị nhắm đến 17 Điểm yếu nghiên cứu Cuộc khảo sát thực trực tuyến, đồng nghĩa với việc chúng tơi khơng thể giải thích rõ ràng câu hỏi hỏi thêm câu trả lời mở cần Do tính chất ẩn danh khảo sát, nên khơng thể khám phá mối liên hệ sách tổ chức số vụ quấy rối Ngoài ra, chúng tơi khơng thể tìm hiểu quấy rối tình dục nơi làm việc từ góc độ người quấy rối Cuối cùng, không mở rộng phạm vi nghiên cứu để bao gồm vấn đề rộng xung quanh bạo lực giới phân biệt đối xử giới 18 Tài liệu tham khảo Camey, I., Sabater, L., Owren, C., & Boyer, A (2020) Gender-based violence and environment linkages: The violence of inequality (J Wen, Ed.) Gland, Switzerland: IUCN Clancy, K B H., R G Nelson, J N Rutherford, and K Hinde 2014 Survey of academic field experiences (SAFE): Trainees report harassment and assault PLoS One (7): e102172 doi: 10.1371/journal.pone.0102172 Glass, J L., Sassler, S., Levitte, Y., & Michelmore, K M 2013 What's so special about STEM? A comparison of women's retention in STEM and professional occupations Social Forces, 92(2), 723–756 https://doi.org/10.1093/sf/sot092 Matulis, B S., & Moyer, J R (2016) Beyond inclusive conservation: The value of pluralism, the need for agonism, and the case for social instrumentalism Conservation Letters, 10(3), 279–287 https://doi.org/10.1111/conl.12281 Rinkus, M A., Kelly, J R., Wright, W., Medina, L., & Dobson, T (2018) Gendered considerations for safety in conservation fieldwork Society and Natural Resources, 31(12), 1419-1426 19 Phụ lục I Câu hỏi khảo sát Nếu bạn muốn xem câu hỏi khảo sát, email cho tại: info@wildact-vn.org II Nhận xét người tham gia câu trả lời Tại đây, cung cấp phản hồi, nhận xét câu hỏi người trả lời khảo sát Chúng bao gồm phản hồi cho câu hỏi bên Nhận xét người trả lời tách thành RPD_VN (dành cho người Việt) RPD_FR (dành cho người nước ngồi), đưa nhìn thoáng qua quan điểm thái độ khác vấn đề RPD1_VN: Sexual harassment might happen between male senior and female junior But it depends on how you see it If your staff like you then that behaviour is caring, if your staff hate you then they claim it’s sexual harassment (Có thể hành vi quấy xuất sếp nam nhân viên nữ Nhưng tùy vào góc nhìn việc Nếu lính thích sếp hành vi ân cần, lính ghét sếp quấy rối tình dục) RPD41_VN: This survey is very meaningful But what will you to prevent sexual harassment? (Rất thiết thực Nhưng sau có động thái có hoạt động quấy rối) Our response: Thank you very much for your feedback This is the first step of our Empowering Women in Conservation Program, we hope to get a good understanding of the sexual harassment situation in Vietnam, and we will work closely with other NGOs, institutions and government bodies to reduce sexual harassment in our working environment, through supporting NGOs/institutions to create their own anti-sexual harassment policy, provide training and workshop to prevent sexual harassment at workplace We will keep you posted of the following activities 20 RPD2_FR: It is very leading and treats sexual harassment as if it is only a workplace problem Our response: This survey is aim to explore sexual harassment at workplace Please read the information carefully RPD4_FR: The question regarding "what gender are you sexually attracted to" is unnecessary, intrusive, and has undertones of victim blaming Also, the question of how you responded to sexual harassment does not even include an option for directly confronting the harasser, only giving an option of direct confrontation through seeking revenge (?!), which make all of the responses passive and almost indicates that passive responses are the only acceptable ones, which is really problematic Our response: i) Gender and physical attractiveness plays a role in sexual harassment For example, if more male respondents are interested in male than in women within the conservation sectors, one would expect to see more sexual harassment towards men than women Please see “Schematic Responses to Sexual Harassment Complainants: The Influence of Gender and Physical Attractiveness” 10.1007/s11199-006-9165-1 for details ii) We asked how people respond to sexual harassment AFTER the event happen, not DURING, to avoid provoke negative feeling that can affect the respondents, as well as to avoid judgmental feelings toward respondents (i.e if respondents answered they did not anything, they might feel that they are being judged by the researcher) RPD22_FR: The questions were a bit biased to receiving sexual harassment Wonder if it be good to ask if one also think they may be a harasser I for example once squeezed my junior male colleagues arm muscles without asking and made a comment he looked so buff I realised only after that this could be perceived as sexual harassment and I apologised to him I think, may be not in VN, sexual harassment can go both ways Anyway, it's usually men in powerful positions abusing this power Our response: Thanks to your comment, we considered having questions to explore if respondents could be harassers, however for the current purpose of this research, as well as considering the length of the survey (ideally

Ngày đăng: 18/03/2022, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w