ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KH&CN vùng ĐNB giai đoạn 2016-2020

4 0 0
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KH&CN vùng ĐNB giai đoạn 2016-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KH&CN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 2016-2020 Vụ Phát triển KH&CN địa phương Vùng Đơng Nam Bộ có vai trị đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước Nơi hội tụ đầy đủ điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đặc biệt phát triển công nghiệp công nghệ cao, điện tử - tin học, dầu khí, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học - công nghệ, đầu cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bên cạnh đó, Đơng Nam Bộ cịn có lợi nguồn lao động dồi dào, có trình độ chun mơn cao so với vùng khác, có khả nắm bắt vận dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề trình phát triển khu cơng nghiệp Nhằm phát huy cao tiềm năng, lợi địa phương Vùng, lợi sản xuất công nghiệp dịch vụ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Vùng Đông Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012), theo số mục tiêu đến năm 2020 Vùng đề là: Tổng sản phẩm Vùng tăng gấp 2,2 lần so với năm 2010; khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm khoảng 96-97% tổng GDP; Tăng trưởng kinh tế theo GDP thời kỳ 2016-2020 tăng bình quân khoảng 8,4%; GDP bình quân đầu người đến năm 2020 khoảng 175 triệu đồng, tương đương 6.200 USD; mức đóng góp cho ngân sách nước ln giữ từ 50-55% thời kỳ 2011-2020; tốc độ đổi cơng nghệ đạt bình qn 20 - 25%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2020 đạt 75% Để đạt mục tiêu trên, KH&CN có vai trị đặc biệt quan trọng, động lực then chốt, tạo bứt phá tăng trưởng thúc đẩy sản xuất phát triển Kết hoạt động KH&CN tỉnh/thành phố Vùng giai đoạn vừa qua có nhiều chuyển biến có đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, song nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, dàn trải, thiếu nội dung trọng tâm mang tính đột phá Định hướng hoạt động KH&CN giai đoạn tới cần quan tâm số nội dung sau: 1- Các định hướng chung: 1.1 Đối với yêu cầu KH&CN cho phát triển Vùng: - Các tỉnh/thành phố Vùng cần nghiên cứu để với Bộ ngành kiến nghị với Chính phủ hình thành Ban đạo, có chế điều phối cho phù hợp với Vùng (gắn với Vùng KTTĐ) không bị ràng buộc chia cắt theo địa giới hành chính, có chế sách hoạt động đặc biệt để bảo đảm phát triển thuận lợi, thực sứ mệnh đầu tàu cho vùng kinh tế khác, chế phối hợp phát triển chung toàn vùng nhằm phát huy lợi chung địa bàn điều kiện cạnh tranh hội nhập; Bảo đảm ổn định chế sách yếu tố quan trọng định bền vững phát triển vùng KTTĐ - Có giải pháp huy động nguồn lực đầu tư cho KH&CN: Các địa phương cân đối bổ sung ngân sách từ địa phương để đảm bảo tối thiểu đạt 2% tổng chi ngân sách địa phương cho KH&CN, đặc biệt triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh/thành phố (Ngân sách trung ương cân đối cho địa phương tập trung dành cho hoạt động quản lý, tăng cường tiềm lực triển khai nhiệm vụ quốc gia địa bàn) Theo đó, Bộ KH&CN tập trung nguồn lực để triển khai Chương trình trọng điểm quốc gia; tăng cường lực chuyên môn, nghiệp vụ ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho tổ chức chuyên môn Vùng; hình thành số Viện, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng cấp Vùng, cấp quốc gia, bảo đảm giải vấn đề lớn đáp ứng yêu cầu vùng sản xuất - Chỉ đạo, xây dựng Chương trình liên kết Sở việc nghiên cứu phát triển sản xuất số sản phẩm chủ lực, trọng điểm Vùng, xác định rõ vai trị, vị KH&CN cơng đoạn sản phẩm; hình thành Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp khu vực Đông Nam Bộ việc nhận dạng nhu cầu phát triển công nghệ doanh nghiệp thông qua hình thức Nhà nước hỗ trợ chuyên gia, vốn, chuyển giao công nghệ, xây dựng phát triển tài sản sở hữu trí tuệ 1.2 Đối với yêu cầu phát triển KH&CN địa phương: - Tập trung rà sốt, điều chỉnh bổ sung trình UBND cấp tỉnh/thành phố sớm ban hành văn cho phù hợp với văn Trung ương ban hành nhằm tăng cường cụ thể hóa, triển khai hiệu Luật KH&CN 2013 hướng dẫn thi hành Luật ; - Bám sát cấu kinh tế Vùng, địa phương để hoạch định nội dung trọng tâm hoạt động KH&CN, đảm bảo khẳng định vai trị KH&CN góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Theo đó, cần chủ động xây dựng kế hoạch, đề xuất cân đối nguồn lực cho nội dung trọng tâm xác định; Lựa chọn số nội dung trọng tâm chiến lược như: Công nghệ sinh học nông nghiệp, phát triển công nghiệp phụ trợ, công nghệ thông tin tập trung nguồn lực tài với chế (như chế khốn, chế đầu tư đặc biệt…) để có đóng góp thực cho sản xuất kinh doanh - Cần sớm triển khai quy hoạch lại hệ thống tổ chức KH&CN tỉnh/thành phố, Vùng theo hướng nâng cao lực, hiệu hoạt động Tái cấu trúc hệ thống tổ chức KH&CN công lập Ở số tỉnh/thành phố có tiềm lực, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh định hướng tập trung đầu tư số tổ chức KH&CN mạnh, trọng điểm trở thành trung tâm KH&CN hàng đầu Vùng, quốc gia, tiến tới xây dựng vùng kinh tế trọng điểm số tổ chức KH&CN mạnh có đủ lực giải vấn đề lớn gắn với tiềm năng, lợi vùng liên kết chặt với đại học vùng Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai trở thành trung tâm khoa học công nghệ đầu tàu nước khu vực, đủ lực sáng tạo, tiếp thu vận dụng thành tựu khoa học công nghệ, làm chủ công nghệ tiên tiến để dẫn dắt làm cầu nối chuyển giao cho địa phương Vùng nước; - Hướng trọng tâm hoạt động KH&CN phải gắn liền với hoạt đông doanh nghiệp sản xuất, đồng hành doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn vướng mắc, cơng nghệ sản xuất Cần thiết xây dựng “Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp Vùng việc nhận dạng nhu cầu phát triển công nghệ doanh nghiệp” thông qua hình thức Nhà nước hỗ trợ chuyên gia, vốn, chuyển giao công nghệ, xây dựng phát triển tài sản sở hữu trí tuệ… 2- Một số định hướng theo lĩnh vực trọng tâm: 2.1 Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ: Triển khai nhân rộng việc hình thành Chương trình nghiên cứu KH&CN, gắn với Chương trình trọng điểm tỉnh/thành phố để có nghiên cứu sâu, giải vấn đề cốt lõi; tiếp tục đẩy mạnh chế đặt hàng nghiên cứu khoa học, chế đồng đầu tư theo hướng phát triển sản phẩm từ nghiên cứu thăm dò, khả ứng dụng đến giai đoạn phát triển công nghệ hình thành dự án hồn thiện cơng nghệ sản xuất tạo sản phẩm để cung ứng cho thị trường Ưu tiên hướng nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu đáp ứng yêu cầu phát triển ngành công nghiệp điện tử an ninh quốc phòng; nghiên cứu thiết kế, chế tạo sản phẩm phục vụ phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp lượng; nghiên cứu phát triển ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học nông nghiệp, y-dược Chú trọng nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển sản phẩm trọng điểm, chủ lực Vùng như: loại nơng nghiệp (ngơ, khoai mì, đậu phộng, mía đường, long), công nghiệp dài ngày (tiêu, điều, cao su); sản phẩm điện tử, khí trọng điểm, da giầy, may mặc, thực phẩm sản phẩm công nghiệp, dịch vụ khác 2.2 Đổi công nghệ, phát triển sản phẩm công nghệ cao: Đẩy mạnh việc triển khai chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm cho việc đổi mới, chuyển giao công nghệ, tạo dựng chế liên kết hợp tác ba bên Viện nghiên cứu, trường đại học - doanh nghiệp - quan quản lý nhà nước, nhà nước đóng vai trị cầu nối mối liên hệ doanh nghiệp trường viện; hoàn chỉnh chế, sách hỗ trợ nhập khẩu, giải mã cơng nghệ phục vụ nghiên cứu, phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm trọng điểm Vùng; hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ viện nghiên cứu, trường đại học nước; Ưu tiên nguồn lực cho đổi phát triển số ngành công nghiệp công nghệ cao trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, khí xác, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, điện tử - tin học, sản xuất thiết bị tự động hóa, thiết bị y tế, lượng, sản xuất vật liệu mới, phát triển ngành cơng nghiệp đóng tàu, dầu khí, cơng nghiệp phần mềm 2.3 Tiêu chuẩn đo lường chất lượng: Tiếp tục triển khai quy định hoạt động đánh giá phù hợp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm Bộ KHCN; phổ biến thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau, lộ trình cam kết Việt Nam TC, QCKT khu vực ASEAN; nâng cao khả kiểm soát chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu; tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đo lường quản lý chất lượng kinh doanh vàng, xăng dầu, hàng đóng gói sẵn, sản phẩm mỹ nghệ lưu thông thị trường Ưu tiên nguồn lực để xây dựng, thực Chương trình quốc gia nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020; nâng cao lực cho Trung tâm kỹ thuật TCĐLCL tỉnh/thành phố; hoàn thiện việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động quan hành theo quy định 2.4 Sở hữu trí tuệ: Tăng cường hướng dẫn, phổ biến, hỗ trợ thực thi quyền SHTT; khai thác thông tin sáng chế, hỗ trợ áp dụng sáng chế Việt Nam bảo hộ nước ngồi khơng bảo hộ Việt Nam; kiểm tra ngăn chận xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp; nâng cao lực quản trị SHTT cho doanh nghiệp, đẩy mạnh việc hỗ trợ cho doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, sáng chế, giải pháp hữu ích; bảo hộ, quản lý phát triển dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm địa phương; hỗ trợ đăng ký bảo hộ SHTT cho sản phẩm chiến lược, đặc thù, có tiềm xuất nước thị trường tiềm năng; 2.5 Phát triển thị trường khoa học công nghệ: Từng tỉnh/thành phố cần có tổng kết, đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN năm qua để xác định hướng đi, phát huy mặt mạnh khẳng định; tập trung vào việc hình thành hệ thống tổ chức dịch vụ, tư vấn, môi giới chuyển giao công nghệ, tổ chức xúc tiến chuyển giao, thương mại hóa cơng nghệ; kiến nghị củng cố địa vị pháp lý việc thẩm tra công nghệ, đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ dự án trước cấp phép đầu tư ... 2.5 Phát triển thị trường khoa học công nghệ: Từng tỉnh/thành phố cần có tổng kết, đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN năm qua để xác định hướng đi, phát huy mặt mạnh khẳng định; ... thể hóa, triển khai hiệu Luật KH&CN 2013 hướng dẫn thi hành Luật ; - Bám sát cấu kinh tế Vùng, địa phương để hoạch định nội dung trọng tâm hoạt động KH&CN, đảm bảo khẳng định vai trò KH&CN góp... chế đặt hàng nghiên cứu khoa học, chế đồng đầu tư theo hướng phát triển sản phẩm từ nghiên cứu thăm dò, khả ứng dụng đến giai đoạn phát triển cơng nghệ hình thành dự án hồn thiện công nghệ sản

Ngày đăng: 18/03/2022, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan