Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
770,21 KB
Nội dung
Sống đời vui Phần 1: Lời nói đầu Yongey Mingyur Rinpoche - Diệu Hạnh Giao Trinh, Nguyễn Minh Tiến dịch Chúng ta chứng kiến kiện chưa có lịch sử khoa học: đối thoại hai chiều liên tục nghiêm túc nhà khoa học hành giả tâm linh Nhìn từ góc độ khoa học, gặp gỡ phần có tác dụng phản tỉnh Chính ngành khoa học tôi, khoa Tâm lý học, từ lâu cho phát xuất từ châu Âu châu Mỹ vào khoảng đầu kỷ 20 Quan điểm hóa lại thiển cận hai phương diện văn hóa lịch sử: lý thuyết tâm thức hoạt động tâm thức - hệ thống tâm lý học - phát triển [từ lâu] hầu hết tôn giáo lớn giới, tất phát xuất từ châu Á Vào năm 1970, đến Ấn Độ sau vừa tốt nghiệp [Đại học] tình cờ nghiên cứu [bộ luận] A-tỳ-đạt-ma (Abhidharma - Thắng pháp tập yếu luận), điển hình tuyệt vời Phật giáo tâm lý học cổ đại vừa nói Tơi kinh ngạc khám phá những vấn đề khoa học tâm thức nghiên cứu từ hàng ngàn năm trước rồi, không vẻn vẹn kỷ qua Ngành chuyên môn lúc Tâm lý học lâm sàng, mơn tìm kiếm phương thức giúp xoa dịu đau đớn cảm xúc thuộc nhiều loại khác Nhưng ngạc nhiên thấy hệ thống [tâm lý học] hàng ngàn năm tuổi đưa loạt phương pháp cụ thể không để chữa lành khổ đau tinh thần mà giúp phát triển tiềm tích cực người lịng từ bi cảm thơng Dù vậy, tơi chưa nghe nói đến tâm lý học [Phật giáo] suốt chương trình học tôi! Ngày nay, đối thoại sôi động hành giả tu tập theo khoa học nội tâm cổ xưa [của Phật giáo] nhà khoa học đại phát triển mạnh mẽ thành hợp tác tích cực Cơng hợp tác xúc tiến đức Đạt-lai Lạt-ma [XIV] với Viện Tâm thức Đời sống (Mind and Life Institute), đưa đến gặp gỡ thảo luận người Phật tử, học giả [Phật giáo] nhà khoa học đại nhiều năm liền Những đối thoại thăm dò ban đầu phát triển thành nỗ lực hợp tác nghiên cứu Kết nỗ lực chuyên gia khoa học tâm thức Phật giáo làm việc với nhà thần kinh học để thiết lập khảo cứu nhằm ghi nhận tác động đến hệ thần kinh phương thức luyện tâm khác [trong Phật giáo] Ngài Yongey Mingyur Rinpoche tu sĩ uyên bác tham gia tích cực công hợp tác [nghiên cứu] làm việc với Richard Davidson, người đứng đầu Phịng nghiên cứu Waisman, nghiên cứu hình ảnh ứng xử não (Waisman Laboratory for Brain Imaging and Behavior), thuộc trường Đại học Wisconsin Cuộc nghiên cứu đem lại kết đáng kinh ngạc, [những kết này] lặp lại chúng làm thay đổi mãi số giả định khoa học - chẳng hạn, tu tập thiền định phương pháp, trì ổn định qua nhiều năm cải thiện khả não người để tạo thay đổi tích cực hoạt động não bộ, đến mức độ mà phạm vi nhận thức khoa thần kinh học đại dám mơ tưởng đến! Cho đến nay, có lẽ kết đáng kinh ngạc có từ nghiên cứu nhóm nhỏ vị thiền giả lão luyện, có ngài Yongey Mingyur Rinpoche (như ngài kể lại sách này) Trong buổi thiền quán tâm từ, hoạt động thần kinh trung tâm chủ yếu hệ thống não liên quan đến an lạc tăng vọt gấp 700 đến 800 lần so với bình thường! Đối với đối tượng thông thường nghiên cứu này, người tình nguyện tham gia vừa khởi tu tập thiền quán, khu vực [trung tâm thần kinh] này, hoạt động thần kinh gia tăng từ 10% đến 15% Những vị thiền giả lão luyện [trong nghiên cứu] thực hành [thiền] mức độ điển hình vận động viên Olympic - từ 10.000 đến 55.000 suốt đời Họ rèn luyện kỹ thiền tập suốt nhiều năm dài nhập thất ẩn tu Trong lãnh vực này, ngài Yongey Mingyur bậc phi thường Từ thuở nhỏ, ngài nhận hướng dẫn thiền tập sâu xa từ cha ngài Tulku Urgyen Rinpoche, bậc thầy lỗi lạc rời khỏi Tây Tạng trước xảy biến động Khi 13 tuổi, ngài Yongey Mingyur khao khát tham gia khóa thiền nhập thất ba năm Sau hoàn tất, ngài đề cử làm vị thầy hướng dẫn cho khóa thiền nhập thất ba năm đó. Ngài Yongey Mingyur khác thường quan tâm mạnh mẽ đến khoa học đại Ngài quan sát viên nhiệt thành nhiều phiên họp [trong hội thảo] “Tâm thức Đời sống”, ngài nắm lấy hội để tiếp xúc trực tiếp với vị khoa học gia để nghe họ trình bày nhiều chuyên ngành họ Rất nhiều số đối thoại cho thấy tương đồng đáng kể điểm cốt yếu đạo Phật với kiến thức khoa học đại, không riêng khoa Tâm lý học mà với nguyên lý Vũ trụ học rút từ thành tựu gần thuyết lượng tử Phần tinh yếu đối thoại [ngài Yongey Mingyur] chia sẻ sách này. Nhưng điểm trao đổi giới hạn [trong phạm trù khoa học] ngài Yongey Mingyur xếp thành giảng mở rộng hơn, dẫn nhập thiết thực phương pháp thiền quán mà ngài giảng dạy theo cách dễ tiếp nhận Sau cùng, sách hướng dẫn bản, kim nam việc chuyển hóa sống theo hướng tốt đẹp Và hành trình nơi đâu bắt gặp mình, đặt bước chân đầu tiên. DANIEL GOLEMAN Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lòng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung Sống đời vui Phần 2: Dẫn nhập Yongey Mingyur Rinpoche - Diệu Hạnh Giao Trinh, Nguyễn Minh Tiến dịch Quyển sách đời công việc đơn giản xếp thành thảo tương đối hợp lý bao gồm tất giảng trước công chúng ngài Yongey Mingyur Rinpoche trung tâm Phật giáo khắp nơi giới (Cũng cần lưu ý danh xưng Rinpoche - tạm dịch “bậc tôn quý”trong tiếng Tây Tạng tôn hiệu đặt trước tên bậc đại sư, tương tự cách dùng danh hiệu Ph D (Tiến sĩ) trước tên người xem chuyên gia nhiều ngành khác học thuật phương Tây Theo truyền thống Tây Tạng, việc xưng hô với bậc thầy tôn xưng Rinpoche thường không nêu tên mà dùng riêng danh hiệu này.) Tuy nhiên, đời vậy, công việc đơn giản sau đời lại thường có khuynh hướng phát triển để vượt phạm vi ban đầu chúng, trở thành dự án lớn lao nhiều Bởi hầu hết ghi chép mà nhận từ năm thuyết giảng ngài Yongey Mingyur, nên chúng cách chi tiết hiểu biết mà ngài thu thập qua thảo luận sau với nhà khoa học châu Âu Bắc Mỹ, qua tham gia ngài vào hội thảo Viện Tâm thức Đời sống, qua kinh nghiệm tự thân ngài trở thành đối tượng nghiên cứu Phịng nghiên cứu Waisman, nghiên cứu hình ảnh ứng xử não (Waisman Laboratory for Brain Imaging and Behavior), thuộc trường Đại học Wisconsin, bang Madison. May thay, tơi có hội để làm việc trực tiếp với ngài Yongey Mingyur thảo ngài tạm dừng lưu giảng vòng quanh giới để lưu trú dài hạn Nepal vào tháng cuối năm 2004 Phải thú thật lúc tơi sợ sệt nhiều hứng thú nghĩ đến việc phải trải qua nhiều tháng trời đất nước rối loạn xung đột phủ phần tử chống đối Nhưng điều bất lợi mà phải chịu đựng suốt thời gian đền bù vượt mức hội đặc biệt tiếp xúc khoảng hay hai ngày với bậc thầy uyên bác, thông minh dễ mến mà tơi có đặc quyền tiếp xúc. Ngài Yongey Mingyur Rinpoche sinh năm 1975 Nubri, thuộc Nepal Ngài lên số bậc thầy Phật giáo Tây Tạng thuộc hệ đào tạo bên đất nước Tây Tạng Ngài uyên thâm pháp môn thực hành giáo lý truyền thống cổ xưa, am hiểu cách đáng kinh ngạc vấn đề lớn nhỏ văn hóa đại Trong gần mười năm qua, ngài giảng dạy nhiều nơi vòng quanh giới, gặp gỡ trò chuyện với nhiều người thuộc đủ thành phần đa dạng, từ nhà khoa học tiếng tầm cỡ quốc tế người dân quê cố gắng hòa giải mâu thuẫn vụn vặt với ơng hàng xóm nóng tính. Tơi cho việc Rinpoche chuẩn bị sẵn sàng cho khó khăn đời sống tiếp xúc với cơng chúng từ cịn thơ ấu phần giúp ngài dễ dàng làm chủ tình phức tạp đơi gay cấn mặt cảm xúc mà ngài phải đối mặt chuyến hoằng pháp khắp nơi giới Năm lên ba, ngài đức Karmapa đời thứ 16 (một bậc thầy tôn quý Phật giáo Tây Tạng kỷ 20) thức thừa nhận hóa thân tái sinh đời thứ Yongey Mingyur Rinpoche, thiền giả học giả uyên thâm vào kỷ 17 Vị bật bậc Đạo sư pháp môn bậc cao hành trì Phật pháp. Cũng vào năm ấy, cha mẹ ngài Dilgo Khyentse Rinpoche cho biết ngài đồng thời hóa thân tái sinh Kyabje Kangyur Rinpoche, thiền sư với công phu siêu việt, bậc thầy Tây Tạng tự nguyện chấp nhận rời khỏi đất nước biến động trị làm rung chuyển Tây Tạng vào thập niên 1950 Ngài Kyabje Kangyur Rinpoche người dẫn dắt số lượng học trị đơng đảo trước lúc viên tịch, có người phương Tây lẫn phương Đông. Với xa lạ với hệ thống [giáo lý] tái sinh đặc thù Tây Tạng, có lẽ cần có đơi lời giải thích. Truyền thống Phật giáo Tây Tạng tin rằng, lịng từ bi vơ lượng nên bậc đại sư đạt đến trạng thái giác ngộ cao tái sinh nhiều lần để giúp cho tất chúng sinh nhận tự thân họ giải hồn toàn khỏi khổ đau Tiếng Tây Tạng gọi tất vị có hạnh nguyện bi mẫn “tulku”, tạm dịch sang Anh ngữ “physical emanation” [Từ có gốc Phạn ngữ nirmāṇakāya thường dịch sang Hán ngữ ứng hóa thân (???) hay hóa thân (??)] Vị tulku tiếng thời hiển nhiên đức Đạt-lai Lạt-ma, với hóa thân đương thời (đời thứ 14) điển hình tâm từ bi vơ lượng hạnh phúc mn lồi, vốn điều gắn liền với bậc thầy tái sinh. Quý vị tùy ý tin vị Yongey Mingyur Rinpoche sẵn có tài phong phú trí tuệ sáng suốt truyền lại từ hóa thân tiếp nối qua nhiều đời; [khơng tin và] cho ngài am tường thứ nhờ vào nỗ lực tự thân phi thường Dù điều khác biệt vị Yongey Mingyur Rinpoche vị mang tơn hiệu trước tầm ảnh hưởng tiếng ngài khắp giới Trong loạt vị tulku trước mang danh xưng Yongey Mingyur Rinpoche có phần bị giới hạn tách biệt mặt địa lý văn hóa Tây Tạng [với giới] tình ngày tạo điều kiện cho phép vị Yongey Mingyur Rinpoche truyền bá kiến giải sâu rộng ngài đến với thính chúng đơng đảo nhiều ngàn người, trải dài từ Malaysia, Manhattan Monterey Tuy nhiên, danh hiệu dịng truyền thừa khơng giúp ích nhiều đối mặt với khó khăn mang tính cách cá nhân Điều tất nhiên Yongey Mingyur Rinpoche đối mặt với khó khăn Ngài kể lại thành thật rằng, dù lớn lên gia đình đầy tình thương yêu nơi vùng có phong cảnh hoang sơ xinh đẹp thuộc Nepal, ngài phải trải qua năm đầu đời với bệnh mà bác sĩ tâm lý phương Tây thường gọi “hội chứng khủng hoảng” Khi ngài kể cho nghe lần nỗi lo âu sâu xa xâm chiếm thời thơ ấu ngài, tơi thật khó mà tin người niên nồng nhiệt, dễ mến đầy sức hút lại trải qua phần lớn tuổi thơ với tâm trạng khủng hoảng dai dẳng Việc ngài vượt qua bệnh khổ sở này, mà không nhờ đến thuốc men hay phương pháp trị liệu truyền thống nào, khơng minh chứng cho tính cách mạnh mẽ phi thường ngài, mà cho thấy rõ hiệu pháp môn tu tập Phật giáo Tây Tạng ngài trình bày sách này, tác phẩm ngài. Những lời kể cá nhân Rinpoche chứng cho chế ngự ngài khổ đau kịch liệt cảm xúc gây Năm 2002, ngài thiền giả Phật giáo thâm niên tham gia vào nghiên cứu Tiến sĩ Antoine Lutz (một nhà thần kinh học nhà khoa học Francisco Varela đào tạo) Tiến sĩ Richard Davidson (một nhà thần kinh học tiếng giới thành viên Hội đồng Cố vấn Khoa học Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia) tổ chức Trong nghiên cứu này, ngài Yongey Mingyur Rinpoche trải qua loạt thí nghiệm thần kinh Phòng nghiên cứu Waisman thuộc Đại học Wisconsin, bang Madison Những thí nghiệm sử dụng kỹ thuật đại fMRI (đồ hình cộng hưởng từ trường), khác với kỹ thuật MRI trước vốn cung cấp hình ảnh cố định hoạt động não hay thể Kỹ thuật fMRI ghi lại biểu đồ thời điểm mức độ thay đổi hoạt động [não bộ] vùng não khác Thiết bị EEG (điện não đồ) dùng [trong nghiên cứu này] tinh vi, đo xung điện cực nhỏ xảy tế bào não giao tiếp Trong tiến trình EEG thơng thường gắn 16 điện cực vào da đầu để đo xung điện bề mặt xương sọ, thiết bị dùng Phịng nghiên cứu Waisman lại có đến 128 điện cực để đo thay đổi cực nhỏ xung điện nằm sâu não đối tượng. Những kết nghiên cứu từ hai hệ thống fMRI EEG vị thiền giả lão luyện gây ấn tượng mạnh hai cấp độ Trong thực hành thiền quán tâm từ tâm bi, vùng não vốn biết chịu kích hoạt tình thương cảm thơng tình mẫu tử kích hoạt cách vượt trội thiền giả Phật giáo thâm niên so với nhóm đối tượng học thiền quán tuần trước yêu cầu thực hành thiền quán ngày Khả sinh khởi tâm trạng vị tha hiền thiện ngài Yongey Mingyur thực đáng kinh ngạc, người khơng thường xuyên chịu đựng khủng hoảng có cảm giác hốt hoảng bị giam hãm khơng gian khép kín nằm vào khoang hẹp máy quét fMRI Việc ngài Yongey Mingyur có khả tập trung tư tưởng thục khơng gian khép kín đáng sợ cho thấy công phu thiền tập ngài chế ngự hoàn toàn khuynh hướng khủng hoảng [của bệnh]. Đáng ý nữa, số đo hoạt động EEG từ vị thiền giả thâm niên họ thiền định dường vượt ngồi phạm vi thơng thường số EEG - theo nhận hiểu - đến mức làm cho kỹ thuật viên phòng nghiên cứu nghĩ có lẽ máy bị hỏng! Nhưng sau nhanh chóng tiến hành kiểm tra thiết bị nhiều lần, họ buộc phải loại bỏ khả máy hỏng nhìn thẳng vào thật hoạt động xung điện [của não bộ] có định tâm tỉnh giác vượt xa so với họ chứng kiến Trong vấn dành cho tạp chí Times vào năm 2005, Tiến sĩ Richard Davidson kể lại [cuộc thí nghiệm này] giọng điệu khác hẳn với dè dặt thông thường khoa học gia đại: “Thật thích thú Chúng tơi khơng thể ngờ trước kết phấn khích đến thế!” Trong trang sách sau đây, ngài Yongey Mingyur trung thực đề cập đến vấn đề khó khăn thân ngài trình nỗ lực phấn đấu để vượt qua Ngài kể lại gặp gỡ từ thuở nhỏ với nhà khoa học trẻ Francisco Varela, người Chile, sau trở thành nhà thần kinh học hàng đầu kỷ 20 Varela học trò Tulku Urgyen Rinpoche, cha ngài Yongey Mingyur Sự giảng dạy vị Rinpoche châu Âu, Bắc Mỹ châu Á thu hút hàng ngàn đệ tử Thuở ấy, Varela phát triển tình bạn thân thiết với ngài Yongey Mingyur, giới thiệu với ngài ý tưởng phương Tây chất chức não người Nhận quan tâm đến khoa học ngài Yongey Mingyur, người khác số đệ tử người phương Tây Urgyen Rinpoche bắt đầu dạy cho ngài vật lý học, sinh học vũ trụ học Những học khoa học đầu tiên, tiếp nhận từ lúc tuổi đầu, có ảnh hưởng sâu sắc ngài Yongey Mingyur, để cuối khơi dậy nơi ngài ý tưởng tìm kiếm phương cách kết hợp nguyên lý Phật giáo Tây Tạng với khoa học đại, cho dễ dàng tiếp nhận người khơng có khả nghiên cứu nhiều khoa học cịn hồi nghi bị chống ngợp nhìn qua khối lượng đồ sộ Kinh luận đạo Phật, lại mong mỏi có phương pháp thực tiễn để đạt đến an lạc lâu dài cho thân mình. Nhưng trước thực điều đó, ngài Yongey Mingyur phải hồn tất chương trình Phật học thức Những năm từ 11 đến 13 tuổi, ngài phải thường xuyên qua lại nơi ẩn cư cha ngài Nepal tu viện Sherab Ling Ấn Độ, trụ xứ ngài Tai Situ Rinpoche thứ 12, bậc đạo sư quan trọng sống Phật giáo Tây Tạng Dưới dẫn dắt bậc thầy Nepal Sherab Ling, ngài tham dự vào khóa học với yêu cầu nghiêm ngặt Kinh tạng, lời dạy trực tiếp đức Phật, Luận tạng, văn giải Kinh điển luận giảng bậc thầy Ấn Độ, văn luận giải ban đầu bậc thầy Tây Tạng Năm 1988, vào cuối giai đoạn học tập này, ngài Tai Situ Rinpoche cho phép Ngài tham gia khóa tu nhập thất ba năm tổ chức lần tu viện Sherab Ling. Khóa tu nhập thất ba năm tổ chức Tây Tạng từ nhiều kỷ trước tảng cho tu tập thiền định chuyên sâu, với chương trình chọn lọc kỹ lưỡng Chương trình học bao gồm kỹ cốt yếu việc tu tập thiền định theo Phật giáo Tây Tạng Trong lịch sử Phật giáo Tây Tạng, Yongey Mingyur Rinpoche hành giả trẻ tuổi chấp nhận tham gia khóa tu Sự tiến ngài năm tu học gây ấn tượng mạnh mẽ sau hồn tất khóa tu ngài Tai Situ Rinpoche định ngài làm Giáo thọ sư cho khóa tu ba năm tu viện Sherab Ling Ở tuổi 17, ngài trở thành vị Giáo thọ sư trẻ tuổi lịch sử Phật giáo Tây Tạng dẫn dắt khóa tu nhập thất ba năm Trong vai trò vị Giáo thọ sư, ngài Yongey Mingyur hoàn tất thời gian tu tập lên đến gần năm nhập thất thức. Năm 1994, vào cuối khóa tu nhập thất ba năm lần thứ hai, ngài ghi danh theo học Phật học viện, tiếng Tây Tạng gọi shedra, để tiếp tục chương trình đào tạo thức, bao gồm việc nghiên cứu nhiều văn tinh yếu đạo Phật Ngay năm sau đó, ngài Tai Situ Rinpoche bổ nhiệm ngài làm người đại diện tu viện Sherab Ling, giám sát toàn hoạt động tu viện khai giảng lại Phật học viện (shedra) Ngài vừa làm giáo sư cho Phật học viện, vừa tiếp tục việc học Trong nhiều năm sau đó, ngài Yongey Mingyur Rinpoche phải phân chia thời gian cho việc giám sát hoạt động tu viện, giảng dạy nghiên cứu Phật học viện, đồng thời làm Giáo thọ sư cho khóa tu nhập thất ba năm khác Trong năm 1998, ngài thọ Cụ túc giới tuổi 23. Kể từ năm 19 tuổi, độ tuổi mà hầu hết bận rộn với mối quan tâm tục, ngài Yongey Mingyur trì thời gian biểu căng thẳng, bao gồm việc giám sát hoạt động tu viện Nepal Ấn Độ, chuyến lưu giảng giới, hướng dẫn riêng [cho tu tập tăng sinh], học thuộc lòng hàng trăm trang văn Phật học tận lực học hỏi từ bậc đạo sư cuối cịn sót lại thuộc hệ nhận truyền thừa Tây Tạng. Tuy nhiên, điều gây ấn tượng mạnh mẽ suốt thời gian quen biết ngài việc ngài có khả đối mặt với thử thách, không với điềm tĩnh đáng ngưỡng mộ mà cịn có hài hước tinh tế, khéo léo lúc Trong thời gian tơi lưu lại Nepal, có đôi lần lúc giọng đọc lại trang ghi chép đối thoại ngày trước ngài giả vờ ngủ gục hay nhảy hẳn cửa sổ Dần dần, hiểu ngài muốn “trêu chọc” tơi làm cho cơng việc trở nên nghiêm trọng mức, muốn cho thấy cách trực tiếp tu tập Phật pháp cần thiết phải có đơi chút bng thư mức độ Bởi vì, đức Phật dạy pháp sau ngài thành đạo, chất sống tục khổ đau, phương pháp đối trị hữu hiệu vui cười, đặc biệt biết giễu cợt Mỗi khía cạnh kinh nghiệm tỏa sáng theo cách bạn biết cách cười mình. Và có lẽ học quan trọng học từ ngài Yongey Mingyur suốt thời gian sống bên ngài Nepal Tôi vô biết ơn Ngài học tuệ giác sâu xa chất tâm thức người mà Ngài trao truyền vào khả độc đáo Ngài việc kết hợp hiểu biết tinh tế Phật giáo Tây Tạng với phát kiến kỳ diệu khoa học đại Tôi chân thành hy vọng tất đọc qua sách tự tìm đường vượt qua rối rắm tất khổ đau, bất mãn tuyệt vọng riêng mình, vốn tính chất phổ biến sống ngày, tôi, học biết phương cách để cười vui. Điều lưu ý cuối là, hầu hết trích dẫn từ văn Tây Tạng Sanskrit chuyển dịch dịch giả khác, vị thật tài ba phi thường chuyên ngành họ, phải mang ơn nhiều rõ ràng, uyên bác thấu đạt vị Một số trích dẫn không ghi nguồn trực tiếp dịch giả khác tự chuyển dịch với trao đổi thận trọng với ngài Yongey Mingyur Rinpoche Với hiểu biết sâu sắc nguyện xưa văn cổ điển, Ngài giúp nhận hiểu sâu xa tính cách bậc thầy chân chánh Phật giáo. ERIC SWANSON Nội dung tải từ website Rộng mở tâm hồn: http://rongmotamhon.net Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai thác lợi nhuận hình thức vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện sửa chữa, thêm bớt vào nội dung có Sống đời vui Phần 3: Phần Một: Nền tảng tu tập - Khởi đầu hành trình Yongey Mingyur Rinpoche - Diệu Hạnh Giao Trinh, Nguyễn Minh Tiến dịch Tất hữu tình, bao gồm chúng ta, sẵn mang nhân tố giác ngộ GAMPOPA Giải Trang nghiêm Bảo man (The Jewel Ornament of Liberation) Khenpo Konchog Gyaltsen Rinpoche dịch sang Anh ngữ Nếu có tơn giáo đáp ứng nhu cầu khoa học đại hẳn phải Phật giáo. ALBERT EINSTEIN Khi bạn tu tập người Phật tử, bạn không xem đạo Phật tơn giáo Bạn thấy ngành khoa học, phương pháp để khám phá kinh nghiệm thơng qua kỹ cho phép bạn khảo sát hành vi phản ứng cách khơng phê phán, với quan điểm hướng đến thừa nhận: “À, cách thức vận hành tâm thức Đây tơi cần phải làm để hạnh phúc Đây tơi cần phải tránh để không bị khổ đau ” Về bản, đạo Phật thực tiễn Đạo Phật dạy ta thực hành điều để nuôi dưỡng an tĩnh, hạnh phúc tự tin; tránh làm điều gây lo âu, tuyệt vọng sợ hãi Cốt lõi tu tập theo đạo Phật không nỗ lực để thay đổi tư tưởng cách ứng xử theo hướng trở thành người hoàn thiện hơn, mà nhấn mạnh nhiều nhận biết rằng: cho dù bạn có suy nghĩ hoàn cảnh chi phối đời sống bạn nữa, tự thân bạn vốn tốt đẹp, trọn vẹn hoàn hảo Đạo Phật dạy ta nhận biết tiềm sẵn có tâm thức Nói cách khác, đạo Phật khơng trọng nhiều đến việc trở nên hoàn thiện, mà nhấn mạnh đến nhận biết lúc đây, tự thân bạn vốn tốt đẹp, trọn vẹn, chất hoàn hảo bạn mong muốn. Bạn khơng tin vào điều đó, phải khơng? Vâng, thời gian dài, tơi khơng tin vào điều đó. Tơi muốn bắt đầu cách đưa lời tự thú Điều nghe thật kỳ lạ người xem lạt-ma tái sanh tôi, vốn tin thực hành đủ thiện hạnh kiếp trước Từ thuở ấu thơ bị ám ảnh nỗi sợ hãi lo âu Cứ gặp người lạ tim tơi đập loạn lên tồn thân tốt mồ Khơng có nguyên nhân để phải trải qua bất ổn Tôi sống thung lũng xinh đẹp, quanh gia đình đầy tình thương yêu với nhiều vị tăng, ni, hành giả người hành trì sâu sắc đường khơi dậy an tĩnh nội tâm nếp sống hạnh phúc Thế nhưng, lo âu bám theo tơi hình với bóng. Có lẽ vào khoảng sáu tuổi tơi lần cảm thấy giảm nhẹ đôi chút Tôi bắt đầu leo lên đồi bao quanh thung lũng nơi tơi sống, chủ yếu tính tị mò trẻ con, để thám hiểm hang động, nơi mà nhiều hệ hành giả Phật giáo dành trọn đời họ để thực hành thiền Đôi vào động giả vờ ngồi thiền Tất nhiên, thực chưa biết cách ngồi thiền cả! Tôi ngồi xuống niệm thầm đầu câu Om Mani Peme Hung, hay lặp lại kết hợp đặc biệt âm tiết cổ xưa, vốn quen thuộc với người dân Tây Tạng cho dù có Phật tử hay khơng Đơi ngồi niệm thầm câu hàng mà khơng hiểu điều làm Dù vậy, bắt đầu cảm nhận cảm giác an tĩnh len lỏi tôi. Nhưng sau ba năm [với lần] ngồi động đá cố tìm hiểu phương cách thiền định khủng hoảng tơi tăng dần mức mà y học phương Tây hẳn chẩn đốn Hội chứng khủng hoảng tồn phát Có thời gian tơi tu tập hướng dẫn khơng thức ơng nội tơi, bậc thầy lớn thích giữ kín thành tựu tu tập thân Nhưng cuối dồn hết can đảm để nhờ mẹ tơi nói với cha tôi, Tulku Urgyen Rinpoche, nguyện vọng thức theo học với ơng Cha tơi đồng ý, ba năm sau đó, ơng dạy cho nhiều phương pháp thiền định khác nhau. Thoạt tiên tơi chẳng hiểu nhiều Tơi cố buông thư tâm ý theo cách mà cha dạy, tâm ý thường không chịu dừng nghỉ Trên thực tế, năm thức tu tập, tơi thực tự thấy ngày rối rắm trước Mọi thứ làm tơi khó chịu: thân thể bất an, mơi trường ồn xung đột với người khác Phải nhiều năm sau hiểu rằng, thật lúc khơng phải tơi trở nên tồi tệ hơn, mà đơn giản bắt đầu nhận biết ngày rõ dòng chảy tương tục suy tưởng cảm xúc, mà trước chưa nhận biết Sau quan sát người khác qua tiến trình vậy, tơi nhận rằng, kinh nghiệm chung cho tất vừa bắt đầu học cách quan sát tự tâm thông qua tu tập thiền định. Mặc dầu thật bắt đầu trải nghiệm phút giây an bình ngắn ngủi, kinh hãi sợ sệt tiếp tục bám theo ma đói - vài ba tháng lần tơi lại gửi đến tu viện Sherab Ling Ấn Độ để tu học với vị thầy mới, với tăng sinh xa lạ, sau lại trở Nepal tiếp tục tu học với cha (Tu viện Sherab Ling trụ xứ ngài Tai Situ Rinpoche thứ 12, bậc thầy vĩ đại Phật giáo Tây Tạng sống, vị thầy có ảnh hưởng lớn tơi Với tâm đại bi trí tuệ sáng suốt, ngài dẫn dắt tơi q trình tự phát triển, ân đức mà tơi khơng đền đáp.) Tơi trải qua khoảng ba năm vậy, thường xuyên lui tới Ấn Độ Nepal để nhận dẫn thức từ cha tơi vị thầy tu viện Sherab Ling. Một thời khắc kinh hoàng đến trước lần sinh nhật thứ 12 tôi, đưa đến tu viện Sherab Ling nhằm mục đích đặc biệt, điều mà lo sợ suốt thời gian dài: nghi lễ thức phong tơi hóa thân tái sanh vị Yongey Mingyur Rinpoche đời thứ nhất. Hàng trăm người đến tham dự nghi lễ phải trải qua nhiều đón nhận quà biếu ban cho họ gia trì, thể tơi nhân vật thực quan trọng đứa bé 12 tuổi lòng đầy sợ hãi Trải qua liền, bắt đầu nhợt nhạt anh tơi Tsoknyi Rinpoche, lúc đứng bên tôi, tưởng ngất xỉu. Khi hồi tưởng lại giai đoạn thương u mà vị thầy dành cho mình, tơi tự hỏi khơng biết tơi lại sợ sệt thế? Khi việc trôi qua, tơi nhận ngun sợ hãi nằm chỗ không thực nhận biết chất tâm thức Tơi có hiểu biết mặt tri thức, loại kinh nghiệm trực tiếp giúp tơi thấy khiếp sợ hay khó chịu mà tơi cảm thấy tâm thức tơi tạo ra, tảng vững an tĩnh, tự tin hạnh phúc vốn gần gũi đơi mắt tơi. Vào lúc tơi bắt đầu việc tu học thức, điều kỳ diệu bắt đầu diễn Cho dù lúc tơi khơng nhận biết, kiện chuyển biến để lại ảnh hưởng lâu dài đời thực thúc đẩy phát triển cá nhân tôi: Tôi tiếp cận với ý tưởng khám phá khoa học đại - đặc biệt nghiên cứu chất chức não. MỘT CUỘC TÂM GIAO “Để thấy thực diễn ra, cần phải ngồi xuống quán xét tâm thức, quán xét kinh nghiệm mình.” KALU RINPOCHE Khẩu truyền bảo tập (The Gem Ornament of Manifest Instructions) Caroline M Parke Nancy J Clarke biên tập Khi gặp Francisco Varela, tơi cịn đứa bé Francisco nhà sinh vật học người Chile, sau trở thành nhà thần kinh học tiếng kỷ 20 Ông đến Nepal để học pháp quán tâm đạo Phật theo học với cha tơi Vào lúc đó, danh tiếng cha thu hút nhiều người phương Tây đến học Những lúc rảnh rỗi học, Francisco thường nói chuyện với tơi khoa học đại, đặc biệt chuyên ngành ông ta: cấu trúc chức não Dĩ nhiên ơng thận trọng trình bày vấn đề theo cách cho cậu bé tuổi hiểu Khi người khác số đệ tử người phương Tây cha nhận quan tâm khoa học, họ bắt đầu dạy cho tơi họ biết lý thuyết đại sinh vật học, tâm lý học, hóa học vật lý Điều [đối với tơi] có phần tương tự việc học lúc hai ngôn ngữ: vừa học Phật pháp vừa học [các ngành] khoa học đại. Tơi nhớ vào lúc tơi khơng thấy có khác biệt nhiều Phật pháp khoa học đại Cách diễn đạt có khác nhau, ý nghĩa dường lại giống Sau thời gian, bắt đầu thấy phương pháp tiếp cận đối tượng [nghiên cứu] nhà khoa học phương Tây học giả Phật giáo thật giống đến mức đáng ý Những văn truyền thống Phật giáo thường bắt đầu việc trình bày lý thuyết hay triết lý tảng quán chiếu, gọi phần “căn bản” Sau phần thực hành với nhiều phương pháp tu tập, thường gọi “đạo lộ” Và cuối cùng, văn kết thúc phân tích kết chứng nghiệm tự thân hành giả [nhờ vào trình tu tập theo phương pháp nêu] với gợi ý cho tu tập nâng cao Phần thường gọi “quả vị”. Công việc khảo cứu nhà khoa học phương Tây thường tiến hành theo bước tương tự Họ bắt đầu với lý thuyết hay giả định Tiếp theo phần giải thích phương pháp sử dụng để kiểm chứng phần lý thuyết nêu Và cuối phân tích kết kiểm nghiệm so với giả định ban đầu. Có điều làm say mê nhiều việc học hỏi khoa học song song với thực hành Phật pháp Đó là, pháp mơn đạo Phật dạy người ta phương pháp nội quán hay chủ quan để nhận biết khả hoàn chỉnh tự thân việc đạt đến hạnh phúc, triển vọng nhắm đến phương Tây cung cấp giải thích khách quan hơn: [việc tu tập] pháp môn đạo Phật mang lại hiệu điều diễn Cả đạo Phật khoa học đại tự cung cấp tri thức sâu xa hoạt động tâm thức người Khi kết hợp với nhau, hai hệ thống tạo thành tổng thể toàn hảo sáng suốt hơn. Khoảng gần cuối giai đoạn tu tập luân chuyển Ấn Độ Nepal, tơi biết có khóa tu nhập thất ba năm tu viện Sherab Ling vị Giáo thọ sư khóa tu ngài Saljay Rinpoche, vị thầy tu viện So với vị hệ, ngài Saljay Rinpoche xem bậc thầy thành tựu Phật giáo Tây Tạng Ngài người có phong thái hiền hịa, nói nhỏ nhẹ Ngài có khả đáng kinh ngạc ln nói điều xác thực điều đắn vào lúc thích hợp Tơi quý vị hẳn phải có người gần gũi với người có ảnh hưởng tương tự Đó người dạy cho ta học sâu sắc, bề lại khơng dạy Chỉ riêng phong thái họ học có ảnh hưởng đến suốt đời ta. Vì ngài Saljay Rinpoche cao niên, nên lần cuối ngài dẫn dắt khóa tu nhập thất Do đó, tơi muốn tham dự Tuy nhiên, lúc 13 tuổi, độ tuổi nói chung xem trẻ, chưa đủ sức để chịu đựng điều kiện khắc nghiệt ba năm nhập thất Tôi khẩn cầu cha thay tơi thỉnh nguyện, cuối ngài Tai Situ Rinpoche ban ân cho phép tham dự. Trước trình bày kinh nghiệm ba năm tu tập đó, tơi cảm thấy cần phải nói qua đôi chút lịch sử Phật giáo Tây Tạng, theo tơi điều làm rõ lý tơi lại thiết tha muốn tham dự khóa tu nhập thất đến thế. TẦM QUAN TRỌNG CỦA DÒNG TRUYỀN THỪA “Chỉ riêng tri thức khái niệm chưa đủ hành giả định phải có xác xuất phát từ kinh nghiệm thực chứng.” GYALWANG KARMAPA ĐỜI THỨ CHÍN Đại thủ ấn: Liễu nghĩa hải (Mahamudra: The Ocean of Definitive Meaning) Elizabeth M Callahan dịch sang Anh ngữ Phương pháp khám phá tương giao trực tiếp với tâm thức đạo Phật bắt nguồn từ lời dạy [Đức Phật, vốn là] niên thuộc hoàng tộc Ấn Độ tên Siddhartha (Tất-đạt-đa) Khi trực tiếp chứng kiến nỗi khổ đau người khơng may mắn sinh hồng tộc mình, ngài Siddhartha từ bỏ sống an ổn tiện nghi hồng cung để tìm đường thoát khổ cho nhân loại Sự khổ đau [được đề cập đây] mang nhiều hình thức, từ buồn bực phàn nàn dai dẳng nghĩ việc diễn khác ta hạnh phúc hơn, đớn đau bệnh tật kinh hoàng trước chết. Siddhartha trở thành tu sĩ khổ hạnh, rong ruổi khắp Ấn Độ để cầu học với bậc thầy tự nhận tìm pháp mơn giải mà ngài tìm kiếm Nhưng thật không may, tất đáp án họ đưa pháp tu mà họ dạy cho ngài dường không rốt Cuối cùng, ngài định từ bỏ dẫn đến từ bên Ngài bắt đầu tự hỏi, phải khổ đau người bắt nguồn từ tâm thức? Và ngài quay sang tìm kiếm giải pháp khổ nơi cội nguồn ấy: tâm thức ngài Tại nơi có tên gọi Bodhgaya (Bồ-đề Đạo tràng) thuộc tỉnh Bihar miền đông bắc Ấn Độ (nay tiểu bang Bihar), ngài ngồi cội lớn quán chiếu lúc sâu vào tâm thức Ngài kiên chết không từ bỏ nỗ lực trước tìm giải pháp cho vấn đề theo đuổi. Sau nhiều ngày đêm, cuối ngài khám phá điều mà ngài tìm kiếm: tỉnh thức nhận biết tảng vốn không thay đổi, hủy hoại mênh mông không giới hạn Khi khỏi trạng thái thiền định sâu xa ngài khơng cịn Siddhartha Ngài trở thành vị Phật (Buddha), danh xưng tiếng Sanskrit có nghĩa “người thức tỉnh”. Điều mà ngài đánh thức tiềm trọn vẹn sẵn có tự tánh ngài, trước vốn bị hạn gọi “nhị nguyên tính” - ý niệm “cái tơi” (tự) cá biệt, thật có tự hữu, phân biệt với “cái khác” (tha), cá biệt, thật có tự hữu Như tìm hiểu phần sau, phân biệt nhị nguyên “khuyết tật” hay nhược điểm Đó chế sinh tồn phức tạp bắt nguồn sâu xa từ bên cấu trúc chức não Cùng với chế khác, chế thay đổi kinh nghiệm. Đức Phật nhận biết khả thay đổi [những chế] nhờ vào quán chiếu nội tâm Trong suốt 40 năm sau đó, ngài khắp đất nước Ấn Độ để giảng dạy cách thức mà khái niệm sai lầm trở nên ăn sâu vào tâm thức phương pháp để dứt trừ chúng, thu hút hàng trăm, chí hàng ngàn đệ tử [tu tập theo lời dạy ngài] Hơn 2.500 năm sau, nhà khoa học đại bắt đầu chứng minh nghiên cứu thực tiễn nghiêm ngặt, tuệ giác mà ngài đạt qua quán chiếu chủ quan lại xác đến độ đáng kinh ngạc. Vì tuệ giác nhận thức đức Phật có phạm trù vượt xa ý niệm thơng thường mà người đời có họ chất thực tại, nên giống bậc thầy vĩ đại trước sau, ngài buộc phải truyền đạt hiểu biết ngài thơng qua ngụ ngơn, ví dụ, ẩn ngữ ẩn dụ Ngài phải sử dụng đến ngôn từ Và cho dù lời ngài nói ghi chép lại tiếng Sanskrit (Bắc Phạn), Pali (Nam Phạn) ngôn ngữ khác, điều truyền từ đời sang đời khác Tại vậy? Vì nghe lời dạy đức Phật bậc thầy học theo đức Phật đạt giải thoát giống ngài, buộc phải suy ngẫm ý nghĩa lời dạy áp dụng vào đời sống Và làm vậy, tạo thay đổi cấu trúc chức não Rất nhiều số thay đổi bàn đến trang sách tiếp sau Những thay đổi mang lại cho ta giải thoát giống đức Phật đạt được. Trong kỷ sau đức Phật nhập diệt, giáo pháp Ngài bắt đầu truyền rộng sang nhiều quốc gia khác, có Tây Tạng Nhờ vị trí địa lý tách biệt với giới bên ngồi, Tây Tạng có điều kiện mơi trường lý tưởng cho nhiều hệ vị đạo sư hành giả nối tiếp chuyên tâm tu tập trọn đời Các bậc đạo sư Tây Tạng giác ngộ đời sống thường trao truyền sở đắc họ cho vị đệ tử có nhiều khả thành tựu nhất, vị lại tiếp tục trao truyền trí tuệ chứng ngộ cho đệ tử họ Cứ thế, dòng truyền thừa giáo pháp khơng gián đoạn hình thành Tây Tạng, dựa lời dạy đức Phật - truyền lại cách trung thực đệ tử ban đầu ngài - dựa luận giải chi tiết lời dạy Nhưng sức mạnh đích thực dòng truyền thừa Phật giáo Tây Tạng - điều mang đến cho dòng truyền thừa khiết mạnh mẽ đến - mối tương giao trực tiếp trái tim khối óc bậc thầy đích thân truyền - thường mật truyền giáo pháp tinh túy dòng truyền cho đệ tử họ. Vì địa hình tách biệt nhiều vùng Tây Tạng bị ngăn cách dãy núi, sông ngòi thung lũng, nên bậc thầy đệ tử họ thường khó khăn việc du hành nhằm chia sẻ kinh nghiệm kiến thức với Kết dòng truyền thừa vùng khác phát triển theo cách khác biệt Hiện nay, có bốn trường phái dòng truyền thừa Phật giáo Tây Tạng là: Nyingma, Sakya, Kagyu Gelug Mặc dù trường phái phát triển vào thời điểm vùng miền khác Tây Tạng, họ chia sẻ với nguyên tắc bản, phương pháp tu tập đức tin giống Theo nghe biết, khác biệt trường phái tương tự phái Tin Lành nay, chủ yếu vấn đề danh xưng thường phương pháp tinh tế học thuật hành trì. Truyền thống cổ xưa dòng truyền thừa thành lập khoảng từ kỷ đến đầu kỷ 9, Tây Tạng vị vua cai trị Đó phái Nyingma (Ninh-mã, hay Cổ Mật) với tên gọi theo tiếng Tây Tạng có nghĩa “cổ xưa” Đáng buồn thay, vị vua cuối Tây Tạng, vua Langdarma - lý trị cá nhân - phát động đàn áp Phật giáo vũ lực Mặc dù vua Langdarma cai trị năm bị ám sát vào năm 842, khoảng gần 150 năm sau ơng chết, dịng truyền ban sơ Phật giáo Tây Tạng phải tiếp tục hoạt động phong trào bí mật, đất nước trải qua thay đổi trị lớn lao, cuối tự chia tách thành tiểu quốc tự trị với liên kết không chặt chẽ. Những thay đổi trị tạo hội cho Phật giáo khôi phục ảnh hưởng cách âm thầm, có bậc thầy Ấn Độ tìm đến Tây Tạng truyền pháp, có người Tây Tạng cầu học thực hành trình gian khổ vượt qua dãy Hy-mã-lạp sơn (Himalayas) để học hỏi Phật pháp trực tiếp với bậc thầy Ấn Độ Một số trường phái hình thành Tây Tạng vào giai đoạn phái Kagyu Tên gọi tiếng Tây Tạng gồm chữ ka có nghĩa “lời nói” hay “chỉ dẫn”, chữ gyu có nghĩa “dịng truyền thừa” Vì thế, tảng phái Kagyu truyền thống truyền từ vị thầy sang đệ tử, qua tạo dòng truyền thừa khiết khơng sánh bằng. Truyền thống Kagyu có nguồn gốc từ Ấn Độ vào khoảng kỷ 10, bậc thầy kiệt xuất Tilopa đạt đến chứng ngộ hoàn toàn Trải qua nhiều hệ, chứng ngộ ngài Tilopa pháp môn mà ngài hành trì, truyền lại qua bậc thầy, cuối truyền đến ngài Gampopa, hành giả Tây Tạng siêu việt, người từ bỏ nghề thầy thuốc để theo học Phật pháp Ngài Gampopa truyền lại tồn sở học cho bốn vị đệ tử xuất sắc nhất, sau vị lại thành lập dòng truyền thừa riêng vùng khác Tây Tạng. Một vị Dusum Khyenpa (tên gọi tiếng Tây Tạng có nghĩa “người thấy biết ba đời” - khứ, vị lai) thành lập dòng truyền mà ngày gọi Karma Kagyu Tên gọi có nguồn gốc từ chữ karma tiếng Sanskrit, có nghĩa gần “hành động” hay “hoạt động” Trong truyền thống Karma Kagyu, toàn giáo pháp, bao gồm dẫn thực hành giáo lý tương đương với trăm sách, vị thầy đứng đầu dòng truyền thừa gọi Karmapa truyền cho số đệ tử, để giữ gìn bảo vệ giáo pháp vơ giá hình thức khiết khởi truyền từ ngàn năm trước Nhiều vị số đệ tử tái sanh qua nhiều hệ nối tiếp nhau, đặc biệt nhằm truyền lại toàn giáo pháp cho vị Karmapa tái sinh sau đó. Trong văn hóa phương Tây khơng có tương đương với phương thức truyền thừa trực tiếp không gián đoạn Cách tốt để ta hình dung hoạt động phương thức là, tưởng tượng người Albert Einstein chẳng hạn, hơm bảo học trị ưu tú rằng: “Này em, hơm đưa tất kiến thức vào não em Các em gìn giữ kiến thức thời gian, khoảng 20 30 năm nữa, tái sinh trở lại thân thể khác Nhiệm vụ em phải mang tất kiến thức trao cho, đưa hết vào đầu anh chàng trẻ tuổi đó, mà em nhận biết tơi, nhờ vào tuệ giác nội quán truyền cho em Ngồi ra, để đề phịng trường hợp có bất trắc xảy ra, em cần phải đem tất tơi dạy truyền lại cho số học trị khác, người có đủ phẩm chất mà em nhận biết dựa vào tơi truyền dạy cho em - để đảm bảo chắn khơng có phần kiến thức bị đi.” Trước viên tịch vào năm 1981, vị Karmapa đời thứ 16 truyền lại phần giáo pháp quý báu cho số đệ tử chính, Pháp tử tâm yếu ngài, giao cho họ nhiệm vụ truyền trao giáo pháp đến vị Karmapa tái sinh tiếp đó, đồng thời đảm bảo chắn giáo pháp giữ gìn nguyên vẹn cách truyền dạy tất cho đệ tử khác Một Pháp tử tâm yếu xuất sắc vị Karmapa đời biết vũ trụ - vốn thực khả tính vơ hạn hữu thể ta, không không - tồn Tuy nhiên, để nhận biết ta thiết phải học biết cách an trụ tâm thức Chỉ cách an trụ tâm thức tỉnh giác tự nhiên nó, bắt đầu nhận thức ta niệm tưởng, cảm giác cảm thọ Niệm tưởng, cảm giác cảm thọ chức thân thể Và tất tơi học Phật pháp khoa học đại cho biết rằng: người rộng lớn khơng thân thể mà thơi. Những tập tơi trình bày sách giai đoạn đầu đường hướng đến giác ngộ viên mãn, tức nhận hiểu hoàn tồn tánh Phật Các tập này, cách ổn định tâm thức, giúp thục với tâm thức phát triển tâm từ bi, tự thân chúng đem lại thay đổi vượt ngồi sức tưởng tượng đời bạn Ai lại không muốn có tự tin an tĩnh đối mặt với khó khăn, giảm nhẹ loại trừ cảm giác đơn, cách biệt, hay góp phần - dầu gián tiếp mang đến hạnh phúc an lạc cho người khác, nhờ tạo mơi trường người thương u chăm sóc hệ cịn chưa đời phát triển thịnh vượng? Để thành tựu kỳ tích này, tất cần làm lại chút kiên nhẫn, chút siêng năng, chút ý chí để bng bỏ định kiến thân bạn giới chung quanh Tất cần làm chút công phu tu tập để thức tỉnh giấc mơ đời nhận khơng có khác biệt kinh nghiệm giấc mơ tâm thức người nằm mơ. Cũng giống phong cảnh giấc mơ có phạm vi không giới hạn, tánh Phật bạn Chuyện kể bậc thầy Phật giáo khứ có nhiều giai thoại kỳ diệu người bước mặt nước, xuyên qua lửa mà không cháy, liên hệ với đồ đệ thần giao cách cảm qua khoảng cách xa Chính cha tơi có khả chịu đựng việc bác sĩ phẫu thuật cắt vào lớp da thịt nhạy cảm xung quanh mắt [mà không gây mê] không cảm thấy đau đớn. Tơi chia sẻ với bạn vài câu chuyện thú vị người kỷ 20 thành tựu tiềm trọn vẹn mình, chúng sinh hữu tình Người đức Karmapa thứ 16, vị lãnh đạo tiền nhiệm dòng Kagyu Phật giáo Tây Tạng Ngay sau hàng loạt khó khăn làm chấn động đất nước Tây Tạng vào cuối thập niên 1950, ngài số đông đồ đệ phải đến sinh sống Sikkim, miền bắc Ấn độ Nơi ngài xây dựng tu viện lớn, nhiều trường học thành lập nhiều tổ chức khác để giúp đỡ cộng đồng di dân Tây Tạng không ngừng phát triển Khi cộng đồng Sikkim thiết lập an ổn rồi, ngài Karmapa bắt đầu khắp giới, thuyết giảng cho người vừa biết đến tính chất đặc biệt Phật giáo Tây Tạng, lúc phát triển ngày đông Trong chuyến hoằng hóa Ngài châu Âu Bắc Mỹ, ngài thi triển điều gọi thần thông, để lại dấu chân tảng đá cứng, làm mưa xuống nơi bị hạn hán vùng Tây Nam nước Mỹ, có lần Ngài làm cho dòng suối tự nhiên xuất vùng sa mạc nơi người da đỏ Hopi cư ngụ. Nhưng phương cách nhập diệt đức Karmapa đời thứ 16 cống hiến cho chứng kiến thể sinh động phẩm tính tâm Năm 1981, ngài điều trị bệnh ung thư bệnh viện ngoại ô thành phố Chicago Tiến trình bệnh lý ngài làm cho tất bác sĩ điều trị hoang mang Những triệu chứng ngài đến mà khơng có lý rõ rệt cả, chúng biến hoàn toàn, lại xuất sau vùng mà trước chưa bị ảnh hưởng bệnh thân ngài Theo lời kể lại điều thể “thân thể ngài đùa cợt với thiết bị máy móc” Trong suốt thử thách ấy, ngài Karmapa chưa lần than đau Ngài lưu tâm đến an vui nhân viên bệnh viện nhiều Nhiều người số thường dừng lại phòng ngài đơn giản để nếm trải cảm giác vô an tĩnh từ mẫn tỏa từ ngài, bất chấp hoành hành bệnh. Khi ngài nhập diệt, vị Lạt-ma người Tây Tạng khác cạnh ngài suốt thời gian trị liệu xin cho di thể ngài giữ yên không khuấy động ngày, theo truyền thống Tây Tạng sau bậc đại sư nhập diệt Vì ngài Karmapa để lại ấn tượng sâu đậm lòng nhân viên bệnh viện, ban quản trị chấp thuận lời yêu cầu chư tăng: Thay chuyển di thể ngài đến nhà xác bệnh viện, họ đồng ý để ngài lại phòng bệnh, giữ nguyên tư thiền tọa lúc viên tịch. Theo tài liệu để lại vị bác sĩ theo dõi ngài suốt ngày ấy, di thể ngài Karmapa không cứng đờ [như trạng thái xác chết] vùng quanh trái tim ngài ấm áp gần giống người sống Hơn 20 năm sau, tình trạng di thể ngài sau chết thách thức giải thích y khoa, để lại tác động sâu sắc người chứng kiến. Tôi nghĩ rằng, định đến điều trị để lại di thể bệnh viện phương Tây đức Karmapa thứ 16 hẳn phải quà cuối có lẽ lớn ngài ban cho nhân loại: Chứng minh cho giới khoa học phương Tây thấy thật sẵn có khả khơng thể dùng ngơn ngữ bình thường mà giải thích được. TÌM THẦY HỌC ĐẠO Bạn thiết phải dẫn dắt vị thầy tâm linh chân chính. Ngài Gyalwang Karmapa Đời thứ 9 Đại thủ ấn: Liễu nghĩa hải (Mahamudra: The Ocean of Definitive Meaning) Elizabeth M Callahan dịch sang Anh ngữ Điều thú vị bậc thầy [Phật giáo] từ xưa ngài có tiến trình tu tập tương tự Các ngài bắt đầu cách tu tập nhiều pháp môn an định tâm thức trưởng dưỡng tâm từ bi trình bày sách này, ngài phát huy trọn vẹn tiềm [tâm thức] cách tu tập theo dẫn dắt bậc thầy thơng tuệ có kinh nghiệm tu tập thân ngài Nếu bạn muốn tiến xa [trên đường tu tập], muốn khám phá thể nghiệm trọn vẹn tiềm mình, bạn cần người dẫn dắt Bạn cần vị thầy. Những phẩm tính bậc thầy lý tưởng gì? Trước hết, vị thầy thiết phải đào luyện theo dòng truyền thừa - khơng, vị kiêu mạn mà đặt quy luật hay đường lối tu hành theo ý mình, hay trì hiểu lầm điều mà vị học sách Việc tu tập theo dẫn dắt vị thầy đào luyện dịng truyền thừa có từ xưa cịn có lực lớn lao tinh tế, lực tương thuộc (hay duyên khởi) đề cập Phần Khi bạn học với vị thầy đào luyện dòng truyền thừa, bạn trở thành phần “đại gia đình” dịng truyền thừa Cũng giống bạn học học vơ giá khơng nói thành lời từ gia đình mà bạn sinh hay ni dưỡng, bạn học học vô giá qua việc quan sát giao tiếp với bậc thầy chân dịng truyền thừa. Ngồi việc đào luyện theo luật tắc dòng truyền thừa cụ thể, vị thầy đủ phẩm tính cịn phải biểu lộ tâm từ mẫn đồng thời, hành vi ngài thể rõ cách tinh tế chứng ngộ ngài khơng trực tiếp nói Nên tránh vị thầy tự nói thành tựu riêng họ, cách nói hay khoe khoang dấu hiệu chắn cho thấy họ chẳng có chứng ngộ Các bậc thầy có phần kinh nghiệm [chứng ngộ] khơng nói thành tựu mình, thay thế, ngài thường có khuynh hướng nói phẩm hạnh bậc thầy mà ngài theo học Mặc dù vậy, bạn cảm nhận phẩm hạnh ngài qua vầng hào quang uy nghi bao quanh, giống ánh sáng phản chiếu từ khối vàng Bạn khơng nhìn thấy tự thân khối vàng, mà thấy chói sáng ánh hoàng kim. CHỌN SỐNG HẠNH PHÚC Tác ý nghiệp tâm thức. Gunaprabha A-tì-đạt-ma tạng (The Treasury of Abhidharma) Elizabeth M Callahan dịch sang Anh ngữ Chỉ cần quan sát đứa trẻ chơi trò chơi điện tử, mải mê việc bấm nút để giết quân địch thắng điểm, bạn thấy trị chơi gây nghiện đến mức Và tĩnh tâm chút để nhìn lại “trị chơi” tài chánh, “trị chơi” tình hay “trị chơi” khác mà bạn, người lớn chơi, để thấy chúng gây nghiện cho ta không khác Khác biệt người lớn trẻ người lớn có đủ kinh nghiệm hiểu biết để tránh xa trị chơi Một người lớn định việc nhìn cách khách quan vào tâm thức mình, làm họ sinh khởi tâm từ mẫn người khác khả định làm Như trình bày từ đầu sách đến đây, bạn tự tâm phát triển nhận biết tánh Phật mình, điều tất yếu bạn bắt đầu nhận thấy thay đổi kinh nghiệm ngày Những chuyện trước thường làm bạn phiền muộn dần khả “làm khó” cho bạn Về mặt trực giác, bạn trở nên khôn ngoan hơn, thản chân thành, cởi mở Bạn bắt đầu xem chướng ngại hội để bạn trưởng thành Và ảo giác giới hạn dễ thương tổn bạn đi, bạn khám phá từ sâu thẳm nội tâm vĩ đại chân tự thể: Bạn gì? Và tuyệt vời là, bạn bắt đầu thấy tiềm mình, bạn bắt đầu nhận thấy tiềm tất người quanh bạn Tánh Phật khơng phẩm tính đặc biệt dành riêng cho số người ưu tiên Dấu hiệu chân thật việc nhận biết tánh Phật nơi nhận tánh Phật thực bình thường đến mức - khả nhận biết tánh Phật tất hữu tình, cho dù khơng phải hữu tình nhận biết tánh Phật nơi họ Vì thế, thay khép kín lịng trước người qt tháo bạn hay có hành vi khác gây hại cho bạn, bạn thấy trở nên cởi mở Bạn nhận biết họ kẻ điên khùng, mà người giống bạn thôi, mong muốn hạnh phúc an bình; họ xử kẻ điên khùng họ chưa nhận biết thể chân thật họ bị chế ngự cảm giác yếu đuối sợ hãi. Bạn bắt đầu tu tập với niềm hứng khởi đơn giản để hồn thiện mình, để làm tất việc cách tỉnh thức để rộng mở cõi lòng với người khác cách sâu sắc Động thúc đẩy yếu tố riêng lẻ quan trọng định kinh nghiệm bạn an lành hay đau khổ Chánh niệm từ bi thật ln phát triển song hành Càng có chánh niệm, bạn thấy dễ khởi tâm từ mẫn Và mở rộng cõi lòng người khác, bạn trở nên tỉnh thức tất việc bạn làm. Bất bạn chọn lựa, theo đuổi chuỗi tư tưởng, cảm xúc cảm giác vốn củng cố nhận thức thân yếu đuối giới hạn, ghi nhớ thể chân thật vốn tịnh, khơng tạo tác khơng thể bị tổn hại Bạn tiếp tục chìm giấc ngủ vơ minh, nhớ lại bạn vốn thường tỉnh giác Dù chọn cách bạn thể chất vơ giới hạn thực thể Vơ minh, yếu đuối, sợ hãi, oán giận tham muốn biểu từ tiềm vô hạn tánh Phật Khơng có vốn sẵn mang tính chất sai chọn lựa Kết tu tập theo Phật giáo đơn giản nhận biết phiền não nói hay khác chọn lựa sẵn có với ta khơng khơng kém, chất chân thật ta vốn vô hạn. Chúng ta chọn vơ minh sẵn có khả [chọn lựa] Chúng ta chọn tỉnh giác, sẵn có khả [chọn lựa] Luân hồi hay Niết-bàn đơn cách nhìn khác dựa chọn lựa ta cách quan sát nhận hiểu kinh nghiệm Niết-bàn khơng có mầu nhiệm ln hồi khơng có chi xấu xa hay sai trái Nếu bạn khăng khăng tự nghĩ hạn hẹp cỏi, sợ sệt, dễ tổn thương, hay bị khủng hoảng kinh nghiệm khứ, biết chọn lựa bạn, hội để bạn trải nghiệm khác ln ln sẵn có. Về bản, đường tu tập theo đạo Phật đưa đến chọn lựa quen thuộc thực tiễn Việc trì mơ thức quen thuộc tư tưởng hành vi chắn cho ta cảm giác thoải mái ổn định Việc khỏi phạm vi thoải mái quen thuộc tất yếu đòi hỏi ta phải bước vào phạm trù kinh nghiệm xa lạ thực đáng khiếp sợ, phạm trù khó chịu nửa vời tơi trải nghiệm lúc nhập thất Bạn nên quay với [kinh nghiệm] quen thuộc đáng sợ, nên tiếp tục tiến lên phía [kinh nghiệm] đáng sợ chúng khơng quen thuộc. Trong ý nghĩa đó, phân vân không xác đứng trước chọn lựa thừa nhận tiềm trọn vẹn tương tự với mà nhiều đệ tử tơi kể lại chấm dứt tình khổ sở: có bất đắc dĩ, cảm giác thất bại kèm theo chia tay Có khác biệt yếu việc cắt đứt tình khổ sở với việc bước vào đường tu tập theo Phật giáo Đó là, bước vào đường tu tập theo Phật giáo, bạn chấm dứt tình khổ sở với thân Khi bạn chọn thừa nhận tiềm chân thật mình, bạn thấy giảm bớt việc thường xun hạ thấp mình, quan niệm trở nên tốt đẹp lành mạnh hơn, tự tin niềm vui khiết sống tăng thêm Đồng thời bạn bắt đầu nhận thức tất người xung quanh bạn có tiềm ấy, cho dù họ có biết điều hay khơng Thay ứng xử với họ với mối đe dọa hay đối thủ, bạn thấy có khả nhận biết cảm thông với nỗi sợ hãi, khổ đau họ, cách tự nhiên, bạn ứng xử với họ theo cách trọng vào giải pháp [cho vấn đề] gây thêm bất ổn. Xét cho cùng, vấn đề hạnh phúc trở thành chọn lựa không thoải mái trở nên tỉnh giác nhận biết phiền não với khơng thoải mái bị phiền não chi phối, sai sử Tơi khơng thể nói với bạn việc đơn trụ tâm tỉnh giác nhận biết tư tưởng, cảm giác cảm thọ, đồng thời nhận biết chúng hỗ tương tạo tác thân tâm bạn, kinh nghiệm dễ chịu Trong thực tế, tơi lại bảo đảm chắn quán chiếu thân theo cách này, có đơi kinh nghiệm khó chịu Nhưng điều ta bắt đầu kinh nghiệm nào, dầu tập thể thao, bắt đầu việc làm hay bắt đầu chế độ ăn kiêng. Những tháng khó khăn Việc học hết tất kỹ cần thiết để thành thạo công việc dễ dàng; động viên tập thể thao khơng phải dễ dàng; tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh ngày dễ dàng Nhưng sau thời gian, khó khăn giảm bớt, bạn bắt đầu có cảm giác vui thích hay thành tựu, tồn nhận thức bạn bắt đầu thay đổi. Sự tu tập thiền quán vận hành giống Trong ngày đầu, bạn cảm thấy hài lịng, sau khoảng tuần, tu tập trở thách Bạn khơng thể xếp giờ, ngồi thiền không thoải mái, tập trung, bạn cảm thấy mệt mỏi Bạn chạm phải tường, điều mà vận động viên điền kinh gặp phải họ cố chạy thêm nửa dặm sau hoàn tất chặng đường tập luyện thơng thường Cơ thể lên tiếng: “mình khơng thể chạy nữa”, tâm trí lại bảo “mình nên chạy thêm” Cả hai tiếng nói khơng dễ chịu cho lắm; thực tế, hai có địi hỏi. Phật giáo thường gọi “trung đạo”, cịn đưa chọn lựa thứ ba Nếu bạn thực tập trung vào âm hay nến thêm giây nữa, chắn nên dừng lại Nếu khơng, thiền tập trở nên cực hình Đến lúc, bạn nghĩ rằng: “Khổ chưa, 15 rồi! Ta phải ngồi xuống để vun trồng hạnh phúc!” Chưa tiến theo cách Mặt khác, bạn nghĩ tiếp tục thêm một, hai phút nữa, tất nhiên tiếp tục Bạn ngạc nhiên học Bạn phát tư tưởng hay cảm giác đằng sau kháng cự mà bạn không muốn thừa nhận Hay bạn đơn thấy thật bạn có khả an trụ tâm lâu tưởng, riêng phát tăng thêm niềm tự tin nơi bạn, đồng thời làm giảm tỷ lệ cortisol, tăng tỷ lệ dopamine kích hoạt nhiều hoạt động nơi thùy trước trán bên trái não Và thay đổi sinh lý đem lại thay đổi lớn lao ngày bạn, cung cấp tiêu chuẩn tham chiếu thể để có an tĩnh, ổn định tự tin. Nhưng điều kỳ diệu bất chấp bạn ngồi thiền hay bạn dùng phương thức nào, tất phương thức thiền quán Phật giáo cuối làm sinh khởi tâm từ bi, cho dầu bạn có nhận biết điều hay không Mỗi quan sát tâm thức, bạn không nhận biết tương đồng bạn với người khác xung quanh Khi bạn cảm nhận khát vọng hạnh phúc, bạn không thấy biết khát vọng nơi người khác, bạn quan sát rõ ràng sợ hãi, oán giận hay ác cảm nơi mình, chắn bạn thấy người xung quanh bạn cảm giác sợ hãi, oán giận ác cảm thế. Khi bạn quan sát tâm thức mình, tất khác biệt tưởng tượng bạn người khác tự nhiên biến mất, lời nguyện xưa “Bốn tâm vô lượng” (từ, bi, hỷ, xả) trở nên tự nhiên liên tục nhịp tim bạn: Nguyện cho tất chúng sinh hữu tình đạt hạnh phúc gieo nhân hạnh phúc. Nguyện cho tất chúng sinh hữu tình giải khổ đau khơng tạo nhân khổ đau. Nguyện cho tất chúng sinh hữu tình hỷ lạc gieo nhân hỷ lạc. Nguyện cho tất chúng sinh hữu tình vơ lượng an ổn khơng cịn tham ái, sân hận Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có Sống đời vui hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lòng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung Phần 21: Một số thuật ngữ Yongey Mingyur Rinpoche - Diệu Hạnh Giao Trinh, Nguyễn Minh Tiến dịch bất khả tư nghì tongpa - Tính từ Tây Tạng, có nghĩa là: khơng thể miêu tả, khơng thể nhận biết, khơng thể gọi tên, khơng có ý nghĩa bày tỏ ngôn ngữ thông thường (Tibetan: Indescribable, inconceivable, unnamable, empty of meaning in ordinary terms.) bất thiện hạnh mi gewa - Tính từ tiếng Tây Tạng, cho điều làm suy nhược, yếu đuối; thường dịch sang tiếng Anh nonvirtuous Xem thêm: thiện hạnh (Tibetan: An adjective used to describe something that weakens; often translated as “nonvirtuous.”) Bồ đề tâm hành application bodhicitta - Thực có thực hành cụ thể để ni dưỡng khả giải tất chúng sinh hữu tình khỏi hình thức nguyên nhân khổ đau thông qua nhận biết tánh Phật họ Xem thêm: Bồ-đề tâm tuyệt đối, Bồ-đề tâm nguyện, tâm Bồ-đề, Bồ-đề tâm tương đối (Taking steps to cultivate the liberation of all sentient beings from all forms and causes of suffering through recognition of their Bud-dha nature See also absolute bodhicitta, Aspiration bodhicitta, Bodhicitta, Relative bodhicitta.) Bồ đề tâm nguyện aspiration bodhicitta - Nuôi dưỡng khát khao tha thiết nâng tất chúng sinh lên trình độ cho phép họ nhận thức tánh Phật họ Xem thêm: Bồ-đề tâm tuyệt đối, Bồ-đề tâm hành, tâm Bồ-đề, Bồ-đề tâm tương đối (Cultivation of the heartfelt desire to raise all sentient beings to the level at which they recog-nize their Buddha nature See also Absolute bodhicit-ta, Application bodhicitta, Bodhicitta, Relative bodhi-citta.) Ca nhĩ cư Kagyu - Tên dòng truyền thừa Tây Tạng mà tảng truyền thống truyền từ vị thầy sang đệ tử Tên gọi tiếng Tây Tạng gồm chữ ka có nghĩa “lời nói” hay “chỉ dẫn”, chữ gyu có nghĩa “dòng truyền thừa” (A Tibetan Buddhist lineage based on the oral transmission of teachings from master to student; from the Tibetan words ka, meaning “speech,” and gyu, meaning “lineage.”) chánh niệm mindfulness - Trụ tâm tỉnh giác đơn niệm tưởng, cảm xúc kinh nghiệm giác quan (Resting the mind in bare awareness of thoughts, feelings, and sensory experienc-es.) chấp thủ dzinpa - từ ngữ gốc Tây Tạng, nắm bắt hay cố chấp vào điều gì, khơng chấp nhận thay đổi (Tibetan: grasping or fixa-tion.) chất dẫn truyền xung động thần kinh neurotransmitter - Một hóa chất truyền tải tín hiệu hố-điện tế bào thần kinh với (A substance that pass-es electrochemical signals among neurons.) cho nhận tonglen - Danh từ Tây Tạng, tên pháp tu hành giả gửi tồn hạnh phúc đến chúng sinh khác nhận lãnh khổ đau họ (Tibetan: “Sending and taking.” The practice of sending all one’s happiness to other sentient beings and taking in their suffer-ing.) chúng sinh hữu tình sen-tient being - Bất kỳ sinh vật sẵn có khả suy nghĩ hay cảm giác (Any creature en-dowed with the capacity to think or feel.) người purusha - Từ ngữ Sankrit, nghĩa đen “một có sức mạnh”, thường dùng để người (San-skrit: Literally, “something that possesses power”; usually used to refer to a human being.) cộng hưởng hệ viền lim-bic resonance - Một loại khả [giao tiếp] não với não bộ, giúp nhận biết trạng thái cảm xúc người khác qua nét mặt, hoạt chất tương tác tư thân thể hay bắp họ (A kind of brain-to-brain capacity to recog-nize the emotional states of others through facial ex-pression, pheromones, and body or muscular posi-tion.) cực vi trần dul tren - từ ngữ gốc Tây Tạng, hạt vật chất nhỏ nhất; dùng dul tren cha may hạt vật chất chia chẻ (Tibetan: smallest particle; indivisible particle.) cuống não brain stem - Lớp tế bào thấp lâu đời não lồi người, có nhiệm vụ điều hòa chức không chủ ý trao đổi chất, nhịp đập tim, phản ứng phản vệ: “chạy hay chống” Xem thêm: não bò sát ( The lowest and oldest layer of the human brain, responsible for regulating involuntary functions such as metabolism, heart rate, and the fight-or-flight response See also Reptilian brain.) duyên khởi interde-pendence - Sự hòa hợp nhân duyên khác để tạo thành kinh nghiệm định ( The coming together of different causes and conditions to create a specific experi-ence.) dự chuyển velocity - Tốc độ phương hướng di chuyển hạt nguyên tử (The speed and direction of the movement of subatomic particles.) Đại ấn Mahamudra - Từ gốc Sanskrit, dịch Đại thủ ấn (Sanskrit: Great Seal or Great Gesture.) Đại Bảo Pháp vương Karmapa - Vị đứng đầu dòng truyền thừa Karma Kagyu Phật Giáo Tây Tạng (The head of the Karma Kagyu lineage of Tibetan Bud-dhism.) Đại Thành tựu giả Mahasiddha - Từ gốc Sanskrit, vị hành giả trải qua thử thách phi thường để đạt đến liễu ngộ sâu xa (Sanskrit: A person who has passed through ex-traordinary trials to achieve profound understand-ing.) Đại Viên mãn Dzogchen - từ ngữ gốc Tây Tạng, giáo lý tự tánh tâm theo truyền thống Nyingma (Cổ Mật) Xem thêm: Đại thủ ấn - Mahamudra (Tibetan: The Great Perfection.) điện tử elec-tron - hạt hạ ngun tử có mang điện tích (An electronically charged subatomic parti-cle.) đồng thần kinh neu-ronal synchrony - Một tiến trình qua nơ-ron phân bố khắp vùng cách biệt não tự động tức thời giao tiếp với (A process in which neurons move across widely separated areas of the brain spontaneously and in-stantaneously communicate with one anoth-er.) giác ngộ enlightenment - Thuật ngữ Phật giáo nhận biết chắn lay chuyển tánh Phật Xem thêm: tánh Phật, tâm nhiên (In Bud-dhist terms, the firm and unshakable recognition of one’s Buddha nature See also Buddha nature, Natu-ral mind.) hạch hạnh nhân (hay a mi đan) amygdala - Một cấu trúc tập hợp nơ-ron não có vai trị thiết lập khía cạnh cảm xúc ký ức, sợ hãi khoái lạc ( A neuronal structure in the brain involved in forming the emotional aspects of memory, particularly fear and pleasure.) hệ thống thần kinh tự điều phối autonomic nervous system - Một vùng cuống não ( brain stem ) có chức tự động điều phối phản ứng bắp, nhịp tim tuyến hạch (The area of the brain stem that automatically regulates muscle, car-diac, and glandular responses.) hồi hải mã Hippocam-pus - Một cấu trúc nơ-ron não liên quan đến việc hình thành khía cạnh ngơn ngữ chiều khơng gian ký ức ( A neuronal structure in the brain involved in forming the verbal and spatial aspects of memory.) khả xét lại hệ viền limbic revision - Khả thay đổi hay xét lại mạch nơ-ron vùng hệ viền thông qua kinh nghiệm trực tiếp với người khác (The capacity to change or revise the neuronal circuitry of the limbic region through direct experience with an-other person.) khâu não - thalamus - Một cấu trúc thần kinh nằm trung tâm não, thơng qua tín hiệu từ giác quan phân loại trước chuyển đến vùng não khác (A neuronal structure located at the very center of the brain, through which sensory messages are sorted before being passed to other areas of the brain.) khối lượng mass - Khối lượng vật chất đo lường vật thể (The measure of the amount of matter in an object.) Kinh lượng Sau-tantrika - Danh từ Sanskrit, tên trường phái triết học Phật giáo vào thời kỳ ban đầu (Sanskrit: An early school of Buddhist philoso-phy.) Kinh tạng Sutra - Từ ngữ Sanskrit, nghĩa đen “sợi dây”, “sợi chỉ”, “giềng mối” Trong thuật ngữ Phật giáo, từ đặc biệt dùng để lời dạy trực tiếp đức Phật “xâu lại” xuyên suốt qua năm hoằng hóa Ngài (Sanskrit: Literally, “thread.” In Buddhist terminology, a specific refer-ence to the actual words of the Buddha “threaded” throughout the years of his teachings.) lòng bi mẫn ny-ing jay - Từ gốc Tây Tạng, tâm bi (trong Tứ Vô lượng tâm); hoàn toàn rộng mở tâm hồn ( Tibetan: Compassion; an utterly di-rect expansion of the heart.) lớp vỏ não neocortex - Lớp vỏ não, đặc trưng động vật có vú, cung cấp khả lý luận, hình thành khái niệm, lập kế hoạch điều chỉnh phản ứng cảm xúc (The uppermost layer of the brain, specific to mammals, which provides capacities for reasoning, forming concepts, planning, and fine-tuning emotional responses.) luân hồi samsara - Từ ngữ Sanskrit, mang nghĩa đen “ bánh xe” hay “vòng tròn”; theo thuật ngữ Phật giáo, từ ngữ cho vòng luân chuyển khổ đau (Sanskrit: Wheel; in Buddhist terms, the wheel of suffering.) Luận tạng Shastra - Từ ngữ Sanskrit, cho tập hợp văn giải luận giảng tư tưởng hay từ ngữ đức Phật giảng thuyết lúc (Sanskrit: An explanation of or commentary on an idea or term expressed by the Buddha during his lifetime.) tri sem - Từ ngữ Tây Tạng, có nghĩa “ nhận biết ”, phân biệt với sở tri đối tượng nhận biết ( Tibetan: That which knows.) não bò sát reptilian brain - Lớp lâu đời não người, có nhiệm vụ điều hịa chức không chủ ý, hô hấp, trao đổi chất, nhịp đập tim phản ứng phản vệ “chạy hay chống” Xem thêm: cuống não (The lowest and oldest layer of the human brain, responsible for regulating many involuntary functions, such as metabolism, heart rate, and the fight-or-flight response See also Brain stem.) nghiệp karma - từ gốc Sanskrit, mang nghĩa nghiệp, hay hành động (Sanskrit: Action or activity.) ngữ speech - Khía cạnh tồn liên hệ đến giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ Xem thêm: thân thể, tâm ý (The aspect of existence that in-volves verbal and nonverbal communication See also Mind, Body.) nguyện samaya - Danh từ Sanskrit, mang nghĩa thệ nguyện hay cam kết (Sanskrit: A vow or commit-ment.) Nhất thiết hữu Vaibhasika - Danh từ Sanskrit, trường phái triết học Phật giáo vào thời kỳ ban đầu (Sanskrit: An early school of Buddhist philoso-phy.) Như Lai Tạng Tathaga-tagarbha - Danh từ Sanskrit, mang nghĩa: “thể tánh qua đường đó”, cách miêu tả đạt giác ngộ viên mãn; dịch “tánh Phật”, “giác thể”, “tâm bình thường”, “tâm nhiên” (Sanskrit: “The nature of one who has gone that way,” a way of describing someone who has attained complete en-lightenment; also translated as “Buddha nature,” “en-lightened essence,” “ordinary nature,” and “natural mind.”) nhu nhuyễn le su rung wa - từ gốc Tây Tạng (Tibetan: pliability.) Niết bàn nirvana - Từ gốc Sanskrit, nghĩa đen “dập tắt” hay “thổi tắt” (như thổi tắt lửa nến), thường diễn dịch trạng thái hỷ lạc hay hạnh phúc viên mãn, sinh khởi từ phá trừ hay “thổi tắt” tự ngã hay ý niệm “cái ta” (Sanskrit: Extinguishing or blowing out - as in the blowing out of the flame of a candle; often interpreted as the state of total bliss or happi-ness arising from the extinguishing or “blowing out” of the ego or the idea of “self.”) Ninh mã Nyingma - Tiếng Tây Tạng có nghĩa “cổ xưa”, đặc biệt dùng cho dòng truyền thừa cổ xưa Phật Giáo Tây Tạng, thành lập Tây Tạng vào kỷ (A Ti-betan term roughly translated as “old ones”; refers specifically to the oldest lineage of Tibetan Buddhism established in Tibet during the seventh century C.E.) nơ ron neuron - Tế bào thần kinh (A nerve cell.) Pháp Dharma - Từ ngữ gốc Sanskrit, mang nghĩa chân lý, hay cách thức tồn vật (Sanskrit - The truth, or the way things are.) Pháp tử tâm yếu heart son - vị đệ tử bậc thầy lớn (The main students of a major teach-er.) Phật học viện Shedra - Danh từ Tây Tạng, tu viện đào tạo Phật học trình độ cao cấp (Tibetan: A monas-tic college.) quang phổ nguyên tử spectrum - Một loạt cấp độ lượng, vốn khác tùy theo loại nguyên tử (The set of energy levels, which is different for each type of atom.) quang tử photon - Một hạt nguyên tử ánh sáng (A par-ticle of light.) sợi trục axon - Thân tế bào thần kinh (The trunk of a nerve cell.) sáng clarity - nhận biết, giác tri tự nhiên; khía cạnh nhận biết vơ hạn tâm thức Cũng cịn gọi tâm quang minh (Spontaneous awareness; the unlimited cognizant aspect of the mind Also known as the clear light of mind.) tâm nhiên natural mind - Tâm thức an trụ trạng thái tự nhiên, thoát khỏi giới hạn khái niệm Xem thêm: tánh Phật, giác ngộ (The mind in its nat-ural state, free from conceptual limitations See also Buddha Nature, Enlightenment.) tâm Bồ đề tương đối rel-ative bodhicitta - Ý nguyện nâng tất chúng sinh lên đến trình độ cho phép họ nhận thức tánh Phật họ, vòng tương quan đối đãi ta người khác Xem thêm: tâm Bồ-đề tuyệt đối, Bồ-đề tâm hành, Bồ-đề tâm nguyện, tâm Bồđề (The intention, within the relativistic framework of self and other, to raise all sentient beings to the level at which they recognize their Buddha nature See also Absolute bodhicitta, Application bodhicitta, Aspiration bodhicitta, Bodhi-citta.) tâm Bồ đề tuyệt đối ab-solute bodhicitta - Sự hiểu biết trực tiếp chất tâm Xem thêm: Bồ-đề tâm hành, Bồ-đề tâm nguyện, tâm Bồ-đề, tâm Bồ-đề tương đối (Direct insight into the nature of mind See also application bodhicitta, aspiration bodhicitta, Bodhi-citta, relative bodhicitta.) tâm Bồ đề Bodhicitta - từ ngữ gốc Sanskrit, dịch “giác tâm” hay “giác trí” Xem thêm: Bồ-đề tâm tuyệt đối, Bồ-đề tâm hành, Bồ-đề tâm nguyện, Bồ-đề tâm tương đối (Sanskrit: The “mind” or “heart” of awakening See also Absolute bodhicitta, Application bodhicitta, Aspiration bodhi-citta, Relative bodhicitta.) Tam chuyển Pháp Luân Three Turnings of the Wheel of Dharma - Ba thời thuyết giáo chất kinh nghiệm mà đức Phật thuyết giảng vào thời điểm địa điểm khác (The three sets of teachings on the nature of experience given by the Buddha at different times and places.) tâm từ loving kindness - Theo Phật giáo, tâm từ tâm nguyện mong cho tất chúng sinh hữu tình chúng sinh mà ta khơng ưa - có an vui tự mà ta mong muốn cho thân (In Buddhist philosophical terms, the aspiration that all other sentient beings - even those we dislike - experience the same sense of joy and freedom that we ourselves aspire to feel.) tâm ý mind - khía cạnh tồn có liên hệ đến nhận thức Xem thêm: thân thể, (The aspect of exist-ence that involves consciousness See also Body, Speech.) tánh Không empti-ness - Tạng ngữ tương ứng tongpa nyi , tảng vốn có khơng thể miêu tả vạn pháp, việc sinh khởi từ Xem thêm: thực tuyệt đối (The inher-ently indescribable basis of all phenomena from which anything and everything arises See also Absolute re-ality) tánh Phật Buddha na-ture - Trạng thái tự nhiên tất chúng sinh hữu tình, vốn tính giác tri vơ hạn, tâm từ bi vô hạn khả vô hạn để tự trình Xem thêm: giác ngộ, tâm nhiên (The natural state of all sentient beings, which is infinitely aware, infinitely compassionate, and infinitely able to manifest it-self See also Enlightenment, Natural mind.) thần mantra - Từ gốc Sanskrit, lặp lại kết hợp đặc biệt âm tiết cổ xưa (Sanskrit: The repetition of special combinations of ancient sylla-bles.) thân thể body - Khía cạnh thể chất sống Xem thêm: tâm thức, ngữ (The physical aspect of existence See also Mind, Speech.) thiền shamata - Từ ngữ Sanskrit, việc tu tập để đạt đến an định, cách dừng lại suy nghĩ, hoàn toàn để tâm an trụ trạng thái tự nhiên Danh từ Tây Tạng tương đương Shinay (Sanskrit: Calm abid-ing practice; simply allowing the mind to rest calmly as it is See also Shinay.) thiện hạnh gewa - Tính từ Tạng ngữ cho điều làm tăng thêm lực hay sức mạnh, thường dịch sang Anh ngữ “virtuous” (Tibetan: An adjective used to describe something that empowers or strengthens; often translated as “virtu-ous.”) thiền tập gom - Từ ngữ Tây Tạng có nghĩa đen “ trở nên quen thuộc với”, thường dùng để dịch chữ thiền tập (Tibetan: literally “to be-come familiar with”; the common term for meditation.) thực tương đối rela-tive reality - Kinh nghiệm thay đổi hay chuyển hóa khơng ngừng niệm tưởng, cảm xúc nhận thức từ giác quan qua thời điểm (The moment-by-moment experience of endless changes and shifts of thoughts, emotions, and senso-ry perceptions.) thực tuyệt đối abso-lute reality - Tiềm vô hạn khiến cho việc xảy Xem thêm : tánh Không, Tongpa-nyi (The infinite potential for anything to occur See also Emptiness, Tongpa-nyi.) tính chất “có thể thay thế” não neuronal plasticity - Khả thay nhóm liên kết nơ-ron cũ nhóm (The capacity to replace old neu-ronal connections with new ones.) Tứ thánh đế Four Noble Truths - Những pháp mà đức Phật thuyết giảng Varanasi sau Ngài thành đạo; biết lần thứ Ba lần chuyển pháp luân (The name applied to the first teach-ings given by the Buddha in Varanasi after he at-tained enlightenment; also known as the first of the Three Turnings of the Wheel of Dharma.) vị tái sinh Tulku - Danh từ Tây Tạng, bậc thầy giác ngộ tự nguyện tái sanh làm người [vì mục đích làm lợi lạc cho chúng sanh.] (Tibetan: An enlight-ened master who has chosen to reincarnate in human form.) vô ngại magakpa - Từ ngữ Tây Tạng, thường dịch “khả năng” hay “năng lực” Khía cạnh tánh Phật vốn siêu việt ý niệm theo thói quen giới hạn cá nhân (Tibetan: Unimpededness; of-ten translated as “ability” or “power.” The aspect of Buddha nature that transcends habitual ideas of per-sonal limitation.) vùng đồi Hypothal-amus - Một cấu trúc nơ-ron nằm phần đáy vùng hệ biên (hay viền não), liên quan đến tiến trình tiết nội tiết tố vào máu ( A neuronal structure at the base of the limbic region involved in the process of releasing hormones into the bloodstream.) vùng hệ biên (hay viền não) limbic region - Lớp não bao gồm loạt kết nối nơ-ron cung cấp khả thể nghiệm cảm xúc kích thích khuynh hướng ni dưỡng (The middle layer of the brain, which includes neuronal connections that provide the capacity to experience emotions and the impulse to nurture.) xâu chuỗi mala - Từ gốc Sanskrit, xâu chuỗi gồm hạt tròn nhỏ, dùng để đếm số lượt cầu nguyện, niệm Phật ( Sanskrit: A string of prayer beads, usually used to count repeti-tions of a mantra.) xi nap - synapse - Những khoảng cách thơng qua nơ-ron truyền tin cho (The gap across which neurons communicate.) xung điện hoạt động action potential - Sự truyền tải thực tín hiệu [hóa-điện] từ nơ-ron sang nơ-ron khác (The actual transmission of a signal be-tween one neuron and another.) Nội dung tải từ website Rộng mở tâm Việc sử dụng nội dung vào mục đích khai vi phạm đạo đức pháp luật Chúng tơi khuyến khích việc phổ biến mục nguồn thơng tin trích dẫn khơng tùy tiện có hồn: http://rongmotamhon.net thác lợi nhuận hình thức đích lợi tha Xin vui lịng ghi rõ sửa chữa, thêm bớt vào nội dung