VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

27 3 0
VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ PHƯƠNG THẢO VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 70 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2016 Công trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lâm Bá Nam PGS.TS Nguyễn Duy Thiệu Giới thiệu 1:…………………………………………… Giới thiệu 2: ………………………………………… … Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp Vào hồi……… giờ…… ngày.…… tháng.…… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia biển có Việt Nam, ngành khai thác nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề khai thác hải sản, có vai trị quan trọng Các hoạt động liên quan đến nghề tạo việc làm, thu nhập cho nhiều người, đặc biệt cộng đồng ngư dân ven biển, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Việt Nam có khoảng triệu người tham gia vào q trình khai thác, ni trồng, chế biến, phân phối tiếp thị hải sản; nửa số họ phụ nữ vùng nông thôn địa phương ven biển Họ không tham gia nhiều vào hoạt động đánh bắt lại góp phần đáng kể việc chế biến, buôn bán hoạt động dịch vụ hậu cần khác Bên cạnh đó, họ cịn góp phần phát triển hệ lao động thơng qua việc chăm sóc gia đình, ni dưỡng Vai trò giới, quan hệ giới… thời gian gần đề cập kế hoạch, sách, chương trình, dự án cho phát triển kinh tế ngư nghiệp, đặc biệt khu vực nông thôn Hiện nay, định kiến giới yếu tố xã hội rào cản người phụ nữ Họ gặp khó khăn việc tiếp cận kiểm soát nguồn tài nguyên, đất đai, tài Nghiên cứu sống cộng đồng ngư dân trở nên phổ biến nhiều nước, quốc gia có ưu biển Ở Việt Nam, thấy cơng trình nghiên cứu chủ đề có nội dung ngày phong phú Tuy nhiên, nghiên cứu thường tập trung nhiều kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường sinh thái, quản lý phát triển bền vững nghề khai thác hải sản, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tri thức dân gian, dân số, việc làm… Các đề tài phụ nữ gia đình cộng đồng ngư dân đề cập thường đan xen nội dung khác, chưa thành hệ thống Ở khu vực ven biển, phụ nữ, đặc biệt người tham gia vào hoạt động buôn bán, chế biến, tiêu thụ sản phẩm hải sản hộ gia đình sở sản xuất nhỏ Họ lực lượng lao động thường phải chịu nhiều rủi ro bị tác động xảy vấn đề mơi trường, thiên tai Chính cơng việc, thu nhập sống họ gắn liền với nghề biển nên phụ nữ số nhóm đối tượng nghèo dễ bị tổn thương Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ vai trò phụ nữ Việt hộ gia đình khai thác, chế biến, bn bán, tiêu thụ hải sản cộng đồng ngư dân so sánh với vị trí người phụ nữ Việt Nam nói chung - Cung cấp tư liệu luận giải khoa học để có nhìn khái qt cộng đồng ngư dân, số đặc trưng văn hóa/mơi trường, nghề khai thác, chế biến, tiêu thụ hải sản vai trò phụ nữ đời sống cộng đồng ngư dân ven biển huyện Hậu Lộc - Góp phần làm sở khoa học cho việc đưa thực sách phù hợp với cộng đồng ngư dân, đặc biệt lao động nữ vùng ngư dân sinh sống ven biển, hoạt động nghề buôn bán, chế biến, tiêu thụ hải sản Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích hoạt động cơng việc có tham gia phụ nữ để thấy vai trò giới phân cơng lao động, đời sống gia đình hoạt động cộng đồng - Phân tích đóng góp vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế, xã hội cộng đồng ngư dân, tập trung vào tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất nghề cá, gia đình đời sống cộng đồng, thay đổi vị họ tác động biến đổi từ nghề cá - Phân tích số sách nghề cá lao động nghề cá nói chung q trình thực kết đạt huyện Hậu Lộc nói riêng Trong khn khổ luận án nhân học, chúng tơi tập trung phân tích làm rõ số vấn đề nêu với phụ nữ tham gia vào hoạt động nghề cá huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phụ nữ hộ gia đình sở khai thác, chế biến, tiêu thụ buôn bán sản phẩm nghề khai thác hải sản huyện Hậu Lộc; cụ thể vai trò họ hoạt động sản xuất, gia đình đời sống xã hội cộng đồng mà họ sinh sống Bên cạnh đó, số tư liệu liên quan đến sách nhà nước địa phương nghề cá, cộng đồng ngư dân lao động nữ cộng đồng tìm hiểu phân tích Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung tìm hiểu vai trị phụ nữ hộ gia đình sở khai thác, chế biến hải sản quy mô nhỏ, vị họ đời sống cộng đồng ngư dân xã ven biển huyện Hậu Lộc từ sau thời kỳ Đổi Hai xã bãi ngang Ngư Lộc Minh Lộc chọn làm địa bàn nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận Sự tham gia phụ nữ vào hoạt động cộng đồng tiếp cận từ nhiều góc độ khác Trong nghiên cứu này, phân tích định tính đặc biệt nhấn mạnh Tuy nhiên, kết hợp bổ sung nguồn thông tin định tính định lượng, tư liệu lịch sử lưu trữ quan người dân xem có vai trị quan trọng việc phân tích đánh giá vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin phân tích vấn đề luận án + Phương pháp nghiên cứu lời kể (narrative research) với câu chuyện đời sống phân tích để hiểu rõ đặc trưng, đóng góp người phụ nữ gia đình cộng đồng ngư dân mối liên hệ với cấu trúc kinh tế-xã hội tộc người + Tham khảo ý kiến chuyên gia ngư nghiệp, đặc biệt nhà dân tộc học/nhân học Ngồi ra, việc trải nghiệm sống, cơng việc người dân cán địa phương có ý nghĩa quan trọng để xác định vấn đề nghiên cứu trọng tâm + Phương pháp lịch sử để thu thập nguồn tài liệu viết lưu trữ tài liệu quan địa phương Đóng góp luận án 6.1 Về khoa học: Luận án phân tích mối quan hệ đặc trưng nghề khai thác hải sản với vai trò giới, cụ thể vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế, đời sống gia đình xã hội; cung cấp cách có hệ thống thơng tin đánh giá tham gia phụ nữ nghề cá vai trị họ gia đình từ góc nhìn khách quan giới nữ 6.2 Về thực tiễn: Luận án cho thấy vai trò phụ nữ hoạt động sản xuất nghề cá, chăm sóc gia đình hoạt động cộng đồng khơng thể phủ nhận; cung cấp thêm sở khoa học, góp phần xóa bỏ định kiến giới tồn từ lâu nhiều lĩnh vực xã hội Bố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án gồm có chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương Vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế Chương Vai trò phụ nữ gia đình Chương Vai trị phụ nữ đời sống cộng đồng Chương Sự chuyển đổi nghề cá tác động đến vị người phụ nữ Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phụ nữ cộng đồng ngư dân Lao động vai trò giới nghề khai thác hải sản cộng đồng ngư dân khác xa so với phân cơng lao động vai trị giới nơng nghiệp Vai trị giới hoạt động nghề cá, đặc biệt vai trò phụ nữ đời sống cộng đồng ngư dân Việt Nam đề cập chưa thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Trong đó, vấn đề lại thu hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu, tổ chức nghề cá khu vực giới, quan, tổ chức phi phủ Việt Nam 1.1.1 Tình hình nghiên cứu phụ nữ cộng đồng ngư dân ven biển giới Từ năm 60 kỷ 20 nay, đề tài dân tộc học/nhân học biển có nhiều cơng trình lớn nghiên cứu cộng đồng ngư dân, làng chài vùng biển, đảo học K.Weibust, J.Hornell, S.Cole, McCay, David E.Sopher, Micheal Paolisso, Thomas Fraiser… Nhiều cơng trình nghiên cứu giới có quy mơ đồ sộ cung cấp nguồn tài liệu dân tộc học/nhân học phong phú nghề cá biển cộng đồng ngư dân Thomas Fraiser nghiên cứu điển hình làng chài Hồi giáo ven biển bán đảo miền nam Thái Lan nhận ý đặc biệt Đây công bố mô tả cộng đồng Malay liên quan đến khía cạnh cách cư xử văn hóa, hoạt động kinh tế, phố chợ vùng biển, tơn giáo tín ngưỡng, gia đình hộ gia đình ngư dân, tổ chức xã hội với vai trò người lãnh đạo làng chài, tác động ngôn ngữ tôn giáo quốc gia đến cộng đồng Malay thiểu số miền Nam Thái Lan Sally Cole nghiên cứu sống người phụ nữ cộng đồng ngư dân nông thôn bờ biển phía Bắc Bồ Đào Nha, tách hình ảnh người phụ nữ với chức sinh đẻ quan niệm phổ biến tư liệu nhân học châu Âu Địa Trung Hải Chiến lược bà khác biệt – tập trung vào phụ nữ với tư cách người lao động, mục đích dân tộc học nghiên cứu phụ nữ kiểu Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc FAO có nhiều chương trình, dự án nghiên cứu, khảo sát, tìm hiểu nghề cá, đặc biệt nghề cá biển nhiều cộng đồng, nhiều dân tộc khắp quốc gia châu Á, châu Phi, châu Âu… Nhiều học giả trường đại học, trung tâm nghiên cứu, người hoạt động lĩnh vực khai thác nuôi trồng hải sản tập trung nghiên cứu nhắm đến đối tượng người, xã hội, phương tiện, ngư cụ đánh bắt, chế biến, tiêu thụ hải sản Các nghiên cứu phụ nữ nghề cá thường quan tâm tới hoạt động kỹ thuật đánh bắt, bảo quản cá, mở rộng địa vị xã hội - kinh tế phụ nữ tham gia nữ giới ngư nghiệp nơng nghiệp Người ta tập trung xem xét mối quan hệ giới hộ gia đình cộng đồng tác động tới hoạt động liên quan đến nghề cá Phụ nữ đóng vai trị khơng thể thiếu hoạt động sau khai thác ngư nghiệp Họ có trách nhiệm chăm sóc cái, cung cấp lương thực, làm nhiệm vụ cho trì chất lượng sống thành viên gia đình 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu cộng đồng ngư dân ven biển Việt Nam bắt đầu quan tâm từ năm 60 kỷ 20 Cho đến nay, cộng đồng ngư dân hoạt động nghề cá Việt Nam, vai trò phụ nữ nhiều mặt đời sống, xã hội chủ đề nhận quan tâm giới nghiên cứu Nhìn chung, sở lý luận hướng tiếp cận, chia nghiên cứu nghề cá vai trò phụ nữ lĩnh vực thành hai nhóm chủ đạo: - Những nghiên cứu hình thành nghề cá, kinh tế biển, sinh kế ngư dân, số lượng ngư dân, thuyền bè, công cụ đánh bắt, tác động hoạt động nghề cá đến môi trường mối liên hệ với tập tục, tri thức địa, lối sống, tín ngưỡng - Những nghiên cứu vấn đề sách phụ nữ, công tác vận động phụ nữ dân tộc miền núi vùng đồng bằng, phụ nữ nông thơn với CNH, HĐH; bạo lực gia đình nạn bn bán phụ nữ; xóa đói giảm nghèo tiến phụ nữ; đóng góp phụ nữ nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Các nghiên cứu nghề cá, xã hội nghề cá cộng đồng ngư dân ven biển tiếp cận theo số hướng: lịch sử, trị, pháp luật, văn hóa học, dân tộc học… Các nghiên cứu phụ nữ cộng đồng thực chủ yếu khía cạnh kinh tế, xã hội vùng đồng miền núi nơng thơn Các vấn đề giới, vai trị giới, bình đẳng giới gia đình cộng đồng quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, luận văn, luận án nghiên cứu vai trò vị người phụ nữ gia đình cộng đồng cịn q ỏi, thường đề cập đến phụ nữ vùng miền núi nông thôn đồng Các đề tài luận văn, luận án phụ nữ gia đình cộng đồng ngư dân gần cịn chưa quan tâm tìm hiểu Nghề khai thác chế biến hải sản huyện Hậu Lộc xã ven biển theo nghề cá Ngư Lộc, Minh Lộc, Hòa Lộc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu cơng trình, sách tham khảo, luận văn, luận án Nội dung nghiên cứu tập trung vào cấu tổ chức làng xã, đời sống kinh tế-xã hội nói chung; vị trí địa lý, dân số thiên nhiên xã, nét tổ chức dân cư - thiết chế - dòng họ làng xã, truyền thống cách mạng, nghề truyền thống, văn hoá, giáo dục phong tục tập quán cổ truyền Sự phân công lao động theo giới, tham gia phụ nữ nghề khai thác hải sản xã ven biển huyện Hậu Lộc có tìm hiểu chưa nghiên cứu sâu chưa thành hệ thống 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Về số khái niệm sử dụng luận án Việc xác định làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài không cơng cụ nghiên cứu mà cịn giúp định hướng phạm vi nội dung cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu Vai trò giới tập hợp hoạt động hành vi ứng xử mà nam giới phụ nữ học được, thể thực tế sống dựa mong đợi từ phía xã hội Các vai trò giới đa dạng, thay đổi theo thời gian quan niệm xã hội Quan điểm giới khẳng định bắt hải sản coi hoạt động bản, chi phối hoạt động khác Nam giới đánh bắt hải sản (công việc diễn biển), cơng việc nữ giới nội trợ, buôn bán nhỏ dịch vụ (hoạt động bờ) Người phụ nữ chịu tác động của môi trường xã hội ngược lại, họ tác động tới vận động xã hội Sự tác động xã hội phụ nữ bao gồm hai mặt: tích cực tiêu cực Người phụ nữ thời đại khơng thể tách rời với thực tế gia đình xã hội hai mơi trường này, họ thể hiện, thực chức 2.2 Góp phần trì nghề chế biến hải sản truyền thống Nghề khai thác hải sản đánh giá ngành kinh tế quan trọng, đóng góp đáng kể cho an ninh lương thực nhiều quốc gia giới có Việt Nam Phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động bờ dịch vụ hậu cần nghề biển Ở Hậu Lộc, việc chế biến, tiêu thụ thủy hải sản chị em phụ nữ đảm nhiệm Ngoài việc sơ chế cá tươi bán lại cho đại lý làm chả cá, buôn bán nhỏ lẻ cá chợ làng, nhiều lao động nữ tham gia quản lý trực tiếp tham gia vào việc chế biến, lên men sản phẩm đánh bắt làm nước mắm, mắm tơm, mắm chua Sự tham gia đóng góp nữ giới cơng việc lớn 2.3 Tiếp cận thông tin nguồn vốn Trong điều kiện kinh tế mới, xã ven biển Hậu Lộc, học vấn người phụ nữ thấp, hiểu biết hạn chế nên việc phát triển sản xuất tiếp cận thông tin sản xuất, nguồn vốn vay nhiều bất cập Đa số chị em tiếp cận thông tin kiến thức liên quan đến làm nghề, đời sống thường từ quyền, Hội phụ nữ loa truyền xã 11 Trước đây, kinh tế chưa phát triển, việc vay vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng cịn khó khăn, để có vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, hộ gia đình ngư dân thường phải vay mượn từ họ hàng, bạn bè, chí vay lãi cao Hiện nay, để phát triển kinh tế biển, Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ nghề cá, ngư dân dịch vụ hậu cần nghề cá Ngư dân sở chế biến hải sản tạo điều kiện để tiếp cận nguồn vốn cách đầy đủ hướng dẫn chi tiết 2.4 Các hoạt động kinh tế khác Theo truyền thống, nam giới đảm trách việc biển, phụ nữ bờ làm công việc hậu cần nghề cá chuẩn bị sửa chữa ngư cụ nhỏ, đơn giản lưới ; chuẩn bị lương thực thực phẩm cho người đàn ông biển; phân loại, chế biến, thu mua, tiếp thị buôn bán hải sản Do diện tích đất nơng nghiệp khơng đủ, thiếu vốn, khó khăn thách thức lớn cộng đồng ngư dân giải việc làm cho lao động nữ Họ khơng có việc làm thường xuyên ổn định Công việc chủ yếu nội trợ, hỗ trợ chồng số hoạt động hậu cần nghề cá Những phụ nữ gia đình khơng trực tiếp tham gia đánh bắt chủ yếu kiếm thu nhập từ việc buôn bán chế biến hải sản Nghề bốc vác đá thuê, ngư cụ, dầu máy từ bờ đê lên tàu có từ lâu, địi hỏi sức khỏe, phần lớn số người phụ nữ làm nghề nơi tuổi tứ tuần 2.5 Kiêng kị nghề cá phụ nữ Cuộc sống mưu sinh người ngư dân sống ven biển huyện Hậu Lộc phải lênh đênh biển, phải đối mặt với hiểm họa từ thiên nhiên biển động, mưa to, bão lớn khiến quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” trở nên vơ có ý nghĩa 12 họ Mục đích kiêng cữ họ để bảo vệ sức khỏe, đảm bảo an tồn tính mạng người tàu thuyền khơi, đánh bắt nhiều hải sản Chương VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG GIA ĐÌNH Gia đình thiết chế đa chức Các chức gia đình tái sản xuất người, chức kinh tế tổ chức gia đình, giáo dục, thỏa mãn nhu cầu tâm-sinh lý, tình cảm Trong gia đình, người phụ nữ có vai trò đặc biệt quan trọng, đặc thù tự nhiên - sinh học, họ người đảm nhận thực số thiên chức thay 3.1 Chăm lo đời sống gia đình Đây vai trị gia đình người phụ nữ Trong gia đình Việt Nam truyền thống, người chồng giữ vai trò “trụ cột”, chịu trách nhiệm việc tạo thu nhập, người vợ chủ yếu làm việc nhà, ni dạy cái, chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình Ngày nay, người phụ nữ không đảm nhiệm công việc gia đình mà cịn “trụ cột thứ hai”, chia sẻ trách nhiệm tạo nguồn thu nhập, phát triển kinh tế hộ gia đình Trong gia đình ngư dân, chồng biển, người phụ nữ nhà gánh vác tồn việc nhà, từ chăm sóc cái, bn bán… Trong cơng việc biển, vai trị nam giới đậm nét cơng việc gia đình, vai trị họ lại mờ nhạt nhiêu Trong thời gian không biển, nam giới thường tham gia số công việc vá lưới, thăm bạn bè, tiếp khách 3.2 Chăm sóc, giáo dục Lao động nghề biển hạn chế tham gia nam giới vào cơng việc chăm sóc giáo dục Nguyên nhân lớn 13 trạng coi ảnh hưởng phân công lao động bờ biển tồn cộng đồng ngư dân Theo truyền thống, người mẹ thường đảm nhận công việc nuôi dưỡng chăm sóc cái, cịn người cha đảm nhận cơng việc giáo dục dạy chữ Con nhà lớn lên tình thương mẹ uy lực cha Cách nhìn dường chia trách nhiệm nuôi dạy thành hai phần: nuôi dạy Tuy nhiên, cộng đồng ngư dân, trục phân công lao động bờ - biển có ảnh hưởng lớn đến vai trò nam giới nữ giới lĩnh vực chăm sóc ni dạy 3.3 Chăm lo đời sống tinh thần Cũng giống bao người dân Việt Nam, cư dân sống vùng ven biển huyện Hậu Lộc thờ cúng tổ tiên Quan niệm trọng nam khinh nữ cịn đậm nét, gia đình vùng nơng thơn Nhu cầu có trai nhu cầu quan trọng, tạo nhiều áp lực gia đình, đặc biệt dịng trưởng Tuy nhiên, tính chất nghề biển nam giới thường xuyên phải vắng nhà, nhiều gia đình, vai trị cúng giỗ tổ tiên giao phó lại cho dâu – người phụ nữ Người phụ nữ đảm trách lo công việc tâm linh, cúng giỗ tổ tiên cho gia đình chồng quan niệm, truyền thống văn hóa nên họ khơng thể lo cúng giỗ tổ tiên nhà mình, trừ số gia đình khơng có trai 3.4 Duy trì mối quan hệ xã hội gia đình Mục tiêu việc tổ chức đời sống gia đình nhằm mang lại hạnh phúc cho thành viên gia đình, tạo điều kiện cho thành viên gia đình bảo đảm sức khoẻ, thành viên gia đình gắn bó, thơng cảm, hiểu biết tơn trọng lẫn Người phụ nữ biết cách tổ chức tốt đời sống gia đình, 14 chịu thương chịu khó nên sống vật chất thiếu thốn bù đắp lại họ sống tình cảm, yêu thương đùm bọc lẫn Trong quan hệ xã hội, chị em tích cực tham gia cơng việc bảo vệ an ninh, xã hội, xây dựng đời sống văn hóa-văn minh khu dân cư, tổ chức làm vệ sinh môi trường tuyến đê biển, giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn, lao động đóng góp xây dựng trường học, đường xá, phịng chống dịch bệnh, thiên tai… Chương VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG ĐỜI SỐNG LÀNG XÃ Cộng đồng xã hội mối liên hệ qua lại cá nhân, định cộng đồng lợi ích họ có giống điều kiện tồn hoạt động thành viên cộng đồng đó, gần gũi quan điểm tín ngưỡng, quan niệm mục tiêu phương tiện hoạt động Cộng đồng xã hội ảnh hưởng đến sống cá nhân việc tham gia vào hoạt động cộng đồng xã hội thể tính tích cực chủ thể để phát triển cá nhân biến đổi cộng đồng 4.1 Vai trò đời sống họ tộc Quan hệ thân tộc có vai trị quan trọng, mối quan hệ trội mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ khác trị, kinh tế, văn hố, tộc người Như hình dung thân tộc dịng họ “hạt nhân” cấu xã hội tộc người, sở tạo nên tính cố kết cộng đồng làm cho mối quan hệ xã hội gắn kết mật thiết Trước đề cập đến tham gia vào công việc họ tộc người phụ nữ hộ gia đình ngư dân, cần phải xem xét ảnh hưởng mối quan hệ họ hàng đến gia đình đời sống nơng thơn Việt Nam nói chung 15 4.2 Phụ nữ đời sống làng xã Vai trò người phụ nữ tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng huyện Hậu Lộc thể việc tích cực tham gia cơng tác chăm sóc sức khỏe, dân số kế hoạch hóa gia đình, phong trào hội phụ nữ, đoàn thể xã, huyện, tham gia sinh hoạt văn hóa-tín ngưỡng địa phương 4.2.1 Tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe dân số kế hoạch hóa gia đình Huyện Hậu Lộc có xã thuộc vùng ven biển (trên tổng số 27 xã, thị trấn huyện) dân số chiếm tới 1/3 tổng số dân huyện Đặc thù điều kiện vùng ven biển, tư tưởng truyền thống phải có trai cịn tồn hầu khắp xã trai người nghiệp biển Do đó, cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình triển khai thực từ lâu kết đạt chưa cao Tuy tỉ lệ sinh năm giảm so với năm trước tốc độ gia tăng dân số xã ven biển cao 4.2.2 Tham gia tổ chức đoàn thể Việc tham gia vào công tác xã hội xem sợi dây liên kết xã hội gia đình Trong cộng đồng ngư dân, đàn ông thường tham gia vào tổ chức xã hội hoạt động cộng đồng tập đoàn, tổ, đội sản xuất…Các chị em phụ nữ vùng ven biển thường khơng có việc làm ổn định, khơng làm việc cơng ty, nhà máy, xí nghiệp Do đó, tổ chức đồn thể Hội phụ nữ, Hội nông dân… nơi thu hút tham gia đông đảo chị em 4.2.3 Tham gia sinh hoạt tín ngưỡng làng xã Đối với cộng đồng ngư dân ven biển, hoạt động sản xuất sống họ gắn liền với biển, phụ thuộc vào biển Việc tham 16 gia vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng liên quan đến nghề cá cộng đồng hoạt động tâm linh quan trọng cộng đồng Phụ nữ xã ven biển Hậu Lộc, sinh hoạt theo kiểu lễ hội, đền chùa, họ có nhiều hội tham gia Đi chùa chủ yếu cụ bà, chị em phụ nữ; cụ ông thường lễ đền, chủ yếu vào ngày rằm, mồng dịp lễ tiết liên quan đến hoạt động nghề biển 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ Vai trị người phụ nữ gia đình dịng họ có tác động mạnh mẽ yếu tố kinh tế Những người phụ nữ khẳng định vị kinh tế vai trị họ gia đình, dịng họ nhìn nhận cách đắn rõ ràng 4.3.1 Nghề nghiệp trình độ học vấn Trong hoạt động sản xuất nghề cá, nam giới người trực tiếp tham gia khai thác, đánh bắt hải sản biển Phụ nữ người thực khâu sau đánh bắt (chế biến, buôn bán, phân phối) Người ta cho khơng có cơng việc khai thác hải sản nam giới khơng có chuỗi việc làm phía sau dành cho phụ nữ; đó, vai trị người nam giới đề cao Phần lớn phụ nữ tham gia hoạt động hậu cần nghề cá Hậu Lộc có trình độ học vấn chủ yếu bậc tiểu học, chí có người khơng biết chữ Hoạt động chế biến, bảo quản hải sản theo phương pháp truyền thống việc buôn bán nhỏ lẻ coi không bị ảnh hưởng nhiều trình độ học vấn kiến thức 4.3.2 Tập quán định kiến xã hội Phụ nữ thường cho làm cơng việc nhà nhiều hơn, cịn nam giới trụ cột kinh tế, người kiếm sống để ni thành viên gia đình Từ dẫn đến định kiến nghề nghiệp, đó, số công việc coi nam giới (làm rừng, đánh 17 bắt hải sản, làm ăn xa nhà, lãnh đạo cộng đồng…); số việc coi phụ nữ (nội trợ, chăm sóc gia đình, sản xuất nhà, gần nhà, không tham gia lãnh đạo cộng đồng…) Người phụ nữ miền biển vừa đảm nhận cơng việc chăm sóc, ni dạy cái, nội trợ, tổ chức gia đình, chăm sóc bố mẹ, vừa tham gia vào hoạt động buôn bán, chế biến hải sản Chương SỰ CHUYỂN ĐỔI TRONG NGHỀ KHAI THÁC HẢI SẢN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VỊ THẾ NGƯỜI PHỤ NỮ 5.1 Tác động môi trường đánh bắt hải sản đến đời sống cộng đồng ngư dân Môi trường đánh bắt hải sản kỹ thuật đánh bắt có mối quan hệ qua lại với khía cạnh xã hội văn hố cộng đồng ngư dân Các vấn đề liên quan đến môi trường công việc biến đổi nguồn tài nguyên biển, tách biệt với cộng đồng gia đình nơi làm việc, rủi ro lao động, kiểm soát nhân tố sản xuất yếu tố định vấn đề liên quan đến xã hội văn hóa cộng đồng ngư dân phân công lao động theo giới, cấu trúc nhóm làm việc, địa vị phụ nữ 5.2 Sự chuyển đổi nghề khai thác hải sản 5.2.1 Tàu thuyền trang thiết bị khai thác Đối với khai thác, tôm cá ven bờ vùng lộng ngày ít, ngư dân khai thác xa bờ phải đóng tàu có cơng suất lớn để đảm bảo hiệu suất đánh bắt an toàn cho người phương tiện.Hiện đại hóa đội tàu đánh bắt xa bờ hướng nghề khai thác thủy sản theo hướng bền vững Đóng tàu vỏ thép, tàu vỏ gỗ công suất lớn với hỗ trợ vốn, ngư dân tự tin vươn xa bám biển tàu kiên cố, vững 18 5.2.2 Phương thức điều hành sản xuất, khai thác, kỹ thuật bảo quản, chế biến hải sản Phương thức tổ chức khai thác nghề cá biển Hậu Lộc mang tính đặc thù nghề cá quy mô nhỏ, phần lớn hoạt động khai thác hải sản diễn vùng nước ven bờ Ngày nay, yêu cầu người ngày cao chất lượng mặt hàng thủy sản, mặt phải bảo đảm hàng thủy sản tươi sống, đạt hiệu kinh doanh phải đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Để đảm bảo yêu cầu trên, phương hướng sản xuất mặt hàng thủy sản cải tiến phương pháp cấp đơng để có sản phẩm đơng lạnh rời, không thành khối sản phẩm trước đây, tạo điều kiện bảo quản dễ dàng tiện lợi cho người phân phối người sử dụng sản phẩm, qua nâng cao chất lượng mặt hàng thủy sản 5.2.3 Cơ cấu nghề khai thác hải sản Từ đánh bắt ven bờ sang đánh bắt xa bờ: Nguồn lợi hải sản ven bờ ngày khan hiếm, không đóng tàu lớn để khai thác ngồi khơi sản lượng không nhiều Với tàu công suất lớn, gặp thời tiết xấu, gió to ngư dân bám trụ biển Từ khai thác, chế biến sang khai thác kết hợp với ni trồng hải sản: Hậu Lộc có tiềm lớn cho ni trồng thủy sản ven biển, với diện tích ni ngao lớn địa bàn tỉnh Hằng năm, sản lượng ngao thịt cung cấp thị trường đạt hàng nghìn Từ khai thác hải sản sang đa dạng ngành nghề: Các hoạt động dịch vụ, du lịch nghề cá cần nghiên cứu phát huy để áp dụng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương KẾT LUẬN Biển, đảo Việt Nam từ xưa đến phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng 19 nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu cần phát huy sức mạnh tổng hợp, đặc biệt vai trò ngư dân Biển có vai trị quan trọng đời sống người Việt, không mang lại nguồn hải sản đảm bảo sống sinh kế cho ngư dân mà tác động quy định đời sống, văn hố xã hội họ Do đó, cộng đồng ngư dân sống dựa vào biển có đặc trưng riêng tính chất nghề nghiệp quy định Cộng đồng ngư dân dạng cộng đồng đặc biệt, vừa gắn kết khu vực địa lý, vừa gắn kết đặc thù nghề nghiệp Họ có nhiều khía cạnh xã hội văn hóa khác biệt với dạng cộng đồng khác Sự khác biệt mối quan hệ đặc điểm nghề nghiệp, công nghệ môi trường biển tạo nên Các sách nghề cá lao động nghề cá muốn thành công phải gắn kết văn hóa-xã hội cộng đồng ngư dân với quan tâm sinh học kinh tế Thước đo thành công cuối mức độ cải thiện đời sống cộng đồng nghề cá Chính người sử dụng tài nguyên (cộng đồng ngư dân) định chế sử dụng cho tài nguyên đem lại lợi ích chấp nhận cho người Nghề cá quy mơ nhỏ đóng vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực vấn đề dinh dưỡng, đồng thời thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế Mặc dù với vai trò quan trọng nhiều cộng đồng ngư dân phải đối mặt với việc để đạt phát triển cách bền vững, cộng đồng thường không đủ cấu tổ chức nên dễ dẫn đến khó khăn việc cải thiện mơi trường kinh tế xã hội Việc hỗ trợ, hướng dẫn đảm bảo phát triển bền vững nghề khai thác, chế biến hải sản quy mô nhỏ trở nên cần thiết quan trọng Do đặc trưng môi trường lao động gồm hai trục công 20 việc biển-trên bờ nên phân công lao động theo giới cộng đồng ngư dân rõ nét Các đặc trưng văn hóa, xã hội khác đóng góp khơng thể phủ nhận nữ giới hoạt động nghề cá, phân cách tương đối cộng đồng ngư dân với xã hội lớn mà từ xã hội cộng đồng hình thành đặc điểm thể tác động qua lại môi trường lao động cộng đồng cư dân Cho dù chừng mực đó, đóng góp phụ nữ chưa đánh giá mức, hộ ngư dân, vai trò phụ nữ chế biến, buôn bán hải sản gia đình vơ quan trọng Do đó, việc nâng cao lực nhận thức để phụ nữ hội nhập với phát triển nghề cá bối cảnh điều cần thiết cấp bách Sự phát triển khoa học kỹ thuật, tác động biến đổi khí hậu, thay đổi quan niệm xã hội dẫn đến thay đổi đáng kể cấu ngành nghề, phương tiện khai thác, kỹ thuật, ngư cụ đánh bắt, công nghệ bảo quản chế biến hải sản Cùng với phát triển nghề cá kinh tế biển, đời sống hộ gia đình ngư dân địa phương nơi cộng đồng ngư dân sinh sống cải thiện Vì vậy, việc đưa triển khai sách hỗ trợ nghề cá ngư dân thực nghiêm túc, đồng hiệu Từ vấn đề thực trạng phát triển nghề cá, phân công lao động theo giới nghề cá vai trò phụ nữ đề cập phân tích, chúng tơi có số đề xuất sau: Các bộ, ngành liên quan cần đẩy mạnh công tác điều tra bản, nghiên cứu khoa học biển hải đảo nhằm xác lập luận khoa học cho xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển bền vững kinh tế biển đảo bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia ; huy động, thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế biển 21 Các địa phương nắm diễn biến thời tiết để thông tin cho ngư dân biển; xây dựng kế hoạch, phương án ứng phó với thiên tai, cứu hộ, cứu nạn biển; quản lý chặt chẽ người, phương tiện, nắm chủ phương tiện, thuyền trưởng, máy trưởng, số lượng thuyền viên, ngư trường khai thác, tần số liên lạc thiết bị bảo đảm an toàn trước khơi Để cảng cá Hòa Lộc đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần nghề khai thác hải sản, cần sớm xem xét để nạo vét, khai thông luồng lạch, bảo đảm thuận lợi cho tàu thuyền vào cảng; huy động doanh nghiệp đầu tư khai thác cảng cá, đồng thời thúc đẩy tiến độ thực dự án cụm công nghiệp dịch vụ, khu tái định cư để “kéo” phần ngư dân phương tiện khai thác xã khu vực cảng cá, giải việc làm hạn chế ô nhiễm môi trường; đẩy mạnh thu hút đầu tư dự án vào cảng cá để phát triển dịch vụ hậu cần, chế biến thủy, hải sản xuất khẩu, tạo việc làm thu nhập cho người lao động, đặc biệt lao động nữ Xây dựng nâng cao lực tổ chức cộng đồng để ngư dân nhận thức đắn hoạt động khai thác bảo vệ tài nguyên bảo vệ nguồn lợi họ; xây dựng phát triển lực quản lý tài nguyên vùng ven biển; quản lý thúc đẩy áp dụng phương thức tiệp cận tiên tiến quản lý tài nguyên vùng ven biển; nghiên cứu sách, chiến lược, kế hoạch quản lý tài nguyên môi trường vùng ven biển Việt Nam mơ hình quản lý tài nguyên vùng ven biển nước quốc tế làm định hướng để xây dựng phát triển mục tiêu, chiến lược kế hoạch lĩnh vực quản lý tài nguyên môi trường vùng ven biển; ứng phó biến đổi khí hậu quản lý rủi ro thiên tai Xây dựng sách hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm 22 thu nhập ổn định cho ngư dân; sách hỗ trợ, phát triển phương thức tổ chức chức sản xuất: đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ, tổ đồn kết, nghiệp đồn; sách phát triển khoa học cơng nghệ khai thác, đóng tàu, tàu dịch vụ hậu cần, bảo quản sản phẩm sau khai thác; sách đóng tàu, thay máy mới; sở hậu cần cảng cá, bến cá khu neo đậu tàu thuyền tránh bão; sách hỗ trợ rủi ro cho ngư dân khai thác biển Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề, đảm bảo thu nhập cho ngư dân việc mở lớp đào tạo, tập huấn cho thuyền trưởng, máy trưởng, thuyền viên sử dụng thành thạo phương tiện, kỹ thuật hàng hải, công nghệ khai thác, bảo quản, chế biến nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời, trang bị cho họ cách phòng, chống thiên tai, phịng, tránh va chạm với tàu nước ngồi; kỹ thuật sơ cứu ban đầu thuyền viên xảy thương tật, ốm đau; nâng cao lực cho cán khoa học, cán quản lý lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản Có sách ưu tiên em ngư dân vào trường đào tạo ngành nghề thủy, hải sản quy; khuyến khích sở chế biến cung ứng dịch vụ thủy, hải sản dành số tiêu định nhận em ngư dân vào học nghề làm việc; xây dựng nhân rộng mơ hình đào tạo nghề cộng đồng, khuyến khích ngư dân có kinh nghiệm tham gia đào tạo, truyền nghề cho ngư dân, lao động trẻ Tổ chức lại sản xuất ngư dân, khắc phục tình trạng khai thác nhỏ lẻ khơng có điều kiện tương trợ nay; hồn thiện nhân rộng mơ hình tổ chức sản xuất biển, đó, trọng xây dựng mơ hình tổ hợp tác, hợp tác xã, hiệp hội nghề khai thác hải sản gắn với bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo Đối với khai thác hải sản vùng biển ven bờ vùng lộng: 23 tăng cường quản lý, điều tra, đánh giá lại nguồn lợi hải sản, xác định ngư trường, khu vực tập trung tàu thuyền, thực trạng lực khai thác hải sản; có sách hỗ trợ ngư dân chuyển sang ngành nghề khác, như: nuôi trồng thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Đối với việc khai thác hải sản vùng biển xa bờ, tăng cường đầu tư cho công tác dự báo ngư trường, xây dựng hệ thống sở liệu tàu thuyền, sở hậu cần nghề cá, phân bổ số lượng tàu khai thác vùng biển nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích địa phương ven biển Cần nhân rộng mơ hình tổ chức khai thác số hải sản khác có giá trị kinh tế theo chuỗi liên kết từ khai thác, bảo quản, dịch vụ hậu cần, thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm, liên kết ngư dân, đại lý, doanh nghiệp chế biến quan quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ khai thác hải sản; đẩy mạnh xuất thủy sản bảo đảm ổn định đầu cho hoạt động sản xuất ngư dân; thực tốt công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản, tài nguyên môi trường biển đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững kinh tế biển 10 Đầu tư xây dựng chợ thủy sản đầu mối quan trọng, góp phần thị hóa vùng nông thôn ven biển, tạo môi trường phát triển nghề cá CNH, HĐH 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Phương Thảo (2014), “Tác động môi trường đánh bắt hải sản đến đời sống cộng đồng ngư dân ven biển: Trường hợp xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Bảo tàng Nhân học (8), tr.42-48 Lê Phương Thảo (2016), “Phụ nữ việc trì an ninh lương thực nghề cá biển: Nghiên cứu xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Bảo tàng Nhân học (15), tr.64-71 Lê Phương Thảo (2016), “Vai trò phụ nữ hoạt động kinh tế nghề cá gia đình ngư dân ven biển xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận (253) Lê Phương Thảo (2016), “Sự chuyển đổi cấu nghề khai thác hải sản huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (201) 25

Ngày đăng: 17/03/2022, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan