1. Trang chủ
  2. » Tất cả

To trinh DTND xpvphc ve quyen tac gia, quyen lien quan

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Số: /TTr-BVHTTDL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực chương trình xây dựng pháp luật Chính phủ năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giao chủ trì xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan (gọi tắt dự thảo Nghị định) Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập, tổ chức soạn thảo dự thảo Nghị định, đăng tải trang thơng tin điện tử Bộ, Website Chính phủ để lấy ý kiến tổ chức, cá nhân có quan tâm; Dự thảo Nghị định gửi xin ý kiến Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chỉnh lý hoàn thiện văn Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung tuân theo trình tự, thủ tục quy định Luật Ban hành văn pháp luật năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xin trình vấn đề Dự thảo Nghị định sau: I SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Nghị định số 47/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan đời góp phần bảo vệ quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình tổ chức phát sóng đồng thời khuyến khích hoạt động sáng tạo người hoạt động xã hội nói chung lĩnh vực văn hóa nói riêng Nghị định với chế tài nghiêm khắc, có tính răn đe làm thay đổi nhận thức xã hội: nhiều tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng loại hình tác phẩm bảo hộ lĩnh vực báo chí, xuất bản, sân khấu, âm nhạc, điện ảnh, tạo hình, mỹ thuật, kiến trúc, phát thanh, truyền hình, mơi trường kỹ thuật số internet thực nghĩa vụ chủ thể quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, tổ chức phát sóng xin phép, toán tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác Nhiều chủ thể quyền đã áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để tự bảo vệ quyền mình, kể biện pháp công nghệ, nộp đơn đăng ký bảo hộ, gửi đơn khiếu nại, tố cáo đơn yêu cầu xử lý xâm phạm tới quan nhà nước có thẩm quyền Lực lượng tra chuyên ngành văn hoá, thể thao du lịch xử lý nhiều hành vi vi phạm liên quan đế quyền tác giả, quyền liên quan bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể quyền quyền âm nhạc môi trường internet, quyền phần mềm máy tính Tuy nhiên, thực tiễn quan xử lý xâm phạm hành vi vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan cịn gặp khó khăn lẽ: - Việc xử lý vi phạm hành thực có chủ thể quyền gửi đơn yêu cầu xử lý xâm phạm tài liệu, chứng kèm theo đơn; - Một số lĩnh vực đòi hỏi cần cập nhật công nghệ thiết bị kỹ thuật phương tiện để điều tra, xác minh mơi trường kỹ thuật số, internet tín hiệu vệ tinh; - Cơ chế phối hợp với chủ thể quyền quốc tế tổ chức đại diện tập thể quyền quốc tế nhiều hạn chế việc xác định tài liệu, chứng cứ, vật, chứng chứng minh chủ thể quyền chứng chứng minh xâm phạm xác định; - Hạn chế nguồn nhân lực, trình độ cán thực thi kinh phí hoạt động; - Đặc biệt khó khăn việc xác định giá trị hàng hóa Tuy có hướng dẫn tại khoản Điều Nghị định số 119/2010/NĐ-CP chưa có quy định Nghị định 47/2009/NĐ-CP Hơn nữa, trường hợp việc áp dụng xác định giá trị hàng hóa xâm phạm quan xử lý xâm phạm quan tài cấp khơng thống việc định giá Hội đồng xác định giá định, đến vấn chưa có văn hướng dẫn Mặt khác, theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, hành vi vi phạm lập biên vi phạm hành sau 10 ngày phải định xử phạt vi phạm hành chính, trường hợp phức tạp 30 ngày, để thành lập hội đồng xem xét giá trị hàng hóa vi phạm khơng đơn giản, vượt q thời hạn khơng xử lý tính đặc thù hàng hóa thể hình thức sáng tạo mang tính nghệ thuật: tác phẩm văn học, giảng, báo chí, âm nhạc, sân khấu (chèo, kịch, cải lương), tác phẩm điện ảnh (phim truyện, phim tài liệu, phim khoa học, phim hoạt hình), tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm nhiếp ảnh, tác phẩm kiến trúc, chương trình máy tính, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng giá trị hàng hóa sản phẩm nghệ thuật giá trị mang định tính thị trường điều tiết Vì vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị định số 47/2009/NĐ-CP theo hướng: Thứ nhất, bổ sung quy định “xác định giá trị hàng hóa xâm phạm” quy định ghi biên hồ sơ lưu trữ tài liệu xác định giá trị hàng hóa cho phù hợp với Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Thứ hai, bổ sung hình thức phạt tiền theo hành vi vi phạm trường hợp không xác định giá trị hàng hóa xâm phạm II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG DỰ THẢO Căn báo cáo đánh giá thực thi Nghị định số 47/2009/NĐ-CP Thanh tra 42 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có kiến nghị sửa đổi, bổ sung; tiếp thu ý kiến Bộ, ngành, địa phương, kết hợp chặt chẽ quy định Luật Sở hữu trí tuệ, tham khảo Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp văn pháp luật khác có liên quan Kế thừa quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan phù hợp, sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với văn pháp luật phù hợp với tình hình thực tiễn Dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định số 47/2009/NĐ-CP hướng tới mục tiêu sau: Thứ nhất, hồn thiện, khắc phục vấn đề bất cập Nghị định số 47/2009/NĐ-CP nhằm mang lại sở pháp lý đầy đủ việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Thứ hai, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, tạo sở đầy đủ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan làm xử lý nghiêm minh tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng loại hình tác phẩm bảo hộ vi phạm quyền tác giả quyền liên quan III BỐ CỤC, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Dự thảo Nghị định gồm 03 điều Nội dung sửa đổi, bổ sung 10 điều Nghị định số 47/2009/NĐ-CP, bao gồm: Điều 3, Điều 20, Điều 23, Điều 31, Điều 33, Điều 34, Điều 35, Điều 37, Điều 39 Điều 41 Các nội dung sửa đổi, bổ sung sau: Điều sửa đổi tên bổ sung khoản "Điều Hình thức xử phạt xác định giá trị hàng hóa xâm phạm Xác định giá trị hàng hóa xâm phạm a) Việc xác định giá trị hàng hóa xâm phạm để làm xác định khung tiền phạt quan xử lý xâm phạm xác định thời điểm xảy hành vi xâm phạm theo quy định khoản Điều Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ Giá trị hàng hóa xâm phạm phát tài liệu, xác định giá trị hàng hóa xâm phạm phải ghi rõ biên vi phạm hành lưu trữ hồ sơ vụ việc b) Trường hợp khơng xác định giá trị hàng hóa xâm phạm theo quy định điểm a khoản Điều việc phạt tiền thực theo quy định khoản Điều 20, khoản Điều 23, Khoản Điều 31, khoản Điều 33, khoản khoản Điều 34, Điều 35, khoản Điều 37, khoản Điều 39 khoản Điều 41 Nghị định này.” - Bổ sung “xác định giá trị hàng hóa xâm phạm” quy định ghi biên hồ sơ lưu trữ tài liệu xác định giá trị hàng hóa để giúp quan xử lý hành vi vi phạm hành áp dụng theo quy định pháp luật - Bổ sung hình thức phạt tiền theo hành vi vi phạm trường hợp không xác định giá trị hàng hóa xâm phạm để đảm bảo tính khả thi tăng cường pháp chế lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan Điều 20 "Hành vi xâm phạm quyền phân phối hình thức bán tác phẩm" Điều 23 "Hành vi xâm phạm quyền chép tác phẩm" bổ sung khoản Trong trường hợp không xác định giá trị hàng hóa xâm phạm phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 90.000.000 đồng Khoản áp dụng trường hợp quan xử lý xâm phạm không xác định gía trị hàng hóa xâm phạm quyền tác giả Điều 31 "Hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp biểu diễn", Điều 33 "Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc biểu diễn", Điều 34 "Hành vi xâm phạm quyền chép trực tiếp gián tiếp ghi âm, ghi hình", Điều 35 "Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng gốc ghi âm, ghi hình", Điều 37 Hành vi xâm phạm quyền công bố, sản xuất phân phối ghi âm, ghi hình", Điều 39 "Hành vi xâm phạm quyền phân phối đến công chúng chương trình phát sóng" Điều 41 "Hành vi xâm phạm quyền chép chương trình phát sóng" bổ sung khoản 2: Trong trường hợp không xác định giá trị hàng hóa xâm phạm đối phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng Tương tự, Khoản áp dụng trường hợp quan xử lý xâm phạm không xác định gía trị hàng hóa xâm phạm quyền liên quan IV TIẾP THU Ý KIẾN CỦA ĐỐI TƯỢNG CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN Ban soạn thảo tổ chức hai hội thảo tổ chức Quảng Ninh TP Nha Trang để lấy ý kiến rộng rãi doanh nghiệp (chủ thể quyền), Ban soạn thảo đề nghị tổ chức luật sư, Tổ chức tập thể quyền (Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, Trung tâm quyền tác giả văn học Việt nam) góp ý văn Các nội dung góp ý Hội thảo Ban soạn thảo tiếp thu xử lý trước gửi văn Dự thảo lấy ý kiến thức bộ, ngành, địa phương, hiệp hội Ban soạn thảo gửi Dự thảo Nghị định để lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương tiếp thu, chỉnh sửa dự thảo Nghị định Trên nội dung Dự thảo Nghị định, kính trình Chính phủ xem xét, định KT BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Bộ trưởng, Thứ trưởng; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp; - Lưu: VP, TTr (5b) H.30 THỨ TRƯỞNG Lê Khánh Hải ... cầu xử lý xâm phạm tới quan nhà nước có thẩm quyền Lực lượng tra chuyên ngành văn hoá, thể thao du lịch xử lý nhiều hành vi vi phạm liên quan đế quyền tác giả, quyền liên quan bảo vệ quyền lợi... quyền tác giả, quyền liên quan Thứ hai, góp phần hồn thiện hành lang pháp lý lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan, tạo sở đầy đủ bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan làm xử lý nghiêm minh... định 47/2009/NĐ-CP Hơn nữa, trường hợp việc áp dụng xác định giá trị hàng hóa xâm phạm quan xử lý xâm phạm quan tài cấp khơng thống việc định giá Hội đồng xác định giá định, đến vấn chưa có văn

Ngày đăng: 17/03/2022, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w