Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
27,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DANH TỪNG ỨNG DỤNG TRẮC NGHIỆM BAYLEY TRONG ĐÁNH GIÁ TRẺ RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã ngành: 83104005 LUẬN VÃN THẠC sĩ TẢM LÝ LẢM SÀNG Người hướng dân khoa học: TS HOANG GIA TRANG HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tói xin cam đoan kết nghiên cứu số liệu đưa đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng đế công bố hội thảo hay bảo vệ• học • vị• Mọi• tài liệu • tham khảo • trích dẫn đầy đủ, rõ nguồn gốc phép công bố Hà Nội, ngày 19 thảng 07 năm 2021 Tác giả Nguyễn Danh Tùng LỜI CÃM ƠN Luận văn hồn thành nhờ có hướng dẫn, bảo hỗ trợ từ nhiều cá nhân tổ chức đồng hành suốt thời gian qua Bằng tất biết ơn kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Đó TS Hồng Gia Trang, người tư vấn, định hướng rõ ràng giúp tơi hồn thành luận văn Từ giúp học hỏi rèn luyện lực nghiên cứu thực hành lâm sàng thân Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa tâm lý- giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho mượn công cụ Bayley - III nhằm thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn đến trường mầm non Golden Light Trung tâm nghiên cứu, ứng dụng khoa học tâm lý - giáo dục Hừng Đông tạo điều kiện cho tiến hành đánh giá nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo môi trường giáo dục chât lượng cung câp công cụ nghiên cứu cân thiêt, phù họp đế tơi sử dụng luận văn cùa Một lân nữa, xin cảm ơn tât vi đông hành giúp theo nhiêu 9 cách khác đê tơi có thê hồn thành hiệm vụ Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2021 Tác giả Nguyễn Danh Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA ỨNG DỤNG TRẮC NGHIỆM_BAYLEY - III TRONG ĐÁNH GIÁ TRẺ .5 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu đánh giá cho trẻ rối loạn phát triển 1.1.2 Những nghiên cứu trắc nghiệm Bayley - III 1.2 Trắc nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Những tiêu chí trắc nghiệm tâm lý 12 1.2.3 Vai trò trắc nghiệm tâm lý 14 1.3 Rối loạn phát triển 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Các dạng rối loạn phát triển .17 1.4 Đánh giá 20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Mục đích đánh giá 21 1.5 Đánh giá cho trẻ rối loạn phát triển 25 1.5.1 Khái niệm 25 1.5.2 Quy trình đánh giá cho trẻ rối loạn phát triển 27 1.5.3 Yếu tố ảnh hưởng đến trình đánh giá trẻ rối loạn phát triển 28 1.6 Đặc điềm tâm lý trẻ từ 12 tháng - 42 tháng tuổi) 31 Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 2: TÓ CHỨC NGHIÊN cứu 37 2.1 Khái quát sở mầm non trung tâm tham gia hoạt động đánh giá 37 2.1.1 Đặc điểm sở mầm non 37 2.1.2 Đặc điểm trung tâm dành cho trẻ đặc biệt 37 2.2 Đặc điểm nhóm trẻ tham gia đánh giá 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 39 2.3.2 Phương pháp vấn .39 2.3.3 Phương pháp quan sát 39 2.3.4 Phương pháp trắc nghiệm 39 2.4 Quá trình đánh giá trẻ trắc nghiệm 53 2.5 Xử lí kết đánh giá 55 2.6 Khó khăn hạn chế tổ chức nghiên cứu 55 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 57 3.1 Kết nghiên cứu trắc nghiệm Bayley - III 57 3.2 Kết nghiên cứu theo trắc nghiệm Vineland - II 64 3.3 So sánh kết đánh giá trẻ trắc nghiệm Bayley-III Vineland - II 68 3.4 Nghiên cứu trường họp 71 3.4.1 Trường họp trẻ phát triển bình thường (MS: 11) 72 3.4.2 Trường họp trẻ rối loạn phát triển (MS: 48) 81 3.5 Phân tích ý nghĩa việc ứng dụng trắc nghiệm Bayley - III đánh giá trẻ thuộc nhóm mẫu nghiên cứu 90 3.5.1 Lưu ý đánh giá 90 3.5.2 Xây dựng kế hoạch can thiệp mẫu dành cho trẻ rối loạn phát triển dựa kết đánh giá Bayley- III 90 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHU LUC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung Rối loạn phát triển RLPT The second edition of the Bayley BSID - II Scales of Infant Development Bayley Scales of Infant Development BSID The Mental Developmental Index MDI Psychomotor Developmental Index PDI Bình thường BT V DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin khách thể nghiên cứu 38 Bảng 2.2 Bàng mã hóa khoảng tuổi trắc nghiệm Bayley - III 45 Bảng 2.3 Độ tin cậy trắc nghiệm Bayley -III 46 Bảng 3.1 Điểm trung bình lĩnh vực trẻ phát triển bình thường 57 Bảng 3.2 So sánh phát triển trẻ bình thường theo giới tính trắc nghiệm Bayley - 111 58 Bảng 3.3 So sánh lĩnh vực trẻ trai RLPT trẻ trai phát triến bình thường trắc nghiệm Bayley - III 58 Bảng 3.4 So sánh lĩnh vực trẻ RLPT trẻ phát triển bình thường trấc nghiệm Bayley - III 59 Bảng 3.5 Tương quan lĩnh vực phát triển trẻ 60 Bảng 3.6 So sánh nội dung lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt trẻ qua trắc nghiệm Bayley - III 60 Bảng 3.7 Tương quan mức độ phát triến theo trắc nghiệm Bayley - III độ tuổi trẻ 62 Bảng 3.8 So sánh lĩnh vực trẻ nam nữ phát triển bình thường theo trắc nghiệm Vineland - II 65 Bảng 3.9 So sánh lĩnh vực trẻ nam RLPT phát triển bình thường theo trắc nghiệm Vineland - II 66 Bảng 3.10 So sánh lĩnh vực trẻ RLPT trẻ phát triển bình thường Vineland - II 67 Bảng 3.11 Hệ số tương quan lĩnh vực với độ tuổi Vineland -II 67 Bảng 3.12 Hệ số tương quan ngôn ngừ vận động trắc nghiệm Bayley - III trắc nghiệm Vineland - II 70 Bảng 3.13 So sánh item ngôn ngữ tiếp nhận Bayley - III Ngôn ngừ diễn đạt Vineland - II 71 vi Bảng 3.14 Điểm ASQ Q miêu tả đây: 75 Bảng 3.15 Điểm đánh giá Bayley - III Q 78 Bảng 3.16 Điểm hành vi thích ứng Q thể băng đây: 80 Bảng 3.17 Điểm ASQ - c miêu tả đây: 84 Bảng 3.18 Điểm đánh giá Bayley - III Q 87 Bảng 3.19 Điểm hành vi thích ứng Q thể bàng đây: 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Sự phát triển nhận thức trẻ theo Bayley-III 63 Biểu đồ 3.2 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ theo Bayley-III 63 Biểu đồ 3.3 Sự phát triển vận động trẻ theo Bayley-III 64 N 9 Biêu đô 3.4 Sự phát triên vận động trẻ theo Bayley-III Điêm trung bình lĩnh vực Ngơn ngữ Vận động trẻ phát triển bình thường đánh giá theo trắc nghiệm Vineland - II 65 Biểu đồ 3.5 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ theo Vineland-II 68 Biểu đồ 3.6 Sự phát triển vận động trẻ theo Vineland-II 69 MỞ ĐÀU Lí chọn đê tài Theo thống kê cho thấy, số trẻ gặp khó khăn trí tuệ, có rối loạn phát triển ngày tăng theo thời gian Việc đánh giá trẻ trước tuổi học điều quan trọng nhàm sàng lọc nhừng trẻ có khó khăn ngơn ngữ, nhận thức, trẻ rối phát triển hay trẻ có khó khăn học tập Có khơng trường họp học sinh lớp học vài tháng nhà trường gia đình biết trẻ có khó khăn định tập trung học bài, tiếp thu học, nhận thức chậm nhiều so với bạn lớp, hay trẻ có khó khăn liên quan đến mơn học, chí nhừng trẻ khó khăn giao tiếp, tương tác với bạn bè lý dẫn đến tình trạng phụ huynh chưa có nhìn đắn phát triển trẻ chưa đánh giá mức độ phát triển đế lên kế hoạch hỗ trợ, can thiệp giai đoạn vàng trẻ.[7] Bên cạnh đó, cơng tác sàng lọc, đánh giá trẻ trước tuổi học khó khăn sở đánh giá Việt Nam thiếu nhiều công cụ nhằm đánh giá nhận thức, phát triển cho trẻ Một số công cụ sử dụng phổ biến chia theo độ tuối sau Đối với trẻ từ tuối trở lên có: Wise - IV, Raven đen trắng Đặc biệt giai đoạn vàng nhằm phát can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển 3-4 tuổi có công cụ đánh giá như: ASQ III, Denver II, Vineland - II Tuy nhiên cơng cụ lại có hạn chế định ASQ III bảng hỏi phụ huynh đánh giá trẻ nhà lâm sàng thử lại số item trẻ đưa kết luận nên độ hiệu lực, độ tin cậy phụ thuộc nhiều vào mức độ hiểu biết cha mẹ Denver II công cụ đánh giá trực tiếp trẻ lĩnh vực như: Vận động tinh, vận động thô, cá nhân xã hội ngôn ngữ nhiên công cụ Khoa Tâm Thần- Bệnh Viện Nhi Trung Ương tiến hành thích nghi từ năm 2000, tính đến thời điềm qua 18 năm nên mốc phát triển trẻ có thay đối so với năm 2000 nên độ tin cậy độ hiệu lực cơng cụ bị ảnh hưởng Vineland - II bảng hỏi hành vi thích ứng dành cho người chăm sóc trả lời nên dễ bị ảnh hưởng mức độ hiểu biết người chăm sóc trẻ.[8] Trẻ có thê sô mục như: Trẻ biêt tự dở sách; biêt tự bật tăt công tắc điện Trẻ tự vặn/xoay nắm cửa, vặn để mở đóng nút chai lên dây cót đồ chơi Trẻ chưa làm được: Đá bóng cách vung chân phía trước khơng dựa vào điểm tựa nào; Đưa muỗng/thìa vào miệng để thức ăn khơng rớt ngồi; Tự xếp chồng sáu khối hộp nhỏ nhiều đồ chơi lên + Giải vấn đề: c đạt 20 điểm, vùng chậm Kết cụ thể sau: Trẻ có thê biết vẽ nguệch ngoặc bút màu mà không cần hướng dẫn; dốc ngược chai đế mẩu chai rớt Trẻ chưa làm được: xếp khối/đồ vật thành hàng ngang; tường tượng vật vật khác (VD: Đe cốc lên tai giả vờ cốc điện thoại, ); vẽ đường thẳng từ đầu trang đến cuối trang sau quan sát làm mẫu; xoay thìa, bút màu bị đưa ngược + Cá nhân - xã hôi: c đạt điểm, nằm vùng chậm Cụ thể sau: Trẻ chưa thực hoạt động bảng hỏi: bắt trước hành động bạn; bắt chước động tác sau quan sát; ăn bàng thìa; uống nước cốc đặt cốc xuống mà làm nước sóng sánh ngồi; chơi tưởng tượng; lái đồ quanh đồ vật biết cách lùi lại xe bị đẩy vào góc khơng thể quay Điểm số c trắc nghiệm ASQ - thể rõ qua bảng sau: Bảng 3.17 Điểm ASQ - c đưọc miêu tả ỏ’ dưó’i đây: Điểm trẻ Giá trị ngưỡng 13,04 Vận động thô 20 27,75 Vận động tinh 25 29,61 Giải vấn đề 20 29,30 Cá nhân-xã hôi • 30,07 Lĩnh vưc • Giao tiếp • CBCL: Thang đánh giá tiên hành vân mẹ, kêt cho thây c gặp khó khăn liên quan đến Lo âu/trầm cảm; đáp ứng; vấn đề tập trung ý, cu thể là: 84 Điểm trẻ Lĩnh VU• ’C ❖ Lo âu/trầm cảm Thu mình/trầm cảm Phàn nàn thể Kém đáp ứng Vấn đề giấc ngủ Vấn đề tập trung ý Hành vi gây hấn (hung tính) Bayley - III: Thơng qua q trình đánh giá trực tiêp trẻ, thu kêt c sau: lĩnh vực nhận thức mức độ trung bình thấp Các lĩnh vực vận động ngôn ngữ trẻ mức thấp ❖ Lĩnh vực nhận thức: Trong trinh đánh giá, trẻ biết lấy đồ vật cách thò tay qua đầu hở vật vòng 20s Một cách có chủ ý, trẻ lấy viên thức ăn khỏi chai, trẻ biết cách xoáy nắp chai rời khỏi chai Đối với vịt kêu chút chít trẻ khơng bóp cho kêu mà cầm ném NĐG giấu vịng khăn trẻ cầm khăn ném đi, tập tìm đồ vật bị giấu khác trẻ khơng tập trung, khơng thực dù có gợi ý nhiều lần Trẻ chưa thực kỹ cắm cột vào bảng lỗ Trẻ chưa biết chơi tưởng tượng, Khi NĐG cho trẻ đồ chơi búp bê, thìa, gấu bơng, khăn, đĩa, đồ nấu ăn, trẻ cầm thìa chơi tự theo ý Đối với nhừng tập bảng ghép trẻ cầm ném xuống đất chơi tự không để ý ❖ Lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận: 85 Trong lĩnh vực này, trẻ nhận biêt phản ứng gọi tên ngoảnh đầu lại, lúc chơi, trẻ ngẩng lên ngừng lại chút nghe thấy bố mẹ gọi tên Trẻ nhận biết đồ vật: Sách, sau yêu cầu nhiều lần trẻ tự chơi theo ý Trẻ tập trung nên khơng trì ý tương tác với vời khác chơi, trẻ không dừng lại với đồ vật nghe người lớn nói “khơng được” Trẻ chưa nhận biết đồ vật xung quanh gọi tên hay hình chuỗi hình NĐG đưa ❖ Lĩnh vực ngơn ngữ biểu đạt: Trong lĩnh vực này, c phát âm cười thành tiếng người khác nói chuyện, trẻ nói hai ngun âm khác nhau, biết phát âm ngữ có ngữ điệu mang tính biểu đạt Trẻ cố gắng lôi ý bố mẹ người khác (NĐG, ) Trẻ biết sử dụng cử người lớn biết điều trẻ muốn Khi cầm đồ vật yêu thích mình, trẻ biết trưng cho người khác thấy Tại thời điềm đánh giá, trẻ chưa chủ động bắt chước phát âm tổ hợp phụ âm nguyên âm lặp lặp lại hay nói theo từ dù bắt chước nguyên âm Theo bố, mẹ trẻ nhà Thảo Chi có bắt chước tổ hợp phụ âm, thời điểm đánh giá trẻ lại khơng thực bắt chước Trẻ khơng chủ động tham gia chơi trị chơi khơng chủ động khơi gợi tương tác chơi ❖ Lĩnh vực Vận dộng thô: Trong lĩnh vực này, trẻ biết ném bóng phía trước Trẻ tự đi, đứng, chạy được, trẻ ngồi xổm xuống sau lại đứng dậy mà giữ tháng không bám, không đỡ Trẻ tự lăn nghiêng, sau tự đứng dậy mà khơng cần bám trợ giúp cách thành thạo Dù trẻ chưa thể tự lên/xuống cầu thang dù có bám vào tường tay vịn Trẻ chưa thể bước lùi bước trở lên mà không cần giúp đỡ, chưa giữ thăng chân phải người lớn cầm tay ❖ Lĩnh vực vận động tinh: Ở lĩnh vực vận động tinh, trẻ thành thạo cầm cốc tay, biết dùng ngón viên để cầm viên thức ăn, lật vài trang sách, biết 86 nắm bút chì màu vẽ lịng bàn tay tự vẽ nguệch ngoặc lên giấy trắng Tuy vậy, trẻ chưa biết duỗi thẳng ngón trở ngón khác quặp lại, chưa xếp chồng khối, chưa bắt chước nét vẽ bất kỳ, chưa biết cách cầm màu vẽ bút chì ngón tay phần ngón đề ghì giữ để vẽ/viết Bảng 3.18 Điêm đánh giá Bayley - III Q Lĩnh vưc • Điểm tiêu chuẩn Mức đơ• Nhân • thức 70 Thấp Giao tiếp 59 Cực kì thấp Vận động 67 Cực kì thấp Vineland - II: • Thơng qua q trình vân mẹ, quan sát thử lại trẻ sô mục thực phịng đánh giá, tơi nhận thấy lĩnh vực Vận động mức Trung bình thấp Lĩnh vực kỹ giao tiếp mức Thấp Điều cho thấy c gặp nhiều khó khăn việc hịa nhập với mơi trường Bên cạnh khả tương tác với bạn khác, giao tiếp với giáo viên, bạn bè hạn chế gặp nhiều khó khăn ❖ Lĩnh vực giao tiếp bao gồm tiểu lĩnh vực sau: Ngôn ngữ tiếp nhận Ngôn ngữ biểu đạt Trong lĩnh vực Ngôn ngữ tiếp nhận, c thực số nội dung sau: V Hướng măt quay đâu vè phía có âm V Nhìn vê phía cha mẹ người chăm sóc khỉ nghe thây tiêng họ c chưa thực sô mục như: * Có biêu chứng tỏ hiêu nghĩa từ “có”, “được” cử tương đồng với nghĩa từ * Lắng nghe câu chuyện vịng phút * Chỉ phận thê yêu cầu * Chỉ thứ thường thấy sách, báo tạp chí người khác gọi tên chúng 87 Trong lĩnh vực Ngôn ngữ biêu đạt, c thực sô nội dung sau: s Tạo âm phi ngôn ngữ đặc trưng trẻ nhỏ s Tạo âm cử để người chăm sóc để ỷ đến J Tạo âm cử khỉ muốn điều ngừng lại tiếp tục s Nói “Ba - ba ”, “Ma - ma ”, từ khác đê gọi cha mẹ, người chăm sóc c chưa thực được: x Chỉ vào thứ mà trẻ muôn lại không với tới x Nhắc lại cố gắng nhắc lại từ thông dụng sau nghe x Gọi tên thứ x Nói yêu cầu từ Lĩnh vực vận động gồm tiểu lĩnh vực sau: Vận động thô Vận động Trong lĩnh vực Vận động thô, Q thực sô nội dung sau: V Đi lại không cần bám, vịn s Leo lên leo xuống ghế ngồi người lớn s Chạy vững không bị ngã \ c chưa làm sô điêu sau: x Đi lên cầu thang, bược hai chân lên bậc bám vào tay vịn x Đá bóng x Đi xuống cầu thang, nhìn phía trước, bước cá hai chân lên bậc, bám tay vịn x Giậm nhảy hai chân mặt sàn Trong lĩnh vực Vận động tinh, Q thực số nội dung sau: s Chuyển đồ vật từ tay sang tay J Bóp đồ chơi cỏ tỉnh kêu “chít”, “chít” 88 s Lấy đồ vật khỏi hộp đồ chứa J Lật mở bảng gấp, nếp gấp trang sách, c chưa thể làm điều sau: x Lây đô vật nhỏ băng ngón ngón tay khác * Bỏ đồ vật vào hộp đồ đựng * xếp chồng khối hộp nhỏ, đồ vật khác mà không bị đổ r - - * Biêt vặn núm cửa đê mở Bảng 3.19 Điêm hành vi thích ứng Q thê bảng đây: Lĩnh vưc • Điểm tiêu chuẩn Mức độ thích nghi Giao tiếp 64 Thấp Vận động 76 Trung bình thấp Hành vi thích nghi/thích ứng 67 Thấp -4SD +45 D 3SD 1- Trung binh 20 • • 30 Nhận xét Như vậy, dựa kêt trãc nghiệm Bayley-III cho thây điêm c mức thấp lĩnh vực Nhận thức thấp lĩnh vực Ngôn ngữ, Vận động So sánh với trắc nghiệm ASQ-3 cho thấy c phát triển chậm lĩnh vực: giao tiếp, vận động thô, vận động tinh, giải vấn đề, cá nhân-xã hội Điều thể kết Vineland- II, lĩnh vực phát 89 triển về: giao tiếp, vận động, hành vi thích ứng c mức thấp trung bình thấp Đối chiếu với chẩn đốn cùa Viện Nhi Trung ương: Chậm phát triển, theo dõi nguy Tụ kỷ Có thể thấy, trắc nghiệm Bayley-III đưa báo phát triển c tương đối phù hợp lĩnh vực như: Nhận thức, ngơn ngữ, vận động 3.5 Phân tích ý nghĩa việc ứng dụng trắc nghiệm Bayley - TTĨ đánh giá trẻ thuộc nhóm mẫu nghiên cún 3.5.1 Lưu ý đánh giá - Trước tiến hành đánh giá trực tiếp trẻ, người đánh giá cần phải học tập huấn công cụ để biết cách sử dụng kỹ thuật cần có cho r trăc nghiệm - Cân đọc thập kỹ quyên hướng dân làm thử nghiệm giả vờ bước đê có thê năm lưu ý, quy tăc bước thực đê có thê nắm rõ mục cần đồ chơi nào, quy định thời gian, số lần nhắc/hỗ trợ trẻ, nhằm đảm bảo không bị nhầm lẫn q trình đánh giá trực tiếp trẻ Nếu khơng nắm người đánh giá dễ khiến cho điếm trẻ tăng giảm xuống - Do cơng cụ có nhiều đồ chơi hấp dẫn, dễ thu hút trẻ, cần phải có túi đựng to bỏ đồ vào tránh bị đồ Đồng thời, đánh giá đến đâu, người đánh giá mang đồ chơi phục vụ mục khơng nên để trẻ nhìn thấy hết đồ chơi Điều khiến trẻ không tập trung vào mục cần đánh giá - Cần thiết lập mối quan hệ tốt với trẻ để trẻ bớt sợ, lo lắng Nếu không thiết lập khiến cho buổi đánh giá trở nên thời gian khơng thu kết mong muốn 3.5.2 Xây dụng kế hoạch can thiệp mẫu dành cho trẻ rối loạn phát triển dựa r n ~ ~ kêt đánh giá Bayley- III Thông tin trẻ - Họ tên: Nguyễn Vũ T.c ■Ngày sinh: 23/6/2018 - Vấn đề: Rối loạn phổ tự kỉ 90 - Nội dung can thiệp: dựa vào kêt đánh mục trăc nghiệm Bayley - III KÉ HOẠCH MẪU GIÁO DỤC Stt Lĩnh Muc • tiêu vưc • Khả Mức đơ• thưc • hiên • hiên • tai • trẻ Ngơn Phản ứng Trẻ chưa có Trẻ chưa thưc hiên đươc • • • ngữ với từ phản ứng tiếp “Không” dừng lại thể + nói “Khơng” 2-3 lần nghe thấy từ Trẻ ngước lên nhìn có tác động vào “Khơng” thể + nói “Khơng” 1-2 lần nhân Trẻ ngước lên nhìn có tác động vào Trẻ ngước lên nhìn nói “Khơng” 3-4 lần Trẻ ngước lên nhìn nói “Khơng” - lần Trẻ ngước lên nhìn nói “Khồng” 1-2 lần Nhân • Trẻ chưa hiểu mênh • đồ vật quen lệnh, cịn biết thc • gọi tên: bàn, ghế, bóng Trẻ chưa thực yêu cầu Trẻ thưc hiên có nhắc nhở nhiều lần, hỗ trơ cầm tay hồn tồn chơi tư• Trẻ thưc hiên có nhắc nhở nhiều lần, hỗ trơ theo ý cầm phần yêu Trỏ thưc hicn có nhắc nhở nhiều lần, hỗ trơ cầu cầm phần • • ♦ • • • Trẻ đồ vật cô yêu cầu Ngôn Bất chước Trẻ chưa Trẻ chưa thực yêu cầu phát tổ phát Cồ làm mẫu hỗ trợ toàn phần Trẻ quan sát diễn hợp phụ bắt chước lai theo ngữ • đat • âm, ngun âm Trẻ thưc hiên có làm mẫu 4- lần • âm lặp cịn tự do, lặp lại khơng có ý nghĩa • Trẻ thưc hiên có làm mẫu 3-4 lần • • Trẻ thưc hiên có làm mẫu 1-2 lần • • Trẻ nói đươc âm vào hình mà • khơng cần gợi nhắc Trẻ chưa nhân biết đươc • 93 • Nhân • Ghép hình thức khối vào bảng Trẻ chưa Trẻ ghép hỗ trợ hoàn toàn thưc • hiên • đươc • Chơi Trẻ ghép cô gợi nhắc 4-5 lần tự do, ném Trẻ ghép cô gợi nhắc 2- lần Trẻ ghép cô gợi nhắc 1-2 lần Trẻ tự lắp cô yêu cầu Đá bóng Trẻ chưa Vân • thưc động phía • hiên • đươc thơ trước • Trẻ chưa thưc • hiên • đươc • Trẻ đá vào bóng hỗ trợ giơ chân lên hoàn toàn Trẻ đá vào bóng hỗ trợ giơ chân lên 4-5 lần Trẻ đá vào bóng hỗ trợ giơ chân lên 2-3 lần 4.Trẻ đá vào bóng hỗ trợ giơ chân lên 1-2 lần Trẻ đá bóng mà khơng cần cô hỗ trợ xếp chồng Trẻ vụng về, Trẻ chưa thực yêu cầu Vân • chưa biết xếp Trẻ thưc động 2khối lên • hiên • đươc • hỗ trơ• hồn tồn tinh Trẻ thưc hicn đươc đươc cô hồ trơ• cầm tayJ • • • • -5 lần Trẻ thưc hiên đươc đươc cô hỗ trơ• cầm tayụ • • • • -4 lần Trẻ thưc hiên đươc đươc hỗ trơ• cầm tay • • • • ự 2- 31ần Trẻ tự xếp chồng khối lên Tiêu kêt chương Thông qua kết nghiên cứu 49 trẻ có 38 trẻ phát triển bình thường 11 trẻ rối loạn phát triến bàng công cụ đánh giá Bayley-III Tơi cho ràng trắc nghiệm Bayley-III có giá trị việc đánh giá phát triền trẻ độ tuổi từ 12 tháng - 42 tháng tuổi Trong nghiên cứu này, đưa kết luận sau: 94 Thứ nhât, Bayley - III, tiên hành phân tích sơ liệu 38 trẻ phát triển bình thường nhận thấy lĩnh vực nhận thức có điểm trung bình cao (M=69,61; SD=7,3); thấp tiểu lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận (M = 31,26; SD = 7,6) Khi so sánh nam nữ nhận thấy có tiểu lĩnh vực ngơn ngữ tiếp nhận điểm trẻ nam cao trẻ nữ có ý nghĩa thống kê (p=0,03) Hơn nữa, so sánh lĩnh vực 11 trẻ nam RLPT 21 trẻ nam phát triển bình thường cho kết tất lĩnh vực trẻ nam phát triển bình thường cao trẻ nam RLPT khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,3) Điều cho thấy, gia tăng tuổi dẫn đến gia tăng điểm phát triển tiểu trắc nghiệm năm lĩnh vực Thứ ba, kết nghiên cứu đánh giá hai lĩnh vực Ngơn ngữ Vận động trắc nghiệm Vineland - II cho thấy tiểu lĩnh vực Vận động thơ có điểm trung bình cao (M=57,37; SD=9,5); thấp tiểu lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận (M = 23,74; SD = 5,6) Khơng có khác biệt Ngơn ngữ Vận động trẻ trai trẻ gái phát triển binh thường đánh giá Vineland - II Tuy nhiên, có khác biệt trẻ nam RLPT trẻ nam phát triển bình thường lĩnh vực Ngơn ngữ tiếp nhận; Ngôn ngữ biểu đạt, Vận động thô (p0,05) Nhưng hai nhóm khách trẻ RLPT trẻ phát triến bình thường nói chung lại nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê hai lĩnh vực đánh giá Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu nhận thấy có tương quan thuận hai lĩnh vực Ngôn ngữ Vận động với độ tuổi Vineland Khi tiến hành so sánh trắc nghiệm Bayley - III trắc nghiệm Vineland - II lĩnh vực ngôn ngữ vận động cho thấy: 95 Một là, tỉ lệ phân trăm mức độ phát triên hai lĩnh vực ngôn ngữ vận động hai trắc nghiệm đưa kết có tương đồng Tuy nhiên, có chênh lệch không đáng kể Hai là, mối tương quan tiều lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận, ngôn ngữ biểu đạt, vận động thơ, vận động tinh có mối tương quan thuận cao (r>0,5**) Trong cao mối tương quan ngôn ngữ biểu đạt Bayley - III ngôn ngữ biểu đạt Vineland - II cao (r = 0,92**) Các lĩnh vực ngôn ngữ tiếp nhận Bayley - III lĩnh vực vận động thơ Vineland - II có mối tương quan thấp (r = 0.57**) 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn “ứng dụng trắc nghiệm Bayley - III đánh giá trẻ rôi loạn phát triên”, có thê rút sơ kêt luận sau đây: r — —— f \ Trăc nghiệm Bayley - III trăc nghiệm đánh giá vê phát triển trẻ quốc tế cơng nhận cơng cụ tồn diện để đánh giá trẻ nhỏ trẻ sơ sinh Đặc biệt, hữu ích việc phát sớm chậm phát triển để từ đề xuất xây dựng kế hoạch can thiệp phù họp trẻ Tuy nhiên, điếm lưu ý sử dụng trắc nghiệm việc cần phải suy xét kỹ đánh giá cao phát triền trẻ Kết nghiên cứu thực tiễn 49 trẻ có 11 trẻ rối loạn phát triển, 38 trẻ thường Kêt nghiên cứu lĩnh vực nhận thức có diêm trung bình cao nhât; thâp nhât tiêu lĩnh vực ngôn ngữ tiêp nhận Khi so sánh trẻ trai trẻ gái phát triển bình thường nhận thấy có tiểu lĩnh vực ngơn ngữ tiếp nhận điểm trẻ trai cao trẻ gái có ý nghĩa thống kê So sánh lĩnh vực trẻ trai RLPT trẻ trai phát triển bình thường thấy, tất lĩnh vực trẻ trai phát triền bình thường cao trẻ trai RLPT khác biệt có ý nghĩa thống kê (p - - - giúp lan truyên độ phô biên cho cơng cụ Việt Nam phía giáo viên can thiệp cho trẻ rối loạn phát triển - Lựa chọn chương trình can thiệp phù hợp với đặc điểm phát triển trẻ - Xác định khó khăn trẻ lĩnh vực phát triển liên quan đến nhận thức, ngôn ngữ, vận động - Xây dựng kế hoạch can thiệp ngắn hạn dài hạn dựa kết đánh giá công cụ Bayley - Ill - Tổ chức hoạt động can thiệp dựa item cụ thể lĩnh vực nhàm phát triến khả quan sát, bắt chước, khám phá đồ vật, chơi tưởng tượng 99 ... sử phát triển trẻ, tiến hành sừ dụng trắc nghiệm hành vi thức ứng Vineland - II trắc nghiệm phát triển trẻ Bayley - III ❖ Trắc nghiệm 1: Đánh giá trẻ trắc nghiệm Bayley - III 39 Trăc nghiệm Bayley. .. nhận thức; tức đánh giá mức độ phát triến trẻ với Bayley- III đánh giá cao phát triển trẻ đánh giá thấp rối loạn phát triển [16] [ 17] Hiện nay, Việt Nam nghiên cứu trắc nghiệm Bayley - III nhiều... thử nghiệm ứng dụng trắc nghiệm trẻ có rối loạn phát triển Trung tâm đào tạo phát triển giáo dục đặc biệt Kết nghiên cứu cho thấy tất trẻ tham gia có số phát triển (DQ) mức trung bình Tỷ lệ trẻ