Ứng dụng mô hình landgem để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn nam bình dương và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng

155 40 0
Ứng dụng mô hình landgem để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn nam bình dương và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ôù TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO KHÍ THẢI TỪ BÃI CHƠN LÁP CHẤT THÃI RẲN NAM BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Khánh Tuyền Bình Dưong, 12/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO KHÍ THẢI TỪ BÃI CHƠN LÁP CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIÃI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài PH U THÁCH KH0Ạ ThS Nguyễn Thị Khánh Tuyền Bình Duơng, 12/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THựC HIỆN ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Thị Khánh Tuyền (chủ nhiệm đề tài) TS Hồ Quốc Bằng: Trưởng phịng nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu, viện Mơi trường Tài nguyên, ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Tài ngun Mơi trường THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Thông tin chung: - Tên đề tài: ứng dụng mơ hình LandGEM để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Duong đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng - Mã số: - Chủ nhiệm: ThS Nguyễn Thị Khánh Tuyền - Đơn vị chủ trì: Khoa Tài nguyên Môi trường - Thời gian thực hiện: 14 tháng (từ 09/2015 đến 11/2016) Mục tiêu: Đe tài nhằm nghiên cứu, hiệu chỉnh mơ hình LandGEM để ước tính tải lượng phát thải khí từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương, bao gồm: tổng khí LFG, khí metan (CH4), khí CƠ2, NMOC làm sở cho việc đề xuất giải pháp thu hồi tái sử dụng nguồn tài ngun Tính mói sáng tạo: Nghiên cứu thực tiếp cận mơ hình hóa mơi trường với phần mềm LandGEM EPA Hoa Kỳ sử dụng số liệu thực tế địa phương Nhằm tạo sở để hiệu chỉnh mơ hình trước dự báo, việc lấy mẫu chất thải rắn, phân tích xác định thành phần đo đạc khí phát sinh tiến hành tính toán để xác định hai hệ số quan trọng trọng mơ hình là: Lo: tiềm phát sinh khí metan (m3/Mg m3/tấn) k: Hằng số tốc độ phát sinh khí metan (năm_1) Dựa hệ số với so liệu quan trọng khác, chạy mô hình nhằm dự báo lượng khí metan nói riêng tổng lượng khí bãi chơn lấp nói chung phát sinh từ hoạt động chôn lấp chất thải rắn BCL Nam Bình Dương Bên cạnh đó, đề tài tiến hành đánh giá tiềm cần thiết phải thu hồi, tái sử dụng nguồn tài nguyên Kết nghiên cứu: - Xác định đưọc đặc điểm chất thải rắn chôn lấp Nam Bình Dương: + Độ ẩm tương đối cao, trung bình 51% ± 25% dao động theo thành phần chất thải từ 3% (da cao su) đến 85% (thực phẩm thừa) + Giá trị cacbon có định thay đổi theo thành phần CTR hữu Trong đó, chiếm tỷ lệ cao rác thải vườn với 48%, gồ, rơm rạ với 45%, rác thực phẩm với 37%, thấp sản phẩm dệt may với 28% - Xác định hệ số phát thải khí: + Tiềm phát sinh khí Lo= 0,06 tấn/tấn CTR tương đương, 80 m3/ CTR - Hàm tương quan tóc độ phát sinh khí tuổi CTR theo dạng phản ứng bậc l:y- 0.3886e ‘355x với R2 - 0.8628 - Hằng số tốc độ sinh khí (k): 0,4 năm'1 - Tải iưọiig khí thải đóng cửa: + Trong giai đoạn từ 2005 đen 2030, ước tính bình quân hàng năm có 10.685,2 tương đương 8.247.746,3 m3 LFG phát sinh Lượng khí thay đổi theo thời gian CTR chôn lấp (± 9.736.697,5 m3/năm) + Trong giai đoạn từ 2005 đến 2030, tổng lượng khí metan ước tính 81.546,6 tấn, tương đương 122.231.599,6 m3 Trung bình năm thu hồi 3.136,4 metan, tương đương 4.701.215,4 m3 + Tổng lượng khí CƠ2 phát sinh hố chôn lấp giai đoạn 2005-2030 ước tính khoảng 168.789,9 (tương đương 92.209.803,2 m 3), trung bình năm phát sinh 6.491,9 (tương đương 3.546.530,9 m3) + Tải lượng NMOC thay đổi lớn theo tuổi CTR, đạt cực đại vào năm 2013 (438,0 tấn, tương đương 122.190,3 m3) Tổng tải lượng NMOC ước tính giai đoạn 20052030 3.074,6tấn, tương đương 857.765,6 m3 + Phân tích phương sai chiều (tuổi CTR loại khí thải) với a = 0,05 cho thấy tải lượng khí phát sinh thay đổi cách có ý nghĩa thong kê theo tuổi CTR loại khí thải - Dự báo tổng lưọng khí phát sinh BCL từ tổng CTR chôn lấp + KB1: Năm 2013 lượng phát sinh khí đạt cực đại với 5.547,5 tấn/năm tống LFG 1.628,4 tấn/năm metan Lượng khí phát sinh giai đoạn 2015-2025 dao động mức trung bình 30.970,78 tấn/năm (tương đương 23.905.989 m3/năm) + KB2: Năm 2013 lượng phát sinh khí đạt cực đại, 5,547.5 tấn/năm tổng LFG 1,628.4 tấn/năm metan Sau tải lượng bắt đầu giảm bãi chơn lấp đóng cửa lượng khí tiếp tục phát sinh thêm đến năm 2050 có dấu hiệu cạn kiệt + So với kịch lượng khí thải phát sinh theo kịch thấp nhiều thời gian chôn lấp kéo dài giúp giảm áp lực cho BCL Lượng khí phát sinh giai đoạn 2015-2050 dao động mức trung bình 11,742.7 tấn/năm (tương đương 9,064,086.6 m3/năm) + Neu mục tiêu nêu Quy hoạch thực tốt tổng lượng khí CH4 giảm giai đoạn 2017-2050 đáng kể, với trung bình 375,8 tấn/năm, tương đương 7.891 CER (tín giảm phát thải) Điều khơng có ý nghĩa mặt mơi trưịng mà cịn mang lại giá trị kinh tế nâng cao uy tín nhà máy cộng đồng Sản phẩm: - Bài báo đăng proceeding hội thảo “5 th VNU - HCM International Conference for Environment and Natural Resources (ICENR 2016), and 11 th International LongTerm Ecological Research - East Asia-Pacific Regional Network Regional Conference (2016 ILTER-EAP)” ngày 26 - 29/ 10/2016 Viện Môi trường Tài nguyên ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Giấy xác nhận đăng tạp chí VNU-HCM Science and Technology Development Journal - ISSN 1859-0128 - báo đăng tạp chí Khoa học đại học cần Thơ, số chun đề Mơi trường biến đổi khí hậu, 09/2015 - Hướng dẫn đề tài Sinh viên nghiên cứu khoa học: Ước tính tải lượng khí metan phát sinh từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương mơ Hình LandGEM (Đặng Nguyễn Ngọc Ánh, Huỳnh Thị Thái Bình) - Hướng dẫn 02 khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Khoa học Môi trường: + Úng dụng mơ hình LandGEM đề đánh giá tiềm thu hồi khí methane từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương (Đặng Nguyễn Ngọc Ánh) + ứng dụng mơ hình IPCC (2006) để đánh giá methane phát sinh bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương (Huỳnh Thị Thái Bình) Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Chuyển giao cho khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương nhằm khuyến khích tham gia vào thị trường giảm phát thải khí nhà kính - Phục vụ giảng dạy tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến hướng giảm phát thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đối khí hậu Ngày

Ngày đăng: 22/08/2021, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO KHÍ THẢI TỪ BÃI CHÔN LÁP CHẤT THÃI RẲN NAM BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG

  • Mã số:

  • ỨNG DỤNG MÔ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO KHÍ THẢI TỪ BÃI CHÔN LÁP CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIÃI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG

  • 3.1.643. —I

    • 1. Mức độ hoàn thành so với đăng ký trong Thuyết minh đề tài và Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ:

    • 3. Hiệụ quả nghiên cứu:

    • 4. Các kết quả vu’Ọ’t trội:

    • 5. Chất lượng báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài:

    • III. ĐÁNH GIÁ CHUNG:

    • 3.1.3162. BẲN NHẬN XÉT

    • 2. Giá trị khoa học và ứng dụng của kết quả nghiên cứu:

    • 3. Hiệu quả nghiên cứu:

    • 3.1.3286. BẢN NHẬN XÉT

    • I. THÔNG TIN CHƯNG:

    • 1. Múc độ hoàn thành so vói đăng ký trong Thuyết minh đề tài và Họp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ:

    • 2. Giá trị khoa học và úng citing của kết quả nghiên cứu:

    • 3. Hiệu quả nghiên cứu:

    • 1. Nhũng kết quả đạt đưọc:

    • 3. Những vấn đề cần trao đổi, làm rõ thêm:

    • 3.1.3342. ISBN 978-614-73-4647-9

    • 3.1.3343. ECOLOGICAL INSIGHTS AND ENVIRONMENTAL PROTECTION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT UNDER CLIMATE CHANGES IN EAST-ASIA AND PACIFIC REGIONS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan