Khí thải từ BCL chất thải rắn và phương pháp ước tính tải lượng phát sinh

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình landgem để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn nam bình dương và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng (Trang 27 - 43)

3.1.245. 1.2.1. Cff chế hình thành khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn

3.1.246. Quá trình hình thành các khí chủ yếu bãi chôn lấp xảy ra qua 5 giai đoạn.

Thành phần, tính chất của khí thải cũng như nước rỉ rác cũng sẽ thay đổi theo thời gian mà chất thải rắn được chôn lấp.

3.1.247. Các giai đoạn này xảy ra theo những khoảng thời gian khác nhau tuỳ thuộc vào sự phân bố thành phần chất hữu cơ trong bãi chôn lấp, vào lượng chất dinh dưỡng, đổ ẩm của rác thải, độ ẩm của khu vực chôn lấp và mức độ ép rác. Neu không đủ ẩm, tốc độ sinh khí bãi chôn lấp sẽ giảm. Sự gia tăng lượng CTR chôn lấp rác sẽ làm giảm khả năng thấm ướt chất thải và dẫn đến giảm tốc độ chuyển hoá sinh hoá sinh học và sinh khí (Suman Mor, 2006).

3.1.248.chất thải rắn trong bãi chôn lấp họp vệ sinh đạt đến giá trị cực đại trong 2 năm đầu tiên, sau đó giảm dần và có thể kéo dài trong khoảng thời gian 25 năm hoặc lâu hơn nữa. Tốc độ phân hủy của CTR trong bãi rác thường được biểu diễn bằng lượng khí sinh ra trong một khoảng thời gian. Dưới điều kiện bình thường, tốc độ phân hủy của học

3.1.249.

3.1.250.

3.1.251.

3.1.252.

3.1.253.

3.1.254.

3.1.255.

3.1.256.

học học

2 8 2 8

3.1.2.

Phase 1 3.1.3.P

hase II 3.1.4. Phase III 3.1.5. P

hase IV

3.1.6. 3.1.7. 3.1.8. 3.1.9.

3.1.10.

■\

3.1.11.3.1.12. 3.1.13.

3.1.14. 3.1.15.

/

3.1.16. 3.1.17.

3.1.18.

3.1.19.. 3.1.20. 3.1.21.45-60%

3.1.22.

3.1.23.V 3.1.24. 3.1.28.> ■ 3.1.25.3.1.29.40-60%

3.1.30.

3.1.31./ 3.1.32.X 3.1.33.

3.1.34.

/ 3.1.35./ 3.1.36.t t 3.1.37.

3.1.38.3.1.42.V3.1.43.Xygen3.1.39. ° 3.1.44.3.1.40.\..."" . 3.1.41.

""rogeo 3.1.45.2-5%

3.1.48. - - < - 3.1.49.

3.1.50.

3.1.51.

Aerobic

3.1.52. Ncttaỉ PfwiBD duration UrrrH verier wrth InrMjflll condltlann

3.1.53. Source: £PA. 1Ơ9T

3.1.54.

Anaero bic

3.1.55. Hình 1.2. Các giai đoạn phân hủy CTR trong BCL và đặc điểm khí phát sinh.

3.1.56. (Nguồn: George Tchobanoglous, 2002)

3.1.57.

Leacha te ch ar ac ter isti cs

3.1.58. Hình 1.3. Sự thay đổi đặc điểm nước rỉ rác theo thòi gian.

3.1.59. (Nguồn: George Tchobanoglous, 2002)

3.1.257.

3.1.258.

3.1.259.

3.1.260.

3.1.261.

3.1.262.

3.1.263.

3.1.264.

3.1.265.

3.1.266.

3.1.267.

3.1.268.

3.1.269.

3.1.270.

3.1.271.

3.1.272.

3.1.273.

3.1.274.

3.1.275.

3.1.276.

3.1.277.

3.1.278.

3.1.279.

3.1.280.

3.1.281.

3.1.282.

3.1.283.

3.1.284.

3.1.285.

3.1.286.

học

3.1.288. Giai đoạn này có thể kéo dài từ một vài ngày cho đến vài tháng, phụ thuộc vào tốc độ phân huỷ. Trong giai đoạn này, các thành phần hữu cơ bị phân huỷ dưới điều kiện hiếu khí bởi vì một lượng không khí bị giữ lại trong bãi rác trong quá trình chôn lấp. Nguồn vi sinh vật chủ yếu thực hiện quá trình phân huỷ chất thải có trong đất làm vật liệu bao phủ mỗi ngày, có trong thành phần hữu cơ của rác ngay từ khi rác được thu gom.

3.1.289. J Giai đoạn II: Giai đoạn phân huỷ kỵ khí

3.1.290. Khi oxy trong rác bị cạn kiệt thì sự phân huỷ chuyển sang giai đoạn kỵ khí. Khi đó, nitrate và sulfate (những chất nhận điện tử trong các phản ứng chuyển hoá sinh học) thường bị khử thành khí N2 và H2S. Khi the oxi hoá khử giảm, vi khuẩn thực hiện quá trình phân hủy và chuyển hoá các hợp chất cao phân tử (lipid, polysacchrides, proteins, nucleic acids) do các enzyme tiling gian thành các hợp chất đơn giản hơn thích hợp cho các vi sinh vật. Các vi sinh vật sử dụng các hợp chất đơn giản này như nguồn năng lượng và carbon cho tể bào của chúng.

Trong giai đoạn II pH của nước ri rác sẽ giảm xuống do sự hình thành các acid hữu cơ và ảnh hưởng của sự tăng nồng độ co2 trong bãi rác.

3.1.291. Giai đoạn III: Lên men acid

3.1.292. Trong bước này xảy ra sự biến đổi các hợp chất hình thành ở bước trên thành các chất trung gian phân tử thấp như là acid axetic. co2 là khí chủ yếu hình thành trong giai đoạn III này, một lượng nhỏ H2, H2S cũng được hình thành. Vi sinh vật hoạt động trong giai đoạn này chủ yếu là tuỳ nghi và hiếu khí. pH của nước rỉ rác sẽ giảm xuống đến giá trị < 5 do sự có mặt của các acid hữu cơ và co2 trong bãi rác. BOD5, COD và độ dẫn điện tăng lên đáng kể trong suốt giai đoạn III do sự hoà tan các acid hữu cơ. Do pH của nước rỉ rác thấp nên một số thành phần vô cơ, chủ yểu là kim loại nặng sẽ được hoà tan trong giai đoạn III này.

V Giai đoạn IV: Lên men Metan (CH4)

3.1.293. Trong giai đoạn này các vi sinh vật hoạt động mạnh là vi sinh vật kỵ khí được gọi là vi khuẩn metan. Trong giai đoạn này, sự hình thành metan và acid diễn ra đồng thời mặc dù sự hình thành acid giảm đáng kể. Do các acid và hydrogen bị chuyển hoá thành CH4 và co2

nên pH nước rỉ rác sẽ tăng lên 6,8 đến 8. Giá trị BOD5, COD, nồng độ kim loại nặng và độ dẫn điện của nước rỉ rác giảm xuống.

V Giai đoạn V: Giai đoạn ổn định

3.1.294. Giai đoạn ổn định xảy ra sau khi các vật liệu hữu cơ dễ phân huỷ sinh học được chuyển hoá thành CH4 và co2 trong giai đoạn rv. Một nhóm vi khuẩn hiếu khí sẽ bắt

3.1.295. đầu CÓ mặt và oxy hoá metan thành CO2. Trong suốt giai đoạn ổn định, nước rỉ rác thường chứa acid humic và acid íùlvic rất khó cho quá trình sinh học diễn ra tiếp.

3.1.296. Các phản ứng chính trong quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ có trong

3.1.297. 3.1.298. ( 1 3.1.299. Chất hữu cơ + Chất

dinh dưỡng + H2O

3.1.300.

V3V 3.1.301. CO2 CH4+ N H3 + H2S + Nhiệt

3.1.303.

'■ ■

3.1.304. + Te bào vsv mói + chất hữu cơ còn lai

3.1.305. 3.1.306.3.1.307.

3.1.308. 4a - b — 2c + 3d

3.1.309.

3.1.310. CaHb°c

Nd + 4

3.1.311.

— H2O

3.1.312.

3.1.313. 3.1.314. 3.1.315. 4a — b + 2c + 3d 3.1.316.---->---—---CH4 +---- co2 + dNHị

3.1.317. 8 4 8 3.1.318.

1.2.2. Tính chất cua khí thải phát sinh từ bãi chôn tấp chất thải rắn

3.1.319. Bãi chôn lấp chất thải rắn là nguồn tạo khí sinh học bao gồm CH4, CO2, N2, NH3, CO, H2S, ..., mà trong đó khí metan và CO2 chiếm một tỷ lệ cao nhất. Khí sinh học được tạo ra do quá trình phân hủy các chất hữu cơ qua 5 giai đoạn được trình bày ở trên (N. p.

Cheremisionff, 2003).

3.1.320. Trong giai đoạn đầu, khí sinh ra chú yểu là khí cacbon dioxit (CO2) và một số loại khí khác như N2 và O2. Sự có mặt khí CO2 trong hố chôn rác tạo điều kiện cho vi sinh vật kỵ kill phát triển và từ đó bắt đầu giai đoạn hình thành khí metan (CHẠ Vậy khí gas có hai thành phần chú yểu là khí CH4 và CO2, trong đó khí CH4 chiếm khoảng 50 - 60%, CO2 chiếm 40 - 50%. Ngoài ra, trong thành phần khí của bãi chôn lấp chất thải rắn còn chứa một số loại khí khác như hydrocacbon (CH2), bezen (C6H6)...trong điều kiện bãi chôn lấp hoạt động ổn định từ 1 - 2 năm (A. Alexander, 2005; Võ Diệp Ngọc Khôi, 2014).

3.1.321. Bảng 1.3. Cấc thành phân cơ bản b ong khí thải bãi chôn lâp

3.1.322. Thành phần 3.1.323. Tỷ lệ, %

3.1.324. CH4 3.1.325. 45-60

3.1.326. co2 3.1.327. 40-60

3.1.328. N2 3.1.329. 2-5

3.1.330. 02 3.1.331. 0,1-1,0

3.1.332. NH3 3.1.333. 0,1-1,0

3.1.334.

3.1.337. H2 3.1.338. 0-0,2

3.1.339. CO 3.1.340. 0-0,2

3.1.341. Các khí khác (VOCs, H2S ...) 3.1.342. 0,01-0,6

3.1.343. Bảng 1.4. Khối lượng phân tử và trọng lượng riêng của các khí trong thành phần LFG

3.1.344.

3.1.345.

3.1.346. Thàn h phần

3.1.347. C

ông thức

3.1.348. Khối lượng phân tử

3.1.349. Trọng luựng riêng

3.1.350. LFG 3.1.351. 3.1.352. 28,97 3.1.353. 1,292

8 3.1.354. Amon

ia 3.1.355. N

H3

3.1.356. 17,03 3.1.357. 0,770 8

3.1.358. Carbo

n dioxide 3.1.359. c

o2

3.1.360. 44,00 3.1.361. 1,976 8

3.1.362. Carbo

n monoxide 3.1.363. C

O 3.1.364. 28,00 3.1.365.

1,2501 3.1.366. Hydro

gen 3.1.367. H

2

3.1.368. 2,016 3.1.369.

0,0898 3.1.370. Hydro

gen Sulfide 3.1.371. H

2S

3.1.372. 16,03 3.1.373.

0,7167 3.1.374. Metha

ne 3.1.375. C

H4

3.1.376. 16,03 3.1.377. 0,716 7

3.1.378. Nitrog

en 3.1.379. N

2

3.1.380. 28,02 3.1.381. 1,250 7

3.1.382. Oxyge

n 3.1.383. 02 3.1.384. 32,00 3.1.385.

1,4289 3.1.386. (Nguồn: N. p.

Cheremisionff, 2003) 3.1.387. 1.2.3. Tác hại của khí thải từ bãi chôn lấp

3.1.388.

3.1.389. Ở điều kiện bình thường, các LFG được tạo ra sẽ phát tán vào không khí do quá trình khuếch tán phân tử (diffusion). Bên cạnh đó, do áp suất ở bên trong BCL lớn hơn áp suất không khí nên quá trình chuyển tải (convetion) cũng là một quá trình chính và khuếch tán đều làm giải phóng LFG vào không khí. Ngoài ra, còn nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến sự vận chuyển của các chất khí từ pha khí sang pha lỏng hay pha đất hoặc sự chuyển hóa của chúng (M. Nastev, 2001; N. Porter, 2013).

3.1.390. Trong thành phần khí thải từ bãi chôn lấp đáng chú ý nhất là khí metan và CO2.

3.1.391. Metan với công thức hóa học là CH4, là một hydrocacbon nằm trong dãy đồng đắng ankan. Đây là hydrocacbon đơn giản nhất. Ở điều kiện tiêu chuẩn, metan là chất khí không màu, không vị, hóa lỏng ở -162 °C, hóa rắn ở -183 °C, khối lượng riêng là 717 g/m3 và rất dễ cháy.

3.1.394. Hình 1.4. Công thức phân tử của metan.

3.1.395. Metan là thành phần chính của khí tự nhiên, khí dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lầy. Nó còn được tạo ra trong quá trình chế biến dầu mỏ, chưng cất khí than đá. Metan nguyên chất không mùi, được dùng trong công nghiệp, làm nhiên liệu; nó thường được trộn với một lượng nhỏ các họp chất chứa lưu huỳnh có mùi mạnh như etyl mecaptan để dễ phát hiện trong trường hợp bị rò rỉ. Metan hoàn toàn không độc tuy nhiên nó có thể gây bỏng nhiệt, là một chất gây ngạt nếu nồng độ oxy hạ xuống dưới 18%.

1.2.4. Sự cần thiết của việc tái sử dụng khí thải từ bãi chôn lấp a. Chuyển hóa thành năng lượng

3.1.396. Metan là một nhiên liệu quan trọng; so với than đá, đốt cháy metan sinh ra ít CƠ2 trên mỗi đơn vị nhiệt giải phóng. Ở nhiều nơi, metan được dẫn tới từng nhà nhằm mục đích sưởi ấm và nấu ăn. Hơn nữa, với so lượng lớn khí metan được đốt cháy có thế làm quay tuabin khí hoặc hơi nước để tạo ra điện (Young, 2002; V. Rajaram, 2011).

3.1.397. Khi khí sinh học được sử dụng như một nhiên liệu, nó cung cấp một cách thuận tiện để biến chất thải thành điện năng. Quá trình sản xuất khí sinh học làm giảm lượng chất thải phải được xử lý và tiêu hủy gây bệnh vi khuẩn có mặt trong các dòng thải.

b. Sử dụng trong công nghiệp

3.1.398. Trong ngành công nghiệp hóa chất, khí metan là nguyên liệu được lựa chọn đe sản xuất hydro, methanol, axit acetic, và anhydride acetic. Đẻ sản xuất bất kỳ một trong các hóa chất này, đầu tiên methan được sử dụng cho phản ứng với hơi nước với xúc tác Niken ở nhiệt độ cao (700-1,100°C).

3.1.399. CH4 + H2O -> CO + 3H2

3.1.400. Các sản phẩm thu được gọi là "khí tổng hợp" là một hỗn hợp của carbon monoxide và hydrogen.

c. Giảm phát thải khí nhà kính

3.1.401. CH4 chiếm 27% lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, chỉ đứng sau co2. Theo IPCC (2001), CH4 phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn chiếm 3-4% vào tổng lượng khí nhà kính.

Bên cạnh đó tiềm năng gây ấm lên toàn cầu của CH4 (GWP-Global Warming Potential) lớn gap 21 lần so với co2 (tính trong thời gian 100 năm) (K.

qua và còn tiếp tục tăng, mặc dù tốc độ gia tăng chậm hơn. Do đó giảm phát thải khí nhà kính là một yêu cầu cấp thiết trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

d. Đảm bảo sự an an toàn cho BCL CTR

3.1.403. Metan dễ cháy và có thể phản ứng với không khí tạo ra sản phẩm dễ cháy nổ nên nỏ cũng có thể gây ra cháy ở bãi chôn lấp. Metan rất hoạt động đối với các chất oxy hoá và một vài hợp chất thuộc nhóm halogen. Vì vậy việc thu hồi khí metan còn bảo đảm sự an toàn trong quy trình vận hành của các bãi chôn lấp.

1.2.2. Mô hình ước tính khí phát thải từ bãi chôn lắp chất thải rắn

3.1.404. Việc ứng dụng mô hình trong quản lý khí thải từ các bãi chôn lấp có ý nghĩa rât quan trọng, giúp uớc tính được lượng phát thải các kill gây ô nhiễm môi trường, đánh giá và dự báo về mức độ ô nhiễm trong tương lai, từ đó đưa ra các chính sách đẻ quản lý hiệu quả hơn.

Có nhiều mô hình khác nhau có thể hỗ trợ việc tính toán phát thải khí nhà kính từ các bãi chôn lấp được sử dụng rộng rãi trên thế giới như: mô hình phân tán LASAT (Lagrangian Simulation of Aerosol Transport), TNO (First order model), Multi-phase, GasSim, EPER, SWANA, Afvalzorg... Thời gian gần đây các mô hình được phát triển dựa trên lý thuyết trí thông minh nhân tạo. Tùy thuộc vào điều kiện thực tế của bãi chôn lấp sẽ thích họp để sử dụng cho các mô hình khác nhau. Sau đây là đặc điểm của một số mô hình đang được sử dụng phổ biến hiện nay (Augestein, 1997; B. Ozkaya, 2007H. Kamalan, 2011;).

3.1.405. MôhìnhTNO

3.1.406. Mô hình này dựa vào sự suy giảm của carbon trong chất thải thông qua thời gian. Khí thải từ bãi chôn lấp được được giả định sẽ phân hủy theo cấp số nhân theo thời gian.

Nguyên tắc của mô hình TNO có thể được mô tả trong công thức toán học sau (H. Scharff, 2006; ; H. Kamalan, 2011):

3.1.407. at = ?1.87AC0k1e klt 3.1.408. Trong đó:

- at: lượng khí tạo ra từ các bãi chôn lấp ở một thời điểm nhất định, (tấn/năm);

- giá trị đặc trưng của bãi chôn lấp (mặc định 0,58);

3.1.409. 1,87: hệ số phát thải;

- A: khối lượng bãi chôn lấp được tiếp nhận (tấn/năm);

- co: lượng carbon hữu cơ có trong chất thải rắn;

3.1.410. k: tỷ lệ phân rã liên tục (mặc định 0.094).

3.1.411. Mô hình TNO là một mô hình đơn giản, một số thông số đã được giới hạn do đó rất dễ sử dụng. TNO ước tính phát thải khí metan với các loại chất thải tương tự như được sử dụng trong mô hình Afvalzorg. Tuy nhiên số liệu ước tính bằng mô hình TNO cao hơn so với ước tính Afvalzorg. Nguyên nhân là do mô hình TNO giả định tất cả carbon hữu cơ trong chất thải đều có khả năng chuyển đổi. Nhưng thực tể có một lượng carbon không được chuyển đổi vì nó không có khả năng phân hủy kỵ khí hoặc vì điều kiện ở các bãi chôn lấp không cho phép phân hủy sinh học. Do mô hình TNO đã không tính đến các chất trơ không thể phân hủy để sản sinh ra khí dẫn đến kết quả tính toán không đạt độ chính xác cao.

Mô hình Afvalzorg

3.1.412. Các loại chất thải khác nhau có chứa các phần khác nhau của vật chất hữu cơ và sẽ phân huỷ ở mức độ khác nhau. Lợi thế của mô hình này là các thành phần chất thải điển hình đều có thể được xem xét. Trong mô hình đa pha Afvalzorg, tám loại chất thải và ba phân số được phân biệt. Đối với mỗi phần sản sinh ra khí thải bãi chôn lấp đều được tính riêng. Mô hình Afvalzorg có thể được mô tả bằng toán học bởi công thức sau (H. Kamalan, 2011):

3.1.413. = ợn=1cACoựfclie“fci.ít 3.1.414. Trong đó

- at: lượng khí tạo ra từ bãi chôn lấp ở một thời điểm nhất định, (m3/năm);

- q: Yếu tố thay đổi

- i: phần chất thải với tốc độ phân hủy k1;i (kgi / kgchât thải) 3.1.415. c: yeu to chuyên đoi (m /kgchất hũu cơ phân hùy)

- A: lượng chất thải tại chỗ (tấn)

- Co: lượng vật chất hữu cơ trong chất thải (kgchất hữu cơ / kgchất thải)

- k1;i: hằng số tốc độ phân hủy của phần i (năm'1) - t: thời gian kể từ khi chôn lấp (năm)

3.1.416. Mô hình phân biệt các loại chất thải khác nhau và thành phần vật chất hữu cơ khác nhau trong chất thải nên quá trình thực hiện khá phức tạp đòi hỏi phải phân tích thực nghiệm và có nhiều dữ liệu về chất thải chôn lấp.

Mô hình EPER

3.1.417. Mô hình EPER của Đức là một trong những mô hình phân hủy bậc 0 (Zero order model), ước tính phát thải khí từ bãi chôn lấp dựa trên thời gian bãi chôn lấp đi vào hoạt động và loại chất thải chôn lấp. Tải lượng metan được tính toán qua công thức sau (H. Kamalan, 2011):

3.1.418. Mc = M X BDC X BDCf X F X D X c 3.1.419.Trong đó:

- Me: tải lượng phát thải khí CH4 (tấn/năm);

học

- M: khối lượng chất thải rắn được chôn lấp (tấn/năm);

- BDC: tỷ lệ cacbon phân hủy sinh học tại BCL (mặc định là 0,15) - BDCf-: tỷ lệ thành phần cacbon có trong BCL (mặc định 0,5);

- F: phần trăm cacbon được tạo thành

- D: hiệu quả hệ thống thu khí. D - 0,4 nếu lượng khí tạo thành bị khử (đốt); D = 0,9 nếu khí phát sinh không được thu hồi và D = 0,1 nếu lượng khí phát sinh được thu hồi và có mái che.

- C: nồng độ khí CH4 có trong BCL (mặc định là 0,5).

3.1.420. Mô hình EPER của Đức thực hiện tính toán lượng khí được tạo ra từ các bãi chôn lấp duy trì ổn định theo thời gian. Dữ liệu chỉ dựa trên lượng chất thải rắn và thời gian hoạt động của bãi chôn lấp nên việc ước tính phát thải khí CH4 được thực hiện khá đơn giản.

Tuy nhiên, giá trị các thông số mô hình hầu như đã được mặc định sẵn dựa trên đặc trưng của các bãi chôn lấp ở Đức nên khi áp dụng ở các quốc gia khác sẽ có sự sai số và kết quả ước tính được sẽ không có độ chính xác cao.

3.1.421. MôhìnhlPCC

3.1.422. Mô hình IPCC là một trong những mô hình ước tính khí CH4 được đề xuất bởi ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu năm 2006. Đây là mô hình bậc 0 (Zero order model), tính toán dựa trên khối lượng chất thải rắn phát sinh, phần cacbon hữu cơ có trong chất thải rắn, lượng cacbon hữu cơ có thể phân hủy, phần cacbon hữu cơ có trong chất thải rắn và các yếu tố môi trường của khu vực nghiên cứu. Lượng phát thải khí CH4 từ quá trình phân hủy chất thải rắn được ước tính dựa trên các phương trình không phân bậc của mô hình. Tải lượng phát thải khí CH4 được ước tính dựa trên phương trình (IPCC, 2006):

3.1.423. M(1I4= [£X^CW4 fl] X(l-OX) 3.1.424. Trong đó:

• MCH4-' Tải lượng khí CH4 phát thải ra (tấn/năm);

• LCHL Lưọng khí CH4 được tạo ra (tấn/năm);

• x: Khói lượng CTR thải ra (tấn);

• R: Lượng khí CH4 được thu hồi (tấn/năm);

• OX: Tỷ lệ oxy hóa.

học học

3 3

3.1.425. Bảng 1.5. Các mô hình ước tính lượng khỉ thải từ bãi chôn lấp 3.1.426.

Mô hình 3.1.427. Công thức 3.1.428. Đặc điểm của mô hình

3.1.429.

LandGEM

3.1.430. Í=1 7=0,1

3.1.431. Mô hình bậc 1

3.1.432. Xây dựng bằng công cụ lập trình

3.1.433. VBA trên nền Microsoft Excel

3.1.435.

EPER 3.1.436.

Đức

3.1.437. Me =

M.BDC.BDCf.F.D.C 3.1.438. Mô hình bậc 0

3.1.439. Dựa vào lượng rác thải, thành phần của chất hữu cơ, quá trình phân hủy sinh học....

3.1.440.

IPCC 3.1.441. Q =

3.1.442. (MSWT.MSWF.MCF.D OC.DOCF.F

3.1.443. ,16/12-R).(1-OX)

3.1.444. Mô hình bậc 0 3.1.445. Dựa vào lượng chất thải được chôn lấp và các bon hữu cơ

3.1.446.

EPER 3.1.447.

Pháp

3.1.449. FECH4

3.1.450. =z'XlFEo[y^Ai-Pí-ki-e~kit)

3.1.451.X '

1,2,3 /

3.1.452. Mô hình bậc 1, đa pha

3.1.453. (Nguồn: Augestein, 1997; H. Scharff, 2006; H.

Kalaman, 2011) 3.1.454. 1.2.3. Mồ hình LandGEM

3.1.455.

3.1.456. Khí nhà kính từ bãi chôn lấp được ước tính theo mô hình LandGEM (Landfill Gas Emissions Model) của Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ. Phiên bản mở rộng hiện nay là LandGEM Version 3.02 và được sử dụng tính toán khí nhà kính phát thải ở bãi chôn lấp rác trong nghiên cứu này (A. Alexander, 2005).

3.1.457. Mô hình LandGEM xác định lượng khí metan phát sinh từ bãi chôn lấp bằng dựa trên khói lượng chất thải chôn lấp và hai thông số đặc trưng là tiềm năng phát sinh khí metan (Lo) và hằng số tốc độ phát sinh khí metan (k)

3.1.458.chứa nhiều thành phần như chất thải hữu cơ, chất thải trơ và các chất thải không nguy hại khác. Mô hình cho phép không loại trừ bất kì loại chất thải nào trong quá trình tính toán và người dùng được phép tự điều chỉnh các hệ số theo điều kiện thực tế. Do đó mô hình LandGEM tỏ ra phù hợptrong tính toán tại các bãi chôn lấp hiện nay ờ Việt Nam .Mô hình này thích họp sử dụng cho các bãi rác có học

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình landgem để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn nam bình dương và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(155 trang)
w