Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ THỊ LAN THẢO ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DPSIR TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2016-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ LAN THẢO ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DPSIR TRONG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2016-2020 Ngành : Khoa học môi trường Mã số : 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “Ứng dụng mơ hình DPSIR Đánh giá trạng mơi trường khơng khí Thành phố Thái Ngun giai đoạn 20162020” thuộc chun ngành Khoa học Mơi trường cơng trình nghiên cứu thân Phần sử dụng tài liệu tham khảo trình bày chi tiết mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu kỷ luật môn nhà trường đề Thái Nguyên, ngày tháng Học viên Lê Thị Lan Thảo năm 2022 ii LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu hoàn thành nỗ lực học tập nghiên cứu thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Đỗ Thị Lan – Trưởng khoa Môi trường- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nghiên cứu - Các thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài - Trung tâm Quan trắc Tài nguyên & Môi trường Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln cổ vũ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2022 Học viên thực Lê Thị Lan Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Cơ sở pháp lý 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Lược sử hình thành phát triển: 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu sử dung mơ hình DPSIR giới nước 12 1.3.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế – xã hội khu vực TP Thái Nguyên 16 Chương 21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập xử lý thông tin 21 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.3 Phương pháp mơ hình DPSIR lập báo cáo trạng mơi trường khơng khí 23 2.3.4 Phương pháp tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng môi trường thành phần 23 Chương 29 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Các động lực môi trường không khí địa bàn TP Thái Nguyên 31 3.2 Các áp lực đến mơi trường khơng khí địa bàn TP Thái Nguyên 33 3.3 Thực trạng môi trường khơng khí địa bàn TP Thái Ngun 35 3.4 Các tác động đến môi trường không khí địa bàn TP Thái Nguyên 53 3.5 Các đáp ứng mơi trường khơng khí địa bàn TP Thái Nguyên 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1.Kết luận 61 2.Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ/Cụm từ viết tắt BTNMT BVMT BYT CCN CLRTAP CP EEA GIS KH&CN KHQT MTKK NECD QCVN TN TP TSP UBND UNDP UNECE WB WHO Giải thích Bộ Tài ngun mơi trường Bảo vệ mơi trường Bộ Y tế Cụm cơng nghiệp Ơ nhiễm khơng khí xuyên biên giới phạm vi dài Cổ phần Cơ quan Môi trường Châu Âu Hệ thống thông tin địa lý Khoa học cơng nghệ Kí hiệu quan trắc Mơi trường khơng khí Chỉ thị mức trần phát thải quốc gia Quy chuẩn Việt Nam Thái Nguyên Thành phố Bụi tổng số Ủy ban nhân dân Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Ủy ban Kinh tế Liên Hiệp Quốc châu Âu Ngân hàng Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mục tiêu giảm phát thải khí EU nước thành viên 10 Bảng 2.1 Xác định giá trị AQI 28 Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu quan trắc 35 Bảng 3.2 Kết phân tích chất lượng khơng khí 37 mơi trường điểm KK-1 37 Bảng 3.3 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 38 điểm KK-2 38 Bảng 3.4 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 39 điểm KK-3 39 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 40 điểm KK-4 40 Bảng 3.6 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 41 điểm KK-5 41 Bảng 3.7 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 42 điểm KK-6 42 Bảng 3.8 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 43 điểm KK-7 43 Bảng 3.9 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 45 điểm KK-8 45 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng khơng khí môi trường 46 điểm KK-9 46 Bảng 3.11 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 47 điểm KK-10 47 Bảng 3.12 Kết phân tích chất lượng khơng khí mơi trường 48 điểm KK-11 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình DPSIR Hình 3.1: Sơ đồ đánh giá trạng quản lý sử dụng tài nguyên 30 Hình 3.2 Vị trí điểm quan trắc khơng khí Thành phố Thái Ngun 36 49 Hình 3.3 Diễn biến Tổng bụi lơ lửng khơng khí (TSP) 49 giai đoạn 2016-2020 điểm KK-3, KK-4, KK-5, KK-6, KK-11 49 50 Hình 3.4 Diễn biến bụi PM 10 khơng khí giai đoạn 2016-2020 50 điểm KK-3, KK-5, KK-6, KK-11 50 Hình 3.5 Diễn biến tiêu Cd mơi trường khơng khí 51 số điểm quan trắc 51 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh số AQI điểm đo giai đoạn 2016-2020 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Thái Nguyên đô thị loại trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục,… tỉnh Thái Nguyên khu vực trung du miền núi phía Bắc, trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ Có diện tích 22.293 với dân số khoảng 400.000 người Thành phố Thái nguyên bao gồm 21 phường 11 xã coi trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ Thái Ngun có vị trí địa lý thuận lợi với đầu mối giao thông trực tiếp với thủ đô Hà Nội đường sắt, đường sông, quốc lộ số dài 80km cách sân bay quốc tế Nội Bài 50km Thành phố Thái Nguyên cửa ngõ tỉnh phía Bắc như: Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang đồng thời đầu mối giao thơng quan trọng nối tỉnh miền núi phía Bắc với tỉnh đồng Bắc Hệ thống đường giao thơng liên tỉnh hồn chỉnh nối liền trung tâm Thành phố với huyện thị trấn tỉnh giúp cho Thành phố Thái Nguyên có nhiều lợi điều kiện để phát triển nhanh bền vững Kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, phải kể đến khu vực cơng nghiệp - xây dựng có bước tăng bứt phá, tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển dịch cấu phát triển kinh tế Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế thị hóa ln tạo áp lực đến môi trường Tăng trưởng công nghiệp, khai thác khống sản, dịch vụ thị hóa tạo thách thức gia tăng ô nhiễm, suy giảm chất lượng môi trường đất, nước khơng khí Mọi chất chất độc tùy thuộc vào liều lượng mức độ sử dụng Các chất độc tác động qua lại với người thơng qua hình thức: tiếp xúc qua da, qua đường tiêu hóa q trình hơ hấp Các nghiên cứu khoa học chứng minh phần lớn chất độc qua đường hô hấp đường ngắn nguy hại người Trong bối cảnh 52 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh số AQI điểm đo giai đoạn 2016-2020 53 Từ hình 3.6 cho thấy số chất lượng khơng khí AQI điểm đo tỉnh Thái Nguyên có xu hướng cải thiện dần theo thời gian Tại số điểm đo KK-3, KK6 vào năm 2017 số AQI vượt ngưỡng có hại cho sức khoẻ, nhiên năm sau chất lượng cải thiện nhiều Tuy nhiên phần lớn số đo chất lượng khơng khí AQI mức trung bình, cần có giải pháp để nâng cao chất lượng khơng khí 3.4 Các tác động đến mơi trường khơng khí địa bàn TP Thái Ngun - Ơ nhiễm khơng khí tác động đe doạ sức khỏe người Ơ nhiễm khơng khí ngun nhân dẫn đến tử vong đột quỵ, tim mạch, ung thư phổi, phổi tắc nghẽn mãn tính Là nguyên nhân khiến bệnh đường hô hấp tai, mũi, họng chiếm tỷ lệ bệnh cao Các nguồn gây nhiễm khơng khí chủ yếu địa bàn thành phố Thái Nguyên gồm: giao thông vận tải (với tốc độ thị hóa đạt 36%, nhu cầu lại ngày gia tăng, mật độ giao thơng Thái Ngun tăng nhanh chóng, xảy ùn tắc số nút giao thông đô thị vào cao điểm); hoạt động công nghiệp (khói bụi từ cơng nghiệp luyện kim, nhiệt điện, hữu từ sản xuất linh kiện điện tử, khu khai thác khoáng sản, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng); hoạt động dân sinh (đun nấu, đốt rơm rạ…); tự nhiên (cháy rừng) Kết phân tích môi trường số điểm khu, cụm công nghiệp, nút giao thông địa bàn tỉnh cho thấy môi trường khơng khí có dấu hiệu nhiễm bụi, tiếng ồn, số nơi có hàm lượng bụi kim loại cao (gần khu sản xuất Gang Thép) Bụi, tiếng ồn trước hết ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân lao động Các nghiên cứu rằng, người lao động phải làm việc môi trường ô nhiễm mắc nhiều bệnh nghề nghiệp mãn tính bụi phổi - si lic; nhi ễm độc chì; điếc nghề nghiệp; bệnh ngồidavà bệnh thơng thường khác mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, có tỷ lệ cao 54 Các hoạt động dân sinh đun nấu, phun sơn, đốt rác, đốt rơm rạ… ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí nhà, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe hộ gia đình sinh sống - Tác động nhiễm khơng khí đến tình hình kinh tế-xã hội Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường đến kinh tế-xã hội Thái Nguyên Do thông tin tài liệu tham khảo cho việc đánh giá tác động ô nhiễm đến kinh tế-xã hội nước nói chung Thái Nguyên nói riêng Thái Nguyên thành phố có vị thuận lợi thiên nhiên ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Trong thời gian qua, kinh tế Thái Nguyên có bước phát triển khả quan đạt mức tăng trưởng cao, tạo nhiều thuận lợi cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt từ phát triển kinh tế phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường mức độ đáng báo động Việc đã, trở thành thách thức lớn phát triển bền vững thành phố Chất lượng mơi trường khơng khí phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường tốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển Mơi trường bị nhiễm suy thối, chức hữu ích - giá trị sử dụng chúng bị giảm sút hoàn toàn, gây nên trở ngại phát triển kinh tế - xã hội phí cho việc phục hồi lại trạng thái ban đầu mơi trường Các chi phí gọi tổn thất kinh tế môi trường bị nhiễm suy thối, nhiều chi phí lớn nhiều lần lợi ích kinh tế đạt khai thác mức làm ô nhiễm, cạn kiệt nguồn tài nguyên Không phần quan trọng, ô nhiễm môi trường gây nên thiệt hại không nhỏ đến ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai thác, 55 nuôi trồng thủy sản… thông qua nguồn nước, đất, khơng khí bị nhiễm ảnh hưởng trực tiếp lên dây chuyền sản xuất, sản lượng, chất lượng sản phẩm tổn hao máy móc, thiết bị sản xuất Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người công nhân, người trực tiếp tham gia sản xuất, từ gây tổn thất kinh tế cho khám chữa bệnh thiệt hại thu nhập bệnh tật Như vậy, nhà kinh tế một khoản tiền không nhỏ cho việc khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường mà phải chịu tổn thất nguồn thu nhập Thêm vấn đề không phần quan trọng gây xung đột lợi ích nhóm xã hội việc khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Việc khai thác khoáng sản bừa bãi hay xả chất thải trực tiếp môi trường không qua xử lý gây suy giảm chất lượng khơng khí,… gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe đời sống người dân Vấn đề lợi ích kinh tế việc khai thác tài nguyên đặt lên vấn đề bảo vệ mơi trường sức khỏe cộng đồng, dẫn tới xung đột cộng đồng - Tác động ô nhiễm môi trường không khí đến hệ sinh thái Thái Ngun tỉnh có tính đa dạng sinh học cao khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước với nhiều kiểu hệ sinh thái đặc trưng đa dạng, phong phú thành phần số lượng loài động, thực vật Theo số liệu thống kê địa bàn tỉnh có 1.637 lồi thực vật bậc lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 821 chi 192 họ ngành thực vật, có 97 lồi thực vật q hiếm; động vật có 57 loài thú thuộc 21 họ, với 19 loài thú quý hiếm, 147 loài chim thuộc 44 họ 15 với loài chim quý hiếm, 52 lồi lưỡng cư – bị sát thuộc 15 họ với 15 lồi bị sát - lưỡng cư quý hiếm… Tuy nhiên, tác động biến đổi khí hậu, đặc biệt tác động người, chất lượng diện tích kiểu hệ sinh thái dần bị suy giảm Đặc biệt năm gần tỉnh Thái Nguyên có nhiều bước chuyển mạnh mẽ với kinh tế phát triển 56 nhanh, hệ thống sở hạ tầng hệ thống giao thông ngày mở rộng, hoàn thiện nhằm đáp ứng mục tiêu quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, nguy gây suy giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên dần thay hệ sinh thái nhân tạo, gây xáo trộn suy thoái cảnh quan tự nhiên dẫn đến suy giảm số lượng thành phần loài sinh vật địa bàn tỉnh Ngồi cịn có lượng chất thải, nước thải, rác thải ngày tăng lên gia tăng dân số đặc biệt khu đô thị TP Thái Nguyên Hoạt động công nghiệp, khai thác khống sản thải lượng lớn khí thải, chất thải công nghiệp, số khu vực mỏ gây nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng mỏ than Khánh Hồ, từ làm giảm chất lượng môi trường sinh thái, nguồn lương thực loài sinh vật, cân hệ sinh thái tự nhiên gây suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng Nước thải từ sở sản xuất cơng nghiệp (có chứa chất hữu cơ, kim loại nặng, hoá chất độc hại, dầu mỡ ), nơng nghiệp thuỷ sản (có chứa chất hữu cơ, hoá chất bảo vệ thực vật ), gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, phát tán bệnh dịch tác hại đến hệ sinh thái quần xã sống nước, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, dầu thải, dầu bị rò rỉ, kim loại nặng, chất tẩy rửa làm tổn thương giết chết sinh vật thủy sinh sống môi trường nước Việc sử dụng loại thuốc trừ sâu để phịng trừ lồi trùng gây hại cho trồng phun vào nước để diệt ấu trùng gây hại tới loài chim ăn cơng trùng, cá lồi động vật khác thơng qua chuỗi thức Khí thải (có chứa chất ô nhiễm bụi, CO, SO2, NOx, HF tiếng ồn) từ sở sản xuất công nghiệp từ hoạt động khai thác khoáng sản nguồn phát sinh nhiễm tiềm tàng, khí thải gặp nước khơng khí tạo axit nitric axit sulfuric Các axit liên kết với đám mây tạo thành mưa làm giảm pH nước mưa xuống thấp Mưa axit làm giảm pH 57 đất nước ao, hồ, sông, suối gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lồi sinh vật, suy giảm đáng kể quần thể lưỡng cư địa bàn tỉnh 3.5 Các đáp ứng môi trường không khí địa bàn TP Thái Nguyên - Dựa tác động, áp lực, trạng tác động để phân tích đánh giá đáp ứng tương đương: * Đáp ứng động lực - Các đáp ứng triển khai gồm: Thực công tác xã hội, dân số kế hoạch hóa gia đình; Thực sách hỗ trợ lao động ổn định phát triển kinh tế địa bàn tỉnh/ thành phố; Tạo điều kiện để thu hút công ty, doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển kinh tế địa bàn; - Các khuyến nghị bổ sung: Quy hoạch giao thông, khu dân cư, xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị phù hợp với quy chuẩn Nghiên cứu xây dựng đề án bảo vệ mơi trường khơng khí khu công nghiệp khu đô thị nhằm kiểm sốt vấn đề nhiệm bụi tổng số, bụi kim loại hoạt động công nghiệp đặc biệt công nghiệp luyện kim bụi xây dựng hoạt động xây dựng cơng trình, thị hóa gia tăng - Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo vệ môi trường - Cần phải đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu xây dựng hoàn thiện chế lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển toàn thể ngành địa phương; nỗ lực đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên tỉnh; nâng cao trách nhiệm quan, cán quản lý nhà nước bảo vệ môi trường; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức trị, đồn thể, xã hội việc tham gia giám sát hoạt động bảo vệ môi trường - Xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường khơng khí, đưa lộ trình cụ thể để cải thiện mơi trường khơng khí Đề xuất ban hành chế, sách nhằm khuyến khích sở sản xuất sử dụng nhiên liệu thân thiện 58 môi trường, đổi nâng cao công nghệ, áp dụng sản xuất để giảm phát thải khí nhà kính - Xây dựng chế, sách, quy định cụ thể phân bổ, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn kinh phí nghiệp bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Xây dựng triển khai chế, sách ưu đãi dự án áp dụng giải pháp công nghệ mới, thân thiện với môi trường; * Đáp ứng áp lực - Các đáp ứng triển khai: Rà sốt thực quy hoạch khu cơng nghiệp, thị phù hợp với quy định quản lý phát triển cơng nghiệp phủ, đánh giá tích hợp vấn đề mơi trường q trình triển khai xây dựng quy hoạch Ban hành hướng dẫn cụ thể bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, khu đô thị địa bàn ưu tiên điểm nhạy cảm mơi trường Các quy định, chế tài xử phạt sở khai khống, sản xuất, vận tải, xí nghiệp có mức phát thải vượt ngưỡng quy định Chương trình quan tâm vệ sinh môi trường; Tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học gắn bảo vệ môi trường không khí - Khuyến nghị bổ sung: Tuyên truyền vận động người dân đổ rác nơi quy định, phân loại rác thải không đốt rác Tăng cường công tác kiểm tra, yêu cầu xử lý cải tạo, khắc phục bồi hoàn sở doanh nghiệp hoạt động sản suất, khai khoáng vận tải có dấu hiệu vi phạm * Đáp ứng tác động - Các đáp ứng triển khai: Cập nhật tình hình chất lượng khơng khí địa bàn thành phố cho người dân Khẩn trương xử lý khắc phục tình trạng nhiễm khơng khí điểm nóng, điểm dân cư vừa phát Đình hoạt động có nguy gây nhiễm khơng khí di dời khu dân cư khỏi khu vực bị ô nhiễm 59 - Khuyến nghị bổ sung: Xử lý kịp thời tác động góp phần ổn chất lượng khơng khí giúp người dân n tâm sản suất, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội Trồng thêm lồi xanh có chức hấp thụ bụi khí thải độc hại, chất độc đất nước * Đáp ứng phụ trợ - Các giải pháp thực hiện: Nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng cư dân địa phương chủ cơng ty, xí nghiệp hoạt động công tác sản xuất, khai thác, vận tải địa bàn thành phố Thái Nguyên - Khuyến nghị bổ sung: Tư vấn, hỗ trợ trang thiết bị đại, đáp ứng quy chuẩn phát thải khí cho đơn vị sản xuất, kinh doanh… - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN bảo vệ môi trường - Ứng dụng cơng nghệ đại chất thải, cơng nghệ xử lý chất thải, công nghệ giảm thiểu tai biến để xử lý chất nhiễm… Xây dựng sách khuyến khích cho nhà khoa học, cơng nghệ nghiên cứu chuyển giao kết nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng mơ hình xử lý chất thải chăn ni, chất thải rắn sinh hoạt nhân rộng địa bàn tỉnh - Tăng cường áp dụng sản xuất hơn, hệ thống chứng nhận theo tiêu chuẩn Việt nam ISO 14001, thực kiểm tốn khí thải từ q trình sản xuất - Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng sở liệu quản lý môi trường - Từng bước nghiên cứu, thử nghiệm, xây dựng hình thành Khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao theo lộ trình: Tập trung xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ mới, mơ hình sản xuất nơng nghiệp cận thị trở thành hạt nhân vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm tỉnh, như: trang trại, doanh nghiệp sản xuất, tổ chức khoa học công nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao theo đối tượng cây, con; làm 60 sở hỗ trợ sản xuất sản phẩm công nghệ cao động lực, tạo tiền đề để xây dựng Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất nông nghiệp chất lượng cao theo nơng nghiệp hữu cơ; áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP, GlobalGAP), quy trình kỹ thuật canh tác tiên tiến có hệ thống, cơng nghệ, kỹ thuật khép kín kiểm sốt số yếu tố môi trường, bảo vệ hệ sinh thái - Nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ tế bào nhân nhanh giống trồng nông, lâm nghiệp mới; áp dụng công nghệ tế bào động vật sản xuất giống vật nuôi; ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất công nghiệp chế phẩm vi sinh bảo vệ trồng, cải tạo bảo vệ môi trường đất hệ sinh thái liên quan - Mở rộng hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác liên kết với trường đại học, viện, trung tâm, tổ chức khoa học nước tiến nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý môi trường, công nghệ xử lý ô nhiễm đại, tiến tiến - Tích cực tham gia hội thảo, diễn đàn phát triển bền vững, tham quan học tập kinh nghiệm từ tỉnh có khoa học phát triển tiếp thu thêm kiến thức cho trình phát triển bền vững tỉnh - Tăng cường hợp tác quốc tế với nước, tổ chức phi phủ quốc tế Xây dựng dự án nghiên cứu khoa học có đầu tư tổ chức nước quốc tế UNDP, WB, WHO, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu ứng dụng mơ hình DPSIR để đánh giá trạng mơi trường khơng khí thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 Trên sở kết nghiên cứu, kết luận xác định sau: - Động lực ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí thành phố Thái Ngun gia tăng dân số, q trình thị hóa hoạt động phát triển kinh tế - xã hội người dân - Áp lực lượng khí thải gia tăng từ hoạt động cơng nghiệp, khai thác khống sản, giao thơng hoạt động dân sinh địa bàn thành phố Thái Nguyên Hầu hết điểm quan trắc ô nhiễm bụi TSP, bụi PM10 tiếng ồn - Kết quan trắc 2016 – 2020 cho thấy chất lượng khơng khí hầu hết điểm quan trắc ô nhiễm bụi TSP, bụi PM10 tiếng ồn, riêng chất lượng khơng khí khu du lịch hồ Núi Cốc, tốt, đảm bảo quy chuẩn cho phép - Mơi trường khơng khí nhiễm gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tình hình kinh tế người dân thành phố Thái Nguyên Ngoài ra, chất lượng mơi trường khơng khí cịn gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa thành phố - Các đáp ứng mà thành phố thực để cải thiện môi trường như: + Thực công tác xã hội, dân số kế hoạch hóa gia đình; Thực sách hỗ trợ lao động ổn định phát triển kinh tế địa bàn tỉnh/ thành phố; Tạo điều kiện để thu hút công ty, doanh nghiệp tập trung đầu tư phát triển kinh tế địa bàn; + Cập nhật tình hình chất lượng khơng khí địa bàn thành phố cho người dân Khẩn trương xử lý khắc phục tình trạng nhiễm khơng khí 62 điểm nóng, điểm dân cư vừa phát Đình hoạt động có nguy gây nhiễm khơng khí di dời khu dân cư khỏi khu vực bị ô nhiễm + Nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng cư dân địa phương chủ công ty, xí nghiệp hoạt động cơng tác sản xuất, khai thác, vận tải địa bàn thành phố Thái Nguyên 2.Kiến nghị Trước động lực, áp lực, thực trạng, tác động đáp ứng phân tích, luận văn có số kiến nghị sau: - Việc ứng dụng mơ hình DPSIR đánh giá trạng tài ngun mơi trường khơng khí TP Thái Ngun giai đoạn 2016 – 2020 cần thiết cần tiến hành nghiên cứu bổ sung để đánh giá toàn diện phạm vi tồn tỉnh - Để đáp ứng có hiệu tốt cần tiến hành rà soát, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án lồng ghép yêu cầu bảo môi trường Đồng thời tăng cường triển khải tổ chức tuyền truyền nâng cao ý thức người thân bảo vệ môi trường - Ngoài cần tiến hành tổ chức tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên hợp lý tiết kiệm, bền vững, sử dụng sản phẩm thâm thiện với môi trường, hạn chế chất thải nhựa 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường Thông tư số 43 Báo cáo trạng môi trường, thị môi trường quản lý số liệu quan trắc môi trường Nguyễn Thị Cúc cs (2018) Ứng dụng mơ hình DPSIR đánh giá tác động môi trường hoạt động khai thác chế biến đá vôi trắng huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Tập 9, số 5, Tạp chí Mơi trường Đỗ Xn Đức (2018) Ứng Dụng Mơ Hình Phân Tích Tổng Hợp DPSIR Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Hồ Thủy Điện Sơn La Luận văn tiến sĩ Khoa học môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phạm Tấn Đạt (2012) Nghiên cứu trạng dự báo thay đổi mơi trường khơng khí nước huyện Đại Từ đến năm 2020 Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Khoa Học Tự Nhiên Nguyễn Thị Thu Hà (2016) Ứng dụng mơ hình phân tích tổng hợp đánh giá trạng môi trường huyện Đồng Văn Hà Giang Tạp chí Mơi trường số 10 Phạm Thu Hà, Vũ Thị Thu Thảo (2015) Ứng Dụng Mơ Hình Dpsir Để Đánh Giá Hiện Trạng Mơi Trường Nước Mặt Ở Xã Cự Khê, Huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội Giai Đoạn 2010 – 2014 Lưu Đức Hải (2005) Cơ sở khoa học môi trường Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2018) Nghiên cứu xác định bụi PM2.5 khơng khí Thành phố Thái Ngun Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2014) Ứng Dụng Mô Hình DPSIR Xây Dựng Chỉ Thị Mơi Trường Khu Du Lịch Suối Khoáng Mỹ Lâm Huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường, Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 64 10 Hồng Minh Hồng, Đặng Lan Linh, Nguyễn Văn Bé Văn Phạm Đăng Trí, (2017) Ứng dụng mơ hình DPSIR việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển mơ hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 52a: 113125 11 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012) Áp dụng mơ hình DPSIR đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn chẩy qua tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Phạm Hồng Nga (2008) Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR vùng bờ biển Thừa Thiên – Huế 13 Nguyễn Thảo Nguyên (2015) Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Thái Nguyên Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14 Nguyễn Thanh Tường (2016) Vận dụng phương pháp DPSIR xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tập 6, Số 1, Tạp chí Khoa Học Xã Hội Nhân Văn 15 QCVN 05:2013/BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường năm 2013 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh 16 QCVN 26:2010/BTNMT Bộ Tài nguyên & Môi trường năm 2010 Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020) Luật bảo vệ môi trường Tài liệu tiếng anh 18 A Borja, I Galparsoro, O Solaun, I Muxika Estuarine, coastal and (2006) Chỉ thị Khung Nước Châu Âu DPSIR, phương pháp tiếp cận để đánh giá nguy không đạt trạng thái sinh thái ổn định Tạp chí khoa học môi trường tổng thể 65 19 A Borja, I Galparsoro, O Solaun, I Muxika Estuarine, coastal and (2006) Chỉ thị Khung Nước Châu Âu DPSIR, phương pháp tiếp cận để đánh giá nguy không đạt trạng thái sinh thái ổn định Tạp chí khoa học mơi trường tổng thể 20 A Sepehr, MR Ekhtesasi, SA Almodaresi (2012) Phát triển hệ thống báo sa mạc hóa dựa DPSIR (Tận dụng lợi Fuzzy-TOPSIS) 21 AB Jago-on, S Kaneko, R Fujikura, A Fujiwara (2009) Đơ thị hóa vấn đề mơi trường góc nhìn: Nỗ lực áp dụng mơ hình DPSIR thành phố Châu Á Tạp chí khoa học môi trường tổng thể 22 Christos Mattas, Konstantinos S Voudouris, Andreas Panagôpulos (2014) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước ngầm sử dụng phương pháp tiếp cận DPSIR bối cảnh môi trường GIS: Nghiên cứu điển hình từ lưu vực sơng Gallikos, Bắc Hy Lạp Phịng thí nghiệm Địa chất Cơng trình & Địa chất Thủy văn, Khoa Địa chất, Đại học Aristotle 23 D Si-fang, D Zeng-chuan (2010) Phân tích tính dễ bị tổn thương hệ thống tài ngun nước dựa mơ hình khái niệm DPSIR Tạp chí Tài nguyên nước 24 Emmanuel Kazuva et al, (2018).Mơ hình DPSIR để Đánh giá Rủi ro Môi trường Chất thải rắn Đô thị Thành phố Dar es Salaam, Tanzania Tạp chí quốc tế nghiên cứu môi trường sức khỏe cộng đồng, tập 15, số 25 European Environment Agency (since 2000) – Tín hiệu mơi trường năm 2000 – Báo cáo đánh giá mơi trường (Số 6, Mục 10, Ơ nhiễm khơng khí) 26 L Maxim, JH Spangenberg, M O'Connor (2009) Phân tích rủi ro đa dạng sinh học dựa mơ hình DPSIR 27 M.J Mohammadizadeh et al (2016) Mơ hình quản lý mơi trường tổng hợp kiểm sốt nhiễm khơng khí mơ hình kết hợp DPSIR FAHP Tạp chí Khoa học Mơi trường Quản lý Toàn cầu, trang 381 – 388 66 28 Peter Kristensen National Environmental Research Institute, Denmark Khung DPSIR (2004) Phịng Phân tích Chính sách Trung tâm Chủ đề Châu Âu Nước, Cơ quan Môi trường Châu Âu 29 Q Wang, H Huang (2009) Đánh giá phát triển bền vững cơng nghiệp hóa nơng nghiệp Dựa mơ hình DPSIR Tạp chí Nghiên cứu Nông nghiệp Châu Á 30 S Rasi Nezami, M Nazariha, A Moridi (2013) Quản lý tài nguyên nước lành mạnh phân tích kịch mơi trường mức độ lưu vực cách sử dụng mơ hình DPSIR 31 Skoulikidis (2009) Tình trạng mơi trường sông Balkans - đánh giá khuôn khổ DPSIR Khoa học Môi trường Tổng thể 32 SR Gari, A Newton, JD Icely (2012) Đánh giá việc áp dụng phát triển khung DPSIR với trọng tâm hệ thống sinh thái xã hội ven biển 33 Xiaoming Chuai et al (2019) Nghiên cứu lực lượng kinh tế xã hội gây ô nhiễm không khí dựa mơ hình DPSIR tỉnh Hà Nam, Trung Quốc Tạp chí Tính bền vững, tập 12, số