1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Khu Vực Thành Phố Cẩm Phả
Tác giả Cao Minh Đức
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hải
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 187,76 KB

Cấu trúc

  • Phần 1.Mở Đầu (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (10)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (10)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (10)
    • 1.3. Yêu cầu của đề tài (11)
    • 1.4 Ý nghĩa của đề tài (11)
      • 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học (11)
      • 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn (11)
  • PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (0)
    • 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài (12)
      • 2.1.1 Cơ sở lý luận (12)
      • 2.1.2. Cơ sở pháp lý (23)
      • 2.2.1. Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí trên thế giới (24)
      • 2.2.2. Vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt Nam (26)
      • 2.2.3. Hiện trạng môi trường không khí ở trên địa bàn thành phố Cẩm Phả (31)
  • Phần 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (38)
      • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu (38)
      • 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu (38)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (38)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (38)
      • 3.3.1. Khái quát chung về khu vực thành phố Cẩm Phả (38)
      • 3.3.2. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực thành phố Cẩm Phả (38)
      • 3.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí thành Phố Cẩm Phả qua ý kiến của người dân (38)
    • 3.4. Phương pháp nghiên cứu (39)
      • 3.4.1. Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp (39)
      • 3.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh môi trường 30 3.4.3. Phương pháp điều tra phỏng vấn (39)
      • 3.4.4. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia (40)
      • 3.4.5. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm (40)
      • 3.4.6. Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN (41)
  • Phần 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (0)
    • 4.1. Khái quát chung về khu vực Thành phố Cẩm Phả (42)
      • 4.1.1 Điều kiện tự nhiên (42)
      • 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội (50)
    • 4.2. Hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố Cẩm Phả (54)
      • 4.2.1 Thải lượng các chất gây ô nhiễm môi trường không khí (54)
    • 4.3. Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực Thành phố Cẩm Phả qua ý kiến của người dân và cán bộ của Thành phố Cẩm Phả (69)
      • 4.3.1. Đánh giá của người dân về môi trường không khí tại khu vực (69)
      • 4.3.2. Đánh giá của các cán bộ về môi trường không khí tại khu vực (70)
    • 4.4. Các biện pháp phòng ngừa, khắc phục các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường không khí tại khu vực (71)
      • 4.4.1. Giải pháp về thể chế và chính sách (71)
      • 4.4.3. Giải pháp kỹ thuật (72)
      • 4.4.4. Giải pháp tuyên truyền giáo dục (73)
    • 5.1. Kết luận (75)
    • 5.2. Kiến Nghị (75)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 64 (78)

Nội dung

Đầu

Đặt vấn đề

Môi trường cần thiết cho sự sinh trường và phát triển của con người cũng như tất cả các loài sinh vật trên trái đất, môi trường có nhiều chức năng quan trọng khác nhau đối với sự sống trên trái đất Ngày nay cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật thì vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn Điều này rất cần thiết vì để đáp ứng được sự phát triển bền vững mà hội nghị Rio-92 đưa ra thì việc phát triển kinh tế phải gắn liền với bảo vệ môi trường Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây môi trường được quan tâm nhiều hơn Bên cạnh những thành tựu đạt được về mặt kinh tế thì các hoạt động công nghiệp hóa cũng tác động xấu đến môi trường.Đất, nước, không khí Do đó việc giám sát đánh giá chất lượng môi trường tại khu công nghiệp nói chung và các công ty sản xuất nói riêng, phải được quan tâm và tiến hành với các hoạt động sản xuất để khắc phục và phát hiện những ảnh hownr xấu đến môi trường, trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đồng hành với xây dụng đất nước nhưng sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ thường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên gây ra những hậu quả nguy hại đến môi trường, Trong số những nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí phải kể đến ngành công nhiệp sản xuất than, xi măng.Nước ta có nhiều mỏ khai thác than trong đó có các đơn vị thuộc tập đoàn than khoáng sản Việt Nam và các cơ sở sản xuất than, các cơ sở sản xuất xi măng hoạt động hàng ngày thải ra môi trường một lượng lớn các chất thải ở dạng rắn, lỏng, khí ảnh hưởng đến môi trường và gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người mà trực tiếp là các công nhân đang làm việc trong các hầm lò nhà máy Do đó cần có biện pháp quản lý môi trường từ các cơ quan, đơn vị chứ

2 năng cùng với ý thức doanh nghiệp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường.

Với xu thế phát triển chung cùng đất nước, Quảng Ninh là một tỉnh có ngành công nghiệp phát triển Cẩm Phả là một trong những vùng trọng điểm về khai thác than giúp tạo công ăn việc làm cho người dân Tuy nhiên thực tế cho thấy quá trình sản xuất của các nhà máy, lượng chất thải thải ra môi trường một lượng không nhỏ bao gồm các chất có thể gây ô nhiễm môi trường và gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người,ngoài ra do sự phát triển kinh tế mạnh nên lượng phương tiện giao thông tăng cao nên lượng ô nhiễm cũng tăng mạnh vì thế để đánh giá hiện trạng môi trường của thành phố Câm Phả, cần phải lấy mẫu và phân tích so sánh với QCVN, TCVN để đưa ra các kết luận khách quan về hiện trạng môi trường thực tế đang diễn ra tại Thành Phố Cẩm Phả Xuất phát từ thực tế trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải em tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực Thành

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực thành phố Cẩm Phả, nhằm đánh giá thực trạng môi trường không khí tại khu vực Thành phố Cẩm Phả, từ đó đưa ra các giải pháp đê hạn chế ảnh hưởng xấu tới môi trường

1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí khu vực thành phốCẩm Phả

Phân tích các nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường không khí, xác định vấn đề môi trường không khí bức xúc cần giải quyết trên địa bàn Đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường không khí trên địa bàn

Yêu cầu của đề tài

Đánh giá chính xác, trung thực khách quan về hiện trạng môi trường khu vực

Số liệu phải phản ánh trung thực khách quan Điều tra thu thập thông tin về môi trường từ đó đưa ra các đề nghị, các giải pháp phù hợp để xử lý môi trường.

Ý nghĩa của đề tài

1.4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Áp dụng kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tế Nâng cao kiến thức thực tế

Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường

Bổ sung tư liệu học tập

1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa ra các thông số ô nhiễm môi trường không khí để từ đó giúp cho khu vực có các biện pháp quản lý phòng ngừa, giảm thiểu các hoạt động xấu tới môi trường không khí, cảnh quan và con người.

Nâng cao nhận thức, tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ môi trường cho mọi thành viên tham gia hoạt động sản xuất công nghiệp

TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Môi trường không khí xung quanh khu vực Thành Phố Cẩm Phả, Thải lượng bụi và các chất gây ô nhiễm.

Nghiên cứu nguồn gây ô nhiễm không khí từ phường Cẩm Đông đến phường Cẩm Thạch, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

* Địa điểm nghiên cứu: Từ phường Cẩm Đông đến phường Cẩm

Thạch, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh.

* Thời gian thực hiện: Từ: 25/ 03/2018 đến 25/05/2018

Nội dung nghiên cứu

3.3.1 Khái quát chung về khu vực thành phố Cẩm Phả

- Điều kiện kinh tế xã hội.

3.3.2 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực thành phố Cẩm Phả

- Các nguồn gây ô nhiễm không khí tại khu vực Thành Phố Cẩm Phả

- Thải lượng các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

3.3.3 Đánh giá hiện trạng môi trường không khí thành Phố Cẩm Phả qua ý kiến của người dân

- Ý kiến của người dân về lượng bụi và sự ô nhiễm không khí trên địa bàn từ phường Cẩm Đông đến phường Cẩm Thạch

- Một số căn bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí

Phương pháp nghiên cứu

3.4.1 Phương pháp kế thừa sử dụng tài liệu thứ cấp

Tiến hành thu thập các thông tin, tài liệu, số liệu sau:

- Tài liệu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội (dân số, việc làm, cơ sở hạ tầng…) của Thành Phố Cẩm Phả

- Tài liệu về công tác quản lý về chất lượng môi trường tại địa bàn nghiên cứu.

- Tài liệu về các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường, về quản lý tài nguyên nước, các tiêu chuẩn Việt Nam…Và các tiêu chuẩn có liên quan.

- Thu thập thông tin liên quan tới đề tài qua thực địa, tài liệu…

- Thu thập thông tin liên quan đến đề tài qua sách báo, internet…

3.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa và đánh giá nhanh môi trường

- Khảo sát thực địa về đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu.

- Điều tra về lượng khói bụi trên địa bàn các phường Cẩm Đông đến Cẩm Thạch thành phố Cẩm Phả

3.4.3 Phương pháp điều tra phỏng vấn

- Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn người dân về lượng khói bụi và đánh giá của người dân về sự ô nhiễm không khí trên địa bàn

- Đối tượng phỏng vấn: Hộ gia đình, phỏng vấn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình tại phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch

- Hình thức phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp bằng các câu hỏi trong phiếu điều tra Trực tiếp xuống tiếp cận thực tế tại địa bàn phường Cẩm Trung, đưa ra những đánh giá và ghi lại các thông tin, số liệu cần thiết từ đó đưa ra những nhận xét đúng đắn về hiện trạng, chất lượng môi trường không khí tại địa bàn phườngCẩm Đông đến Cẩm Thạch.

3.4.4 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia

- Hỏi chuyên gia môi trường ở thành phố Cẩm Phả về sự ô nhiễm trên địa bàn khu vực Thành Phố Cẩm Phả

- Nhận định của chuyên gia và hướng giải quyết giảm bớt lượng khói bụi ô nhiễm trên địa bàn.

3.4.5 Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

- Lấy mẫu bụi ở gần nhà máy xi măng phường Cẩm Đông

- Lấy mẫu khói bụi ở tuyến đường giao thông

Nơi lấy mẫu (nơi đặt thiết bị lấy mẫu) cần phải tránh nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp hay trực tiếp bị ánh nắng mặt trời chiếu vào trong thời gian dài, đầu hút khí phải được đặt sao cho tránh xa được mọi chướng ngại vật(kể cả thiết bị lấy mẫu), ít nhất là 1m và cao ít nhất là 1,5m(thường cao 3m) trên một vùng rộng có bề mặt phẳng Vị trí lấy mẫu phải sao cho đại diện được một vùng địa lý

* Phương pháp phân tích: Đối với SO 2 :

+ Xác định bằng phương pháp TCM-PARAROSANILIN

+ Xác định bằng phương pháp chuẩn độ H2O2/Ba(CLO4)2

+ Xác định bằng phương pháp hồng ngoại Đối với NO x :

+ Xác định bằng phương pháp Griess

+ Xác định bằng phương pháp huỳnh quang đo trực tiếp Đối với CO2: + Xác định bằng phương pháp Bary saccharat

+ Xác định bằng phương pháp hấp thụ baryt

3.4.6 Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu với QCVN

TCVN 5938:2005 Chất lượng không khí - Nồng độ tối đa cho phép của một số chất

QCVN 05:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lượng chất thải xung quanh

QCVN 06:2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh

QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Khái quát chung về khu vực Thành phố Cẩm Phả

4.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo

Cẩm Phả là một thành phố công nghiệp, nằm dọc theo tuyến quốc lộ 18A, từ Đèo Bụt đến cầu Ba Chẽ với tổng diện tích tự nhiên là 34.322,72 ha, chiếm 7,96% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh Toàn thành phố có 16 đơn vị hành chính gồm 13 phường và 3 xã nông nghiệp.

- Tọa độ địa lý của thành phố Cẩm Phả như sau:

- Ranh giới của thành phố Cẩm Phả được xác định bởi: + Phía Bắc giáp với huyện Ba chẽ và huyện Tiên Yên + Phía Đông giáp với huyện Vân Đồn

+ Phía Nam giáp Vịnh Bái Tử Long

+ Phía Tây giáp với TP Hạ Long và huyện Hoành Bồ.

Về địa hình, Theo báo cáo thuyết minh bản đồ thổ nhưỡng nông hóa thành phố Cẩm Phả, địa hình Cẩm Phả tương đối đa dạng và phức tạp bao gồm vùng đồi núi và đồng bằng ven biển và được chia thành 5 dạng địa hình sau:

Núi thấp và trung bình: Phân bố ở hầu hết các phường, xã với diện tích khoảng 27.300 ha chiếm khoảng 70%, có độ dốc lớn, chia cắt mạnh nên đã ảnh hưởng tới quá trình hình thành độ dày của tầng đất mịn.

Khu vực núi đất dốc trên 25 0 : Chiếm khoảng 65% diện tích đất đồi núi, mức độ chia cắt mạnh đến trung bình, tầng đất mịn thường mỏng.

Khu vực núi thấp dốc dưới 25 0 : Mức độ chia cắt yếu trung bình, tầng đất mịn thường dày.

Phân bố ở phía Tây đường quốc lộ 18A, thuộc 2 xã Cộng Hòa và Cẩm Hải, địa hình thường có dạng đồi gò, bát úp với độ cao trung bình từ 20 - 100 m, dưới chân đồi thường có dạng địa hình thấp, chịu ảnh hưởng của các cửa sông bao quanh như sông Voi Bé và sông Voi Lớn.

Dọc theo các sông suối nhỏ nằm tiếp giáp với chân núi, hàng năm thường xuyên được bồi lắng phù sa vào mùa mưa đã tạo nên những dải đất bằng phẳng, màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Địa hình đồng bằng ven biển

Là vùng đất thấp tiếp giáp với vùng đồi gò thuộc xã Cộng Hòa và Cẩm Hải thường xuyên được bồi đắp bởi 2 sông Voi Bé và sông Voi Lớn tạo nên dải đồng bằng nhỏ hẹp xen kẽ với vùng gò đồi, vùng này rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.

- Địa hình núi đá vôi (Castơ) Địa hình này phân bố ở các phường Cẩm Thịnh, Cẩm Sơn, Cẩm Đông, Cẩm Thạch và phường Quang Hanh.

4.1.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy văn

Thành phố Cẩm Phả chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu biển Theo số liệu của trạm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh thì khí hậu thành phố được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Nhiệt độ bình quân cả năm 23,0 0 C, trong đó nhiệt độ trung bình tháng

35 cao nhất là 36,6 0 C (tháng 6), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 5,5 0 C (tháng 1) Nền nhiệt độ được phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20 0 C (tháng 12 đến tháng 3 năm sau), tổng tích ôn đạt trên 8.500 0 C.

- Lượng mưa bình quân hàng năm 2.144,5 mm nhưng phân bố không đồng đều Mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 cho đến tháng 10, lượng mưa chiếm khoảng 86% tổng lượng mưa cả năm, đặc biệt tập trung vào các tháng

7, 8, 9 Các tháng 11 đến tháng 4 lượng mưa ít, chiếm 14% lượng mưa cả năm, lượng mưa phân bố không đều trong năm.

- Nắng: Trung bình số giờ nắng dao động từ 1.500 - 1.700 h/năm, nắng tập trung từ tháng 5 đến tháng 12, tháng có giờ nắng ít nhất là tháng 2 và tháng 3.

- Độ ẩm không khí bình quân cả năm khoảng 84%, cao nhất là tháng 3,4 đạt 88%, thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 đạt 78% Độ ẩm không khí còn phụ thuộc vào độ cao, địa hình và sự phân hóa theo mùa.

- Gió: Thịnh hành 2 loại gió chính là gió Đông bắc và gió Đông nam. + Gió Đông bắc: Thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tốc độ gió từ 2÷4 m/s, đạt cấp 5 ÷ 6, thời tiết lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt và sức khỏe của con người.

+ Gió Đông nam: Thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9, tốc độ gió trung bình đạt cấp 2 đến cấp 3 Gió thổi từ vịnh vào đất liền mang theo nhiều hơi nước tạo nên không khí ẩm, mát mẻ.

Chế độ thuỷ văn của các sông, ngòi ở Cẩm Phả phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thủy văn của sông Diễn Vọng, sông Mông Dương, sông Đồng Mỏ, Các sông, suối thường ngắn và dốc.

+ Sông Diễn Vọng dài khoảng 14,5 km bắt nguồn từ sườn phía Đông của cánh cung Đông Triều - Móng Cái, chảy theo hướng Đông bắc - Tây nam đổ ra vịnh Hạ Long Lưu lượng nước trong năm chỉ đạt 2,91m3/s, lưu lượng cực đại là 0,04 m3/s.

+ Sông Mông Dương và sông Đồng Mỏ bắt nguồn từ dãy Bằng Dải chảy theo hướng Nam và hướng Đông rồi đổ ra biển Hai con sông này có lưu lượng nước nhỏ.

Hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố Cẩm Phả

4.2.1 Thải lượng các chất gây ô nhiễm môi trường không khí

*Thải Lượng bụi từ khai thác, sản xuất than

Khai thác than là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng bởi nó thải ra một lượng bụi và khí thải cũng như gây bụi rất lớn Bụi được sinh ra ở hầu khắp các khâu công nghệ khai thác mỏ Mức độ gây bụi, phạm vi ảnh hưởng tuỳ thuộc các phương pháp khai thác, điều kiện thời tiết, công nghệ và thiết bị sử dụng, các biện pháp ngăn ngừa,

Theo các số liệu thống kê, khai thác 1000 tấn than ở mỏ hầm lò tạo ra 11÷12 kg bụi, còn ở mỏ lộ thiên lượng bụi sinh ra lớn gấp 2 lần lượng bụi ở trên Tại các mỏ lộ thiên nồng độ bụi quanh máy xúc khi làm việc đạt tới 400mg/m 3 , khi phá nổ đất đá 1m 3 bằng nổ mìn sinh ra khoảng 0,027÷0,17 kg bụi Bụi do nổ mìn bốc cao tới 150÷200m, sau khi nổ mìn từ 30÷60 giây, ở khoảng cách 30÷40m nồng độ bụi đạt tới 500÷600mg/m 3 Sau khi nổ mìn 38 giây, ở khoảng cách 50m, hàm lượng CO đạt 0,1%, khí NO2 là 0,02%.

Tại các mỏ hầm lò, lượng bụi phát sinh nhiều nhất ở khâu khấu than hoặc đào lò than bằng combai nhưng không sử dụng hệ thống chống bụi. Ngoài ra bụi còn phát sinh nhiều trong công đoạn khoan nổ mìn ở lò chợ và lò chuyển bị, ở điểm chuyển tải than.

Hàm lượng bụi phát sinh trong quá trình khai thác than lộ thiên và hầm lò được Viện nghiên cứu Khoa học và Công nghệ mỏ ước tính như sau:

Bảng 4.1: Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác than lộ thiên

STT Quá trình hoạt động Đặc điểm Mức phát thải bụi

1 Vận chuyển đất đá bằng ôtô Đường khô, Đường

Bella ẩm Đất đá khô đến 500

2 Xúc bốc đất đá bằng máy Đất đá ướt đến 120

3 Khoan đá quá cỡ bằng khoan tay Khô ẩm

Ngày đăng: 09/10/2023, 13:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (2004), Phát triển bền vững từ góc độ khai thác khoáng sản. Tạp chí công nghiệp mỏ, số 4/2004, tr 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí công nghiệp mỏ
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 2004
2. Lê Huy Bá (Chủ biên) (2006), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 522tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
3. Cục Thống kê Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2012, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2012
Tác giả: Cục Thống kê Quảng Ninh
Năm: 2012
4. Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh (2013), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạngmôi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2012
Tác giả: Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ninh
Năm: 2013
5. Trương Mạnh Tiến (2005), Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 143tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc môi trường
Tác giả: Trương Mạnh Tiến
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2005
6. Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng môn Ô nhiễm môi trường”, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Ô nhiễm môi trường
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2011
7. Tổng công ty than Việt Nam (2005), Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành thanViệt Nam giai đoạn 2006 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025
Tác giả: Tổng công ty than Việt Nam
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho phép về khí thải công nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 2.1 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nồng độ tối đa cho phép về khí thải công nghiệp đối với bụi và một số chất vô cơ (Trang 17)
Bảng 2.2: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 2.2 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kp (Trang 18)
Bảng 2.3: Hệ số vùng khu vực Kv - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 2.3 Hệ số vùng khu vực Kv (Trang 19)
Bảng 2.4: Giá trị giới hạn các thông số cơ bản của không khí xung quanh (đơn vị àg/m3) TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 2.4 Giá trị giới hạn các thông số cơ bản của không khí xung quanh (đơn vị àg/m3) TT Thông số Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình (Trang 21)
Hình 2.2: Diễn biến nồng độ bụi theo các tháng giai đoạn 2011- 2011-2015 tại trạm Nguyễn Văn Cừ Hà Nội(Nguồn tạp chí môi trường,2011-2015) - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Hình 2.2 Diễn biến nồng độ bụi theo các tháng giai đoạn 2011- 2011-2015 tại trạm Nguyễn Văn Cừ Hà Nội(Nguồn tạp chí môi trường,2011-2015) (Trang 29)
Hình 2.3:Diễn biến nồng độ NO 2   trung bình năm tại một số trạm quan trắc tự động liên tục(Nguồn tạp chí môi trường, 2015) - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Hình 2.3 Diễn biến nồng độ NO 2 trung bình năm tại một số trạm quan trắc tự động liên tục(Nguồn tạp chí môi trường, 2015) (Trang 29)
Hình 2.4 Nồng độ NH 3  tại một số vị trí trong các KCN miền bắc năm 2012 (Nguồn: Trạm quan trắc môi trường Công nghiệp đại học bách khoa Hà Nội,2013) - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Hình 2.4 Nồng độ NH 3 tại một số vị trí trong các KCN miền bắc năm 2012 (Nguồn: Trạm quan trắc môi trường Công nghiệp đại học bách khoa Hà Nội,2013) (Trang 30)
Bảng 4.1: Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác than lộ thiên - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.1 Mức phát thải bụi của các quá trình hoạt động khai thác than lộ thiên (Trang 56)
Bảng 4.2 Hàm lượng bụi tại các khu vực khác nhau của các mỏ than(mg/s) - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.2 Hàm lượng bụi tại các khu vực khác nhau của các mỏ than(mg/s) (Trang 58)
Bảng 4.3:Thải lượng bụi trong công đoạn sản xuất xi măng - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.3 Thải lượng bụi trong công đoạn sản xuất xi măng (Trang 61)
Bảng 4.4: Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.4 Thải lượng khí từ hoạt động khai thác than (Trang 63)
Bảng 4.6: Nồng độ ước tính của các chất ô nhiễm trong khí thải - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.6 Nồng độ ước tính của các chất ô nhiễm trong khí thải (Trang 65)
Bảng 4.5:Hệ số ô nhiễm của nhà máy xi măng - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.5 Hệ số ô nhiễm của nhà máy xi măng (Trang 65)
Bảng 4.7: Nồng độ khí thải trên mặt đất với chiều cao ống khói khác nhau (mg/m 3 ) - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.7 Nồng độ khí thải trên mặt đất với chiều cao ống khói khác nhau (mg/m 3 ) (Trang 66)
Bảng 4.9:Kết quả điều tra ý kiến của người dân trên địa bàn phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch - (Luận văn) đánh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực thành phố cẩm phả
Bảng 4.9 Kết quả điều tra ý kiến của người dân trên địa bàn phường Cẩm Đông tới Cẩm Thạch (Trang 69)
w