Thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng

4 29 0
Thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết dưới đây, thông qua một việc giải quyết yêu cầu công chứng đối với giao dịch liên quan đến tài sản của người bị tạm giam gây sự chú ý và nhiều luồng ý kiến, quan điểm khác nhau trong thời gian qua, nhóm tác giả phân tích, làm rõ các yếu tố liên quan đến việc công chứng ngoài trụ sở trong trường hợp này, từ đó đưa ra những vấn đề công chứng viên cần lưu ý, cân nhắc khi chấp nhận đề nghị thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng.

Số 09/2021 - Năm thứ mười sáu THỰC HIỆN VIỆC CƠNG CHỨNG NGỒI TRỤ SỞ CỦA TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CƠNG CHỨNG Hồng Mạnh Thắng1 Phạm Thị Thúy Hồng2 Tóm tắt: u cầu thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng đáp ứng điều kiện định quyền người yêu cầu công chứng ghi nhận Luật công chứng năm 2014 Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu người yêu cầu công chứng, công chứng viên cần nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề thực tế liên quan nhằm đảm bảo an toàn pháp lý cho việc cơng chứng hợp đồng, giao dịch Bài viết đây, thông qua việc giải yêu cầu công chứng giao dịch liên quan đến tài sản người bị tạm giam gây ý nhiều luồng ý kiến, quan điểm khác thời gian qua, nhóm tác giả phân tích, làm rõ yếu tố liên quan đến việc công chứng ngồi trụ sở trường hợp này, từ đưa vấn đề công chứng viên cần lưu ý, cân nhắc chấp nhận đề nghị thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng Từ khóa: Tổ chức hành nghề cơng chứng, u cầu thực cơng chứng ngồi trụ sở Nhận bài: 15/8/2021; Hoàn thành biên tập: 14/9/2021; Duyệt đăng: 20/9/2021 Abstract: Request for notarization outside the head office of a notarial practice organization when meeting certain conditions is one of basic rights of the notarization requesters which is recognized in the Law on Notarization in 2014 However, to meet this requirement of the notarization requesters, notaries must study legal regulations as well as related practical issues to legally ensure their notarization of contracts, transactions In below article, through a controversial case of solving notarization request for transactions related to properties of the person temporarily detained, the group of authors analyzes, clarifies factors related to notarization outside the head office of a notarial practice organization to propose issues which notaries should consider before accepting request for notarization outside the head office Keywords: Notarial practice organization, request for notarization outside the head office Date of receipt: 15/8/2021; Date of revision: 14/9/2021; Date of Approval: 20/9/2021 Thực tiễn cho thấy, yêu cầu công chứng hợp đồng, giao dịch từ nhóm chủ thể đặc biệt gồm: người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc trụ sở tổ chức hành nghề công chứng xuất nhiều hoạt động công chứng chủ thể bị hạn chế quyền tự lại, cư trú Việc công chứng hợp đồng, giao dịch công chứng viên (CCV) thực theo quy định Khoản Điều 44 Luật công chứng (LCC) năm 2015 quy định: “Việc cơng chứng thực trụ sở tổ chức hành nghề công chứng trường hợp người yêu cầu công chứng người già yếu, lại được, người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù có lý đáng khác khơng thể đến trụ sở tổ chức hành nghề công chứng” Thực trạng việc thực cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng qua vụ việc cụ thể Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh đăng tin CCV, Trưởng Phịng cơng chứng số Thành phố Hồ Chí Minh Thạc sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo Công chứng viên chức danh khác, Học viện Tư pháp 37 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh (số Thứ Tư, ngày 16/12/2020) có đăng bài: “Bất thường từ vụ án tài xế Mercedes tông tiếp viên hàng không”3 Tóm tắt vụ việc: Ngày 15/12, Tịa án nhân dân quận Phú Nhuận xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Trần Hoàng Phong (sinh năm 1988) tội vi phạm quy định tham gia giao thông đường Phong người thuê xe Mercedes lái tông trực diện khiến người lái xe grab ông Lê Mạnh Thường làm ông Thường tử vong chỗ nữ tiếp viên hàng khơng Nguyễn Thị Bích Hường bị thương tật 79% Viện kiểm sát đề nghị hội đồng xét xử phạt Phong 6-7 năm tù, đồng thời buộc bị cáo phải bồi thường cho ông Thường 477 triệu đồng, bồi thường cho chị Hường 1,4 tỷ đồng Tại phiên tòa, bị cáo thú nhận sử dụng lái xe chứng minh nhân dân giả, sau tai nạn xảy bị cáo vứt bỏ giấy tờ giả đường Bị cáo cho biết thời gian chờ Tịa án xét xử ký cơng chứng sang tên hộ chung cư (mua trả góp chung với mẹ đẻ bà Trần Hồng Họa Mi) cho người mẹ nên khơng cịn tài sản khác để chịu trách nhiệm với bị hại Vào thời điểm ký văn chuyển nhượng, bị cáo bị tạm giam, có người tổ chức hành nghề công chứng mang giấy tờ yêu cầu Phong ký Bị cáo ký khơng biết giấy tờ có nội dung Qua diễn biến vụ việc xảy thấy số vấn đề liên quan: Thứ nhất, trách nhiệm quan điều tra (CQĐT) việc Phong bán tài sản bị tạm giam Điều 128 Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 quy định: “Kê biên tài sản áp dụng bị can, bị cáo tội mà BLHS quy định hình phạt tiền bị tịch thu tài sản để bảo đảm bồi thường thiệt hại” Trong vụ án này, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bị cáo Phong tranh cãi vụ tai nạn mà Phong gây khiến người chết, người bị thương nặng Tuy việc kê biên tài sản bị can thời gian bị tạm giam việc bắt buộc CQĐT phải làm vụ án liệu CQĐT làm hết trách nhiệm mình? CQĐT có biết bị cáo Phong có tài sản, biết lại “tạo điều kiện” để Phong bán tài sản bị tạm giam mà không ngăn chặn? Thứ hai, phán Tòa án sơ thẩm việc giải phần bồi thường dân vụ án hình Điều 30 BLTTHS năm 2015 quy định: “Việc giải vấn đề dân vụ án hình tiến hành với việc giải vụ án hình Trường hợp vụ án hình phải giải vấn đề bồi thường thiệt hại, bồi hồn mà chưa có điều kiện chứng minh không ảnh hưởng đến việc giải vụ án hình vấn đề dân tách để giải theo thủ tục tố tụng dân sự” Vụ án này, bị cáo Phong tự nguyện bồi thường cho hai người bị hại tổng cộng 1,877 tỷ đồng (bồi thường cho ông Thường 477 triệu đồng, bồi thường cho chị Hường 1,4 tỷ đồng) hội đồng xét xử ghi nhận án Tuy nhiên, phần xét hỏi tòa Phong khai chi tiết bán hộ cho mẹ thời gian tạm giam khơng cịn tài sản để bồi thường Trong hợp đồng có nội dung: “Bà Mi trả tiền cho Phong sau văn chuyển nhượng hợp đồng mua bán hộ công chứng” Như vậy, thực tế bị cáo Phong có tài sản 01 tỷ đồng từ tiền chuyển nhượng hợp đồng mua bán hộ khơng phải khơng có tài sản Tuy nhiên, hội đồng xét xử khơng xốy vào hồ sơ để làm rõ chất vấn đề bị cáo có tài sản Tịa chọn cách dễ dàng là: “Hội đồng xét xử xét thấy người liên quan kiện đề nghị kê biên tài sản vụ án dân sự” Thứ ba, trách nhiệm CCV cơng chứng hợp đồng? Về góc độ công chứng hợp đồng, theo quy định việc CCV chứng nhận hợp đồng chuyển https://plo.vn/phap-luat/bat-thuong-tu-vu-an-tai-xe-mercedes-tong-tiep-vien-hang-khong-956056.html 38 Soá 09/2021 - Năm thứ mười sáu nhượng mẹ bị cáo Phong không sai Tuy nhiên, với diễn biến đặt nghi vấn liên quan đến tác nghiệp CCV Đó CCV có nghi ngờ việc chuyển nhượng để nhằm trốn tránh trách nhiệm bồi thường dân vụ án hình mà Phong bị cáo buộc hay khơng? Thậm chí, sau phiên tịa sơ thẩm, CCV có cần đề nghị tịa án xem lại tính hợp pháp hợp đồng công chứng hay không? Cơ quan chức cần làm rõ thực tế có việc bà Mi trả số tiền 01 tỷ đồng cho người bán bị cáo Phong sau ký công chứng hay không, hình thức Nếu chuyển khoản quan tiến hành tố tụng có làm biện pháp xác minh để phong tỏa tài khoản bị cáo Phong nhằm phục vụ cho việc giải vụ án hay khơng Nếu chuyển trả tiền mặt lúc Phong bị can bị tạm giam, giữ khoản tiền số tiền đâu, quản lý? Nếu việc chuyển trả tiền thực tế hiểu hợp đồng chuyển nhượng mẹ bị cáo Phong hợp đồng giả cách hay khơng, có bị xem xét hiệu lực hay không? Một số quy định pháp luật công chứng viên cần lưu ý thực việc cơng chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề công chứng theo đề nghị người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, người bị đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc 2.1 Về quyền thực giao dịch nhóm chủ thể - Người bị tạm giữ, tạm giam Khoản Điều 19 Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định: “Người bị tạm giữ, người bị tạm giam bị hạn chế quyền lại, giao dịch, tiếp xúc, thơng tin, liên lạc, tun truyền tín ngưỡng, tôn giáo Trường hợp cần thiết thực giao dịch dân phải thơng qua người đại diện hợp pháp đồng ý quan thụ lý vụ án” Khoản Điều 20 Luật tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định việc trích xuất người bị tạm giữ, người bị tạm giam thực có lệnh trích xuất người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình Luật này, trường hợp sau đây: “a) Để phục vụ cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; b) Đưa khám bệnh, chữa bệnh, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần; c) Gặp thân nhân, người bào chữa người đại diện hợp pháp để thực số quyền, nghĩa vụ luật định” - Người chấp hành án phạt tù Điểm e Khoản Điều 27 Luật thi hành án hình quy định phạm nhân có quyền: “Được tự thơng qua người đại diện để thực giao dịch dân theo quy định pháp luật” Khoản Điều Thông tư số 14/2020/TTBCA ngày 10 tháng 02 năm 2020 Bộ Công an quy định chi tiết chế độ gặp, nhận quà liên lạc phạm nhân (sau gọi Thông tư số 14/2020/TT-BCA) quy định: “Phạm nhân bị điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội khác mà quan thụ lý vụ án có văn đề nghị sở giam giữ phạm nhân không cho phạm nhân gặp thân nhân, đại diện quan, tổ chức, cá nhân khác yêu cầu sở giam giữ phạm nhân phối hợp để giám sát chế độ gặp phạm nhân Thủ trưởng sở giam giữ phạm nhân xem xét thực theo đề nghị quan thụ lý vụ án giải thích rõ cho người đến gặp phạm nhân” Khoản Điều Thông tư số 14/2020/TTBCA quy định: “Thủ trưởng sở giam giữ phạm nhân phải tổ chức cho phạm nhân gặp thân nhân, đại diện quan, tổ chức cá nhân khác vào tất ngày tuần, kể ngày nghỉ, ngày lễ, tết theo làm việc đơn vị” Khoản Điều Thông tư số 14/2020/TTBCA quy định: “Trường hợp đại diện quan, tổ chức cá nhân khác đề nghị gặp phạm nhân Thủ trưởng sở giam giữ phạm nhân xem xét, giải xét thấy phù hợp với lợi ích hợp pháp phạm nhân yêu cầu quản lý, giáo dục cải tạo phạm nhân phịng, chống tội phạm” 39 HỌC VIỆN TƯ PHÁP Khoản 1, Điều Thông tư số 14/2020/TT-BCA quy định: “1 Thân nhân đến gặp phạm nhân phải người có tên Sổ gặp phạm nhân (trường hợp gặp lần đầu chưa có sổ khơng có tên sổ phải có giấy tờ, tài liệu chứng minh thân nhân phạm nhân) đơn xin gặp phạm nhân có xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp xã nơi cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập phải có giấy tờ cá nhân sau (trừ người 14 tuổi): Chứng minh nhân dân Căn cước công dân Hộ chiếu giấy tờ chứng minh cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên thuộc lực lượng vũ trang Đối với phạm nhân người nước ngoài, thủ tục giải cho phạm nhân gặp thân nhân thực theo quy định Khoản Điều 52 Luật thi hành án hình năm 2019 Đại diện quan, tổ chức cá nhân khác đến gặp phạm nhân phải có đề nghị văn (đối với cá nhân, văn đề nghị phải quan nơi làm việc, học tập quyền địa phương nơi cư trú xác nhận) phải có giấy tờ cá nhân quy định Khoản Điều Trường hợp người đến gặp phạm nhân khơng có giấy tờ cá nhân phải có đơn đề nghị dán ảnh Ủy ban nhân dân cấp xã Công an cấp xã nơi cư trú quan, tổ chức nơi người làm việc, học tập xác nhận, đóng dấu vào đơn đóng dấu giáp lai vào ảnh” 2.2 Một số lưu ý thủ tục, giấy tờ cần thiết thực công chứng giao dịch Theo Văn số 3162/C10-P8 ngày 12 tháng năm 2020 Bộ Công an hướng dẫn: - Đối với phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam, trại viên chấp hành định đưa vào sở giáo dục bắt buộc: Khi quan, đơn vị chức có yêu cầu tiếp xúc phải có văn đề nghị (kế hoạch công tác), nội dung văn nêu rõ: Họ tên, năm sinh, nơi đăng ký hộ thường trú, tội danh, ngày bắt, án phạt đối tượng tiếp xúc; nội 40 dung, thành phần, thời gian tiếp xúc, giấy tờ khác có liên quan cử cán tiếp xúc mang theo giấy tờ tùy thân, giấy chứng nhận thẻ chuyên ngành quan có thẩm quyền cấp, giấy giới thiệu trực tiếp gặp Giám thị trại giam, Giám đốc sở giáo dục bắt buộc để giải - Đối với phạm nhân phạm tội quy định Chương XIII tội xâm phạm an ninh quốc gia, Chương XXVI tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh theo BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), phạm nhân người nước trại viên người có chức sắc tơn giáo, dân tộc người, trường hợp theo yêu cầu nghiệp vụ, yêu cầu đối ngoại Đảng Nhà nước, quan, đơn vị đề nghị tiếp xúc cử cán mang theo giấy tờ nêu Mục đến liên hệ với Cục Cảnh sát quản lý trại giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng để cấp giấy phép tiếp xúc 2.3 Công chứng viên cần xem xét nghĩa vụ người phạm tội thực công chứng Điều 48 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “1 Người phạm tội phải trả lại tài sản chiếm đoạt cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp, phải sửa chữa bồi thường thiệt hại vật chất xác định hành vi phạm tội gây Trong trường hợp phạm tội gây thiệt hại tinh thần, Tòa án buộc người phạm tội phải bồi thường vật chất, công khai xin lỗi người bị hại” Do vậy, CCV cần xem xét yêu cầu xuất trình án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật định thi hành, để xác định nghĩa vụ tài sản người phạm tội (phạm nhân) trước thực hợp đồng, giao dịch liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản việc công chứng hợp đồng, giao dịch cho chủ thể đặc biệt nêu cần thực theo hướng dẫn Bộ Công an, để bảo đảm an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch cơng chứng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng, giao dịch Nhà nước chủ thể khác liên quan./ ... không? Một số quy định pháp luật công chứng viên cần lưu ý thực việc công chứng ngồi trụ sở tổ chức hành nghề cơng chứng theo đề nghị người bị tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, người bị đề... đồng công chứng hay không? Cơ quan chức cần làm rõ thực tế có việc bà Mi trả số tiền 01 tỷ đồng cho người bán bị cáo Phong sau ký công chứng hay khơng, hình thức Nếu chuyển khoản quan tiến hành. .. người tổ chức hành nghề công chứng mang giấy tờ yêu cầu Phong ký Bị cáo ký giấy tờ có nội dung Qua diễn biến vụ việc xảy thấy số vấn đề liên quan: Thứ nhất, trách nhiệm quan điều tra (CQĐT) việc

Ngày đăng: 17/03/2022, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan