1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và xác định các yếu tố liên quan tới tình hình bệnh nhân tử vong tại khoa Nhi – BV Hữu nghị VNCB Đồng Hới từ năm 2018 – 2020

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đề tài cấp cơ sở của BsCKII Phan Thanh Hoài, nghiên cứu về thực trạng tử vong trẻ em tại Khoa Nhi, BV Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới trong 3 năm 2018 2020. Tỷ lệ tử vong trẻ em khi nhập viện điều trị hàng năm từ 0,65 0,85%, trong đó tử vong trước 24 giờ nhập viện là 38,5%. Tỷ lệ tử vong sơ sinh cao nhất chiếm 80,8%.

ĐẶT VẤN ĐỀ Tử vong trẻ em (TVTE) vấn đề nhà quản lý y tế quan tâm Để giảm tử vong trẻ em, cần thực nhiều giải pháp đồng giảm tỷ suất tử vong mục tiêu đề Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Việt Nam vào năm 1995 44,2‰, năm 2010 15,8‰, năm 2012 15,4‰ năm 2014 14,9‰ [1] Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi giảm từ 55,4‰ vào năm 1995 xuống 46‰ năm 2000 [2] Tử vong bệnh viện tình trạng người bệnh tử vong sau nhập viện cán y tế (CBYT) thực cấp cứu tích cực khơng cứu sống người bệnh Tỷ lệ TVTE bệnh viện chiếm tỷ lệ lớn so với tỷ lệ tử vong chung, tỷ lệ tử vong vịng 24 bệnh viện chiếm tỷ lệ lớn, 39% năm 2000, 23% năm 2004 tỷ lệ giảm không đáng kể ba năm 2005, 2006 2007 [3], năm 2009 đến 2014 chiếm 29,9%, phần lớn tử vong sơ sinh (TVSS) 66,8%, trẻ 1-12 tháng tuổi 19,7% [4] Trong năm qua, số cơng trình nghiên cứu tử vong bệnh viện cho thấy, tử vong chung trẻ em có xu hướng giảm cao so với nước tiến tiến khu vực, bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội 1,3% - 1,6%, Khoa Nhi bệnh viện Trung Ương Huế 2,1 – 2,2% Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An 0,41 – 1,09% Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em Hà Nội trước năm 1980 15 -16% đến năm 1998 2,7%, năm 1999 2,3% Các nghiên cứu nhiều nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng dẫn tới tình trạng tử vong trẻ em, bao gồm điều kiện kinh tế - xã hội, bệnh tật, đặc điểm địa, phát triển dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ Dịch vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng kịp với nhu cầu thực tiễn, đặc biệt cấp cứu hồi sức cấp cứu, phương tiện, nhân vận chuyển người bệnh; mơ hình chuyển tuyến bệnh viện tuyến dưới; điều kiện giao thông, liên lạc;… [3], [5] Hệ thống cấp cứu Nhi khoa yếu thiếu tính đồng [6], [7] Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới (BVVNCB) bệnh viện đa khoa hạng đóng địa bàn tỉnh Quảng Bình với gần 900 triệu dân sống trải rộng diện tích 8000 km2, có Khoa Nhi với quy mơ 122 giường kế hoạch, bao gồm đơn nguyên Nhi A, Nhi B, Hồi sức tích cực chống độc nhi sơ sinh, Sơ sinh bệnh lý Theo phòng Kế hoạch tổng hợp, tỷ lệ tử vong toàn viện từ năm 2017 đến 2020 từ 0,17% đến 0,34%, tỷ lệ tử vong trẻ em chiếm từ 19,8% đến 52,5% Về thực trạng hệ thống cấp cứu điều trị nhi khoa, lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa quan tâm chưa đáp ứng đủ nhu cầu, để giảm tỷ lệ tử vong trẻ em cần phải nâng cấp hệ thống trang thiết bị cấp cứu, trình độ kỹ cán y tế Tuy nhiên, 15 năm qua chưa có nghiên cứu đề cập đến tử vong trẻ em BVVNCB Để góp phần xây dựng thực số giải pháp việc giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhi bệnh viện, qua tăng khả sống trẻ, góp phần giảm tỷ lệ tử vong chung trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng xác định yếu tố liên quan tới tình hình bệnh nhân tử vong khoa Nhi – BV Hữu nghị VNCB Đồng Hới từ năm 2018 – 2020”, với mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh nhân tử vong khoa Nhi BV Hữu nghị VNCB Đồng Hới Xác định số yếu tố liên quan tới tử vong bệnh nhi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỬ VONG Ở TRẺ EM 1.1.1 Tử vong trẻ em giới 1.1.1.1 Tử vong trẻ sơ sinh Lần lịch sử, nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em bệnh truyền nhiễm mà nguyên nhân đẻ non Mỗi năm, có 1,09 triệu trẻ em tuổi chết biến chứng trực tiếp đẻ non Điều có nghĩa có 3.000 trẻ em tử vong ngày nguyên nhân bao gồm biến chứng hô hấp phổi chưa trưởng thành, hạ thân nhiệt yếu tố dinh dưỡng, 44% tử vong trẻ em toàn giới tử vong sơ sinh (28 ngày sau sinh) [8] Tỷ lệ TVTSS ngày giảm tử vong vòng 24 đầu sau đẻ cao ước tính khoảng 65% TVTE tuổi Việc giảm thấp TVSS phụ thuộc chủ yếu vào dự phòng trẻ cân nặng thấp, chẩn đoán trước sinh điều trị sớm bệnh mang thai sinh đẻ [9] 1.1.1.2 Tử vong trẻ từ 28 ngày đến tuổi Về phương diện lịch sử, tỷ lệ TVTE tuổi khác nước phát triển phát triển, gánh nặng bệnh tật tử vong rơi vào trẻ em nhỏ nước phát triển Thống kê tử vong hàng năm WHO,vào năm 1978, Anh Mỹ cho thấy tỷ lệ TVTE tuổi 17‰ Zambia Afganistan 182‰ 258‰ [10] Vào năm 1994, tỷ lệ TVTE tuổi khác nước, thấp nước phát triển Singapore Nhật Bản 3,8‰, cao nước phát triển từ 30‰ đến 150‰ [11] Trong thập niên gần đây, tỷ lệ TVTE tuổi trung bình tồn giới giảm đáng kể, giảm từ 97‰ năm 1970 xuống 60‰ năm1995 Tuy 24 nước có tỷ lệ TVTE tuổi 100‰, chủ yếu nước châu Phi, cao Sierra Leone 169,3‰, Afganistan 154,4‰ [12] Quá trình giảm tử vong nhờ có tiến điều trị bệnh lý chu sinh bệnh hô hấp tiêu hoá Tuy nhiên số TVTE chung, tỷ lệ TVTE tuổi chiếm 70,3% phần lớn xảy lứa tuổi sơ sinh [9] 1.1.1.3 Tử vong trẻ em từ đến tuổi Trong vài thập niên gần tỷ lệ TVTE tuổi giới giảm đáng kể Có khoảng 10 triệu tử vong vào năm 1997 so với 21 triệu vào năm 1955 [22] Tỷ lệ TVTE tuổi trẻ sống 210‰ vào năm 1955 giảm xuống 78‰ vào năm 1995 Tuy nhiên, theo thống kê y tế hàng năm UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc) tỷ lệ TVTE tuổi thay đổi từ 200‰ nước phát triển đến 9‰ nước phát triển [13] Thống kê nước Anh vào năm 1996 có khoảng 7.500 TVTE, tỷ lệ TVTE từ đến tuổi chiếm 11,65% lại TVTE tuổi 1.1.1.4 Tử vong trẻ em đến 15 tuổi Theo thống kê WHO năm 2000 có 12,3 triệu TVTE từ đến 14 tuổi, 1,4 triệu TVTE từ đến 14 tuổi chiếm tỷ lệ 13% Tử vong lứa tuổi khác khu vực giới, cao châu Á (536.000 trường hợp) thấp châu Âu (48.000 trường hợp) [14] Tỷ lệ TVTE từ đến 15 tuổi so với TVTE chung tương đối thấp, Anh năm 1997 chiếm 15,7% Mỹ năm 1987 16,0% 1.1.2 Tử vong trẻ em tại Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình thời gian gần Trước năm 1990, nước ta xếp theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thuộc mười nước có thu nhập bình qn đầu người thấp (200 USD/năm), số sức khoẻ nói chung trẻ em nói riêng lại thuộc loại trung bình giới (xếp thứ 70/129 nước) [15] Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) yếu tố định sức khỏe trẻ em Tuy nhiên GDP thấp hạ thấp tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi nhờ: thực tốt việc tiêm chủng phòng bệnh; tiếp cận tốt hệ thống dịch vụ y tế Trong đó, muốn tiếp cận tốt hệ thống dịch vụ y tế cần có nguồn nhân lực thiết yếu; hợp lí hóa với lồng ghép chăm sóc sức khỏe ban đầu; phân bố kinh phí hợp lí có tham gia cộng đồng [15] - Theo niên giám thống kê Bộ Y tế năm 1995 [16]: + Tỷ suất chết trẻ tuổi chiếm 42,2‰ + Tỷ suất chết trẻ tuổi chiếm 55,4‰ - Theo niên giám thống kê Bộ Y tế năm 2014 [1]: + Tỷ suất chết trẻ tuổi chiếm 14,9‰ + Tỷ suất chết trẻ tuổi chiếm 22,4‰ Như vậy, 20 năm gần tỷ suất TVTE Việt Nam giảm xuống tương đối nhanh so với nước có bình qn thu nhập đầu người thấp nước ta 1.1.2.2 Tình hình tử vong bệnh viện Tử vong trẻ em bệnh viện quan tâm, nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh viện thực Kết nghiên cứu phần lớn cho thấy tỷ lệ tử vong trẻ em bệnh viện có giảm rõ rệt năm gần Theo cơng trình nghiên cứu cơng bố thống kê tỷ lệ TVTE số bệnh viện từ tuyến tỉnh đến trung ương năm 1998-1999 có kết sau: + Tại Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội 1,65% - 1,34% [17] + Tại khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế 2,15% - 2,29% [18] + Tỷ lệ tử vong chung toàn viện BVSKTE Hà Nội trước năm 1980 15 - 16% đến năm 1998 2,73%, năm 1999 2,36% [19] Như vậy, tử vong Bệnh viện Nhi Trung ương giảm đáng kể, khoa nhi bệnh viện tỉnh chưa giảm Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ tử vong trẻ em người lớn bệnh viện đa khoa tỷ lệ TVTE cịn cao, bệnh viện Xanh Pôn [17] chiếm gần 40% tổng số tử vong chung toàn viện Tại BVVNCB, tỷ lệ tử vong trẻ em chiếm từ 19,8 – 52,5% tổng số tử vong chung toàn viện năm 2017 – 2019 Đáng quan tâm tỷ lệ TVTE ngày giảm thấp, tỷ lệ TVSS TVCS cịn cao, đồng thời TVTE vòng 24 sau nhập viện có xu hướng gia tăng Theo nghiên cứu năm 1998 -1999 bệnh viện tỉnh Trung ương, tỷ lệ TVSS chiếm khoảng 50% Lê Thanh Hải Trần Văn Cường nghiên cứu từ năm 2009 đến 2014 bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, tỷ lệ tử vong trẻ em vòng 24 nhập viện 29,9%, tử vong sơ sinh chiếm 66,8% [4] 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG Ở TRẺ EM 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ sơ sinh Nguyên nhân tử vong có khác nước phát triển phát triển Theo khảo sát năm (1985 - 1990) nước phát triển Indonesia, Bangladesh, Myanma, Philipine đẻ non nhiễm trùng nguyên nhân gây TVSS xếp theo thứ tự sau [20]: 1) Đẻ non 2) Uốn ván 3) Sang chấn đẻ 4) Nhiễm trùng hô hấp 5) Các nhiễm trùng khác 6) Tiêu chảy 7) Các bất thường bẩm sinh Ở nước phát triển như: Úc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, nguyên nhân tử vong trẻ sơ sinh theo thứ tự sau [21]: 1) Các bất thường bẩm sinh 2) Đẻ ngạt/Thiếu ô xy máu 3) Đẻ non 4) Các bất thường nhiễm sắc thể 5) Các nhiễm trùng chu sinh 6) Hội chứng suy hô hấp 7) Chấn thương não/ tuỷ 8) Hít ối, phân su 9) Các tai nạn/Hội chứng tử vong đột ngột 10) Nhiễm trùng 11) Viêm phổi Như đẻ non cân nặng thấp nguyên nhân TVTSS hàng đầu nước phát triển nước phát triển 1.2.1.2 Nguyên nhân bệnh gây tử vong sau sơ sinh (từ 28 ngày đến 12 tháng tuổi) Nguyên nhân tử vong lứa tuổi khác nước phát triển phát triển [14], [20] Ở nước phát triển nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ nhũ nhi xếp theo thứ tự sau: 1) Bệnh chu sinh 2) Dị tật bẩm sinh 3) Bệnh nhiễm trùng 4) Bệnh tim mạch chấn thương Hội chứng tử vong bất thường chiếm 2‰ đến 3‰ trẻ sơ sinh nhiều nhà lâm sàng nhi khoa quan tâm Với tiến chăm sóc phẫu thuật sơ sinh năm gần đây, nhiều trẻ cân nặng thấp, dị tật bẩm sinh cứu sống sau chúng chết di chứng giai đoạn sau sơ sinh góp phần quan trọng vào tỷ lệ TVTE sau sơ sinh 1.2.1.3 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ em từ đến tuổi Theo số liệu WHO năm 2000 [22], có khác biệt đáng kể nguyên nhân TVTE tuổi khu vực khác giới, đặc biệt Châu Phi - không giống khu vực khác - sốt rét HIV xếp số 10 nguyên nhân hàng đầu Trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây TVTE vào năm 2001, có nguyên nhân bệnh nhiễm trùng kí sinh trùng Tuy nhiên, nhiễm trùng đường hô hấp bệnh chu sinh nguyên nhân tử vong đứng đầu khu vực giới Xếp loại nguyên nhân TVTE tồn cầu năm 2000 theo nhóm bệnh: 1) Bệnh nhiễm trùng 2) Bệnh chu sinh 3) Bệnh hô hấp 4) Dị tật bẩm sinh 5) Chấn thương-tai nạn Ở nước phát triển như: Malaysia, Botswana, Oman, Pakistan có khác biệt nguyên nhân TVTE tuổi Nhiễm trùng nguyên nhân gây tử vong cao Pakistan bệnh chu sinh lại nguyên nhân gây tử vong cao Malaysia, Botswana Oman Ở nước phát triển chấn thương bạo lực lại nguyên nhân quan trọng Thống kê Mỹ năm 1996, nguyên nhân TVTE tuổi theo thứ tự sau: 1) Chấn thương 2) Các bất thường bẩm sinh 3) U ác tính 4) Giết người dính líu đến pháp luật 5) Các bệnh tim 6) Nhiễm trùng hô hấp 1.2.1.4 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ em từ đến 15 tuổi So sánh nước giới nguyên nhân tử vong tuổi có khác đáng kể: + Ở nước phát triển, nguy to lớn lan tràn HIV/AIDS vào năm 1997, có 590.000 trẻ em 15 tuổi bị nhiễm HIV Sự chuyển tiếp từ giai đoạn thơ ấu sang giai đoạn trưởng thành thời kỳ tiềm tàng tử vong bạo lực, tội phạm, thuốc, rượu, tai nạn giao thông [23] Thống kê WHO Malaysia năm 1994 [11], nguyên nhân hàng đầu TVTE từ đến 14 tuổi theo thứ tự sau: 1) Các tai nạn giao thông ngã 2) Các loại bạo lực khác 3) Các tai nạn tác động có hại khác 4) Viêm phổi 5) Bệnh hệ tuần hoàn + Ở nước phát triển Mỹ, theo số liệu trung tâm thống kê y tế quốc gia vào năm 2010, nguyên nhân tử vong hàng đầu trẻ em từ đến 14 tuổi xếp theo thứ tự sau [24]: - Chấn thương: 31% - U ác tính:17% - Các bất thường bẩm sinh: 6% - Giết người dính líu đến pháp luật: 5% - Bệnh lí tim mạch: 4% - Bệnh lí đường hơ hấp mạn tính: 3% - Bệnh lí mạch máu não: 2% - Cúm viêm phổi: 1% 1.2.2 Tại Việt Nam Mơ hình bệnh tật trẻ em nước ta khơng nằm ngồi mơ hình bệnh tật nước phát triển nghĩa đứng hàng đầu bệnh nhiễm khuẩn thiếu dinh dưỡng Trong bệnh nhiễm khuẩn đứng hàng đầu nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, tiêu chảy cấp số bệnh dịch sốt rét, sốt xuất huyết Nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu bệnh lý chu sinh chủ yếu đẻ thấp cân, đẻ non, đến viêm phổi bệnh nhiễm khuẩn 10 viện theo dõi, hồi sức tích cực Thực tế, trẻ suy thần kinh mức độ bệnh giai đoạn nặng Bệnh nhập viện: Đẻ non bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, nguyên nhân nhập viện tử vong hàng đầu nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy trẻ chẩn đoán ban đầu bệnh sơ sinh non 43,9% bệnh màng trẻ đẻ non chiếm 35,4%, bệnh lý tim mạch 13,8% đa dị tật bẩm sinh 10% Kết nghiên cứu Trần Văn Cường bệnh viện Sản Nhi Nghệ An khác với chúng tôi, trẻ mắc viêm phổi nguyên nhân hàng đầu 12,9%, đẻ non chiếm 10,3%, sốc nhiễm khuẩn 9,4% Từ kết nghiên cứu cho thấy, chăm sóc, điều trị trẻ đẻ non cần quan tâm nữa, đặc biệt nhóm trẻ cực non mắc bệnh màng cần quan tâm đặc biệt phát triển kỹ thuật điều trị hỗ trợ hô hấp không xâm nhập, thở máy xâm nhập, thở máy cao tần, bơm Surfactant, đặt tĩnh mạch trung tâm từ tĩnh mạch ngoại vi, chăm sóc Kangooru, trang bị lồng ấp, monitor theo dõi,… Cần thiết đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, lưu ý chăm sóc nhóm trẻ đẻ non, kiểm sốt nhiễm khuẩn tốt để phịng bệnh nhiễm khuẩn trẻ Cần có biện pháp xử trí giúp trẻ khơng bị sốc nhiễm khuẩn, không bị hạ thân nhiệt, hạ đường huyết Điều trị cần đảm bảo số đánh giá chức sống trẻ, giúp trẻ ổn định sức khỏe Nguyên nhân khiến trẻ tử vong: Đa số trẻ nhập viện tử vong nhiều nguyên nhân lúc, điều làm cho trẻ nhanh suy giảm chức nằng sống dẫn tới tử vong trẻ Kết nghiên cứu chúng tôi, nguyên nhân tử vong trẻ thường gặp ngừng hơ hấp tuần hồn 27,7%, suy hơ hấp 26,9%, sốc nhiễm khuẩn22,3%, suy đa tạng 20% Qua kết nghiên cứu cho thấy bệnh màng trong, đẻ non, dị tật bẩm sinh, nhiễm khuẩn máu nguyên nhân hàng đầu tử vong trẻ sơ sinh Trong với trẻ từ tháng tuổi trở lên nguyên hàng đầu tử vong sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, suy tim, nhiễm khuẩn máu Hậu cuối dẫn đến suy hơ hấp, suy đa tạng, ngừng hơ hấp tuần hồn làm cho trẻ tử vong Từ cho thấy, với trẻ sơ sinh cần 39 lưu ý đến bệnh hô hấp, trẻ đẻ cần đảm bảo điều kiện khơng khí thống, đảm bảo nhiệt độ phòng cho trẻ đủ ấm trẻ sơ sinh nhập viện cần điều kiện sưởi ấmvà thở ô xy Riêng trẻ tháng tuổi cần đảm bảo việc nâng cao sức đề kháng, đảm bảo điều kiện vệ sinh, xử lý kịp thời trẻ có dấu hiệu nhiễm khuẩn 40 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 130 bệnh nhân nhi tử vong Khoa Nhi bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới, từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2020, rút kết luận sau: Thực trạng tử vong trẻ em tại Khoa Nhi bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới: - Tỷ lệ tử vong trẻ em theo năm lần lượt: năm 2018 0,82%, năm 2019 0,65%, năm 2020 0,84%, tử vong trước 24 nhập viện 38,5% - Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao chiếm 80,8%, tử vong trẻ 1- 12 tháng tuổi chiếm 10% - Tử vong trẻ em thường xảy vào buổi tối ban đêm chiếm tỷ lệ 53,9% Kiểu tử vong thường gặp hồi sức tim phổi thất bại chiếm 93,1% Một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong trẻ em - Tử vong lứa tuổi sơ sinh chiếm tỷ lệ cao 80,8%, đặc biệt trẻ đẻ non, đẻ cực non chiếm 43,9% - Trẻ sống nơng thơn có tỷ lệ tử vong cao trẻ thành phố, trẻ sống nông thôn tỷ lệ tử vong 80% - Trẻ em tử vong thường xử trí cấp cứu tuyến trước, tỷ lệ chiếm 79,2%, có 63,8% trẻ vận chuyển an tồn đến bệnh viện - Q trình vận chuyển: Vận chuyển khơng có nhân viên y tế chiếm 11,5%, vận chuyển xe cứu thương chiếm 31,5%, vận chuyển xe đẩy cấp cứu từ Khoa Sản, phòng mổ Sản qua khoa Nhi chiếm 51,5% - Nhóm nguyên nhân tử vong hàng đầu: Sơ sinh non 43,9%, bệnh màng trẻ đẻ non chiếm 35,4%, bệnh lý tim mạch13,8%, đa dị tật bẩm sinh 10% 41 KIẾN NGHỊ Cần thiết áp dụng chuẩn mực, tiêu chuẩn chuyển viện BN nặng: liên hệ, hội chẩn, ổn định bệnh nhi, cấp cứu liên tục tổ chức vận chuyển an toàn, bàn giao đầy đủ vận chuyển bệnh nhân nặng Tăng cường công tác đạo tuyến giám sát công tác cấp cứu vận chuyển cấp cứu nhi khoa tuyến tỉnh tuyến huyện, bồi dưỡng liên tục cho cán y tế tham gia cấp cứu vận chuyển cấp cứu nhi khoa Trẻ sơ sinh cần quan tâm chăm sóc đặc biệt; chuyển viện cần phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn an tồn chuyển viện Tăng cường cơng tác truyền thơng cơng tác chuyển viện an tồn, đặc biệt trường hợp bệnh nhi nặng, bệnh nhi cấp cứu Đưa chương trình đào tạo cấp cứu nhi khoa chương trình đào tạo hồi sức sơ sinh vào chương trình đào tạo liên tục cho tất tuyến y tế hệ thống y tế, tuyến 2, tuyến 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO (2014) Niên giám thống kê 2014 Nguyễn Thị Nghĩa Nguyễn Khắc Sơn (2000) Nhận xét tình hình tử vong trẻ em từ 0-15 tuổi bệnh viện trẻ em Hải Phòng 10 năm 1990-1999 Kỷ Yếu Hội Nghị Nhi Khoa Miền Trung Lần Thứ 5, 55–57 Lê Thanh Hải Lê Xuân Ngọc (2010), Nghiên cứu ứng dụng đánh giá hiệu chương trình cấp cứu nhi khoa (APLS) Việt Nam nay, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bệnh viện Nhi Trung Ương Lê Thanh Hải, Trần Văn Cường, Trần Thị Kiều Anh (2017) Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh nhi tử vong 24 bệnh viện Sản Nhi Nghệ An Tạp chí nghiên cứu thực hành Nhi Khoa, S.1 Phan Ngọc Lan (2015), Nghiên cứu nguyên nhân số yếu tố liên quan đến tử vong 24 đầu nhập viện trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013, Luận văn bác sĩ chuyên khoa 2, Viện Nghiên Cứu Sức Khỏe Trẻ Em Phan Thị Thanh Hiền Nguyễn Thành Đạt (2007) Tình hình ngưng tim ngưng thở trước nhập viện khoa Cấp cứu lưu bệnh viện Nhi đồng từ năm 2004-2007 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 11, 74–78 Đinh Phương Hòa (2000), Nghiên cứu yếu tố nguy đẻ thấp cân tử vong chu sinh số vùng miền Bắc - Việt Nam, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Liu L., Oza S., Hogan D cộng (2015) Global, regional, and national causes of child mortality in 2000-13, with projections to inform post-2015 priorities: an updated systematic analysis Lancet Lond Engl, 385(9966), 430–440 Phạm Văn Thắng, Đinh Phương Hồ, Nguyễn Cơng Khanh (2004) Nghiên cứu tử vong 24 đầu nhập viện trẻ em hai năm 2001 - 2002 Tạp chí y học thực hành, 495, 314–319 10 Lawson J.S Mayberry P (1994) How can infant and perinatal mortality rates be compared internationally? World Health Forum, 15(1), 85–87; discussion 87-88 43 11 Yunes J., Chelala C., Blaistein N (1994) Children’s health in the developing world: much remains to be done World Health Forum, 15(1), 73–76 12 Fant M.E (1997), Identifying the high-risk newborn, Manual Neonatal Care, 13 Brọnstrum A (1993) Infant mortality in Sweden 1750-1950: Past and present research into its decline, United nations children’s fund, International child development center florence Italy 14 WHO (1998), Health and Demographic Data, The World Health Report 1996, Geneva 15 (2003) Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ em Bài giảng Nhi khoa Nhà xuất Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, 107–112 16 (1995) Tổng hợp tình hình chăm sóc sức khỏe trẻ em năm 1995 Niên giám thống kê y tế Phòng thống kê tin học - Bộ y tế, 69 17 Nguyễn Thị Minh Huyền (2000) Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 1998 - 1999 Kỷ Yếu Cơng Trình Nhi Khoa, 8–11 18 Nguyễn Tấn Viên Đinh Quang Tuấn (1994) Tình hình tử vong trước 24 khoa Nhi bệnh viện Trung Ương Huế năm (1988 - 1992) Kỷ Yếu Cơng Trình Nhi Khoa, 256–266 19 Nguyễn Thu Nhạn, Lê Nam Trà, Nguyễn Công Khanh (2001), Nghiên cứu thực trạng sức khỏe mơ hình bệnh tật trẻ em Việt Nam, đề xuất biện pháp khắc phục, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà Nước mã số: KHCN 11 - 13, nghiệm thu tháng 11 năm 2001 20 (1994) Cause of death statistics and vital rates, civil registration by systems and alternative sources of information World Health Stat Annu 1993 1993 AB3-AB3 21 Santos Ocampo P.D., Maranon M.L, Dans L.F (1994) Causes of perinatal and mortality in Southeast Asia, International child health: A digest of current information An internation pediatric association publication in collaboration with Unicef and WHO, 7, 37–49 22 Lopez A.D., Salomon J., Ahmad O cộng Life Tables for 191 Countries: Data, Methods and Results 254 44 23 Ashworth A (1998) Effects of intrauterine growth retardation on mortality and morbidity in infants and young children Eur J Clin Nutr, 52 Suppl 1, S34-41; discussion S41-42 24 Bonita F Stanton Richard E Behrman (2016) Overview of pediatrics Nelson textbook of pediatrics 20th Edition, 1–17 25 Lê Thị Nga CS (2009) Đánh giá kết cấp cứu bệnh nhân nặng 24 nhập viện khoa Nhi bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 51 (3), 3–7 26 WHO | The world health report 1995 - bridging the gaps WHO, , accessed: 01/03/2021 27 Nguyễn Công Khanh (2005), Nghiên cứu lựa chọn tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mô hình cấp cứu nhi khoa phù hợp tuyến nhằm giảm tỷ lệ tử vong 24 đầu, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học công nghệ cấp nhà nước năm 2005 28 Trần Văn Cường, Lê Thanh Hải, Phạm Văn Thắng (2017), Nghiên cứu thực trạng đánh giá kết thực số giải pháp giảm tỷ lệ tử vong bệnh nhi trước 24 Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Kiêm Hảo (2018) Mơ hình tử vong trẻ em đơn vị hồi sức tích cực nhi bệnh viện Trung ương Huế Thừa Thiên Huế 30 Đinh Thị Liên Lê Thị Hồn (2000) Nhận xét tình hình tử vong bệnh nhân điều trị khoa nhi bệnh viện Bạch Mai từ 1994-1999 Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học, 482–487 31 Hồ Việt Mỹ Phạm Thiên Ngơn (1996) Tình hình tử vong 24 phòng cấp cứu khoa nhi, Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định năm 1990 - 1994 Nhi khoa, 5, 55–62 32 Hoàng Trọng Kim, Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Phú Lộc (2004) Tính an tồn trường hợp chuyển viện đến khoa cấp cứu, Bệnh viện Nhi đồng từ tháng - 2003 đến - 2004 Y học thực hành 2004, 495, 116–121 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BVSKTE Bệnh viện sức khỏe trẻ em BVVNCB Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới CBYT Cán y tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội TVSS Tử vong sơ sinh TVTE Tử vong trẻ em Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund WHO Tổ chức Y tế Thế giới World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỬ VONG Ở TRẺ EM Tử vong trẻ em giới 1.1.1 1.1.1.1 Tử vong trẻ sơ sinh 1.1.1.2 Tử vong trẻ từ 28 ngày đến tuổi 1.1.1.3 Tử vong trẻ em từ đến tuổi 1.1.1.4 Tử vong trẻ em đến 15 tuổi 1.1.2 Tử vong trẻ em Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình thời gian gần 1.1.2.2 Tình hình tử vong bệnh viện 1.2 NGUYÊN NHÂN GÂY TỬ VONG Ở TRẺ EM 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ sơ sinh 1.2.1.2 Nguyên nhân bệnh gây tử vong sau sơ sinh (từ 28 ngày đến 12 tháng tuổi) 1.2.1.3 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ em từ đến tuổi 1.2.1.4 Nguyên nhân bệnh gây tử vong trẻ em từ đến 15 tuổi 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.3.MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỬ VONG TRẺ EM 11 1.3.1 Nhân học tình trạng bệnh tật 11 1.3.2 Xử lý tuyến trước 12 1.3.3 Quá trình vận chuyển cấp cứu bệnh nhi 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 16 2.2 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.4 Nội dung biến số nghiên cứu 16 2.3.5 Xử lý số liệu 21 2.3.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 THỰC TRẠNG TỬ VONG TRẺ EM TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM - CU BA ĐỒNG HỚI 23 3.1.1 Phân bố theo thời gian từ nhập viện đến tử vong 23 3.1.2 Phân bố tử vong theo tuổi trẻ 23 3.1.3 Phân bố tử vong theo giới tính 24 3.1.3 Tình hình trẻ tử vong theo thời gian 24 3.1.4 Kiểu tử vong trẻ em Khoa Nhi 25 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỬ VONG TRẺ EM 26 3.2.1 Nhân học 26 3.2.2 Xử trí trước vận chuyển bệnh nhân đến viện 26 3.2.3 Chức sống thời điểm nhập viện 28 3.2.4 Bệnh thời điểm nhập viện 30 3.2.5 Nguyên nhân trẻ tử vong 31 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 THỰC TRẠNG TỬ VONG TRẺ EM TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI 32 4.1.1 Tỷ lệ tử vong trẻ em vòng 24 đầu nhập viện 32 4.1.2 Đặc điểm trẻ em tử vong Khoa Nhi BVVNCB 33 4.2 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỬ VONG TRẺ EM 34 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố nhân học 34 4.2.2 Ảnh hưởng việc xử trí tuyến trước 35 4.2.3 Các yếu tố trình vận chuyển 36 4.2.4 Chức sống trẻ nhập viện 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 41 Thực trạng tử vong trẻ em Khoa Nhi bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới: 41 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong trẻ em 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mười nguyên nhân TVTE hàng đầu bệnh viện Nhi Khoa Nhi toàn quốc năm 1998 -1999 11 Bảng 3.1 Phân bố tử vong trước sau 24 23 Bảng 3.2 Tử vong theo nhóm tuổi 23 Bảng 3.3 Tử vong theo giới tính 24 Bảng 3.4 Tình hình trẻ tử vong so với bệnh nhân điều trị nội trú 24 Bảng 3.5 Thời điểm tử vong 25 Bảng 3.6 Đặc điểm kiểu tử vong trẻ em 25 Bảng 3.7 Phân bố theo nhân học 26 Bảng 3.8 Xử trí bệnh nhi trước vận chuyển đến 26 Bảng 3.9 Quá trình vận chuyển đến bệnh viện 27 Bảng 3.10 Đánh giá trình vận chuyển 28 Bảng 3.11 Đánh giá chức hô hấp thời điểm nhập viện 28 Bảng 3.11 Đánh giá chức tuần hoàn thời điểm nhập viện 29 Bảng 3.12 Đánh giá chức thần kinh thời điểm nhập viện 29 Bảng 3.13 Chẩn đoán lúc nhập viện trẻ tử vong 30 Bảng 3.14 Nguyên nhân khiến trẻ tử vong 31 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình trẻ vào viện tử vong theo tháng 24 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ  ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN TỬ VONG TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CU BA ĐỒNG HỚI Người thực hiện: BSCKII Phan Thanh Hoài BS Nguyễn Thị Hoa BS Nguyễn Thúy Na Quảng Bình - 2021 ... tỷ lệ tử vong chung trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng xác định yếu tố liên quan tới tình hình bệnh nhân tử vong khoa Nhi – BV Hữu nghị VNCB Đồng Hới từ năm 2018 – 2020? ??,... tiêu: Mô tả thực trạng bệnh nhân tử vong khoa Nhi BV Hữu nghị VNCB Đồng Hới Xác định số yếu tố liên quan tới tử vong bệnh nhi Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỬ VONG Ở TRẺ EM 1.1.1 Tử vong trẻ em... (2000) Tình hình bệnh tật tử vong trẻ em khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn năm 1998 - 1999 Kỷ Yếu Công Trình Nhi Khoa, 8–1 1 18 Nguyễn Tấn Viên Đinh Quang Tuấn (1994) Tình hình tử vong trước 24 khoa Nhi bệnh

Ngày đăng: 17/03/2022, 08:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w