Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
345,78 KB
Nội dung
1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TLH BÀI 3 NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT PHẠM THỊ THỦY TIÊN Tien.phamthithuy2386@hoasen.edu.vn T9/2019 Các bước tiến hành NCKH Xác định đề tài, câu hỏi nghiên cứu • Nghiên cứu lý thuyết Thiết kế nghiên cứu Thu thập liệu Phân tích liệu Mơ tả & diễn giải kết phân tích Kết luận công bố Nội dung học Giới thiệu nghiên cứu lý thuyết 1 Định nghĩa Phân loại Mục đích Các bước tiến hành nghiên cứu lý thuyết 2 Xác định phạm vi (scoping) Lên kế hoạch (planning) Khởi tìm kiếm (searching) Chọn lọc (screening) Nghiên cứu lý thuyết gì? • Là bước • Rất quan trọng! • Đứng riêng đứng chung • Phải dựa câu hỏi nghiên cứu rõ ràng • Phải tuân theo nguyên tắc phương pháp khoa học Phân loại (types of review) Nghiên cứu thuyết minh (narrative review) • Nghiên cứu hệ thống (systematic review) • • Khác cách tiếp cận tìm kiếm tài liệu viết báo cáo • Một nghiên cứu hệ thống tảng cho nghiên cứu thuyết minh • Đa số nằm giữa! Mục đích • Thiết lập sở lý thuyết nghiên cứu trước tìm • Xác định kết luận chưa có thống điều mâu thuẫn • Cung cấp sở lý thuyết để giải thích cho mâu thuẫn đồng thời phát triển (những) lý thuyết giả thuyết • Cung cấp đề xuất hướng nghiên cứu tương lai • Cung cấp đề xuất cho ứng dụng thực tiễn làm sách Mục đích • Nghiên cứu hệ thống • Nghiên cứu chứng có vấn đề lý thuyết cụ thể • Nghiên cứu thuyết minh • Khi liên kết nghiên cứu từ chủ đề khác để phát triển sở lý thuyết cho lý thuyết • Khi khơng có đủ kiện, chứng Các loại nghiên cứu lý thuyết (Baumeister) Phát triển lý thuyết (theory development) Đánh giá lý thuyết (theory evaluation) Khảo sát trạng kiến thức đề tài Xác định vấn đề nghiên cứu Lịch sử phát triển lý thuyết Các bước tiến hành tìm kiếm nghiên cứu lý thuyết 10 1) Xác định phạm vi (Scoping) Phát biểu câu hỏi và/ giả thuyết nghiên cứu • Để có câu hỏi nghiên cứu rõ ràng, xác định yếu tố: • • Bối cảnh: Nghiên cứu điều gì, đâu (đối tượng nghiên cứu, quan, viện, trường, vv…?) • Biến số? (can thiệp gì, biến ngun nhân, biến độc độc lập?) • Các quy trình/ loại quan hệ: Cơ chế giải thích mối quan hệ biến độc lập (hay biến can thiệp) kết (hay biến phụ thuộc)? • (Biến) kết quả: Có ảnh hưởng xảy đo lường nào? 11 2) Lên kế hoạch • Chia nhỏ (các) câu hỏi nghiên cứu thành khái niệm riêng lẻ để hình thành từ khóa tìm kiếm (search terms) • Định nghĩa từ khóa • Nghĩ từ đồng nghĩa, gần nghĩa với biến số mà bạn quan tâm, nói chuyện với chuyên gia, đọc sách giáo khoa, tra từ điển Việt, Hán Việt, vv… • Thơng thường ta phải cân độ nhạy (sensitivity – tìm nhiều có liên quan tốt) độ cụ thể (specificity – phải đảm bảo chọn có liên quan) **Khi bắt đầu nghiên cứu, ta trọng vào độ nhạy hơn! 12 • Xác định tiêu chí bao gồm loại bỏ (inclusion/exclusion criteria), cân nhắc yếu tố: • Câu hỏi nghiên cứu • Thao tác hóa khái niệm • Cách đo lường/ biến số • Thiết kế nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu • Loại kiện 13 3) Bắt đầu tìm kiếm • Chọn sở liệu (databases), máy tìm kiếm (search engines), tạp chí khoa học (journals), bắt đầu việc tìm kiếm nguồn Tìm sở liệu có liên quan • Kiểm tra vài kết tìm kiếm xem có cần phải thay đổi tiêu chí bao gồm loại bỏ khơng từ khóa tìm kiếm khơng? Có cần thêm từ khóa khơng? • Nếu phải thay đổi yếu tố làm lại bước lên kế hoạch 14 • Có thể chưa đủ, có nhiều nghiên cứu không (hoặc chưa) xuất bản; vấn đề xuất (hiệu ứng lưu kho – file-drawer effect; sai lệch xuất – publication bias), ta nên: • Rà sốt báo đọc, mục danh sách tham khảo, truy cập trực tiếp vào trang web hội nghị, hội thảo, tạp chí khoa học, website tổ chức, liên hệ với tác giả, đọc trích dẫn (citation) vv… 15 Một số sở liệu • • • • • EBCOhost Scopus ISI Web of Knowledge Google Scholar http://thuvien.hoasen.edu.vn/ click chọn mục Tài nguyên, chọn tiếp CSDL trực tuyến, - Trên công cụ Loại CSDL, chọn CSDL thương mại 16 Tìm kiếm tài liệu • Chọn sở liệu (và giải thích) để tìm kiếm tài liệu cách thấu đáo, sử dụng kỹ thuật sau: • Chọn CSDL có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu • Tìm từ khóa phần (cả bài, tóm tắt, hay tựa đề)? • Boolean logic? (AND, OR, NOT… ie “stress AND performance”) • Truncation symbol ? (‘*’ or ‘$’, ie Hippocam* for ‘hippocampus’, ‘hippocampal’, ‘hippocampi’) • Wildcard symbol ? (‘#’, ‘?’ ie wom#n -> ‘women’ or ‘woman’) 17 18 19 4) Chọn lọc • Sử dụng phần mềm quản lý tài liệu số lượng tài liệu phê bình lớn (ie Refworks, Endnote, Mendeley,…) • Đọc Tựa đề • Đọc Tóm Tắt • Đọc full-text • Ở bước này, trọng vào độ cụ thể (specificity) • Ghi lại số lượng bị loại bỏ lý • Đánh giá tổng quan chất lượng báo (chú ý đến phương pháp) 20 5) Viết nghiên cứu lý thuyết Tóm tắt cách liệt kê lập sơ đồ tài liệu tham khảo với kết nghiên cứu chúng (ví dụ: dạng bảng biểu) • Tổng hợp đánh giá • Có hình thức tổng hợp: • • Thống kê (statistical) • Thuyết minh (narrative) • Theo khái niệm (conceptual) 21 • Các vấn đề bình luận: • Nền tảng lý thuyết • Thiết kế nghiên cứu • Phương pháp chọn mẫu • Cách đo lường • Chiến lược phân tích liệu • Phân tích kết vTổng hợp, đánh giá kết nghiên cứu để đến kết luận rõ ràng chứng có 22 Kết luận Có loại nghiên cứu lý thuyết • Nhưng hai có tính chất tương tự với báo thực nghiệm • Dùng loại nghiên cứu tùy vào mục đích bạn kiện có • THỰC HÀNH 23 Tài liệu tham khảo Tài liệu chính: • Phạm T.T Tiên Cách làm nghiên cứu lý thuyết (2018) (mlearning) Tài liệu đọc thêm: • Andy Siddaway How to a systematic literature review and meta-analysis goo.gl/E5eGw5 • Baumeister & Leary (1997) Writing narrative literature reviews Review of General Psychology Vol No 3, 311-320 ... Baumeister & Leary (1997) Writing narrative literature reviews Review of General Psychology Vol No 3, 31 1 -3 2 0 ... wom#n -> ‘women’ or ‘woman’) 17 18 19 4) Chọn lọc • Sử dụng phần mềm quản lý tài liệu số lượng tài liệu phê bình lớn (ie Refworks, Endnote, Mendeley,…) • Đọc Tựa đề • Đọc Tóm Tắt • Đọc full-text... HÀNH 23 Tài liệu tham khảo Tài liệu chính: • Phạm T.T Tiên Cách làm nghiên cứu lý thuyết (2018) (mlearning) Tài liệu đọc thêm: • Andy Siddaway How to a systematic literature review and meta-analysis