THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 77 |
Dung lượng | 0,92 MB |
File đính kèm | phương phap.rar (534 KB) |
Nội dung
Ngày đăng: 24/09/2021, 15:00
Nguồn tham khảo
Tài liệu tham khảo | Loại | Chi tiết |
---|---|---|
6.2.2 sai lầm về mức độ chắc chắn hay sai lầm về thông tinsai lầm thông tin là sự rối loạn trong ước lượng ảnh hưởng bởi vì các sai số đo lường hay phân loại lộn các đối tượng theo một hoặc nhiều biến. một số loại sai lầm thông tin được trình bày dưới đây | Khác | |
3. vphân tần trong phân tích nhưng không bắt cặpgiải pháp này về cơ bản bao gồm giới hạn phân tích (hơn là nội dung lấu mẫu) thành một khoảng hẹp (stata) của biến ngoại lai. Việc khảo sát kết quả từ các tầng khác nhau có thể thực hiện nếu không có sự tương tác giữa hai yếu tố. một ví dụ về phương páhp này được trình bày trong bảng 6.4 | Khác | |
4. mô hình hóa toán học trong phân tíchgiải pháp này bao gồm việc sử dụng một số kỹ thuật phân tích thống kê cao cấp chẳng hạn như hồi quy đa tuyến tính, hồi quy logistic …. Đây là một dạng phân tần trong phân tích và khảo sát thông tin, ngoại trừ phân tầng và khảo sát được tiến hành dưới một số gải | Khác | |
1. các ca bệnh phải được giới hạn trong các ca mới mắc và nên đuợc lựa chọn như tập hợp thống nhất hay như là một mẫu ngẫu nhiên của tất cả các ca bệnh | Khác | |
4. a. một nhóm dựa trên bệnh viện tốt hơn hết là từ giữa những bệnh nhân được tiến hành các thủ tục chẩn đoán cùng lúc như ca bệnh; các ca chứng có thể bắt c8ạp với ca bệnh ha hay tốt hơn là dựa trên phân tầng hay chọn một mẫu ngẫu nhiên các ca chứng tiềm năngc. nhóm chứng dựa trên cộng đồng | Khác | |
5. phải phân tích hoàn toàn. Tất cả các biến gây nhiễu nếu không được xem xét trong quá trình bắt cặp nên được đem ra phânt ầng hay kỹ thậut đa biến 6.7 References and further reading | Khác | |
7.1.2 sử dụng xác suất trong các công cụ chẩn đoánđộ chính xác của một công cụ chẩn đoán thường được đo lường bằng cách công cụ chẩn đoán đúng người mắc bệnh như thế nào (độ nhạy của xét nghiệm) và côgn cụ đó chẩn đoán đúng những người khỏe như thế nào (độ đặc hiệu của xét nghiệm). từ những số đo này giá trị dự đoán của một xét nghiệm dương và âm được rút ra | Khác | |
7.2 sử dụng xác suất để ước lượng nguy cơ trong nghiên cứu dịch tể 7.2.1 số hiện mắc và số mới mắcsố đo nguy cơ cơ bản là xác suất bệnh (hay bất cứu hệ quả quan tâm). Hai số đo được sử dụng phổ biến: số hiện mắc và số mới mắc. số hiện mắc dùng để đo lường xác suất đang mắc bệnh trong khi số mới mắc đo lường xác suất mắc bệnh. Có thể biểu diễn hai số đo này như sau:số hiện mắc thời điểm = số người đang mang bệnh (hệ quả) trong dân số tại một thời điểm cụ thể/dân số nguy cơ tại thời điểm đó.Số hiện mắc thời khoảng= số người đang mang bệnh trong dân số trong một thời khoảng cụ thể/dân số nguy cơ trong thời khoảng đó.Trong cả hai trường hợp trên, tử số là số ca hiện có. Đây chính là số đo có được trong nghiên cứu cắt ngang | Khác |
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG
TÀI LIỆU LIÊN QUAN