DE CUONG LUAN VAN TOT NGHIEP báo chí công đoàn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động

18 15 0
DE CUONG LUAN VAN TOT NGHIEP  báo chí công đoàn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Thời kỳ phong kiến, máy nhà nước xã hội Việt Nam hoàng tộc, quan lại nắm giữ cịn địa phương giai cấp địa chủ cai quản trực tiếp thu sưu cao thuế nặng Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (năm 1857), quyền lực nhà nước rơi vào tay bọn tư nước ngoài, chúng trực tiếp nắm máy quân sự, hành tư pháp Thực dân Pháp tạo nên hệ thống cai trị thuộc địa bao gồm giai cấp địa chủ phong kiến tầng lớp tư sản mại Chúng biến máy cai trị giai cấp phong kiến thành hệ thống tay sai giúp chúng bóc lột đàn áp nhân dân Khi người lao động Việt Nam nói chung, giai cấp cơng nhân nói riêng bị coi cỏ rác Trong bối cảnh đó, ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời tất yếu đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam; chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Từ đây, cách mạng Việt Nam có đội tiên phong lãnh đạo Đảng Cộng sản với Cương lĩnh trị đắn, đưa cách mạng nước ta phát triển theo xu thời đại mở từ cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Tháng Mười Nga năm 1917 Trong công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, 30 năm đổi (1986 - 2016), với trình phát triển đất nước, giai cấp cơng nhân Việt Nam có bước trưởng thành số lượng chất lượng, có mặt tất thành phần kinh tế, đóng góp 65% tổng sản phẩm xã hội 70% ngân sách nhà nước, thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội nước Đặc biệt KCN tập trung khẳng định vai trị, vị trí tảng, nòng cốt thu hút giải việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, đóng góp cho ngân sách nhà nước năm sau cao năm trước Nghị số 20/NQ-TW, Hội nghị Trung ương (khóa X) “Tiếp tục xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước”, Đảng xác định “Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đầu nghiệp CNH - HĐH đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng” Trong năm qua, Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội quan tâm nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho cơng nhân lao động KCN - KCX Nhiều chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước có liên quan ban hành tổ chức thực đạt kết ban đầu góp phần xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ CNH - HĐH đất nước hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh sở, tổ chức cơng đồn làm tốt việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động cịn có nơi chưa làm tốt Vấn đề xây dựng môi trường sống xung quanh KCN - KCX cho người lao động (nhà ở, chợ, trường học, sở y tế, nhà văn hóa, điều đáng ý điều kiện tiếp cận thông tin liên quan đến nghề nghiệp đời sống trực tiếp công nhân chưa quan tâm mức Phần lớn lao động KCN phải sống môi trường với tiện nghi, tiện ích cơng cộng chưa đầy đủ chất lượng nên ảnh hưởng đến đời sống, tinh thần người lao động gia đình họ Vấn đề an ninh - xã hội, bảo vệ môi trường xung quanh, điều kiện tiếp cận thông tin chế độ, sách, pháp luật Đảng Nhà nước KCN trở thành câu hỏi lớn đất nước Tình hình có nhiều nguyên nhân chủ yếu cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, cán bộ, đảng viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, tính cấp bách việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cơng nhân lao động; chưa làm tốt vai trò, trách nhiệm việc thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực Công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên Việc đầu tư cho cơng trình phúc lợi cịn hạn chế Sự phối hợp cấp, ngành thiếu chặt chẽ Vai trị cơng đồn, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội doanh nghiệp, doanh nhân chưa trọng, phát huy Để giải hiệu vấn đề xúc, cấp bách giai cấp công nhân lao động, tạo chuyển biến thật mạnh mẽ rõ rệt việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần công nhân (về nhà KCN -KCX, tiền lương thu nhập, bảo hiểm xã hội, nơi sinh hoạt văn hóa, sở nuôi dạy trẻ ) tương xứng với thành công xây dựng, phát triển đất nước đóng góp giai cấp cơng nhân Xây dựng lao động hài hòa, ổn định, tiến loại hình doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp, cơng nhân lao động trẻ có bước tiến đào tạo, nâng cao trình độ học vấn chun mơn, kỹ nghề nghiệp đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển đất nước, ngành công nghiệp Nâng cao giác ngộ giai cấp, lĩnh trị, hiểu biết pháp luật, tác phong cơng nghiệp kỷ luật lao động, xây dựng lối sống lành mạnh công nhân lao động tiếp tục vấn đề cần quan tâm sâu sắc Chính báo chí cơng đồn phải phương tiện quan trọng, có tầm ảnh hưởng sâu rộng, sâu sát thực tế, có nhiệm vụ bảo vệ NLĐ trước tác động tiêu cực từ bên ngồi việc thơng tin, giải thích, bình luận xác, nhanh chóng, nhạy bén vấn đề nảy sinh NLĐ quan tâm, góp phần nâng cao nhận thức, hiệu lao động Để đạt mục tiêu này, cần phân tích thực trạng thơng tin báo chí cơng đồn, từ đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu truyền thông bảo vệ quyền lợi người lao động hệ thống báo chí Cơng đồn để ngày xứng đáng quan ngôn luận tổ chức Công đoàn Việt Nam, diễn đàn dân chủ NLĐ Đây lý tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động (Khảo sát báo Lao động, Người Lao động, Lao động Thủ đô từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016)” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới có nhiều nghiên cứu vai trị báo chí nói chung với cách tiếp cận khác Tiêu biểu cơng trình “Thơng tin xã hội quản lý xã hội” V.G Afanaxep (1979), Bùng nổ truyền thông Ph Breton S Proulx (1996), Quyền lực thứ tư J Archer (2000), Sức mạnh tin tức truyền thông Michael Schedson (2003), Sức mạnh truyền thông trị” Doris A.Graber (2006) (Bản dịch Khoa Quan hệ Quốc tế, Học viện Báo chí tuyên truyền) Các vấn đề liên quan đến việc bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nhiều quan, tổ chức nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu thời gian qua Dưới số tài liệu, đề tài nghiên cứu liên quan mà tác giả tiếp cận được: - Tác giả Nguyễn văn Dững, Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB, Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 đề cập cách hệ thống từ khái niệm, đặc điểm đến phân tích, lý luận truyền thơng đại chúng, báo chí, đặc điểm báo chí đại, nhà báo việc đào tạo báo chí, báo chí với trẻ em Tác giả luận văn kế thừa vấn đề lý luận, hệ thống khái niệm báo chí truyền thơng - PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao động, Hà Nội 2012 Nội dung sách chủ yếu cung cấp kiến thức hệ thống lý luận báo chí khái niệm đặc điểm báo chí, chất họat động báo chí, đối tượng, cơng chúng chế tác động b chí; chức nguyên tắc họat động báo chí, chủ thể họat động báo chí, vấn đề tự báo chí… Cuốn sách tiếp cận báo chí từ quan điểm hệ thống, sở đề cập quan điểm khác báo chí, bám sát quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam báo chí Với giáo trình tác giả luận văn tham khảo kế thừa hệ thống lý luận khái niệm báo chí, báo in; vai trị chức báo chí, báo in - PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Giáo trình báo chí điều tra, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2016 đề cập nội dung liên quan đến vấn đề pháp lý, đạo đức trách nhiệm xã hội nhà báo điều tra Bên cạnh đó, sách cịn chia sẻ kinh nghiệm, kỹ tổ chức thực sáng tạo tác phẩm báo chí điều tra Tác giả kế thừa hệ thống lý luận chung báo chí điều tra, kinh nghiệm việc thực viết điều tra đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, gian lận thuơng mại, điều tra tiêu cực để đấu tranh bảo vệ quyền lợi nguời lao động - Tác giả Hà Huy Phượng, Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2006 đề cập nội dung liên quan đến kỹ tổ chức nội dung, thiết kế trình bày sản phẩm báo in Những nội dung cung cấp kiến thức công việc xây dựng nội dung thiết kế, trình bày báo in Tác giả luận văn kế thừa hệ thống lý luận kỹ phuơng thức tổ chức sản xuất sản phẩm báo in tiếu chí tổ chức nội dung sản phẩm báo in; tiêu chí thiết kế, trình bày sản phẩm báo in Tác giả Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 cung cấp hiểu biết bản, có hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng đại (bao gồm báo in, phát thanh, truyền hình loại khác sách, điện ảnh, hãng tin tức internet); nguyên tắc, phương pháp nhằm quản lý, điều hành phát huy tốt vai trò, sức mạnh loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng công xây dựng phát triển đất nước Tác giả luận văn kế thừa hệ thống lý luận khái niệm báo in loại hình báo chí Bên cạnh cịn có tác giả sau nghiên cứu xung quanh vấn đề này: TS Trần Thị Út - Giám đốc Trung tâm Phát triển Bền vững (CSD) chủ trì nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nâng cao đời sống văn hóa người lao động KCN tập trung Bình Dương” Hiện nay, phát triển KCN gắn với tạo việc làm cho người lao động hình thành lượng lớn công nhân bổ sung hàng năm vào địa điểm tập trung Tuy nhiên, đời sống người lao động cịn nhiều khó khăn cần phải cải thiện Với sách mở cửa kêu gọi đầu tư, KCN tập trung Bình Dương ngày lớn mạnh quy mơ chất lượng Vì vậy, việc đảm bảo đời sống công nhân yếu tố đẩy nhanh tốc độ phát triển hàng hóa thị trường Với góc độ nghiên cứu nhà cho cơng nhân tác giả Nguyễn Văn Trịnh có nghiên cứu đăng Tạp chí Cộng sản, số 10/2007: “Nhà cho công nhân KCN - thực trạng số giải pháp” Hiện tại, KCN nước thu hút 186 vạn lao động trực tiếp, có gần 130 vạn lao động nhập cư Ở hầu hết KCN nước, số người lao động nhập cư có điều kiện sống khó khăn Do lao động nhập cư làm việc KCN tăng mạnh số lượng, dẫn tới nhu cầu nhà tăng cao, hầu hết quyền địa phương chủ đầu tư hạ tầng KCN doanh nghiệp chưa trọng tới việc xây dựng nhà cho công nhân thuê với giá thấp Điều chủ yếu việc xây dựng nhà đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, hiệu đầu tư khơng cao, nên doanh nghiệp tham gia xây dựng nhà cho công nhân thuê Các địa phương phát triển nhanh KCN chưa có sách để giải vấn đề nhà cho công nhân nhập cư… - Nguyễn Hữu Dũng: Về bảo đảm công xã hội phân phối tiền lương khu vực doanh nghiệp (DN) - Nguyễn Văn Dũng: Xây dựng quan hệ lao động hài hòa DN - Lê Hữu Tầng: Về động lực phát triển kinh tế - xã hội - Lê Xuân Thủy: Giải lợi ích cơng nhân góp phần thực cơng xã hội nước ta - Đặng Ngọc Tùng: Nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động với NLĐ điều kiện kinh tế thị trường Bên cạnh đó, vai trị báo chí đề cập đến số sách, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Báo chí truyền thơng kinh tế văn hóa, xã hội” (2005), “Truyền thông đại chúng phát triển xã hội” (2008) đồng tác giả Lê Thanh Bình, “Những vấn đề báo chí đại” (2007) tác giả Hồng Đình Cúc, Đức Dũng, “Những vấn đề văn hóa, báo chí, truyền thơng” (2010) tác giả Phạm Ngọc Trung, “Báo chí truyền thơng đại (từ hàn lâm đến đời thường), “Báo chí dư luận xã hội” (2011) đồng tác giả Nguyễn Văn Dững cho thấy quan tâm Việt Nam báo chí tác động phát triển kinh tế, xã hội đất nước Cùng lĩnh vực nghiên cứu có số học viên nghiên cứu bảo vệ thành công như: luận văn thạc sỹ chuyên ngành báo chí học “Báo chí Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam việc bảo vệ lợi ích NLĐ” (Khảo sát từ năm 2001 - 2003) tác giả Nguyễn Thị Hồng Thái, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2004) Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung bảo vệ lợi ích NLĐ, chưa đề cập đến bảo vệ quyền NLĐ theo quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài quan báo chí Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐVN) trực tiếp quản lý, chưa khảo sát rộng đến báo chí tồn hệ thống cơng đồn (bao gồm Tổng LĐLĐVN Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh/TP (thành phố) lĩnh vực Thời gian khảo sát kết thúc đến năm 2004 Tác giả luận văn kế thừa từ cơng trình lý luận, khái niệm bảo vệ lợi ích người lao động Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu thời gian khảo sát đề tài luận văn không trùng với cơng trình khoa học có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động báo chí Cơng đồn nhằm nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi NLĐ báo Cơng đồn Việt Nam Từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đặt ra, tác giả luận văn thực nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung báo chí truyền thơng; báo chí ngành cơng đồn với vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người lao động Cụ thể: Các khái niệm cơng cụ báo chí truyền thơng thuật ngữ liên quan; kỹ phuơng thức tác nghiệp báo chí Cơng đồn với vấn đề bảo vệ quyền lợi ích NLĐ Đây khung lý thuyết quan trọng để tác giả khảo sát, đánh giá thực trạng báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ - Trình bày quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước bảo vệ quyền lợi NLĐ; Khảo sát, đánh giá, phân tích vai trị, trách nhiệm báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ - Đưa hệ thống giải pháp, khuyến nghị nhằm khắc phục tồn phát huy vai trị, hiệu báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợỉ NLĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ 4.2 Phạm vi nghiên cứu khảo sát - Thời gian nghiên cứu khảo sát: 6/2015 - 6/2016 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát nội dung viết liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi ích người lao động ba tờ báo in có quan chủ quản Tổng LĐLĐVN, cụ thể báo Lao động Ngoài ra, luận văn khảo sát thêm tờ báo có quan chủ quản LĐLĐ TP Hồ Chí Minh LĐLĐ TP Hà Nội gồm báo Người lao động, Lao động Thủ đô thời gian từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận (phương pháp luận) Luận văn nghiên cứu dựa sở nhận thức luận vấn đề lý luận chung báo chí – truyền thơng đại; quan điểm, đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước liên quan đến báo chí – truyền thơng; lý luận thuộc ngành khoa học liên quan quyền lợi người lao động 5.2 Phuơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu công cụ sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: Cụ thể, tác giả tập hợp tài liệu báo chí – truyền thông ngành khoa học khác liên quan đến đề tài, lập mẫu phiếu đọc phân tích, tham khảo, trích dẫn, đưa quan điểm cá nhân luận bàn vấn đề nghiên cứu Toàn nội dung thể Chương luận văn - Phương pháp khảo sát, tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh: Cụ thể tác giả áp dụng phương pháp thông qua việc lập phiếu khảo sát, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá thực trạng báo chí cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động Mục đích sử dụng phương pháp nhằm có kết định tính định lượng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn anket): Tác giả sử dụng phương pháp thơng qua việc lập bảng hỏi để thăm dị ý kiến đối tượng có liên quan đến đề tài Căn vào tiêu chí đối tượng, nội dung, địa điểm khảo sát, tiến hành khảo sát theo phương pháp trực tiếp CNLĐ cung cấp thông tin tổng hợp xử lý số liệu phiếu phần mềm chuyên dụng Cụ thể, tác giả lập bảng hỏi phát phiếu cho 200 công nhân để thu thập ý kiến Qua thu thập nhận xét, đánh giá công chúng vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp vấn sâu: + Số lượng vấn: 15 + Đối tượng: (Dự kiến) Phóng viên, nhà báo số báo viết lĩnh vực liên quan đến đề tài nghiên cứu Những người có trách nhiệm quan quản lý Mục đích để thu thập liệu, ý kiến, quan điểm cần thiết phục vụ cho luận điểm đề tài Ý nghĩa khoa học, thực tiễn vấn đề nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học - Luận văn tài liệu tham khảo mặt lý luận cho sở nghiên cứu, đào tạo báo chí – truyền thơng Cụ thể hệ thống lý luận, luận bàn khái niệm báo chí, loại hình báo chí, báo in, quyền lợi người lao động, 10 bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam - Luận văn mong muốn tài liệu trình nghiên cứu học tập vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền lợi người lao động; tài liệu tham khảo cho cán Tun giáo cơng đồn cấp 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức quyền, lợi ích NLĐ có ý nghĩa thiết thực góp phần xây dựng phát triển báo chí cơng đồn nghiệp CNH - HĐH đất nước - Với quan chủ quản: Nhận thức đắn vị trí, vai trị quan trọng báo chí với việc bảo vệ quyền lợi NLĐ để tăng cường đạo, định hướng, quản lý; tạo điều kiện thuận lợi để quan báo chí hệ thống phát triển; có hình thức sử dụng báo chí hiệu phong trào cơng nhân hoạt động cơng đồn - Với quan báo chí: Rút đựơc kinh nghiệm tồn tại, hạn chế từ đề phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng, hiệu thông tin, hình thức thể nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ; nâng cao ý thức trách nhiệm người cầm bút với tờ báo cơng chúng - Với NLĐ: Góp phần thay đổi nhận thức, hình thành giới quan cho NLĐ quyền lợi hợp pháp, đáng cách thức để tự bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm Đóng góp đề tài - Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí – truyền thơng nói chung, báo in báo chí cơng đồn nói riêng vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động - Luận văn thực trạng báo in công đoàn với vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động - Luận văn đưa hệ thống giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu báo in cong đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động 11 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục phần Nội dung luận văn gồm chương nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận – thực tiễn vấn đề báo chí với việc bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt cho báo chí cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu họat động báo chí cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động 12 B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN VẤN ĐỀ BÁO CHÍ VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm báo chí báo chí truyền thông 1.1.2 Quan niệm người lao động 1.1.3 Quan niệm quyền lợi ích người lao động 1.1.3.1 Quan niệm quyền người lao động 1.1.3.2 Quan niệm lợi ích người lao động 1.1.4 Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho cơng nhân viên chức lao động tổ chức Cơng đồn Việt Nam 1.1.4.1 Quan điểm Đảng bảo vệ quyền lợi người lao động 1.1.4.2 Chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho cơng nhân viên chức lao động tổ chức Cơng đồn Việt Nam 1.1.4.3 Chính sách pháp luật Nhà nước quy định quyền lợi người lao động 1.5 Quan niệm báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động 1.6 Tổng Liên đoàn LĐVN với việc bảo vệ quyền lợi ích CNVCLĐ 1.2 Năng lực cạnh tranh báo in hệ thống loại hình báo chí đại 1.3 Kỹ phuơng thức xử lý thông tin vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động 1.3.1 Cơ sở trị - pháp lý vấn đề nghiên cứu báo khảo sát 1.3.2 Thực tiễn vấn đề báo chí với việc bảo vệ quyền lợi người lao động 13 1.4 Vai trị báo chí cơng đòan với việc bảo vệ quyền lợi người lao động * Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Tổng quan tờ báo lựa chọn khảo sát Sơ lược lịch sử phát triển tờ báo khảo sát + Báo Lao động + Báo Lao động Thủ đô + Báo Người lao động 2.2 Khảo sát nội dung hình thức thơng tin vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động báo Lao động, Lao động Thủ đô Người lao động 2.2.1 Nội dung hình thức thơng tin tác phẩm báo chí * Về nội dung thơng tin + Thực trạng báo chí Cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động + Báo chí Cơng đồn tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động + Báo chí Cơng đồn tham gia xây dựng giám sát thực chế độ, sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi người lao động + Báo chí Cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động chế độ bảo hiểm xã hội + Báo chí Cơng đồn phản ánh kịp thời kiến nghị, đề xuất xây dựng sách pháp luật liên quan đến quyền lợi người lao động + Báo chí Cơng đồn đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động vè bảo hộ lao động + Báo chí Cơng đoàn bảo vệ quyền lợi người lao động thời làm việc nghỉ ngơi 14 + Báo chí Cơng đồn đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động nhà ở, đời sống văn hóa tinh thần * Về hình thức thơng tin 2.2 Nội dung hình thức thơng tin sản phẩm báo chí + Tổ chức nội dung sản phẩm + Hình thức thiết kế trình bày 2.3 Đánh giá kết khảo sát ba tờ báo vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động 2.3.1 Những ưu điểm + Về sáng tạo tác phẩm báo chí + Về tổ chức sản xuất sản phẩm 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế + Về sang tạo tác phẩm báo chí + Về tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí 2.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan + Nhận thức người làm báo + Nhận thức người làm công tác bảo vệ quyền lợi người lao động + Nhận thức công chúng 2.4.2 Nguyên nhân khách quan + Tác động toàn cầu hóa truyền thơng đại chúng + Lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người lao động phức tạp, nhạy cảm… 2.5 Những vấn đề đặt cho báo chí Cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động + Về hội + Về thách thức * Tiểu kết chương 15 Chương GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌAT ĐỘNG BÁO CHÍ CƠNG ĐOÀN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 3.1 Những vấn đề đặt việc thông tin báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin bảo vệ quyền lợi người lao động ba tờ báo 3.2.1 Những giải pháp chung + Nhận thức quan quản lý thực thi vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động + Nhận thức tòa soạn báo 3.2.2 Những giải pháp cụ thể + Sáng tạo tác phẩm báo chí vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động + Tổ chức sản xuất sản phẩm báo in 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Về chế sách báo chí 3.3.2 Đối với quan chủ quản 3.2.3 Đối với quan báo chí 3.3.4 Đối với đội ngũ phóng viên 3.3.5 Đào tạo, sử dụng đãi ngộ người làm váo vấn đề lao động 16 hay bảo vệ quyền lợi người lao động * Tiểu kết chương KẾT LUẬN TÀI LIÊU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nghị số 20 - NQ/TW, Hội nghị lần thứ "Tiếp tục xây dựng GCCN Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Báo lao động, (năm 2015), Báo cáo hoạt động Báo người lao động (năm 2015) báo cáo hoạt động năm 2015 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao (2010), Quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội PGS, TS Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí,, NXB Lao động, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004) Các nghị Trung ương (2001 2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCH TW khố X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2008 17 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng, Giáo trình báo chí điều tra, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2016 12 Vũ Thị Bích Hằng (2012), đề tài luận văn thạc sỹ "Chiến lược cạnh tranh báo Lao động bối cảnh tồn cầu hóa" 13 Tác giả Hà Huy Phượng, Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2006 14 Đặng Ngọc Tùng, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 211-2020, Nhà xuất Lao động, H, 2010 15 Tác giả Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 16 Đỗ Quý Doãn (2008), "Hoạt động báo chí, xuất cơng tác quản lý Nhà nước báo chí, xuất nay", Tạp chí Cộng sản điện tử 17 Nguyễn Thế Kỷ (chủ biên) (2012), cơng tác lãnh đạo quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 ... quyền lợi người lao động + Báo chí Cơng đoàn đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động vè bảo hộ lao động + Báo chí Cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động thời làm việc nghỉ ngơi 14 + Báo chí. .. ĐỘNG BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN VỚI VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG 3.1 Những vấn đề đặt việc thông tin báo chí bảo vệ quyền lợi người lao động 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin bảo vệ quyền. .. đề báo chí với việc bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 2: Thực trạng vấn đề đặt cho báo chí cơng đồn với việc bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 3: Những giải pháp nâng cao hiệu họat động

Ngày đăng: 17/03/2022, 01:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan