TẠP CHÍ CƠNG THựgRIE BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MUA BÁN, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM • MAI ĐẴNG LƯU TĨM TẮT: Việt Nam tích cực tham gia hiệp định, hiệp ước quốc tế bảo vệ quyền lợi người lao động, nhiên vấn đề bảo vệ quyền lợi người lao động hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung: Những hạn chế áp dụng quy định quyền người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Từ khóa: bảo vệ quyền lợi người lao động, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Đặt vấn đề Ngày nay, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tượng phổ biến tất yếu kinh tế thị trường, doanh nghiệp mong muốn tăng cường lực cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần củng cố quyền lực cạnh tranh thị trường Đứng trước lực cạnh tranh lớn mạnh doanh nghiệp lớn, để giảm bớt sức ép đối thủ cạnh tranh, cách thức đơn giản hữu hiệu doanh nghiệp nhỏ thỏa thuận mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, quan ngại lao động nhân sau thương vụ mua bán, sáp nhập gây lo lắng cho doanh nghiệp bên mua bên bán Trên thực tế, khơng thương vụ mua bán, sáp nhập phải sớm đối mặt với thất bại doanh nghiệp chủ quan với số vấn đề quản trị nội Những trở ngại việc xử lý nguồn nhân sự, giải mâu thuẫn nhân viên doanh nghiệp 32 SỐ 12-Tháng 5/2021 sau mua bán, sáp nhập vị trí, quyền lợi, yếu tố cản trở thương vụ mua bán, sáp nhập thành công Hạn chế áp dụng quy định quyền ngưòi lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể quyền người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Người lao động chờ đợi định cuối từ người sử dụng lao động doanh nghiệp tiến hành mua bán, sáp nhập Đổ bảo vệ quyền lợi người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp cần khung pháp lý hoàn chỉnh Hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp mang đến thay đổi cơng việc người lao động, họ khó kịp thời thay đổi để thích nghi với mơi trường Điều dễ gây tình trạng nhảy việc, khiến doanh nghiệp LUẬT nguồn lực lao động lành nghề Không vậy, nguồn lao động bị nắm giữ bí quyết, bí mật kinh doanh cơng ty khó lường trước hậu xảy ra, pháp luật chưa có chế chặt chẽ để bảo vệ vấn đề cách tối ưu Chính vậy, cần khung pháp lý riêng điều chỉnh hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho người lao động hiệu Thứ nhất, hạn chế áp dụng quy định nghĩa vụ người sử dụng lao động mua bản, sáp nhập doanh nghiệp Bộ luật Lao động 2019 văn liên quan không quy định việc người sử dụng lao động có nghĩa vụ nộp phương án sử dụng lao íộng cho quan quản lý nhà nước lao động Chính điều dẫn đến tình trạng người sử dụng lao động lợi dụng sơ hở quy định pháp luật mà lập phương án sử dụng lao động mang lính chất hình thức Tại khoản 1, Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: ‘ Trong trường hợp chia, tách, họp nhất, sáp nhập; tán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà ảnh hưởng Ĩn việc làm nhiều người lao động người sử Sau mua bán sáp nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xác định lại chế trả lương, thưởng cho người lao động Neu doanh nghiệp trước mua bán sáp nhập doanh nghiệp có thỏa thuận hợp đồng lao động chế độ bổ nhiệm lại hay tổ chức thực thi, đánh giá tay nghề để xét lương, thưởng có để thực dễ dàng Nhưng khơng có nội dung muốn thay đổi khó, khơng dễ xóa bỏ họp đồng cũ để ký lại hợp đồng bất lợi cho người lao động, chưa kể cịn vấn đề liên quan đến cơng đồn, thỏa ước lao động, Neu người lao động không đồng tinh khó giải dễ phát sinh tranh chấp Thứ hai, hạn chế áp dụng quy định bào vệ lợi người lao động bang thiết chế quan quản lý hành chinh nhà nước Ở Việt Nam, Thanh tra Lao động tổ chức theo mơ hình chung, Thanh tra Lao động thực tất vấn đề liên quan đến Luật Lao động Chính thế, quan tra phải giải khối lượng công việc lớn, tạo nhiều áp lực đối lực lượng tra viên Cơ chế tra lao động chưa phát huy, số lượng tra viên so với số doanh nghiệp cần thanh, kiểm tra Bên cạnh đó, chất lượng đội ngũ ưa chưa đáp ứng yêu cầu công việc thiểu cán tra cố kiến thức, am hiểu nhiều ngành nghề ng lao động phải xây dựng phương án sử dụng ) động theo quy định Điều 44 Bộ luật này.” Vậy thấy, doanh nghiệp tiến hành mua bán, sáp nhập mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều Thứ ba, hạn chế áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi người lao động mua bản, sáp nhập doanh nghiệp thông qua tổ chức đại diện người lao động người sử dụng lao động phải xây dựng phương án sử dụng lao động số bất cập quy định Bộ luật Lao động năm 2019 tổ chức đại diện người lao động cần làm rõ khắc phục để đảm bảo hiệu thực thi ưên thực tế: Vậy trường hợp doanh nghiệp tiến hành mua bán, sáp nhập mà ảnh hưởng đến việc làm người lao động sao? Và ảnh hưởng đen nhiều lao động Bộ luật Lao động không quy định rõ Nếu cho lao động nghỉ việc lý doanh nghiệp không cần phải lập phương án dụng lao động Đây vướng mắc phổ biến hiẹn nay, trường hợp người lao động khởi kiện tòa để đòi quyền lợi Trên thực tế, doanh nghiệp khác có nh ỉng chế độ, sách cho người lao động khác người lao động Một là, Bộ luật Lao động năm 2019 đề cập đến tổ chức đại diện người lao động sở (Chương 13) mà chưa đề cập đến tổ chức đại diện người lao động phạm vi lớn hơn, phạm vi nhóm doanh nghiệp hay phạm vi ngành Điều đồng nghĩa với việc người lao động quyền tự thành lập tổ chức người lao động cấp sở mà khơng có quyền liên kết lại với để mở rộng quy mô tổ chức SỐ 12-Tháng 5/2021 33 TẠP CHi CƠNG THươNG Hai là, Bộ luật Lao động năm 2019 quy định tổ chức đại diện người lao động sở, bao gồm cơng đồn sở tổ chức cùa người lao động doanh nghiệp (khoản Điều 3) Với quy định này, tổ chức người lao động phép thành lập phạm vi doanh nghiệp, bao gồm loại hình doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh (theo Luật Doanh nghiệp) Trong đó, quan hệ lao động hình thành sở họp đồng lao động xác lập người lao động với người sử dụng lao động Người sử dụng lao động bao gồm doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng người lao động làm việc cho theo thỏa thuận (theo khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2019) Như vậy, ngồi doanh nghiệp quan hệ lao động cịn xác lập tổ chức kinh tế khác, như: Hợp tác xã, hộ gia đình, nên việc quy định người lao động thành lập tổ chức đại diện ngồi cơng đoàn phạm vi doanh nghiệp chưa phù hợp Thứ tư, hạn chế hiểu biết trình độ Người lao động yếu tố quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp hay tổ chức Tuy nhiên nhiều người lao động lại chưa ý thức quyền lợi trách nhiệm Điều phần người lao động bị hạn chế tiếp cận thông tin, phần nhiều lãnh đạo doanh nghiệp, tổ chức chưa biết cách truyền tải thông tin tới người lao động cách đắn Nhiều doanh nghiệp chưa xem mua bán sáp nhập doanh nghiệp công cụ để tái cấu trúc hay cạnh tranh nên khơng có chuẩn bị tốt, làm tăng tỷ lệ thất bại thực Theo First Asia Limited, có 50% doanh nghiệp Việt Nam phải đóng cửa sau năm hoạt động Trong 50% thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp thất bại.1 Với quan quản lý, hiểu biết mua bán sáp nhập doanh nghiệp chưa đầy đủ gây nhiều khoảng trổng pháp lý cho hoạt động Chẳng 34 SỐ 12-Tháng 5/2021 hạn, chưa xác định quan quản lý trực tiếp thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp, mà chi có quy định Cục Quản lý cạnh tranh quản lý khía cạnh tập trung kinh tế thương vụ Chính hiểu biết mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hạn chế nên nhiều doanh nghiệp, nhiều người sử dụng lao động không đảm bảo tốt quyền lợi cho người lao động Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Thứ nhất, giải pháp hoàn thiện quy định quyên cùa người lao động Cần bổ sung quy định “quyền người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp” Bộ luật Lao động năm 2019 văn hướng dẫn thi hành Cụ thể quy định quyền tiếp cận thông tin, quyền thể ý chí, ý kiến doanh nghiệp lập phương án sử dụng lao động,., quy định quyền người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Tác giả nhận thấy, chưa có quy định quy định quyền người lao động mua bán, sáp nhập Chính vi vậy, việc bổ sung thêm quy định điều cần thiết Thứ hai, giải pháp hoàn thiện quy định nghĩa vụ doanh nghiệp, người sử dụng lao động mua bán, sáp nhập Bộ luật Lao động 2019 văn liên quan cần quy định thêm việc người sử dụng lao động có nghĩa vụ nộp phương án sử dụng lao động cho quan quản lý nhà nước lao động Điều giúp quan có thẩm quyền quản lý, kiểm soát tốt hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Đồng thời, giúp bảo vệ người lao động khỏi rủi ro pháp lý, từ giúp quy định pháp luật vào thực tiễn Người sử dụng lao động khơng cịn lợi dụng sơ hở quy định pháp luật mà lập phương án sử dụng lao động chi mang tính chất hình thức Cần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 2019, cụ thể khoản Điều 44 Bộ luật Lao động 2019 quy định thông báo cho người lao động phương LUẬT án sử dụng lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp theo hướng, rút ngắn thời gian thông báo từ 15 ngày xuống thành vòng ngày kể từ nên có nội dung như: Phân cơng quan quản lý mua bán sáp nhập doanh nghiệp kèm với quy định trách nhiệm, quyền hạn; Các hình ngày phương án sử dụng lao động thông qua Điều giúp giảm bớt tâm lý hoang mang từ phía người lao động Họ cần có thời gian để tìm kiếm cơng việc mới, ổn định sống nên rút ngắn thời thức thực mua bán sáp nhập doanh nghiệp; Thủ tục trình tự thực hiện; Quy định việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động; Quy định công bố thông tin liên quan đến mua bán sáp nhập doanh gian thông báo công khai phương án sử dụng lao động thơng qua tốt hơn, từ giúp người lao động chuẩn bị tinh thần trí lực thực lao động sản xuất Vì vậy, khoản Điều 44 Bộ luật Lao động 2019 cần sửa đổi sau: “Khi xây dựng phương án sử dụng lao động, người sử dụng lao động phải trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động sở nơi có tổ chức Ỉại diện người lao động sở Phương án sử ụng lao động phải thông báo công khai cho gười lao động biết thời hạn ngày kể từ ngày ược thơng qua.”2 nghiệp; Các hình thức mua bán sáp nhập doanh nghiệp bị cấm, Các văn hướng dẫn quy định chi tiết Bộ luật Lao động 2019 tới cần xây dựng sở người sử dụng lao động phải lấy ý kiến rộng rãi phương án sử dụng lao động mua bán, sáp nhập c oanh nghiệp Điều giúp bên có thỏa tiuận cụ thể, thống lao động Thứ ba, giải pháp hoàn thiện quy định phía quan quản lý hành nhà nước Cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Nghị định số 1/2020/NĐ-CP ngày 01 tháng nàm 2020 quy đính xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Cụ thể tăng mức phạt tiền hành vi vi phạm quy định lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người lao động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, đồng thời áp dụng cá: biện pháp bổ sung Việc nhằm kịp thời đưa quy định pháp luật vào sống, nâ Ig cao ý thức tuân thủ pháp luật kịp thời xử lý ng tiiêm minh hành vi vi phạm hành lĩnh vực lao động Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn thống cho hoạt động mua bán sáp nhập dônh nghiệp thay đề cập rải rác nhiều văn Đó Nghị định