1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi người lao động (tóm tắt)

23 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 625,93 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài “ Quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích người lao động” cơng trình nghiên cứu thân, nội dung trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình, luận văn Các số liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn cụ thể trích nguồn Học viên chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Học viên Trần Nguyễn Tuyết Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô, gia đình bạn bè Đặc biệt dẫn tận tâm Tiến sỹ Đồn Phương Diệp Cơ định hướng giúp đỡ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thây cô Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 7.KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG ĐỒN VÀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ CƠNG ĐỒN 1.1.1 Vị trí cơng đồn 1.1.2 Tính chất cơng đồn 12 1.1.3 Hệ thống tổ chức cơng đồn 13 1.1.4 Chức công đoàn 16 1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 19 1.2.1 Khái niệm, sở pháp lý quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động 20 1.2.2 Phân loại quyền hạn cơng đồn 23 iii SỰ CẦN THIẾT CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI LAO ĐỘNG ……………………………………………………………………………… 1.4 VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 32 2.1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG ĐẠI DIỆN CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG 32 2.1.1 Trong việc đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể 32 2.1.2 Trong việc đại diện cho tập thể người lao động khởi kiện Tòa án; tham gia tố tụng; phá sản doanh nghiệp 38 2.1.3 Cơng đồn cấp trực tiếp sở việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động 43 2.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG ĐÕAN TRỰC TIẾP TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 47 2.2.1 Trong tham gia xây dựng nội quy lao động xử lý kỷ luật 47 2.2.2 Trong tham gia giải tranh chấp lao động; tổ chức lãnh đạo đình cơng 49 2.2.2.1 Trong giải tranh chấp lao động 49 2.2.2.2 Trong tổ chức lãnh đạo đình cơng 54 2.3 THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN KHI VIỆT NAM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG (CPTPP) 59 2.3.1 Tổng quan chung TPP CPTPP 59 2.3.2 Vai trị tổ chức cơng đồn vấn đề bảo vệ quyền người lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP 60 2.3.3 Thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 iv Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 67 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 67 3.1.1 Thể chế hóa đường lối Đảng quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động 67 3.1.2 Bảo đảm quyền hạn, tăng cường trách nhiệm cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ lao động 68 3.2 HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 69 3.2 Về quy định pháp luật 69 3.2.2 Về trình thực 72 3.3 HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CƠNG ĐỒN KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG - CPTPP 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCH: Ban chấp hành BHXH: bảo hiểm xã hội BLLĐ: Bộ luật Lao động CPTPP: Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DN: doanh nghiệp ĐV: đồn viên LĐLĐ:LĐLĐ QHLĐ: quan hệ lao động NLĐ: người lao động NSDLĐ: người sử dụng lao động TƯLĐTT: thỏa ước lao động tập thể vi TÓM TẮT Đề tài “ Quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động”, tác giải trình bày phần mở đầu gồm: lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, kết cấu luận văn Về phần nội dung gồm Chương 1, Chương Chương 3, kết luận chương kết luận chung luận văn, nội dung cụ thể chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cơng đồn quyền nghĩa vụ tổ chức cơng đồn Trong Chương tác giả nghiên cứu khái quát quyền nghĩa vụ cơng đồn Qua đó, nhận thấy pháp luật nước ta ngày hoàn thiện, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Mặt khác, tác giả so sánh vai trị cơng đồn pháp luật số nước để có phân tích, so sánh, làm sáng tỏa nhiều khía cạnh vấn đề mà đề tài nghiên cứu hướng đến Chương 2: Thực trạng quyền nghĩa vụ cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động Nhà nước ban hành quy định pháp luật nhằm thể vai trị cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích NLĐ thể Bộ luật Lao động Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành Cơng đồn Việt Nam sở quy định Điều lệ cơng đồn ln cố gắng hồn thành tốt vai trị Nhất bối cảnh mới, Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP có nhiều thách thức lĩnh vực cơng đồn cho phép người lao động thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn ngồi hệ thống cơng đồn Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh nỗ lực ngành, cấp việc nâng cao quyền lợi cho người lao động số hạn chế định cần có giải pháp hồn thiện phù hợp với quy định chung giới Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động Trong Chương tác giải nêu số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao vai trò cơng đồn q trình hội nhập vii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tại Việt Nam lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2019 ước tính đạt 55,8 triệu người, tăng 417,1 nghìn người so với năm 2018; lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2019 ước tính 54,7 triệu người, tăng 416,0 nghìn người so với năm 20181, dân số Việt Nam 97 triệu người2, lực lượng lao động chiếm 50% dân số nước ta nước phát triển, cần lực lượng lao động lớn để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Lao động làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp ngồi nước cần có tổ chức để bảo vệ quyền lợi cho họ quyền lợi người lao động quy định rõ Bộ luật Lao động năm 2012 văn khác Nhận thức quyền lợi lao động ln bị xâm phạm cần có tổ chức đứng bảo vệ quyền lợi cho họ nên từ năm 1776 nước Anh có xuất cơng đồn – tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Ở Việt Nam, năm 1921, đồng chí Tơn Đức Thắng mở đầu cho vận động thành lập Cơng hội Ba Son Mục đích hội đấu tranh bênh vực quyền lợi công nhân, chống đế quốc tư Công hội đỏ trở thành linh hồn phong trào bãi công cơng nhân Ba Son, Sài Gịn – Chợ lớn vào năm 1920 – 1925, điển hình bãi công công nhân Ba Son tháng 8/1925 Công hội Ba Son tổ chức cơng đồn sơ khai Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, dựa vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, cơng đồn góp phần vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nước nhà Trong q trình đổi đất nước, cơng đồn tổ chức nịng cốt việc đồn kết, tập hợp cơng nhân viên chức lao động hoạt động theo chủ trương, đường lối đất nước Ngày nay, cơng đồn tồn ngày khẳng định vị trí, quyền hạn Tuy nhiên, vào tháng 2/2016 Việt Nam ký kết hiệp định trở thành thành viên Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), phải thực điều khoản Tạp chí số kiện (2019), “Tình hình lao động việc làm năm 2019”, Tạp chí Con số kiện , [http://consosukien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-nam-2019.htm], (truy cập ngày 17 tháng năm 2020) Dân số (2020), “Dân số Việt Nam”, Dân số, [https://danso.org/viet-nam/] ( truy cập ngày 06 tháng 10 năm 2020) đa ký kết có việc quyền Việt Nam phải cho phép nhân viên tự thành lập cơng đồn cho phép hình thành cơng đồn độc lập với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam thời Tiếp vào ngày 08/3/2018 vừa qua, Việt Nam ký Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương - CPTPP đại diện 10 quốc gia thành viên khác Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP đề cập đến vấn đề đàm phán thỏa thuận lao động tập thể, lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương tối thiểu Đối với tổ chức cơng đồn Việt Nam, thách thức lớn tương lai không xa, cấp sở, xuất tổ chức đại diện khác người lao động (hay gọi đa cơng đồn) Cơng đồn Việt Nam khơng cịn tổ chức đại diện cho người lao động Vấn đề cạnh tranh để giữ chân thu hút đồn viên cơng đồn điều tất yếu xảy cơng đồn Việt Nam tổ chức đại diện khác người lao động Việc phát triển đồn viên cơng đồn sở gặp khó khăn Nguồn lực đảm bảo cho hoạt động cơng đồn, nguồn tài bị chia sẻ đương nhiên bị giảm sút Môi trường hoạt động cơng đồn có thay đổi lớn quan hệ lao động có diễn biến phức tạp Một cạnh tranh lành mạnh bình đẳng theo pháp luật cơng đồn Việt Nam có nhiều ưu thế, song cịn khơng vấn đề cần khắc phục Với quyền hạn trách nhiệm pháp luật ghi nhận cơng đồn Việt Nam tổ chức thống nhất, rộng khắp gồm bốn cấp; có đội ngũ cán cơng đồn hùng hậu; năm qua có nhiều hoạt động mang lại lợi ích, bảo vệ quyền hợp pháp, đáng người lao động Song mơ hình tổ chức cịn bất cập; quyền cơng đồn chưa phát huy cách triệt để; phận cán cơng đồn cịn nặng tư tưởng bao cấp, hành hóa, làm phong trào túy, chậm thích ứng với tình hình mới; hiệu hoạt động cịn hạn chế nhiều cơng đồn sở thách thức cạnh tranh đến gần Chính lẽ tác giả chọn đề tài: “ Quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động” làm đề tài luận văn thạc sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Trên sở lý luận quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động, tác giả vào phân tích thực trạng quy định pháp luật thực tiễn quyền nghĩa vụ cơng đồn, để từ nêu hạn chế, bất cập đưa số giải pháp nâng cao hiệu quả, việc hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ cơng đồn nhằm góp phần giải khó khăn vướng mắc việc cơng đồn thực quyền nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi người lao động 2.2 Mục tiêu cụ thể Từ mục tiêu chung đề tài, tác giả đặt mục tiêu cụ thể luận văn là: - Nghiên cứu quy định pháp luật lao động Việt Nam quyền nghĩa vụ cơng đồn - tổ chức đại diện người lao động - Nghiên cứu thực trạng quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động từ rút hạn chế bất cập trình thực - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động 3.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Theo tìm hiểu hạn hẹp tác giả, chưa có đề tài nghiên cứu quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động Tuy nhiên, cách khái quát kể đến cơng trình nghiên cứu liên quan đến cơng đồn sau: Thứ nhất, Diệp Thành Nguyên (2005), “ Vai trị cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, (4), tr.201-210 Thứ hai, Lê Thị Hoài Thu (2010), “ Cơ chế ba bên vai trị cơng đồn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 7(168),tr.29-35 Đề tài khoa học nghiên cứu góc độ luận văn thạc sỹ như: - Trương Thanh Dũng (2019), Giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Trà Vinh - Vũ Xuân Kiểm (2014), Vai trị tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền người lao động Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội - Ngô Thị Thanh Tâm (2019), Địa vị pháp lý tổ chức đại diện tập thể lao động sở doanh nghiệp theo pháp luật hành thực tiễn áp dụng tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Trà Vinh - Nguyễn Thị Hồng Thắm (2018), Vai trị cơng đồn giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quãng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế - Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trị cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà nội Nhìn chung, viết cơng trình nghiên cứu nêu nội dung vai trị cơng đoàn, nhiên chưa thể chất thật thực trạng thực quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động, giai đoạn Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương - CPTPP Kế thừa học hỏi cơng trình nghiên cứu trước với việc nghiên cứu quy định Bộ luật Lao động năm 2012, Luật Cơng đồn năm 2012 vấn đề này, tác giả tập trung nghiên cứu quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động, sở thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối với đề tài này, trình nghiên cứu người viết sử dụng phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp phân tích: Là phương pháp tác giả sử dụng phổ biến q trình hồn thành luận văn Phương pháp giúp làm rõ quy định pháp luật vai trị cơng đồn (thể Chương 2) Từ việc phân tích, làm rõ quy định pháp luật hạn chế Chương 2, tác giả nêu lên giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ cơng đồn Chương Thứ hai, phương pháp thống kê: Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả thu thập, xử lý thông tin, số liệu từ quan nhà nước như: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Tổng Cục thống kê; Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố;… để từ có góc nhìn khái qt quyền nghĩa vụ cơng đồn vị trí cơng đồn Việt Nam Thứ ba, phương pháp so sánh: Phương pháp giúp so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nước, từ tìm điểm chung quyền nghĩa vụ cơng đồn việc bảo vệ qyền lợi người lao động thời điểm Việt Nam trở thành thành viên Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP Ngồi cịn so sánh đối chiếu quy định pháp luật nước làm tiền đề rút kinh nghiệm cho Việt Nam, góp phần hồn thiện pháp luật cơng đồn Ngồi phương pháp nêu trên, thực luận văn tác giả sử dụng phương pháp khác như: tổng hợp, đánh giá,… Việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu với để phân tích, đánh giá quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn tồn diện hơn, sở làm rõ hạn chế quy định, giải tốt hạn chế quy định pháp luật quyền nghĩa vụ công đoàn việc bảo vệ qyền lợi người lao động PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi luận văn thạc sỹ luật kinh tế, tác giả nghiên cứu quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn điều chỉnh Bộ luật Lao động, Luật Cơng đồn văn hướng dẫn thi hành thực trạng thực quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động Mặc dù Bộ luật Lao động năm 2019 thay Chương XIII Cơng đồn Chương XIII Tổ chức đại diện người lao động sở, nhiên tổ chức cơng đồn giữ ngun tư cách pháp lý tổ chức đại diện người lao động Với tư cách quyền nghĩa vụ tổ chức cơng đồn việc đại diện cho người lao động không thay đổi, nghiên cứu tác giả tiếp tục thực bối cảnh Bộ luật Lao động năm 2019 - Phạm vi không gian: Các số liệu, tình thu thập phạm vi nước - Phạm vi thời gian: từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 ( Luật Cơng đồn năm 2012 có hiệu lực thi hành) đến ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật hành đồng thời nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận cơng đồn quyền nghĩa vụ tổ chức cơng đồn Chương 2: Thực trạng quyền nghĩa vụ công đoàn việc bảo vệ quyền lợi người lao động Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT [1] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 [2] Bộ Luật lao động 2012 (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18 tháng năm 2012 [3] Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13); ngày 24 tháng 11 năm 2015 [4] Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (Luật số 92/2015/QH13), ngày 25/11/2015 [5] Bộ luật Lao động năm 2019 ( Luật số : 45/2019/QH14) ngày 20 tháng 11 năm 2019 [6] Luật Cơng đồn năm 1957 ( Số 108-SL/L10 ngày tháng 11 năm 1957 ) [7] Luật Cơng đồn năm 1990 ( Số: 40 –LCT/HĐND ngày 30 tháng năm 1990) [8] Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 (Luật số: 12/2012/QH13); ngày 20 tháng 11 năm 2014 [9] Luật Cơng đồn năm 2012 (Luật số:12/2012/QH13); ngày 20 tháng năm 2012 [10] Nghị số 72/2018/QH14 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Quốc hội việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương văn kiện liên quan [11] Nghị số 05/2019/NQ-HĐTP ngày 15 tháng năm 2019 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng Điều 214 tội gian lận Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp, Điều 215 tội gian lận BHYT Điều 216 tội trốn đóng Bảo hiểm xã hội, BHYT, Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động Bộ luật Hình [12] Nghị định 41/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng năm hướng dẫn Điều 220 Bộ luật lao động Danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình công giải yêu cầu tập thể lao động đơn vị sử dụng lao động không đình cơng [13] Nghị định 43/2013/NĐ- CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Điều 10 Luật Cơng đồn quyền, trách nhiệm cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động [14] Nghị định 44/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Lao động hợp đồng lao động 80 [15] Nghị định 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ hướng dẫn Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động [16] Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ hướng dẫn Bộ luật lao động tranh chấp lao động [17] Nghị định 53/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định việc quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động [18] Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động [19] Nghị định 53/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2015 Chính phủ quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức [20] Nghị định 61/2015/NĐ-CP ngày tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm [21] Nghị định 85/2015/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết Bộ luật Lao động sách lao động nữ [22] Nghị định 47/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2017 Chính phủ quy định mức lương sở cán bộ, công, viên chức lực lượng vũ trang [23] Nghị định 149/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2018 Chính phủ hướng dẫn Bộ luật Lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc [24] Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm [25] Nghị định 104/2020/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2020 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2015/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2015 Chính phủ quy định nghỉ hưu tuổi cao cán bộ, công chức [26] Thông tư số 29/2015/TT-BLĐTBXH ngày 31 tháng 07 năm 2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 81 [27] Thông tư 01/2020/TT-BLĐTBXH ngày 10 tháng 02 năm 2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2019 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP B TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [28] Nguyễn Văn Bình, Vũ Minh Tiến (2016), “Tác động việc phê chuẩn thực Công ước ILO số 87,98 với TổngLĐLĐ Việt Nam”, Báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế Việt Nam [29] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2018), “Báo cáo Quan hệ Lao động năm 2017” [30] Công ước ILO số 87 Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO quyền tự liên kết (C087-Freedom of Association and Protection of the Right to Organise Convention, 1948 (No 87) [31] Công ước ILO số 98 Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO quyền thương lượng tập thể (C098 - Right to Organise and Collective Bargaining Convention, 1949 (No 98) [32] Nguyễn Mạnh Cường (2016), Tuyên bố năm 1998 công ước Tổ chức Lao động quốc tế (về nguyên tắc quyền lao động), Nhà xuất Lao động [33] Đoàn Thị Phương Diệp (2016), Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia thành phố, Hồ Chí Minh [34] Hồng Thị Thanh Dung (2018), Đổi hoạt động cơng đồn Việt Nam xu hội nhập quốc tế, Nhà xuất Lao động, tr.191 [35] Trương Thanh Dũng (2019), Giải tranh chấp lao động tập thể quyền theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Trà Vinh [36] Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật lao động, NXB Hồng Đức [37] Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI thông qua ngày 30 tháng năm 2013 Tổng Liên đoàn Loa động Việt Nam 82 [38] Trần Hoàng Hải (2016), Giáo trình Luật Lao động, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức [39] Hướng dẫn số 995/HD-TLĐ ngày 30 tháng năm 2016 Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đồn Cơng đồn khởi kiện, tham gia tố tụng dân giải vụ án tranh chấp lao động cá nhân, tranh chấp lao động tập thể [40] Hướng dẫn số 03/2020/HD-TLD ngày 20 tháng 02 năm 2020 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn thi hành Điều lệ cơng đồn [41] Kết luận số 79 – KL/TW ngày 25 tháng 12 năm 2013 Bộ Chính trị đẩy mạnh thực Nghị số 20 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [42] Vũ Xuân Kiểm (2014), Vai trò tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền người lao động Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội [43] Diệp Thành Ngun (2005), “ Vai trị cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, (4), tr.201-210 [44] Quyết định số 174/QĐ-TLĐ ngày 03 tháng 02 năm 2020 TổngLĐLĐ Việt Nam việc ban hành Điều lệ Cơng đồn khóa XII [45] Ngơ Thị Thanh Tâm (2019), Địa vị pháp lý tổ chức đại diện tập thể lao động sở doanh nghiệp theo pháp luật hành thực tiễn áp dụng tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Đại học Trà Vinh [46] Nguyễn Thị Hồng Thắm (2018), Vai trò cơng đồn giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quãng Bình, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật, Đại học Huế [47] Thông báo Kết luận số 20 – TB/TW ngày 11 tháng năm 2017 Ban chấp hành TW Đảng khóa XII “ Về tiếp tục đẩy mạnh thực Chỉ thị số 07 – CT/TW ngày 23 tháng 11 năm 1996 Bộ Chính trị khóa XIII tăng cường cơng tác xây dựng Đảng, đoàn thể nhân dân doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần tư nhân (gọi tắt doanh nghiệp tư nhân) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi [48] Lê Thị Hoài Thu (2010), “ Cơ chế ba bên vai trị cơng đồn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 7(168),tr.29-35 83 [49] Lê Thị Hoài Thu (2018), “Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, (tập 34, số 4), tr.32-40 [50] Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trò cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà nội C TRANG ĐIỆN TỬ [51] Châu Anh (2019), Vướng mắc xử lý doanh nghiệp nợ BHXH, Bảo hiểm xã hội, [http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/vuong-mac-trong-khoi-kien- doanh-nghiep-no-bhxh-21207] ( truy cập ngày ngày17 tháng năm 2020) [52] H.A (2019), “75 hồ sơ cơng đồn khởi kiện DN nợ đọng BHXH Tịa án thụ lý”, Chun trang Cơng đồn Việt Nam Báo Lao động [https://congdoanvietnam.laodong.vn/cong-doan/75-ho-so-cong-doan-khoi-kiendn-no-dong-bhxh-da-duoc-toa-an-thu-ly-658404.ldo] ( truy cập ngày 22 tháng năm 2020) [53] Minh Anh (2019 ), “Khởi kiện DN trốn đóng, nợ đọng BHXH: Khơng cần giấy ủy quyền NLĐ”, Trang điện tử Báo Pháp luật [https://baophapluat.vn/tuvan-365/khoi-kien-dn-tron-dong-no-dong-bhxh-khong-can-giay-uy-quyen-cuanguoi-lao-dong-449976.html] (truy cập 12 ngày tháng 2019) [54] Phan Anh (2020), “Mạnh tay với doanh nghiệp nợ BHXH”, Báo Người lao động, [https://nld.com.vn/cong-doan/manh-tay-voi-doanh-nghiep-no-bhxh 20200629200730543.htm] ( truy cập ngày 22 tháng năm 2020) [55] Cơng đồn Việt Nam (2016), “Lịch sử cơng đồn Việt Nam”, Cơng đồn Việt Nam, [http://www.congdoan.vn/gioi-thieu/lich-su-cdvn-489/tom-tat-qua-trinh- hinh-thanh-va-phat-trien-cua-giai-cap-cong-nhan-va-to-chuc-cong-doan-vietnam-(phan-1)-32026.tld] (truy cập ngày 17 tháng năm 2019) [56] Thành Công (2020), “Gia nhập Công ước 105 ILO: Rất cần thiết đủ “chín muồi””, Dân sinh, [https://baodansinh.vn/gia-nhap-cong-uoc-105-cua-ilorat-can-thiet-va-da-du-chin-muoi-20200520155228332.htm], ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [57] Bùi Văn Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch TổngLĐLĐ Việt Nam, Phó Chủ tịch Liên hiệp Cơng đồn giới (2018), “ Đổi tổ chức hoạt 84 động cơng đồn; làm trịn vai trị đại diện, chăm lo, bảo vệ đồn viên, người lao động; đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, xây dựng giai cấp cơng nhân lớn mạnh; góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Cộng sản, [http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2018/53115/Doi-moi-tochuc-va-hoat-dong-cong-doan-lam-tron-vai.aspx] ( truy cập ngày 12 tháng năm 2019) [58] Dân số (2020), “Dân số Việt Nam”, Dân số, [https://danso.org/viet-nam/] ( truy cập ngày 06 tháng 10 năm 2020) [59] Ngọc Dung (2018 ) , “Phối hợp khởi kiện doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội”, Báo Người Lao động , [https://nld.com.vn/cong-doan/phoi-hop-khoi-kien-doanhnghiep-no-bhxh-20180923213722471.htm] (truy cập ngày 12 tháng năm 2019) [60] Thế Dũng – Văn Duẩn (2019), “Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam: Phải để CĐ cấp thương lượng thỏa ước lao động tập thể DN”, Báo Người Lao động , [https://nld.com.vn/cong-doan/chu-tich-tong-ldld-viet-nam-phai-de-cd-cap-trenthuong-luong-thoa-uoc-lao-dong-tap-the-tai-doanh-nghiep20190607112020393.htm] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [61] Đảng cộng sản Việt Nam (2020),“Nhiều doanh nghiệp nợ BHXH, BHYT, BHTN”, Đảng cộng sản Việt Nam, [http://dangcongsan.vn/bao-hiem-xa-hoi-baohiem-y-te-vi-an-sinh-xa-hoi/tin-tuc/nhieu-doanh-nghiep-no-bhxh-bhyt-bhtn557836.html] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [62] Đào Mộng Điệp (2019), “Hoàn thiện pháp luật quyền tự liên kết thương lượng tập thể người lao động thực thi CPTPP”, Nghiên cứu Lập pháp, [http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210262/Hoan-thien-phap-luat-ve-quyentu-do-lien-ket-va-thuong-luong-tap-the-cua-nguoi-lao-dong-khi-thuc-thiCPTPP.html], (truy cập ngày 20 tháng năm 2020) [63] Vũ Ngọc Đức (2018), Chủ tịch CĐCT Hải Phòng, “ Một số kinh nghiệm từ việc thương lượng, ký kết TƯLĐTT CĐCS thuộc CĐ Công Thương Hải Phịng”, Cơng đồn Cơng thương Việt Nam, http://congdoancongthuong.org.vn/tin-tuc/t3808/mot-so-kinh-nghiem-tu-viecthuong-luong-ky-ket-tuldtt-tai-cac-cdcs-thuoc-cd-cong-thuong-hai-phong.html] (truy cập ngày 19 tháng năm 2020) 85 [ [64] Quỳnh Hoa (2019), “ Cơng đồn khởi kiện doanh nghiệp nợ BHXH: Có ủy quyền khơng mà địi kiện tụng(?!)”,Trang điện tử Báo Văn hóa, [http://baovanhoa.vn/kinh-te/artmid/462/articleid/17907/cong-doan-khoi-kiendoanh-nghiep-no160bhxh160co-duoc-uy-quyen-khong-ma-doi-kien-tung] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [65] Thu Hoa (2020), “Việt Nam nỗ lực thực tiêu chuẩn lao động quốc tế”, VOV, [https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-no-luc-thuc-hien-cac-tieu-chuan-lao- dong-quoc-te-773651.vov] ( truy cập ngày 19 tháng năm 2020) [66] Đỗ Văn Khánh - Phó ban CSPL LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh (2018), “Thực trạng đối thoại xã hội nơi làm việc Những giải pháp kiến nghị để đẩy mạnh, nâng cao chất lượng đối thoại”, Cơng đồn tỉnh Quảng Ninh, [http://congdoanquangninh.org.vn/Tin-tuc/Cuoc-thi-viet/25331/thuc-trang-doithoai-xa-hoi-tai-noi-lam-viec-nhung-giai-phap-va-kien-nghi-de-day-manh-nangcao-chat-luong-doi-thoai] ( truy cập ngày 19 tháng năm 2020) [67] Thùy Linh (2020), “Tổng hợp toàn điểm Bộ luật Lao động 2019”, Luật Việt Nam,[https://luatvietnam.vn/lao-dong-tien-luong/diem-moi-cua-bo- luat-lao-dong-2019-562-22946-article.html ] (truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [68] Nguyễn An Ninh - PGS, TS, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ( 2019), “Thực nội dung sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Cách mạng cơng nghiệp lần tư”, thứ Tạp chí Cộng sản, [http://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/496728/thuchien-noi-dung-su-menh-lich-su-cua-giai-cap-cong-nhan-trong-cach-mang-congnghiep-lan-thu-tu.aspx#] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [69] Hồ Nga (2015), “Nhìn từ hoạt động cơng đồn Singapore số khuyến nghị”, Trang điện tử Công đồn Cơng thương, [http://vuit.org.vn/tintuc/t2730/nhin-tu-hoat-dong-cong-doan-singapore-va-mot-so-khuyen-nghi.html] (truy cập ngày 17 tháng năm 2019) [70] Thanh Nga – Cao Hường (2016), “Khó đình cơng luật”, Thư viện pháp luật,[https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luan-gopy/14975/kho-dinh-cong-dung-luat] (truy cập ngày 19 tháng năm 2020) 86 [71] Vân Ngọc ( 2017) , “Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hịa Bình trả lời chất vấn tình hình DN nợ bảo hiểm xã hội kéo dài”, Trang điện tử Quốc hội, [http://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-van-phong-quochoi.aspx?&EventID=231&ItemID=34238] (truy cập ngày 11 tháng năm 2019) [72] Thanh Nhung (2020) , “Gia nhập Công ước số 105: Ý nghĩa tất mặt trị, kinh tế - xã hội pháp lý”, Dân sinh, [https://baodansinh.vn/gia-nhapcong-uoc-so-105-y-nghia-tren-tat-ca-cac-mat-chinh-tri-kinh-te-xa-hoi-va-phaply-20200520153937614.htm], ( truy cập ngày 19 tháng năm 2020) [73] Theo PetroTimimes (2019), “ Những giải pháp tạo diễn biến mạnh mẽ”, Trang điện tử Tổng cơng ty CP vận tải dầu khí , [https://www.pvtrans.com/blog/tinhoat-ong-dau-khi-12/post/nhung-giai-phap-tao-chuyen-bien-manh-me-4522] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [74] Nguyễn Văn Phi (2020), “Vai trị tổ chức cơng đồn Quan hệ lao động”, Trang điện tử Luật Hoàng Phi, [https://luathoangphi.vn/vai-tro-cua-tochuc-cong-doan-trong-quan-he-lao-dong/] (truy cập ngày 19 tháng năm 2020) [75] Trần Tuấn Sơn (2020), Khoa Luật, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, “Bàn vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền người lao động bối cảnh Việt Nam gia nhập Hiệp định CPTPP”, Tạp chí cơng thương, [http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/ban-ve-vai-tro-cua-to-chuc-cong-doantrong-viec-bao-ve-quyen-cua-nguoi-lao-dong-trong-boi-canh-viet-nam-gia-nhaphiep-dinh-cptpp-67982.htm] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [76] Tạp chí Con số kiện (2019), “Tình hình lao động việc làm năm 2019”, Tạp chí Con số kiện , [http://consosukien.vn/tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-nam2019.htm], (truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [77] Nguyễn Xuân Thái (2017), “Thỏa ước lao động tap thể - Một số vấn đề cần quan tâm”, Cơng đồn Công thương Việt Nam, [https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chitiet/thoa-uoc-lao-%C4%91ong-tap-the-mot-so-van-%C4%91e-can-quan-tam1605-14.html] ( truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [78] Phạm Thị Duyên Thảo (2019), Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, “Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Tổ chức Cơng đồn Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp số 87 09 (385)-2019, [http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210289] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [79] Phạm Thị Duyên Thảo (2020), Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khắc phục "nửa vời" cơng đồn Việt Nam phổ biến, giáo dục pháp luật cho người lao động, Lập pháp, [http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210517] ( truy cập 17/9/2020) [80] Tổ chức Lao động quốc tế (2018), “ Điều khoản lao động hiệp định thương mại tự đảm bảo phát triển kinh tế công bằng, bền vững”, Tổ chức Lao động quốc tế, [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/commentsand-analysis/WCMS_620717/lang vi/index.htm] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [81] Tổ chức Lao động quốc tế ( 2018), “EU-Việt Nam FTA đóng vai trị quan trọng khích lệ Việt Nam tiếp tục cải cách lao động”, Tổ chức Lao động quốc tế, [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/commentsand-analysis/WCMS_646831/lang vi/index.htm] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2019) [82] Tổ chức Lao động Quốc tế (2019), “Sửa đổi Bộ luật Lao động giúp Việt Nam tiệm cận với tiêu chuẩn lao động quốc tế”, Tổ chức Lao động Quốc tế, [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/commentsand-analysis/WCMS_721939/lang vi/index.htm] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [83] Tổ chức Lao động quốc tế (2019), “Việt Nam phê chuẩn công ước ILO thương lượng tập thể”, Tổ chức Lao động quốc tế, [https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/newsitems/ WCMS_710543/lang vi/index.htm] ( truy cập ngày 17 tháng năm 2020) [84] Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2020), “Một số điểm Điều lệ Cơng đồn Việt Nam sửa đổi, bổ sung (khóa XII)”, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, [http://www.congdoan.vn/tin-tuc/cam-nang-hoat-dong-2541/mot-sodiem-moi-cua-dieu-le-cong-doan-viet-nam-sua-doi-bo-sung-(khoa-xii)367049.tld ] (truy cập ngày 17 tháng năm 2020) 88 [85] Huyền Trang (2018), “Khởi kiện DN nợ đọng BHXH: Khó do… vướng!”, Cổng thông tin điện tử Phú Thọ, [https://www.phutho.gov.vn/Pages/TinTuc/206000/Khoi-kien-doanh-nghiep-nodong-BHXH Kho-do vuong-.html] ( truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [86] Nguyễn Hải Yến (2018), Giảng viên Khoa Kiểm sát Dân Sự, “Về việc Việt Nam có đảm bảo đầy đủ quyền tự liên kết quyền tổ chức theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế (ILO) không? Các giải pháp bổ sung, cần thiết?”, Trường ĐTBD NV Kiểm sát TP HCM , [http://tkshcm.edu.vn/tin-tuc/ve-viecviet-nam-co-dam-bao-day-du-quyen-tu-do-lien-ket-va-quyen-to-chuc-theo-quandiem-cua-to-chuc-lao-dong-quoc-te-ilo-khong-cac-giai-phap-bo-sung-neu-canthiet-3472.html] (truy cập ngày 19 tháng năm 2019) [87] Thái Yến (2018), “ Vướng mắc tố tụng”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân [http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=81&NewsId=419668] ngày 11 tháng năm 2019) 89 (truy cập ... 16 1.2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 19 1.2.1 Khái niệm, sở pháp lý quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động ... lối Đảng quyền nghĩa vụ cơng đồn bảo vệ quyền lợi người lao động 67 3.1.2 Bảo đảm quyền hạn, tăng cường trách nhiệm cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động quan hệ lao động ... ĐỊNH QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG 67 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 21/12/2021, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w