1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu Gia công kim loại bằng cắt gọt doc

23 1,6K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

• Mặt phẳng đáy Pđ là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng làm việc Plv • Góc hướng cắt θ là góc tạo thành giữa vectơ tốc độ cắt Vc và vectơ tiến dao Vs • Căn cứ vào góc hướng cắt

Trang 1

D phôi D chi tiết

L chi tiết L tới Lượng dư gia công

Quá trình tiện

1 Chuyển đợng quay tròn của phơi

(chuyển đợng cắt)

2 Chuyển đợng tiến dao dọc

3 Chuyển đợng lùi dao hướng kính.

4 Chuyển đợng lùi dao về vị trí ban đầu.

5 Chuyển đợng tiến dao hướng kính

Trang 2

1 Chuyển động cắt

2 Chuyển động chạy dao

1

2

2

1

Trang 3

• Tổng hợp chuyển động cắt Vc và chuyển động tiến dao Vs được gọi là chuyển động tác động Ve Hướng của vectơ Ve gọi là

hướng tác động Các chuyển động trên đây tham gia trực tiếp vào quá trình tạo phoi

• Để thuận tiện cho việc nghiên cứu quá trình tạo phoi người ta đưa ra một số khái niệm sau :

• Mặt phẳng làm việc Plv là mặt phẳng chứa vectơ tốc độ cắt Vc và vectơ tốc độ tiến dao Vs

• Mặt phẳng đáy Pđ là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng làm việc Plv

• Góc hướng cắt θ là góc tạo thành giữa vectơ tốc độ cắt Vc và vectơ tiến dao Vs

• Căn cứ vào góc hướng cắt θ người ta chia tất các các phương pháp gia công cắt gọt bằng dụng cụ cắt có lưỡi cắt thành hai

Trang 4

Hướng tác động Hướng cắt

Hướng tiến dao

Hướng tác động Hướng cắt

Hướng tiến dao

Mặt phẳng làm việc

θ=90 o

θ≠90 o

Mặt phẳng làm việc

Trang 5

2.2 Chuyển động phụ

• Ngoài chuyển động chính còn có các chuyển động phụ như

• chuyển động tiến dao hướng kính 5,

• chuyển động lùi dao hướng kính 3,

• chuyển động lùi dao dọc về vị trí ban đầu 4

• Các chuyển động này nhằm chuẩn bị cho lần cắt tiếp theo do người công nhân thực hiện bằng tay hoặc cho máy chạy tự động.

Trang 6

II Cấu tạo dao cắt

• Mặt đang gia công là bề mặt nối tiếp giữa mặt đã gia công và mặt chưa gia công Đó chính là

bề mặt của phôi đang tiếp xúc với lưỡi cắt chính để thực hiện quá trình cắt gọt

• Các loại dao tiện, phay , bào, khoan, khoét, doa

đều có phần cắt tương tự nhau Do vậy chỉ cần

khảo sát dao tiện

Mặt chưa gia công

Mặt đã gia công

Các bề mặt trên phôi khi tiện

Mặt đang gia công

Trang 7

1 Thân dao :

• Được chế tạo bằng thép

tốt (thép 45 hoặc thép

hợp kim), dùng để gá dao

trên đài gá dao của máy.

• Tuỳ thuộc kết cấu của bộ

phận gá dao mà thân

dao có thể có các tiết

diện lăng trụ̣, tròn, chữ

• Phần cắt có thể chế tạo liền với thân dao hoặc chế tạo rời rồi hàn vào thân dao

• Hiện nay, để sử dụng được phần cắt có kết cấu tối ưu , người ta chế tạo các phần cắt dưới dạng các mảnh cắt quay tiêu chuẩn, từ các vật liệu làm dao Các mảnh cắt được kẹp chặt bằng vít trên thân dao

Trang 8

Thân daoPhần cắt

Dao tiện có mảnh HKC

hàn vào thân dao

Dao tiện có mảnh HKC quay được kẹp chặt bằng vít

Trang 10

2.1 Các bề mặt của phần cắt

• Mặt trước là bề mặt tiếp xúc với phoi Còn gọi

là mặt thoát phoi.

– Trong quá trình cắt phoi trượt trên mặt trước để

thoát ra ngoài, do đó gây ra hiện tượng mòn mặt trước.

• Mặ̣t sau chính là bề mặt đối diện với bề mặt đang gia công của chi tiết

– Một phần của mặt sau chính luôn luôn tiếp xúc với

bề mặt đang gia công của phôi, do đó gây ra hiện tượng mòn mặt sau của dao.

• Mặt sau phụ là bề mặt đối diện với bề mặt đã gia công

– Phần cắt của dao có thể có một mặt sau phụ (dao tiện ngoài) hoặc hai mặt sau phụ.

Trang 11

Thân daoPhần cắt

Trang 12

2.2 Các lưỡi cắt

Phần cắt gồm có các lưỡi cắt sau :

• Lưỡi cắt chính : là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau chính

Có vai trò chính trong quá trình cắt

• Lưỡi cắt phụ : là giao tuyến giữa mặt trước và mặt sau phụ Một phần của lưỡi cắt phụ (nối tiếp với lưỡi cắt chính) tham gia vào quá trình cắt)

• Mũi dao : là phần nối tiếp giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ

• Tuỳ theo vị trí của lưỡi cắt chính mà người ta chia ra dao tiện phải và dao tiện trái

Trang 13

2.3 Các góc của dao

• Tiết diện chính là tiết diện tạo bởi mặt phẳng đi qua một điểm của lưỡi cắt chính và vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy

• Các góc đo trong tiết diện chính được gọi là góc chính

• Góc trước chính γ tại một điểm của lưỡi cắt chính là góc nhọn tạo bởi mặt trước chính và mặt đáy Góc trước γ càng lớn thì phoi

thoát càng dễ Tuy nhiên khi gặp vật liệu gia công cứng thì góc trước lớn sẽ làm lưỡi cắt chính dễ bị mẻ γ = 10o – 15o

• Góc sau chính α tại một điểm của lưỡi cắt chính là góc nhọn tạo bởi mặt sau chính và mặt phẳng cắt Góc sau α càng nhỏ thì ma sát giữa mặt sau chính với mặt đang gia công càng lớn α = 6o –

12o

• Góc sắc β tại một điểm của lưỡi cắt chính là góc nhọn tạo bởi

mặt trước chính và mặt sau Góc sắc β càng nhỏ thì quá trình tạo phoi càng dễ nhưng dao chóng mòn

– Khi cắt vật liệu mềm (nhôm) β = 400 - 500

– Khi cắt vật liệu dẻo (như thép C45) : β = 550 - 750

– Khi cắt vật liệu giòn (gang) : β = 750 - 850

• Góc cắt δ tại một điểm của lưỡi cắt chính là góc giữa mặt trước chính và mặt cắt

• Ta có quan hệ : α +β + γ =900

δ + γ = 900

Trang 16

b Các loại vật liệu làm dao

• Thép gió : thép gió là thép hợp kim có hàm lượng vonfram rất cao (từ 0,9% đến 19%), ngoài ra còn chứa các nguyên tố hợp kim khác như crôm (3,8% - 4,6%), vanadium (1% - 5,1%), coban (0% - 10,5%), molipden (0% - 8,6%) Thép gió làm việc được ở nhiệt độ 3500C – 6000C , độ cứng 62 – 65 HRC, thường được dùng để làm các dụng cụ cắt như tarô , mũi khoan, dao tiện cắt đứt.

• Hợp kim cứng : hợp kim cứng được chế tạo bằng phương pháp luyện kim bột, là quy trình luyện kim không nấu chảy Thành phần chủ yếu của hợp kim cứng là các các bit rất khó nóng chảy như cácbit wolfram (WC), cácbit Titan (TiC), cácbit Tantan (TaC ) và các chất kết dính côban tạo thành Các cácbit khó nóng chảy ở trên được tạo ra dưới dạng bột mịn, các bột này được trộn với chất kết dính chủ yếu là côban theo tỷ lệ xác định Hỗn hợp sau khi trộn được cho vào khuôn ép định hình để ép ra các mảnh hợp kim cứng có kích thước và hình dạng khác nhau Các mảnh hợp kim cứng sau khi ép được thêu kết lần cuối ở nhiệt độ 14000C – 16000C trong môi trường hydro, lúc này các chất dính kết côban chảy và liên kết các hạt cácbit lại với nhau.

Trang 18

2 Các loại phoi tiện

Trang 19

WWW.YOUR-COMPANY-URL.COM

Trang 20

Vc Vs

Lưỡi cắt phụLưỡi cắt chính

Tiết diện ngang của phoi

t

Trang 21

VI Quá trình mòn của

dụng cụ cắt

a) Mòn mặt sau b) Mòn mặt trước và sau c) Mòn mặt trước

d) Mòn mũi dao

Trang 22

WWW.YOUR-COMPANY-URL.COMTưới dung dịch trơn nguội bằng

dòng chảy tự do

Trang 23

Tưới dung dịch trơn nguội

bằng dòng chảy có áp suất

cao

Ngày đăng: 26/01/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w