Tiến trình tiết dạy

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 học kì 1 (Trang 29 - 33)

1. Hãy chỉ ra INPUT và OUTPUT của các bài toán sau:

a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.

b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trớc.

c) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.

2. Giả sử xy là các biến số. Hãy cho biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau:

• Bớc 1. xx + y

• Bớc 2. yx - y

• Bớc 3. xx - y

3. Cho trớc ba số dơng a, bc. Hãy mô tả thuật toán giải ghi kết quả ba số đó có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. thể là ba cạnh của một tam giác hay không.

4. Cho hai biến x y. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x

y có giá trị tăng dần.

5. Cho ba biến x, yz. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x,

yz có giá trị tăng dần. Hãy xem lại Ví dụ 5 để tham khảo.

6. Hãy mô tả thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số a1, a2,..., an chotrớc.

7. Hãy mô tả thuật toán nhập n số a1, a2, ..., an từ bàn phím và ghi ra màn hình số

nhỏ nhất các số đó. Số n cũng đợc nhập từ bàn phím.

8. Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau:

a) Đếm số các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,.., an} cho trớc.

b) Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,..., an}

chotrớc.

Hớng dẫn trả lời

a) INPUT: Danh sách họ của các học sinh trong lớp. OUTPUT: Số học sinh có họ Trần.

b) INPUT: Dãy n số.

OUTPUT: Tổng của các phần tử lớn hơn 0.

c) INPUT: Dãy n số.

OUTPUT: Số các số có giá trị nhỏ nhất.

2. Sau ba bớc, x có giá trị ban đầu của y y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai biến x y đợc hoán đổi cho nhau.

3. Mô tả thuật toán:

INPUT: Ba số dơng a >0, b >0 và c >0.

OUTPUT: Thông báo “a, bc có thể là ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, bc không thể là ba cạnh của một tam giác”.

Bớc 1: Tính a + b. Nếu a + bc, chuyển tới bớc 5.

Bớc 2: Tính b + c. Nếu b + cc, chuyển tới bớc 5.

Bớc 3: Tính a + c. Nếu a + cb, chuyển tới bớc 5.

Bớc 4: Thông báo “a, bc có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.

Bớc 5: Thông báo “a, bc không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.

4. Có thể giải bài toán này bằng cách sử dụng một biến phụ hoặc không dùng biến phụ.

Thuật toán 1. Sử dụng biến phụ z. INPUT: Hai biến x y.

OUTPUT: Hai biến x y có giá trị tăng dần.

Bớc 1: Nếu xy, chuyển tới bớc 5.

Bớc 2: z x.

Bớc 3: x y.

Bớc 4: y z.

Bớc 5: Kết thúc thuật toán.

Thuật toán 2. Không sử dụng biến phụ (Xem Bài tập 2 ở trên). INPUT: Hai biến x y.

OUTPUT: Hai biến x y có giá trị tăng dần.

Bớc 1: Nếu xy, chuyển tới bớc 5.

Bớc 2: xx + y.

Bớc 4: xxy.

Bớc 5: Kết thúc thuật toán.

5. Trớc hết, nếu cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x y để chúng có giá trị tăng dần. Sau đó lần lợt so sánh z với x z với y, sau đó thực hiện các bớc hoán đổi giá trị cần thiết (xem lại Ví dụ 5 trong Bài 5, SGK).

INPUT: Ba biến x, y z.

OUTPUT: Ba biến x, y z có giá trị tăng dần.

Bớc 1: Nếu xy, chuyển tới bớc 3.

Bớc 2: zx, xy, yz. (Sau bớc này x y có giá trị tăng dần.)

Bớc 3: Nếu yz , chuyển tới bớc 6.

Bớc 4: Nếu z < x, tx , xz zt, (với t là biến trung gian) và chuyển đến b- ớc 6.

Bớc 5: ty , yz zt.

Bớc 6: Kết thúc thuật toán.

6. Thuật toán tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} chotrớc.INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.

OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an.

Bớc 1: S← 0; i← 0.

Bớc 2: ii + 1.

Bớc 3: Nếu in, SS + ai và quay lại bớc 2.

Bớc 4: Thông báo S và kết thúc thuật toán.

7. Thuật toán tìm số nhỏ nhất trong dãy n số a1, a2, ..., an cho trớc. Thuật toán này tơng tự nh thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong dãy n số đã cho (xem Ví dụ 6, Bài 5). Điều tự nh thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong dãy n số đã cho (xem Ví dụ 6, Bài 5). Điều khác biệt là thêm các bớc nhập số n và dãy n số a1, a2, ..., an.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.

OUTPUT: Min = Min{ a1, a2, ..., an}

Bớc 1: Nhập n và dãy n số a1, a2,..., an.

Bớc 2: Gán Mina1; i← 1.

Bớc 3: ii + 1.

Bớc 4: Nếu i > n, chuyển đến bớc 5.

Bớc 5: Nếu ai < Min, gán Minai rồi quay lại bớc 3. Trong trờng hợp ngợc lại,

quay lại bớc 3.

Bớc 6: Ghi giá trị Min ra màn hình và kết thúc thuật toán.

8. a) Đếm số các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,.., an} cho trớc.

OUTPUT: Soduong = Số các số ai > 0.

Bớc 1: Gán Soduong← 0.

Bớc 2: ii + 1.

Bớc 3: Nếu i > n, chuyển đến bớc 5.

Bớc 4: Nếu ai > 0, gán Soduong Soduong +1 rồi quay lại bớc 2. Trong trờng hợp ngợc lại, quay lại bớc 2.

Bớc 5: Thông báo giá trị Soduong và kết thúc thuật toán.

b) Tính tổng các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,..., an} chotrớc. INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.

OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an.

Bớc 1: S← 0; i← 0.

Bớc 2: ii + 1.

Bớc 3: Nếu ai > 0, SS + ai; ngợc lại, giữ nguyên S.

Bớc 4: Nếu in, và quay lại bớc 2.

Bớc 5: Thông báo S và kết thúc thuật toán.

Hớng dẫn học ở nhà

Xem lại các bài tập đã chữa, đọc trớc bài 6

Ngày soạn: 02/12/2007

Tuan 14 Tiết: 25

TèM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES I. MụcTiờu:

HS hiểu được cỏc chức năng chớnh của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sỏt thời gian địa phương của cỏc vị trớ khỏc nhau trờn trỏi đất.

Hs cú thể tự thao tỏc và thực hiện một số chức năng chớnh của phần mềm.

Thụng qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thờm về thiờn nhiờn, trỏi đất, từ đú nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường sống.

B. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - SGK, SGV - Đồ dùng dạy học 2. Học sinh : - Kiến thức đã học. - SGK, Đồ dùng học tập

I. ổn định tổ chức lớp :

- Kiển tra sĩ số : - ổn định trật tự :

II. Kiểm tra bài cũ :

Một phần của tài liệu Giáo án tin 8 học kì 1 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w