Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
4,13 MB
Nội dung
TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM CƠNG TY CỔ PHẦN QUY TRÌNH KỸ THUẬT CÂY CAO SU 2020 Năm 2020 THÀNH VIÊN BIÊN SOẠN QTKT 2020 I CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN: Ơng Trần Ngọc Thuận – Bí thư Đảng Ủy – Chủ tịch HĐQT VRG II BAN CHỈ ĐẠO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG QTKT CÂY CAO SU: Ông Trần Ngọc Thuận Chủ tịch Hội đồng quản trị - Trưởng Ban TV HĐQT, Tổng Giám đốc - Phó Trưởng Ban Ơng Huỳnh Văn Bảo TV HĐQT, Trưởng Ban QLKT - Thành viên Ông Hà Văn Khương Ông Phạm Văn Thành Ông Trần Đức Thuận Ơng Nguyễn Tiến Đức Ơng Trần Cơng Kha Ông Trương Minh Trung Ông Lê Thanh Tú 10 Ông Lê Thanh Hưng 11 Ông Trần Thanh Phụng 12 Ông Lê Văn Đức TV HĐQT, Trưởng Ban KHĐT TV HĐQT, Trưởng Ban TCNS Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ NN & PTNT III TỔ THỰC HIỆN SỬA ĐỐI, BỔ SUNG QTKT CÂY CAO SU: Ơng Lê Thanh Tú Phó Tổng Giám đốc Tập đồn Ơng Phan Thành Dũng Viện trưởng Viện NCCS VN Ông Hà Văn Khương TV HĐQT, Trưởng Ban QLKT Ông Phạm Văn Hỏi Em Kế tốn Trưởng, Trưởng Ban TCKT Ơng Đỗ Hữu Phước Trưởng Ban XDCB — KCN Ông Nguyễn Văn Thái Phó Trưởng Ban QLKT Ơng Phạm Hải Dương Phó Trưởng Ban QLKT Phó Trưởng Ban KHĐT Ông Nguyễn Văn Hãng Ông Hồ Trọng Minh Thảo Phó Trưởng Ban LĐTL 10 Ơng Nguyễn Ngọc Khiêm Chun viên Ban QLKT 11 Ông Trần Đức Tiếu Chuyên viên Ban QLKT 12 Ơng Hồng Bảo Ln Chun viên Ban QLKT 13 Bà Lê Võ Thanh Bình Chuyên viên Ban QLKT 14 Ơng Đỗ KimThành Ngun Phó Viện trưởng Viện NCCS VN 15 Ơng Nguyễn Anh Nghĩa Phó Viện trưởng Viện NCCS VN 16 Ơng Tống Viết Thịnh Trưởng phịng NC NHTN, Viện NCCS VN 17 Ông Trần Thanh Trưởng phịng NC Di truyền - Giống, Viện 18 Ơng Trần Ánh Pha 19 Ơng Nguyễn Năng NCCS VN Trưởng phịng NC BVTV, Viện NCCS VN - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Tổ trưởng - Tổ Phó TT - Tổ Phó - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên - Thành viên Trưởng phòng NC SLKT, Viện NCCS VN - Thành viên Phó Trưởng Phịng Kế hoạch, Viện NCCS VN - Thành viên, thư ký 20 Ơng Phan Đình Thảo IV CÁC CHUN GIA CỦA CÁC BAN CHUYÊN MÔN, CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Phần I QUY ĐỊNH CHUNG .6 MỤC I PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA QUY TRÌNH MỤC II TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ DỰ ÁN - VƯỜN CÂY CAO SU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Phần II QUY TRÌNH KỸ THUẬT 11 Chương I CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CAO SU 11 Chương II THIẾT KẾ LÔ VÀ XÂY DỰNG VƯỜN CÂY 14 Chương III CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG CAO SU .20 MỤC I CÁC LOẠI CÂY GIỐNG CAO SU SỬ DỤNG TRỒNG TÁI CANH, TRỒNG MỚI 20 MỤC II QUẢN LÝ SẢN XUẤT GIỐNG CAO SU 21 MỤC III THIẾT LẬP VÀ CHĂM SÓC VƯỜN NHÂN GỖ GHÉP CAO SU .22 MỤC IV THIẾT LẬP VÀ CHĂM SÓC VƯỜN ƯƠNG BẦU CÓ TẦNG LÁ 24 Chương IV TRỒNG CAO SU .28 MỤC I QUY ĐỊNH CHUNG 28 MỤC II CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CHỦ YẾU 28 Mục III TRỒNG CAO SU .29 Chương V CHĂM SÓC CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN 33 Mục I KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN VƯỜN CAO SU KTCB 33 Mục II TỈA CHỒI CÓ KIỂM SOÁT VÀ TẠO TÁN CAO SU KTCB 36 MỤC III ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI VÀ CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VƯỜN CÂY KTCB KÉM HIỆU QUẢ .38 Chương VI XEN CANH, LUÂN CANH TRÊN VƯỜN CÂY CAO SU .40 Chương VII BÓN PHÂN CHO VƯỜN CÂY CAO SU 43 Mục I QUY ĐỊNH CHUNG 43 Mục II BÓN PHÂN CAO SU VƯỜN NHÂN, VƯỜN ƯƠNG 44 Mục III BÓN PHÂN CAO SU KIẾN THIẾT CƠ BẢN 45 Mục IV BÓN PHÂN CAO SU KINH DOANH 48 Chương VIII THU HOẠCH MỦ VÀ CHĂM SÓC VƯỜN CAO SU KINH DOANH 50 Mục I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THU HOẠCH MỦ 50 Mục II CHẾ ĐỘ THU HOẠCH MỦ .51 Mục III THIẾT KẾ, MỞ MIỆNG CẠO 54 Mục IV CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT TRONG VIỆC THU HOẠCH MỦ 66 Mục V KÍCH THÍCH MỦ .71 Mục VI BIỆN PHÁP CHE MƯA CHO CÂY CAO SU 74 Mục VII CHẾ ĐỘ KIỂM TRA KỸ THUẬT 75 Chương IX BẢO VỆ THỰC VẬT .77 Mục I CÁC SÂU BỆNH CHÍNH TRÊN CÂY CAO SU 77 Mục II BỆNH LÁ .78 Mục III BỆNH THÂN CÀNH 84 Mục IV BỆNH MẶT CẠO 89 Mục V BỆNH RỄ .90 Mục VI NHỮNG TÁC HẠI KHÁC 92 Mục VII SÂU HẠI 96 Mục VIII QUẢN LÝ CỎ DẠI 98 Mục IX SỬ DỤNG, BẢO QUẢN THUỐC VÀ AN TỒN TRONG CƠNG TÁC BẢO VỆ THỰC VẬT 100 Chương X THU HOẠCH GỖ CAO SU .105 Mục I QUY ĐỊNH CHUNG VỀ THU HOẠCH GỖ CAO SU .105 MỤC II: KỸ THUẬT THU HOẠCH GỖ 106 Phần III PHỤ LỤC 112 Phụ lục I Giải thích thuật ngữ thường dùng 112 Phụ lục II Tra cứu độ dốc theo độ () phần trăm (%) 121 Phụ lục III Thiết kế lô đất dốc 122 Phụ lục IV Thiết lập chăm sóc vườn ương tum trần 126 Phụ lục V Thiết lập chăm sóc vườn ương tum bầu - tầng 130 Phụ lục VI Thiết lập chăm sóc vườn ương tum bầu tầng 133 Phụ lục VII Thiết lập chăm sóc vườn ương “core tum” 135 Phụ lục VIII Thiết lập chăm sóc vườn ương bầu luyện rễ 137 Phụ lục IX Sơ đồ quản lý quy hoạch thiết kế miệng cạo, bảng cạo hàng năm với chu kỳ 20 năm 142 Phụ lục X Tóm tắt ký hiệu quốc tế chế độ thu hoạch mủ 144 Phụ lục XI Kỹ thuật gắn máng chắn nước mưa, mái che mưa 146 Phụ lục XII Hướng dẫn điều tra đánh giá mức độ bệnh hại vườn cao su 154 Phụ lục XIII Cách pha thuốc BVTV 160 Phụ lục XIV Cơ cấu giống cao su giai đoạn 2016 - 2020 163 LỜI NÓI ĐẦU Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell Arg) rừng có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon (Nam Mỹ), du nhập thành công vào Việt Nam năm 1897 Trải qua 120 năm định hình phát triển, đến cuối năm 2019 tổng diện tích cao su nước đạt khoảng 966.800 ha, trải dài từ vùng truyền thống Đông Nam Bộ lên Tây Nguyên xuống Duyên Hải Miền Trung vươn tới vùng miền núi phía Bắc phát triển hai nước bạn Lào Campuchia Ngành cao su nước, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam có vai trị quan trọng, đóng góp cho đất nước nhiều lĩnh vực từ nông lâm nghiệp, môi trường, kinh tế, an sinh xã hội Việt Nam trở thành nước dẫn đầu giới suất, diện tích xuất cao su thiên nhiên Cây cao su công nghiệp dài ngày với sản phẩm mủ gỗ, nên cần có Quy trình Kỹ thuật hướng dẫn để nâng cao hiệu trồng kinh doanh loại Trước đây, Quy trình Kỹ thuật Tổng cục Cao su, Tổng Cơng ty Cao su Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam xây dựng áp dụng vào năm 1990, 1997, 2004 2012 mang lại hiệu nâng cao suất, chất lượng diện tích vườn cho ngành cao su nước Hiện nay, với tiến nhiều lĩnh vực với việc mở rộng diện tích trồng cao su khỏi vùng truyền thống cho nên, Quy trình Kỹ thuật Cao su cần cập nhật, bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với điều kiện thực tế Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn công nhận cao su loại đa mục đích có tác dụng phủ xanh đất trống Ngoài ra, với cam kết triển khai Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam phát triển cao su bền vững, dựa hài hồ lợi ích doanh nghiệp, có trách nhiệm với xã hội mơi trường Quy trình lần cịn trọng đề cập đến nhiều vấn đề có liên quan đến yếu tố môi trường, xã hội, phát triển rừng phần bổ sung điều khoản kỹ thuật nêu quy trình kỹ thuật ban hành trước Ban thực biên soạn với nòng cốt Phòng nghiên cứu, chuyên gia cán chuyên trách Viện nghiên Cứu Cao su Việt Nam với Ban chuyên môn Tập đồn với vai trị chủ đạo Ban Quản lý Kỹ thuật, dựa kết nghiên cứu thành tựu hiệu có từ ngồi nước, kế tục kinh nghiệm sản xuất từ trước đến Ngồi ra, quy trình nhận đóng góp nhiệt tình từ cán quản lý kỹ thuật chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm thực tiễn từ Trường, Viện, tổ chức NGO đơn vị trồng cao su Tập đồn Tuy nhiên, dù cố gắng thành viên tập thể, tránh số sai sót Chúng tơi mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp yêu cầu cần bổ sung để quy trình cập nhật, hoàn thiện phù hợp giải pháp kỹ thuật quản lý cho lần tái sau BAN BIÊN SOẠN Phần I QUY ĐỊNH CHUNG MỤC I PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA QUY TRÌNH Điều Phạm vi áp dụng Quy trình kỹ thuật cao su (sau gọi quy trình) Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (sau gọi Tập đoàn) ban hành Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức khác ngồi Tập đồn thực chép hình thức, khơng cho phép Tập đồn văn bản; Quy trình áp dụng thống xuyên suốt toàn đơn vị thành viên trồng cao su Tập đoàn quản lý đơn vị Tập đồn có phần vốn chi phối Điều Điều khoản thi hành - Tất cá nhân, tập thể thuộc đơn vị thành viên trồng, chăm sóc, thu hoạch mủ gỗ cao su Tập đoàn quản lý phải áp dụng nghiêm túc điều khoản nêu quy trình Việc thực điều khoản, biện pháp kỹ thuật, sử dụng phân bón, vật tư, hóa chất khơng nêu quy trình phải chấp thuận văn Tập đoàn; - Lãnh đạo đơn vị thành viên chịu trách nhiệm trực tiếp với Hội đồng Quản trị, ban Tổng Giám đốc Tập đoàn việc tổ chức thực quy trình Các đơn vị thành viên có trách nhiệm báo cáo kết thực hiện, đề xuất bổ sung điều khoản Tập đoàn theo định kỳ hay theo yêu cầu; - Tập đồn có trách nhiệm (i) tập huấn, kiểm tra, đánh giá giám sát việc thực quy trình đơn vị; (ii) ban hành định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp để đơn vị kịp thời thực Trong trường hợp cần thiết, Tập đoàn thành lập đoàn kiểm tra, phúc tra đánh giá độc lập Điều Căn xây dựng quy trình - Quyết định số 750/QĐ-TTg, ngày 03/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc quy hoạch phê duyệt phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 2930 QĐ/BNN-KHCN, ngày 10/10/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc ban hành tiêu chuẩn ngành (10 TCN 763:2006; Cao su - Quy trình Kỹ thuật trồng mới, chăm sóc khai thác vườn cây) - Thơng tư 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 9/9/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn trồng cao su đất lâm nghiệp - Quy trình Kỹ thuật cao su năm 2012 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam ban hành năm 2012 Quy trình Kỹ thuật bổ sung năm 2014 2017; Quy trình phát triển cao su vùng ảnh hưởng gió bão khu vực DHMT - Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 05/04/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia giảm phát thải khí nhà kính thơng qua hạn chế suy thoái rừng; bảo tồn, nâng cao trữ lượng các-bon quản lý bền vững tài nguyên rừng đến năm 2030 - Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng - Luật Trồng trọt số: 31/2018/QH14 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 19 tháng 11 năm 2018 - Thông tư số 28/2018/BNNPTNT ngày 16/11/2018 Quy định quản lý rừng bền vững Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn - Sổ tay, tài liệu hướng dẫn thực quản lý rừng bền vững, Tổng cục lâm nghiệp Việt Nam, NXB Công thương, 2019 - Sổ tay hướng dẫn thực quản lý rừng bền vững cho rừng trồng, WWF-Việt Nam Tổng cục Lâm Nghiệp Việt Nam, 2018 - Quyết định số 2855/QĐ-BNN-KHCN ngày 17/9/2008 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn định công bố việc xác định cao su đa mục đích Điều Mục tiêu kinh tế kỹ thuật - Đáp ứng nhu cầu phát triển cao su Tập đồn tình hình theo hướng bền vững, nâng cao hiệu sản xuất cao su - Nâng cao hiệu sử dụng đất trồng cao su Điều Phạm vi điều chỉnh Việc bổ sung thay đổi điều khoản nêu quy trình Hội đồng Quản trị Tập đoàn định văn Điều Chế độ thưởng phạt - Cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc việc thực quy trình Tập đoàn khen thưởng theo chế độ hành; - Đối với cá nhân, tập thể vi phạm quy định có quy trình, tùy mức độ thiệt hại có hình thức kỷ luật cụ thể theo quy chế Tập đoàn pháp luật Nhà nước MỤC II TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ DỰ ÁN - VƯỜN CÂY CAO SU THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Điều Quy định chung - Vườn cao su tài sản chủ đầu tư, cổ đông; người quản lý phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo vệ khai thác có hiệu quả; - Chế độ báo cáo: cấp có nhiệm vụ báo cáo với cấp trực tiếp tình hình sản xuất việc thực quy trình kỹ thuật theo định kỳ (ngày, tháng, quý năm) Điều Phát triển bền vững - Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam chủ trương phát triển doanh nghiệp bền vững gắn liền với mục tiêu là: Phát triển kinh tế - Bảo vệ môi trường - Trách nhiệm với cộng đồng xã hội - Nghiên cứu ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật (KHKT) để nâng cao suất chất lượng vườn cao su suất lao động; nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ đất trồng cao su môi trường đất Điều Sản phẩm thu hoạch cao su chu kỳ sản xuất Sản phẩm thu hoạch cao su mủ, gỗ củi cao su; nhằm đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh (SXKD) phù hợp với mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển Tập đoàn nhu cầu thị trường, điều kiện cụ thể dự án, Hội đồng Quản trị Tập đoàn định thời gian chu kỳ sản xuất Điều 10 Nâng cao hiệu sử dụng đất cải tạo đất - Phát triển cao su kết hợp với trồng, bảo vệ phục hồi rừng; - Trồng xen ngắn ngày vườn cao su giai đoạn đầu kiến thiết (KTCB); - Công tác luân canh để cải tạo đất cần trọng thực đất bạc màu trước tái canh cao su chu kỳ Điều 11 Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật (KHKT) để nâng cao hiệu SXKD - Cải thiện chất lượng, suất vườn giống tiến có khả thích nghi với biến đổi khí hậu; - Tối ưu hóa mật độ bình qn từ 500 - 800 cây/ha phù hợp với điều kiện đất đai mơ hình trồng xen; - Khuyến khích ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán dinh dưỡng đất nhằm tối ưu hóa sử dụng phân bón, tăng cường hữu hóa vườn giai đọan kinh doanh; - Khơng sử dụng hóa chất bị cấm hạn chế dùng loại có độc tính cao người, động vật trùng có ích có tác động xấu đến mơi trường; - Chỉ trồng cao su đất phù hợp, tuân thủ quy định pháp luật cam kết Tập đoàn; - Áp dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để nâng cao hiệu kinh tế quản lý Điều 12 Trách nhiệm Chủ đầu tư dự án (Giám đốc Tổng Công ty, Công ty) - Chịu trách nhiệm trước Tập đoàn thực tiêu chất lượng vườn cây; - Chỉ đạo, tổ chức, phân công, kiểm tra, xử lý, khen thưởng việc thực quy trình; - Triển khai thực quy chế tổ chức kiểm tra kỹ thuật thu hoạch mủ Tập đoàn ban hành; - Báo cáo kết thực định kỳ hay đột xuất theo yêu cầu Tập đoàn; - Chịu trách nhiệm chấp hành hình thức kỷ luật Tập đồn khơng hồn thành nhiệm vụ Điều 13 Trách nhiệm Giám đốc nông trường - Chịu trách nhiệm trước Công ty việc quản lý vườn trồng mới, tái canh KTCB, thực kế hoạch thu hoạch mủ tình trạng kỹ thuật vườn cao su kinh doanh; - Chỉ đạo thực tốt quy trình kỹ thuật chăm sóc vườn trồng mới, tái canh KTCB, vườn kinh doanh tổ chức thực thu hoạch mủ; - Tổ chức kiểm tra kỹ thuật định kỳ theo hướng dẫn quy trình; - Chịu trách nhiệm chấp hành hình thức kỷ luật cơng ty khơng hồn thành nhiệm vụ Điều 14 Trách nhiệm đội trưởng, tổ trưởng chăm sóc vườn KTCB - Quản lý việc thực công đoạn chăm sóc vườn trồng mới, tái canh KTCB theo hướng dẫn quy trình; - Triển khai, xếp bố trí cơng nhân trực tiếp Kiểm tra kết thực cơng đoạn chăm sóc; - Báo cáo, đề xuất cho Giám đốc Nông trường kết thực định kỳ; - Chịu trách nhiệm chấp hành hình thức kỷ luật nơng trường khơng hồn thành nhiệm vụ Điều 15 Trách nhiệm đội trưởng, tổ trưởng thu hoạch mủ - Quản lý việc thực kế hoạch sản lượng mủ, quản lý công nhân, kỹ thuật đội, tổ chịu trách nhiệm tình trạng kỹ thuật chất lượng sản phẩm đội, tổ quản lý; - Sắp xếp bố trí người cạo thức thay có người cạo mủ nghỉ đột xuất Kiểm tra nắm số vật tư trang bị cho vườn để có kế hoạch bổ sung cần; - Hàng ngày kiểm tra kỹ thuật phần cạo đội, tổ; uốn nắn sai phạm kỹ thuật kịp thời; - Quản lý xác số cạo phần cây, kiểm tra phát bỏ cạo để nhắc nhở công nhân cạo hết cây; bị bệnh để báo cho cán kỹ thuật có biện pháp phòng trị bệnh kịp thời; - Quản lý sản lượng chất lượng mủ hàng ngày (đong, đo mủ cho công nhân, nhắc nhở công nhân tận thu mủ); - Quản lý công chiều đội, tổ; kiểm tra đôn đốc cơng tác chăm sóc, trút mủ chiều; - Báo cáo, đề xuất cho Giám đốc Nông trường kết thực định kỳ; - Chịu trách nhiệm chấp hành hình thức kỷ luật nơng trường khơng hồn thành nhiệm vụ vi phạm quy trình Điều 16 Trách nhiệm công nhân cạo mủ - Công nhân cạo mủ có trách nhiệm chăm sóc, quản lý thu hoạch phần theo quy trình kỹ thuật Khi phát bị bệnh, gãy, khô miệng cạo, phải báo cáo với tổ trưởng để có biện pháp xử lý; - Khơng tự ý bỏ cạo, trút sót mủ; - Nếu ốm đau cần nghỉ việc riêng, phải báo trước cho tổ trưởng để bố trí người cạo thay thế; - Thường xuyên làm vệ sinh cạo, vệ sinh dụng cụ, sửa lại miệng cạo, bôi thuốc mỡ (vaselin) cho vết cạo phạm Bổ sung vật tư cịn thiếu, bơi phịng bệnh mặt cạo vào mùa mưa Đối với vườn cạo úp có kiểm sốt, phải bóc mủ chảy lan mặt cạo; 10 - Trước mùa nghỉ cạo, tận thu hết mủ tạp, mủ đất làm vệ sinh phần Gom kiềng, máng, chén để làm vệ sinh sau để vào nơi an toàn Quét dọn, gom làm đường ngăn lửa chống cháy cho vườn cây; - Trước cạo lại, phải kiểm tra cạo, chỉnh sửa miệng cạo trang bị vật tư đầy đủ cho phần cạo; - Không tự ý mua sử dụng hóa chất bên ngồi (thuốc bảo vệ thực vật chất kích thích mủ) để sử dụng cho vườn - Không tự ý đưa gia thuộc, người lạ vào phần thực công việc chưa đồng ý Nông trường Điều 17 Trình độ tay nghề - Cơng nhân cạo mủ phải qua khóa đào tạo nghề có chứng đạt yêu cầu; - Riêng cạo úp có kiểm sốt, cơng nhân phải tập huấn kỹ thuật cạo úp tuần Điều 18 Phịng chống cháy cho vườn cây, chăm sóc bị cháy - Trước mùa khô hàng năm, thực biện pháp chống cháy cho vườn Làm đường ngăn lửa cách khoảng 50 - 100 m; - Mùa cao su rụng lá, tổ chức quét thổi lá, gom vào hàng hay hố đa Không đốt thu gom mang ngồi lơ - Vào mùa khơ, đơn vị phải có biện pháp phòng chống cháy, bảo vệ vườn Đặt biển báo cấm lửa đường giao thơng đường liên lơ; - Tổ chức đội chữa cháy có trang bị đầy đủ dụng cụ phương tiện chữa cháy phân công công nhân túc trực để làm nhiệm vụ; - Trường hợp vườn bị cháy, dùng dung dịch vôi 5% quét lên lớp vỏ bị ảnh hưởng Điều 19 Bảo vệ vườn - Cấm thả rong gia súc vườn cao su; - Nghiêm cấm hành vi trái phép: lấy cắp mủ, mua bán mủ, đốn tỉa phá hoại vật tư trang bị vườn cao su kinh doanh; - Các cao su lý (do dịch bệnh, thiên tai…) phải kiểm kê đánh dấu trước cưa để khỏi nhầm lẫn với khác 150 - Vị trí gắn mái che mặt cạo: Mái gắn phía miệng cạo với độ dốc từ 30 34° cho miệng cạo ngửa miệng cạo úp Đối với miệng cạo ngửa mái gắn cách miệng cạo khoảng - 10 cm Đối với miệng cạo úp mái gắn phía mức hao vỏ cạo dự kiến năm khoảng - cm tính từ phía miệng hậu; - Phương pháp gắn mái che mặt cạo: + Dùng nạo làm bề mặt thân chỗ gắn máng với băng rộng khoảng - cm, nạo qua ranh hậu cm, sau nạo xéo xuống góc khoảng 45°, chiều dài khoảng 10 - 15 cm; nạo qua ranh tiền khoảng 15 cm Tiếp theo nạo hai đường thẳng đứng song song cách ranh tiền hậu khoảng - cm, nạo qua bảng thiết kế hao vỏ cạo năm 10 cm Lưu ý không nạo sâu dễ làm vỏ bị nứt dẫn đến tỷ lệ rò rỉ nước mưa cao (Hình 10.1) + Cố định mái che mặt cạo vị trí ranh tiền phần vỏ nạo kim liền kề, phần đuôi mái che cách ranh tiền 15 cm Kéo chân mái che mặt cạo áp sát thân cây, bấm kim cách chân mái che - mm, khoảng cách hai kim từ - cm bấm qua ranh hậu cm (Hình 10.2 Hình 10.3) Sau tiến hành lật ngược mái che xuống ôm sát thân tới đường chân kim (Hình 10.4) Tiếp kéo chân máng xéo xuống phía so với ranh hậu góc khoảng 45°, sau bấm kim phía mái che hết phần mái che cịn lại (Hình 10.5) + Sau mái che mặt cạo cố định, dùng keo dán máng (loại keo đặc), kéo đường keo nhỏ sát dọc theo chân mái từ phái miệng hậu tới phía miệng tiền (Hình 10.6) Trường hợp miệng cạo thấp kéo keo từ phía miệng tiền đến phía miệng hậu Tiếp theo kéo hai đường keo song song với miệng tiền hậu theo đường nạo sẵn tạo gờ để ngăn chống thấm nước mưa vào mặt cạo Sau đó, dùng ngón trỏ đẩy mái che mặt cạo lên, cho mái che mặt cạo phủ kín hết đường keo dán; tiếp tục tiến hành lận vành mái che lên phía với chiều rộng 1-2 cm để tạo thành mương dẫn nước mưa (Hình 10.7) Hình 10.1 Dùng nạo làm thân vị trí gắn mái che mặt cạo đường chống nước mưa thấm vào miệng cạo Hình 10.2 Bấm kim cố định mái che mặt cạo vị trí phía miệng tiền 151 Hình 10.3 Bấm kim bấm mái che phía miệng hậu vượt qua ranh hậu cm Hình 10.4 Lật ngược mái che mặt cạo sát chân kim Hình 10.5 Bẻ phần hậu mái che tạo thành góc 45° so với phương ngang bấm kim vào bên Hình 10.6 Bôi keo sát chân kim đường chống thấm nước mưa 152 Hình 10.7 Đẩy mái che mặt cạo lên cho phủ kín hết đường keo dán Hình 10.8 Lận vành mái che mặt cạo lên phía Hình 10.9 Cây gắn mái che mặt cạo hồn chỉnh Hình 10.10 Cây gắn mái che mặt cạo mái che chén hoàn chỉnh 153 d Kỹ thuật gắn mái che chén - Gắn mái che chén phía chén hứng mủ, cách miệng tiền miệng cạo khoảng - cm; - Dùng đinh dù gắn vào hai góc mái che chén, gập góc mái che chén lại, dùng kim bấm để bấm cố định đinh dù; - Ấn đinh dù vào thân để cố định mái che chén, cho mái che chén chia mương dẫn mủ có độ hở mái che chén mương dẫn mủ từ - cm Lưu ý tránh mái che chén chạm vào máng hứng mủ làm mủ chảy lan e Kỹ thuật gắn màng phủ chén Phương pháp gắn màng phủ chén (kích thước 50 x 60 cm): - Cột đá vào đầu màng phủ chén cạnh chiều dài 50 cm; - Dùng kim bấm kim liền kề để cố định phần đầu màng phủ không gắn đá cách miệng tiền - 10 cm, cách ranh tiền - cm, đầu khơng gắn đá cịn lại kéo xuống cách ranh tiền khoảng 10 - 15 cm bấm cố định kim liền kề nhau, bấm - kim để giữ màng phủ vào thân 154 Phụ lục XII HƯỚNG DẪN VÀ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỆNH HẠI TRÊN VƯỜN CÂY CAO SU Thời điểm điều tra - Chỉ thực điều tra đánh giá mức độ bệnh vào thời điểm bệnh xuất gây hại cho vườn (mùa bệnh); - Nên tiến hành giai đoạn mẫn cảm với bệnh Phương pháp lấy mẫu điều tra - Chọn - điểm/lơ theo đường chéo góc bậc thang; - Chọn số điểm, số điều tra phân cấp bệnh sau: Phụ bảng Số điều tra cấp bệnh Điểm điều tra 3-5 3-5 3-5 Số cây/ điểm Tổng số Cấp bệnh 10 10 10 30 - 50 30 - 50 30 - 50 0-5 0-5 0-5 3-5 10 30 - 50 0-5 Loét sọc mặt cạo 30 - 35 150 - 175 0-5 Nấm hồng 30 - 35 150 - 175 0-5 Botryodiplodia 30 - 35 150 - 175 0-5 Loại bệnh Phấn trắng Rụng mùa mưa Héo đen đầu Corynespora Phụ bảng Phân cấp mức độ bệnh phấn trắng, héo đen đầu Corynespora theo triệu chứng Cấp bệnh Mức độ Triệu chứng bệnh Khơng bệnh Khơng có vết bệnh Rất nhẹ Một vài vết bệnh đốm dầu, nhìn kỹ thấy Nhẹ Các vết bệnh chiếm đến 1/8 diện tích (≤ 12,5%) Trung bình Các vết bệnh chiếm 1/8 đến 1/4 diện tích (> 12,5% - ≤ 25%) Nặng Rất nặng Các vết bệnh chiếm 1/4 đến 1/2 diện tích (> 25% - ≤ 50%) Các vết bệnh chiếm 1/2 diện tích (> 50%) rụng Ghi chú: Đánh giá theo chồi, lấy chét lá/chồi, bị rụng đánh giá cấp 155 Phụ bảng Phân cấp mức độ bệnh phấn trắng dựa toàn tán Cấp bệnh Mức độ bệnh Khơng bệnh Rất nhẹ Nhẹ Trung bình Nhiều đốm trắng lá, đa số nhiễm bệnh mức cấp 3, có biến dạng nhẹ, xoăn, số non rụng từ 10% đến 25% tán Nặng Nấm xuất rõ phiến lá, đa số nhiễm bệnh mức cấp 4, nhiều biến dạng, xoăn vàng, số rụng từ 25% đến 50% tán Rất nặng Nấm xuất rõ phiến lá, đa số nhiễm bệnh mức cấp 5, hầu hết biến dạng, xoăn vàng, số rụng 50% Triệu chứng mức độ bị hại tán Hồn tồn khơng có nhiễm bệnh Đốm trắng đốm dầu nhìn kỹ thấy bệnh, đa số chưa nhiễm bệnh mức cấp Đốm trắng đốm dầu, đốm bệnh rải rác lá, đa số nhiễm bệnh mức cấp 2, số non rụng 10% tán Phụ bảng Phân cấp mức độ bệnh Corynespora dựa toàn tán Cấp bệnh Mức độ bệnh Khơng bệnh Hồn tồn khơng có nhiễm bệnh Rất nhẹ Một vài bệnh, nhìn kỹ thấy Nhẹ Có nhiều bệnh tán, dễ nhìn thấy Đa số nhiễm bệnh mức cấp - Số rụng 5% Trung bình Đa số tán nhiễm bệnh mức cấp - 3, số rụng từ 5% đến 25% Nặng Đa số tán nhiễm bệnh mức cấp - 4, số rụng từ 25% đến 50% Triệu chứng mức độ bị hại tán Rất nặng Đa số tán nhiễm bệnh mức cấp - 5, số rụng 50% 156 Phụ bảng 10 Phân cấp mức độ bệnh rụng mùa mưa Cấp bệnh Mức độ bệnh Không bệnh Rất nhẹ Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Tầm nhìn Tới gần thấy vàng Tới gần thấy vàng Thấy từ xa dễ dàng Thấy từ xa dễ dàng Thấy từ xa dễ dàng Lá rụng đất Lá Xanh bình thường Khơng có rụng Rất khó tìm Lá rụng Dễ nhìn thấy vàng, vài cành rụng Đa số vàng rụng đến 25% tán Lá rụng từ 25% đến 50% tán Lá rụng Lá rụng nhiều nhìn rõ vào lơ Lá trải lớp mỏng Lá trải kín mặt đất Lá rụng 50% tán Ghi chú: vàng xanh rụng đất đặc điểm để đánh giá mức độ nặng nhẹ bệnh rụng mùa mưa Phụ bảng 11 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Phấn trắng, Corynespora Rụng mùa mưa dựa vào cấp bệnh trung bình (CBTB) số bệnh (CSB %) CBTB CSB (%) Mức độ nhiễm bệnh 0 Không bệnh ≤1 ≤ 20 Rất nhẹ > đến > 20 đến 40 Nhẹ > đến > 40 đến 60 Trung bình > đến > 60 đến 80 Nặng >4 > 80 Rất nặng Phụ bảng 12 Phân cấp mức độ bệnh loét sọc mặt cạo Mức độ bệnh Rất nhẹ Nhẹ Trung bình Các sọc bệnh gộp lại lan rộng gắn liền chiếm từ 1/8 đến 1/2 chiều dài miệng cạo Nặng Các vết loét chiếm 1/4 đến 1/2 diện tích mặt cạo, phát triển lên vỏ tái sinh, nước rỉ vàng chảy Rất nặng Cấp bệnh Mức độ bị hại Có sọc đen nhỏ rải rác đường cạo Một sọc hay nhiều sọc bệnh gộp lại chiếm 1/8 chiều dài miệng cạo Các vết loét chiếm 1/2 diện tích mặt cạo 157 Phụ bảng 13 Phân cấp bệnh nấm hồng Cấp bệnh Mức độ bệnh Rất nhẹ Bệnh dễ khỏi chữa trị kịp thời Xuất viền trắng, nhìn kỹ thấy Nhẹ Bệnh dễ khỏi chữa trị kịp thời Nấm màu trắng, có mủ chảy Trung bình Nặng Mức độ chữa trị Mức độ bị hại Bệnh dễ khỏi chữa trị Nhìn rõ vết bệnh, nấm màu hồng, kịp thời tán xanh Rất nặng Chữa khó khỏi Nấm màu hồng, rộp vỏ, chảy mủ nhiều, tán chuyển màu Không thể chữa trị khỏi Nấm màu hồng, vỏ bệnh thối, chảy mủ nhiều, vàng khơng rụng, phía mọc nhiều chồi dại Ghi chú: Nếu có nhiều vết bệnh cây, đánh giá vết bệnh nặng có tác hại nhiều đến tán Phụ bảng 14 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh nấm hồng bệnh loét sọc mặt cạo Bệnh nấm hồng Bệnh loét sọc mặt cạo TLB (%) Mức độ bệnh CBTB CSB% Mức độ bệnh Không bệnh 0 Không bệnh Rất nhẹ ≤1 ≤ 20 đến > 20 đến 40 Nhẹ > 10 - ≤ 20 Trung bình > đến > 40 đến 60 Trung bình > 20 - ≤ 40 Nặng > đến > 60 đến 80 Nặng >4 > 80 > 40 Rất nặng Rất nặng Phụ bảng 15 Phân cấp bệnh Botryodiplodia Cấp bệnh Mức độ bệnh Mức độ bị hại Rất nhẹ Vết bệnh rải rác thân, kích thước < mm, tổng kích thước vết bệnh gộp lại chiếm đến 10% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống Nhẹ Vết bệnh rải rác thân, kích thước < mm, tổng kích thước vết bệnh gộp lại chiếm từ 10% đến 25% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống Trung bình Vết bệnh xuất nhiều thân, tổng kích thước vết bệnh gộp lại chiếm từ 25% đến 40% diện tích phần vỏ tính từ 158 vị trí phân cành trở xuống, đơi có vết nứt rỉ mủ Nặng Vết bệnh xuất từ 40% đến 75% diện tích phần vỏ thân tính từ vị trí phân cành trở xuống vết bệnh liên kết lại với làm xuất nhiều vết nứt rỉ mủ Rất nặng Vết bệnh liên kết thân làm vỏ bị nứt tạo thành mảng tách lớp vỏ khỏi thân dễ dàng, có mủ rỉ đường nứt, vỏ bị thối nhũn vết bệnh xuất thân 75% diện tích phần vỏ tính từ vị trí phân cành trở xuống Phụ bảng 16 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Botryodiplodia dựa vào cấp bệnh trung bình (CBTB) số bệnh (CSB %) Mức độ nhiễm bệnh CBTB CSB (%) 0 ≤1 ≤ 20 > đến > 20 đến 40 Nhẹ > đến > 40 đến 60 Trung bình > đến > 60 đến 80 Nặng >4 > 80 Không bệnh Rất nhẹ Rất nặng Cơng thức tính tỷ lệ bệnh, cấp bệnh trung bình số bệnh - Tính tỷ lệ bệnh (TLB): Số cá thể bị hại TLB% = - x 100 Tổng số cá thể điều tra - Cấp bệnh trung bình (CBTB): ∑(số cá thể bị bệnh cấp x cấp bệnh tương ứng) CBTB = -Tổng số cá thể điều tra - Tính số bệnh (CSB%): ∑(số cá thể bị bệnh cấp x cấp bệnh tương ứng) CSB% = x 100 Trị số cấp bệnh cao x Tổng số cá thể điều tra Lưu ý: Trong mùa bệnh, cần tổ chức điều tra tình hình bệnh hại định kỳ tháng/lần 159 Phương pháp lấy mẫu bệnh - Mẫu bệnh lấy vị trí bao gồm mô khỏe mô bệnh, lấy giai đoạn đầu bệnh, vi sinh vật hại trạng thái hoạt động; - Mẫu bệnh đựng túi giấy (khơng sử dụng túi nylon) Gói mẫu cẩn thận để tránh va đập nước ngưng tụ Gói riêng biệt mẫu bệnh lấy địa điểm, vị trí khác nhau, khơng gộp chung vào gói; - Mỗi gói mẫu bệnh phải có nhãn ghi bút chì viết khơng phai (theo mẫu bên dưới) Ghi gởi kèm theo mẫu, giữ lại để so sánh, đối chiếu nhận phản hồi NHÃN GHI MẪU BỆNH - Đánh số mẫu: - Tên ký chủ: DVT: - Bộ phận bị nhiễm bệnh: - Địa điểm lấy mẫu: + Lô: + Tổ: + Nông trường: + Công ty: + Cao trình (nếu có): + Vĩ độ/kinh độ (nếu có): - Ngày lấy mẫu: - Tên người lấy mẫu: - Địa liên lạc: - Điện thoại: - Triệu chứng mức độ bệnh: Năm trồng: 160 Phụ lục XIII CÁCH PHA THUỐC BVTV Các loại thuốc pha nước - Loại thuốc có dạng: Bột hịa nước (BHN, WP), nhũ dầu (ND, EC, SC) dung dịch (DD, L); - Chỉ sử dụng nước sạch, khơng có tạp chất, khơng sử dụng nước phèn - Cách pha theo bước sau: + Cho 1/3 lượng nước vào bình phun; + Tiếp theo cho đủ lượng thuốc, chất bám dính,… vào sau lắc bình hay quậy thuốc tan hoàn toàn; + Cho 2/3 lượng nước lại lắc hay quậy để tạo dung dịch đồng trước phun Chú ý: - Dùng bình phun chủng loại để phun thuốc; - Phun thuốc cách; - Thuốc pha phải sử dụng hết ngày; - Luôn áp dụng nguyên tắc an toàn người phun thuốc; - Áp dụng biện pháp cách ly với người động vật để tránh bị ngộ độc thuốc Các loại thuốc không qua pha chế - Loại thuốc có dạng: Hạt (H, G), Bột (B, D); - Tính đủ lượng thuốc/diện tích cần xử lý hay cây; - Dùng tay có mang găng cao su hay máy phun để xử lý thuốc theo tính máy 161 Phụ bảng 17 Lượng thuốc pha theo nồng độ (tính ml g) Nồng độ (%) 0,01 0,02 0,025 0,03 0,04 0,05 0,075 0,1 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 0,75 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 10,0 Tỷ lệ 1/10.000 1/5.000 1/4.000 1/3.333 1/2.500 1/2.000 1/1.333 1/1.000 1/500 1/400 1/333 1/250 1/200 1/133 1/100 1/50 1/33 1/25 1/20 1/10 Thể tích bình phun thuốc 0,1 0,2 0,3 0,3 0,4 0,5 0,8 1,0 2,0 2,5 3,0 4,0 5,0 7,5 10,0 20,0 30,0 40,0 50,0 100,0 0,5 1,0 1,3 1,5 2,0 2,5 3,8 5,0 10,0 12,5 15,0 20,0 25,0 37,5 50,0 100,0 150,0 200,0 250,0 500,0 0,8 1,6 2,0 2,4 3,2 4,0 6,0 8,0 16,0 20,0 24,0 32,0 40,0 60,0 80,0 160,0 240,0 320,0 400,0 800,0 10 1,0 2,0 2,50 3,00 4,00 5,00 7,50 10,00 20,00 25,00 30,00 40,00 50,00 75,00 100,00 200,00 300,00 400,00 500,00 1000,00 12 1,2 2,4 3,0 3,6 4,8 6,0 9,0 12,0 24,0 30,0 36,0 48,0 60,0 90,0 120,0 240,0 360,0 480,0 600,0 1200,0 16 1,6 3,2 4,0 4,8 6,4 8,0 12,0 16,0 32,0 40,0 48,0 64,0 80,0 120,0 160,0 320,0 480,0 640,0 800,0 1600,0 25 2,5 5,0 6,3 7,5 10,0 12,5 18,8 25,0 50,0 62,5 75,0 100,0 125,0 187,5 250,0 500,0 750,0 1000,0 1250,0 2500,0 30 3,0 7,5 9,0 12,0 15,0 22,5 30,0 60,0 75,0 90,0 120,0 150,0 225,0 300,0 600,0 900,0 1200,0 1500,0 3000,0 50 5,0 10,0 12,5 15,0 20,0 25,0 37,5 50,0 100,0 125,0 150,0 200,0 250,0 375,0 500,0 1000,0 1500,0 2000,0 2500,0 5000,0 100 10,0 20,0 25,0 30,0 40,0 50,0 75,0 100,0 200,0 250,0 300,0 400,0 500,0 750,0 1000,0 2000,0 3000,0 4000,0 5000,0 10000,0 162 Phụ bảng 18 Lượng thuốc pha cho bình phun tích lít (tính ml g) Lượng nước/ha Số bình/ (lít) 1.000 m2 Lượng thuốc dùng cho (lít kg) 0,25 0,5 0,75 1,0 1,25 1,5 1,75 2,0 2,5 3,0 240 8,3 16,6 25 33,3 41,6 50,0 58,3 66,6 83,3 100,0 320 6,2 12,5 18,7 25,0 31,2 37,5 43,7 50,0 62,5 75,0 400 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 50,0 60,0 480 4,1 8,3 12,5 16,6 20,8 25,0 29,1 33,3 41,6 50,0 560 3,5 7,1 10,7 14,2 17,8 21,4 25,0 28,5 35,7 42,8 640 3,1 6,2 9,3 12,4 15,6 18,7 21,8 25,0 31,2 37,5 720 2,7 5,5 8,3 11,1 13,8 16,6 19,5 22,2 27,7 33,3 800 10 2,5 5,0 7,5 10,0 12,5 15,0 17,5 20,0 25,0 30,0 900 11 2,2 4,4 6,6 8,8 11,1 13,3 15,5 17,7 22,2 26,6 1000 12 2,0 4,0 6,0 8,0 10,0 12,0 14,0 16,0 20,0 24,0 163 Phụ lục XIV CƠ CẤU BỘ GIỐNG CAO SU GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 (Theo Quyết định số 345/QĐ-HĐTVCSVN ngày 30/10/2015 Quyết định số 86/QĐHĐQTCSVN ngày 16/4/2019 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) BẢNG I: GIỐNG SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ (trồng đến 80% diện tích) Vùng trồng Đơng Nam Bộ Tây Ngun Nam Trung Bộ Bắc Trung Bộ Cơ cấu giống trồng Tiểu vùng A RRIV 106, RRIV 209, RRIV 114, RRIV 1, PB 255 B RRIV 209, RRIV 106, RRIV 103 C RRIV 103, RRIV 209, RRIV 106 A RRIV 209, RRIV 106, RRIV 103, PB 312 B RRIV 209, RRIV 103, RRIV 106, PB 312 C RRIV 103, RRIV 209, RRIV 106 A RRIV 106, RRIV 124, RRIV 209, RRIM 712, PB 312 B RRIV 1, RRIV 106, RRIV 124, RRIV 209 C RRIC 100, RRIC 121, RRIM 600, RRIV 124 A RRIC 100, RRIC 121, RRIM 712, RRIV 103, RRIV 124 B RRIC 100, RRIC 121, RRIV 103, RRIV 124 Miền núi phía Bắc (Tây Bắc) IAN 873, RRIV 1, RRIV 103, RRIV 107, RRIV 124 Campuchia RRIV 1, RRIV 106, RRIV 107, RRIC 121 Nam Lào RRIV 1, RRIV 106, RRIV 107, RRIV 124, RRIV 209 Bắc Lào RRIV 1, RRIV 124, RRIV 103, IAN 873 BẢNG II: GIỐNG SẢN XUẤT QUY MƠ VỪA (trồng đến 15% diện tích) Đơng Nam Bộ Tây Nguyên Nam Trung Bộ Bắc Trung Miền núi phía Bộ Bắc (Tây Bắc) Campuchia Lào RRIV RRIV 106 RRIV RRIV RRIV 209 RRIV 115 RRIM 600 RRIV 109 RRIV 107 RRIV 103 RRIV 103 RRIV 210 RRIV 120 PB 312 RRIV 103 RRIV 110 RRIV 104 RRIV 209 RRIC 121 RRIV 124 RRIM 712 RRIV 114 RRIV 111 RRIV 209 RRIV 230 PB 312 RRIV 205 VNg 77-4 RRIV 115 RRIV 231 PB 312 RRIV 231 RRIM 712 RRIV 206 RRIV 209 RRIV 120 RRIM 600 RRIC 100 VNg 77-4 VNg 77-4 RRIV 209 RRIV 230 RRIV 124 RRIC 121 RRIM 600 RRIM 712 IRCA 130 RRIC 121 RRIV 206 RRIM 712 IAN 873 RRIC 121 PB 260 IRCA 130 BẢNG III: GIỐNG KHẢO NGHIỆM (trồng 5% diện tích) - Các giống cao su thuộc dãy RRIV 101 - 125 RRIV 201 - 231 (Ngồi giống có Bảng I II); giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giới thiệu; giống cao su chương trình trao đổi giống quốc tế - Giống cao su lấy gỗ: RO 20/100, RO 25/254 164 (Theo Quyết định số 86/QĐ-HĐQTCSVN ngày 16/4/2019 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam) BẢNG I: GIỐNG SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ (trồng đến 80% diện tích) Vùng trồng Đơng Nam Bộ Tây Nguyên Cơ cấu giống trồng Tiểu vùng A RRIV 106, RRIV 209, RRIV 114, RRIV 1, PB 255 B RRIV 209, RRIV 106, RRIV 103 C RRIV 103, RRIV 209, RRIV 106 A RRIV 209, RRIV 106, RRIV 103, PB 312 B RRIV 209, RRIV 103, RRIV 106, PB 312 C RRIV 103, RRIV 209, RRIV 106 BẢNG II: GIỐNG SẢN XUẤT QUY MÔ VỪA (trồng đến 15% diện tích) Đơng Nam Bộ Tây Ngun Nam Trung Bộ Bắc Trung Miền núi phía Bộ Bắc (Tây Bắc) Campuchia Lào RRIV RRIV 106 RRIV RRIV RRIV 209 RRIV 115 RRIM 600 RRIV 109 RRIV 107 RRIV 103 RRIV 103 RRIV 210 RRIV 120 PB 312 RRIV 103 RRIV 110 RRIV 104 RRIV 209 RRIC 121 RRIV 124 RRIM 712 RRIV 114 RRIV 111 RRIV 209 RRIV 230 PB 312 RRIV 205 VNg 77-4 RRIV 115 RRIV 231 PB 312 RRIV 231 RRIM 712 RRIV 206 RRIV 209 RRIV 120 RRIM 600 RRIC 100 VNg 77-4 VNg 77-4 RRIV 209 RRIV 230 RRIV 124 RRIC 121 RRIM 600 RRIM 712 IRCA 130 RRIC 121 RRIV 206 RRIM 712 IAN 873 RRIC 121 PB 260 IRCA 130 Cho phép trồng giống truyền thống chứng minh sinh trưởng suất phải có thẩm định Tập đoàn BẢNG III: GIỐNG KHẢO NGHIỆM (trồng 5% diện tích) - Các giống cao su thuộc dãy RRIV 101 - 125 RRIV 201 - 231 (Ngoài giống có Bảng I II); giống cao su Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam giới thiệu; giống cao su chương trình trao đổi giống quốc tế - Giống cao su lấy gỗ: RO 20/100, RO 25/254