QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY DƯA HẤU (Citrullus lanatus) QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY DƯA HẤU (Citrullus lanatus) (Ban hành kèm theo Quyết định[.]
QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY DƯA HẤU(Citrullus lanatus) (Ban hành kèm theo Quyết định số 4226/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh Đồng Nai) Phần QUY TRÌNH KỸ THUẬT I YÊU CẦU VỀ SINH THÁI Khí hậu Dưa hấu có nguồn gốc vùng khí hậu nóng, thích khí hậu ấm áp, khơ ráo, đầy đủ ánh nắng giúp trổ nhiều bơng cho trái chín sớm, suất cao Nhiệt độ thấp, phát triển yếu, mưa nhiều rễ bị thối chết, khó trổ bơng khó thụ phấn đậu trái, đậu trái trái dễ thối, chất lượng kém, ẩm độ khơng khí cao dễ phát sinh bệnh Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 25 - 30 oC Nhiệt độ thích hợp cho hoa nở thụ phấn 25oC, nhiệt độ thích hợp cho trái lớn chín 30oC Đất đai Dưa hấu có rễ mọc sâu, chịu úng kém, chịu hạn trổ bông, đậu trái Cây không yêu cầu đất nghiêm khắc, cần chọn đất thoát nước tốt, cấu nhẹ, tầng canh tác sâu, không phèn Các vùng đất cát gần biển, đất phù sa ven sông lý tưởng để trồng dưa hấu, cần ý tưới nước bón phân Đất cát pha tơi xốp, nhiệt độ đất dễ tăng cao, nước nhanh có lợi cho rễ phát triển, chất lượng dưa tốt, chăm sóc đỡ tốn Dưa hấu khơng nên liên canh, dễ thất bại bị bệnh nhiều bệnh chạy dây, nứt thân, thời gian cách ly trồng dưa hấu lâu tốt Đất trồng dưa nên cao, thống khơng bị bóng râm che, khơng bị gió bão, chịu pH phèn phạm vi pH - 7, để hạn chế bệnh nứt thân nên trồng pH - nhiệt độ 26oC II GIỐNG Chọn giống Hiện thị trường có nhiều loại giống, lựa chọn tùy theo yêu cầu thị trường tiêu thụ a) Giống Sugar baby: Hiện có bán thị trường giống nhập từ Mỹ (Sunblest, Harris Moran, Eagle), Thái Lan (Chia Tai, trái bầu) Trong nhiều năm qua giống Sugar baby trồng phổ biến, để chưng Tết Trái tròn, trung bình - kg, vỏ màu xanh đen, ruột đỏ, thời gian sinh trưởng 65 - 70 ngày, giống thụ phấn tự b) Giống An Tiêm 95: Là dưa hấu lai F1, trái to, tròn, nặng - kg, vỏ đen có gân đậm, ruột đỏ, ngon Chống chịu tốt với bệnh đốm gốc, nứt thân chảy mủ nấm Mycosphaerella melonis bệnh sương mai Phytophthora melonis, cho thu hoạch 70 ngày sau gieo, trái đều, suất vượt trội giống Sugar baby nhập khoảng 20% Thích nghi rộng với điều kiện thời tiết, đất đai khác nhau, nên thích hợp canh tác vụ Noel dưa lạc hậu sau tết c) Thoại Bảo 1273: Thời gian sinh trưởng 60 - 65 ngày, trái hình trịn cao, vỏ xanh đen có sọc đen mờ, cứng, nút thuận tiện bảo quản vận chuyển Ruột màu đỏ tươi, thịt, độ cao Trọng lượng trung bình kg/trái, suất 30 - 35 tấn/ha Khả chống chịu bệnh thán thư tốt Đặc tính tương tự giống An Tiêm * Một số giống có triển vọng trồng quanh năm: Hắc Mỹ Nhân 1430 308, Tiểu Long 246 (F1), Xuân Lan 130 (F1), Bảo Long TN 467, Thành Long TN 522 Lưu ý: Các giống lai (F1) nên sử dụng hột trái thương phẩm làm giống cho mùa sau suất phẩm chất dưa giảm III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC Làm đất - Chuẩn bị đất: Nếu trồng đất ruộng lúa, nên làm đất sau thu hoạch lúa Dọn cỏ dại tàn dư thực vật, cày lượt, bừa 01 - 02 lượt đào mương lên líp - Phân lơ, lên luống: Khoảng cách luống thường 2,5 - 03 m cho luống đơn 4,5 - 06 m cho luống đôi Mương tưới nước rộng 30 - 40 cm, sâu 40 cm, bố trí theo hướng Đơng Tây để nhận nhiều ánh sáng Luống trồng rộng 80 - 90 cm, cao 15 - 20 cm - Khoảng cách, mật độ: Muốn có suất cao nên trồng 2,3 - 2,5 m x 0,5 0,6 m, mật độ 9.000 cây/ha Kỹ thuật trồng a) Thời vụ Dưa có khả thích nghi lớn với điều kiện thời tiết nên mở rộng thời vụ gieo trồng quanh năm, nhiên chia thành vụ mùa nắng sau: - Dưa Noel: Gieo từ 20/9 đến 1/10 dương lịch, giai đoạn trồng gặp mưa cuối mùa dễ bị hư hại - Dưa hấu Tết: Gieo hạt khoảng - 15/10 âm lịch, năm tương ứng với 23/11-3/12 dương lịch, thu hoạch vào dịp tết Nguyên Đán Vụ thời tiết thuận lợi cho hoa, đậu trái dễ bị bù lạch gây hại chúng lan truyền từ vụ dưa hấu Noel - Dưa Hè Thu: Gieo trồng suốt mùa mưa, thích hợp số vùng đất cao b) Gieo hạt * Xử lý hạt giống: Để giúp hạt giống nẩy mầm nhanh nên ủ cho nẩy mầm trước gieo Bằng cách đem hột phơi nắng nhẹ vài giờ, ngâm hột nước ấm pha tỉ lệ sôi + lạnh khoảng - giờ, chà rửa nhớt, dùng vải gói hột đem vùi tro trấu rơm rạ, nơi có ánh nắng đầy đủ, tưới nước giữ ẩm thường xuyên, sau 36 - 48 hột nhú mầm * Cách gieo hạt - Gieo thẳng: Lượng giống 80 - 100 g để trồng 1.000 m đất Gieo 02 hạt/lỗ, sâu - cm, phủ tro trấu hay rơm chặt ngắn, mọc 03 - 04 tỉa chừa 01 tốt Những năm mưa mưa dứt sớm, theo kinh nghiệm suy đốn gieo hột thẳng liếp, nên ủ hột nẩy mầm trước đem gieo - Gieo bầu: Cần 50 - 60 g hạt giống cho 1.000 m2 đất Bầu làm chuối, dừa, chiều ngang cm, chiều cao cm, dùng bọc nylon có đục lỗ nước Chất liệu để vô bầu gồm đất mịn, phân chuồng hoai, tro trấu tỷ lệ Hạt dưa ủ nẩy mầm gieo vào bầu, sau sàng tro trấu lấp hạt Nếu gieo bầu chuối phải đổ lớp tro trấu dầy - 10 cm để tránh đứt rễ nhổ rễ phụ dưa hấu tái sinh Khi lên khoảng 80% loại bỏ mọc chậm, dự trù 10 - 15% bầu để trồng dặm - Dưa hấu tháp bầu: Cần 50 g hạt cho 1.000 m2 Hạt bầu ngâm nước ấm pha tỷ lệ sôi + lạnh - giờ, gieo bọc nylon kích thước x 12 cm, 04 05 ngày sau đem hột dưa ngâm nước ấm 02 - 03 giờ, gieo nia rổ lót trấu bên phủ trấu bên trên, khoảng 03 ngày sau hột nẩy mầm đem tháp Cây sau tháp 08 - 12 ngày vừa lúc nhám đem trồng c) Trồng Cây 07 - 10 ngày, vừa nhú nhám đem trồng Đào hốc sâu - cm, rộng 10 cm, bón phân lót, xong rải lớp đất mịn, rải lớp tro trấu Khoảng cách trồng 02 trung bình 50 - 60cm (mật độ 600 - 720 cây/1.000 m2) Để có trái to, trái từ - kg trở lên để chưng Tết nên trồng thưa, khoảng cách khoảng 70 cm (mật độ 500 cây/1.000 m2) Ở vụ khác cần trái nhỏ - kg/trái nên trồng dầy, khoảng cách khoảng 40 - 50 cm liếp hẹp (chỉ khoảng 3,5 - 4,5 m 02 tim mương, mật độ 900 - 1.100 cây/1.000 m2) Lưu ý: - Để tránh bị đọng nước gặp mưa đáy bầu nên đặt cạn - Mạnh dạn loại bỏ yếu, phát triển khơng bình thường d) Trồng có sử dụng màng phủ nơng nghiệp * Ưu điểm: Hạn chế côn trùng, bệnh gây hại, ngăn ngừa cỏ dại, điều hòa độ ẩm giữ cấu trúc mặt đất, giảm rửa trơi phân bón tưới nước mưa to, bay nên tiết kiệm phân; giữ ấm mặt đất vào ban đêm (mùa lạnh) thời điểm mưa dầm thiếu nắng mặt đất bị lạnh; hạn chế độ phèn, mặn; giúp màu sắc vỏ trái đẹp, sạch, bán cao giá đ) Cách trồng Rải đất mịn rơm trấu mục vào lỗ (không nên dùng nhiều tro trấu, mùa nắng sức nóng màng phủ tro làm bị hóc phát triển yếu), tưới nước vào lỗ gieo hạt đặt Có thể sử dụng thuốc có hoạt chất Copper Oxychloride để xử lý bệnh hại sau đặt e) Chăm sóc sau trồng * Tưới nước Cây nhỏ rễ yếu, ăn cạn dùng lon, ấm thùng vòi thùng búp sen để tưới (giống tưới nước dặm) Trong thời điểm nắng gắt sinh trưởng chậm trồng bên ngoài, để làm giảm nhiệt độ mặt đất khơng khí xung quanh cần tưới nước khắp mặt liếp thùng vịi sen máy bơm có vịi phun Sau 02 tuần: Bộ rễ phát triển đầy đủ chiều sâu rộng, trồng mùa nắng tiến hành tưới thấm, bơm nước vào rãnh, thường 02 - 04 ngày tưới lần Trên đất cát, bơm nước đầy rãnh ngang đỉnh mặt liếp nước thấm từ từ vào liếp Trên đất thịt (thịt pha sét) ruộng lúa, bơm nước tới đỉnh liếp, chờ nước thấm vào liếp chừng 20 - 30 phút, giở màng phủ lên theo dõi độ ẩm đất xả nước ra, giữ mực nước rãnh cách mặt liếp 30 cm tốt * Bón phân Tổng lượng phân cho 1.000 m2 là: 50 - 80 kg vôi + - phân chuồng (hoặc 50 - 100 kg phân hữu vi sinh) + - kg urê + 80 - 100 kg phân hỗn hợp 16-16-8 + - kg kali nitrate chia cho lần bón Phân bón lót: Tồn vôi, phân chuồng khoảng 1/3 tổng lượng phân hóa học Tưới phân vào gốc: -7 kg urê lần trước sau rải phân vào đất lần thứ (18 - 20 ngày sau gieo) - kg kali nitrate giai đoạn 48 55 ngày sau gieo Rải phân vào đất: 02 lần + Từ 18 - 20 ngày sau gieo rải 1/3 tổng lượng phân 16-16-8 phía dây dưa bị, vén màng phủ cách gốc 20 cm đến bìa liếp, tưới nước đậy màng phủ lại + Từ 35 - 40 ngày sau gieo rải 1/3 tổng lượng phân 16-16-8 phía ngược lại (phía khơng có dây dưa bị), tưới nước cho ướt phân đậy màng phủ Lưu ý: Khi dưa chưa bò khỏi màng phủ cần chặt nhánh có chạng ba ghim xuống đất thủng màng phủ để giữ dưa Để màng phủ sử dụng lâu khơng nên mặt líp phủ sau thu hoạch dưa cần xếp gọn, cất mát * Sửa dây Khi dây dưa khởi bỏ vòi (20 ngày sau xuống bầu) tiến hành sửa cố định vị trí bò dây, dây bò song song khắp mặt liếp theo thứ tự, không quấn chồng lên làm ảnh hưởng đến khả quang hợp cây, nơi trú ngụ nhiều sâu bệnh hại gây khó khăn việc tuyển trái * Tỉa nhánh Trước lấy trái, nên tỉa chừa lại 01 thân 01 đến 02 dây nhánh phụ (dây chèo), phần lớn tỉa chừa 02 nhánh phụ cho bị song song với thân chính, dưa hấu tháp bầu nơng dân tỉa chừa 01 thân 01 nhánh phụ Nên tỉa nhánh sớm vừa lú - cm Tỉa bỏ tất dây chèo dây bơi sau để tập trung dinh dưỡng ni trái, ngắt sau để trái * Úp nụ (thụ phấn bổ sung) Công việc thực tập trung 07 - 08 ngày, tiến hành vào sáng thời kỳ hoa nở rộ Chọn hoa đực tốt úp vào nướm nhụy hoa cái, tiến hành khoảng 35 - 40 ngày sau gieo hột, thời gian úp nụ ngắn tốt, để trái có độ lớn, ruộng dưa đồng dễ chăm sóc * Tuyển trái Để cho trái dưa to nên để trái/mỗi dây Việc tuyển trái tiến hành khoảng 40 - 45 ngày sau gieo hột Khi trái trái chanh chọn trái thứ dây chánh tức vị trí thứ 14 - 20, dây dưa sung chọn trái vị trí 20 24 cho trái tốt Nếu dây khơng tuyển trái chọn trái thứ dây nhánh tức vị trí - 14 Chọn trái đầy đặn, cuống to, dài, có nhiều lơng tơ thẳng, khơng sâu bệnh Đồng thời tỉa bỏ tất trái khác đậu tự nhiên, trái sau, dùng cọng dừa cắm làm dấu * Lót rơm kê trái Khi trái lớn trái cam, sửa cho trái đứng để trái phát triển đồng Lót kê trái để hạn chế thối đít trái giúp trái phát triển thuận lợi Trong trình trái phát triển trở bề để trái tròn đẹp màu vỏ trái xanh IV PHỊNG CHỐNG SÂU BỆNH HẠI CHÍNH Ưu tiên áp dụng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) để phòng chống sâu bệnh hại dưa hấu: - Làm đất, phơi đất trước trồng để diệt trứng, nhộng sâu hại - Sử dụng màng phủ nilon nhằm hạn chế sinh vật hại cỏ dại - Bảo vệ thiên địch vi sinh vật có ích để phòng trừ sâu bệnh hại - Áp dụng tốt biện pháp sử dụng giống canh tác nêu phần - Khi sử dụng thuốc BVTV phải tuân thủ nguyên tắc “4 đúng”, ưu tiên thuốc có nguồn gốc sinh học Sâu hại a) Rầy lửa, bọ trĩ, bù lạch (Thrips palmi Karny) * Nhận dạng Thành trùng ấu trùng nhỏ có màu trắng vàng, sống tập trung đọt non hay mặt non, chích hút nhựa làm cho đọt non bị xoăn lại Thiệt hại kết hợp với triệu chứng rệp dưa làm cho đọt non bị sượng, ngẩng đầu lên cao mà nông dân thường gọi ”Bắn máy bay hay đầu lân” Khi nắng lên bù lạch ẩn nấp kẽ đất rơm rạ Thiệt hại bọ trĩ, bọ dưa có liên quan đến bệnh siêu trùng * Tập tính phát sinh gây hại - Bù lạch phát triển mạnh vào thời kỳ khô hạn Thiệt hại xảy vùng chuyên canh trầm trọng Nên trồng đồng loạt tránh gối vụ, kiểm tra ruộng dưa thật kỹ để phát sớm ấu trùng bù lạch * Biện pháp phịng chống - Bù lạch có tính kháng thuốc cao, nên thay đổi thuốc thường xuyên phun hoạt chất Abamectin + Petroleum oil; Emamectin benzoate;… liều lượng sử dụng theo khuyến cáo nhãn b) Bọ rầy dưa (Aulacophora similis) * Nhận dạng - Thành trùng có cánh cứng, màu vàng cam, dài - mm, sống lâu 02 - 03 tháng - Ấu trùng có màu vàng lợt, đục vào gốc dưa làm dây héo chết - Nhộng màu nâu nhạt, thời gian nhộng từ 05 - 14 ngày Nhộng hình thành đất, bên bao phủ kén tơ dày Nhộng phát triển thời gian từ 04 - 14 ngày - Vòng đời từ 80 - 130 ngày * Tập tính phát sinh gây hại - Thành trùng hoạt động mạnh vào ban ngày, có nắng lên Thành trùng đẻ trứng thành nhóm từ 02 - 05 lúc sáng sớm hay chiều tối đẻ đất, gần gốc hay rơm rạ - Thành trùng cạp lớp biểu bì phần mô diệp lục mặt thành đường vịng, sau đó, phần bị cạp ăn đứt lìa khỏi Thành trùng thường cơng có hai đơn đầu tiên, mật số cao ăn trụi hết lẫn đọt non Cây trồng mùa nắng bị thiệt hại nhiều mùa mưa - Ấu trùng sau nở ăn rễ đục vào gốc làm bị vàng héo, chậm phát triển chết đột ngột Các vết ăn phá ấu trùng rễ, gốc nơi xâm nhập vi khuẩn hay nấm làm dây dưa bị chết * Biện pháp phòng chống - Bảo vệ tích cực lúc ban đầu - Khi thấy có thành trùng bay ruộng dưa mà mật số cịn ít, sáng sớm hay chiều tối nên soi đèn bắt Để tránh lây lan sang vụ sau cần thu gom tiêu hủy dưa sau mùa thu hoạch, chất thành đống để dẫn dụ bọ dưa tập trung phun thuốc - Thay đổi thuốc thường xuyên với hoạt chất Abamectin + Petroleum oil; Emamectin benzoate; hoạt chất Thiamethoxam,… liều lượng sử dụng theo khuyến cáo nhãn c) Rệp dưa, rầy nhớt (Aphis gossypii Glover) * Nhận dạng Cả ấu trùng lẫn thành trùng nhỏ, dài độ - mm, có màu vàng, sống thành đám đông mặt non từ có 02 mầm đến thu hoạch Thành trùng rầy mềm, rầy nhớt có hai dạng: - Dạng không cánh: Cơ thể dài từ 1,5 - 1,9 mm rộng từ 0,6 - 0,8 mm Toàn thân màu xanh đen, xanh thẫm có phủ sáp; cá thể có dạng màu vàng xanh - Dạng có cánh: Cơ thể dài từ 1,2 - 1,8 mm, rộng từ 0,4 - 0,7 mm Đầu ngực màu nâu đen, bụng màu vàng nhạt, xanh nhạt, có xanh đậm, phiến lưng ngực trước màu đen Mắt kép to Ống bụng đen * Tập tính phát sinh gây hại - Rầy gây hại trầm trọng công dây chèo hay đỉnh sinh trưởng Rầy mềm thường tập trung với số lượng lớn đọt non làm bị quăn queo phân tiết thu hút nhiều nấm đen bao quanh làm ảnh hưởng đến phát triển trái - Rệp sống tập trung chồi non mặt có mầm đến thu hoạch mạnh sau đậu trái, tán rậm rạp, rệp chích hút nhựa làm cho dưa chùn lại, sinh trưởng kém, mật độ rệp cao làm khơ Rệp cịn mơi giới truyền loại bệnh virus cho dưa Trong giai đoạn có hoa bị lồi cơng với mật số cao hoa dễ bị rụng, vào thời kỳ cho trái non, gây tượng rụng trái hay trái bị méo mó - Chích hút nhựa làm cho dây dưa chùn đọt bị vàng Rầy truyền loại bệnh siêu vi khuẩn khảm vàng * Biện pháp phòng chống - Bảo tồn lồi thiên địch rệp bọ rùa, dịi, kiến, nhện, nấm… - Tỉa già, tiêu hủy có rệp gây hại Nhặt chơn vùi phần có rầy gây hại, sau thu hoạch nên thu dọn tàn dư thực vật nơi chứa lượng lớn trứng rệp trưởng thành - Khơng nên bón nhiều phân đạm, tưới đủ ẩm mùa khô - Nếu mật độ rệp thấp, nên lặt bỏ tay - Rầy mềm nhân mật số nhanh nên thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát kịp thời phịng trị lúc tương đối dễ diệt Có thể sử dụng loại thuốc trừ sâu thơng dụng để trị cần quan tâm để ý đến quần thể thiên địch rầy mềm - Vì rầy mềm truyền bệnh virus nên thuốc trừ sâu diệt rầy mà không hạn chế bệnh, áp dụng thuốc sớm, diệt số lớn rầy giai đoạn đầu khả truyền virus rầy không nhiều d) Sâu ăn tạp, sâu ổ, sâu đàn (Spodoptera litura) * Nhận dạng - Thành trùng loại bướm đêm to, cánh nâu, có vạch trắng - Trứng đẻ thành ổ hình trịn mặt phiến lá, có lơng vàng nâu che phủ - Sâu non lúc nhỏ sống tập trung mặt phiến nên gọi sâu ổ, lớn lên phân tán dần, có màu xám với khoang đen lớn phía lưng sau đầu * Tập tính phát sinh gây hại Sâu ăn lủng có hình dạng bất định, cắn đứt ngang thân Sau sâu thường chui vào sống đất, ẩn kẻ nứt hay rơm rạ phủ mặt đất, nhộng đất * Biện pháp phòng chống - Làm đất kỹ trước trồng vụ sau để diệt sâu nhộng sống đất, xử lý đất thuốc hạt Có thể ngắt bỏ ổ trứng hay bắt sâu non sống tập trung - Nên thay đổi loại thuốc thường xuyên, phun vào giai đoạn trứng nở cho hiệu cao hơn: Sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Matrine, Oxymatrine, Pyrethrins 2.5% + Rotenone 0.5% … đ) Sâu ăn (Diaphania indica) * Nhận dạng - Bướm nhỏ, màu nâu, đậu có hình tam giác màu trắng cánh, hoạt động vào ban đêm đẻ trứng rời rạc đọt non - Trứng nhỏ, màu trắng, nở vòng 04 - 05 ngày - Sâu nhỏ, dài độ - 10 mm, màu xanh lục có sọc trắng đặc sắc lưng, * Tập tính phát sinh gây hại Thường nhả tơ non lại bên ăn cạp vỏ trái non Sâu đủ lớn, độ 02 tuần làm nhộng khô * Biện pháp phòng trừ Phun thuốc ngừa loại thuốc phổ biến đọt non trái non có sâu xuất rộ hoạt chất Rotenone, Spinetoram Bệnh hại a) Bệnh chạy dây (ngủ ngày, chết muộn, héo rũ - Fusarium oxysporum S.) * Triệu chứng - Trên dưa hấu, bệnh thường xảy giai đoạn có trái non trở sau Trong thực tế sản xuất, bệnh thường gây chết vào giai đoạn dưa đậu trái - Cả dưa bị héo chết, thường có tượng rủ trước vào buổi trưa tươi tốt lại buổi chiều hay sáng sớm Triệu chứng héo phần xảy vài ngày đồng thời với tượng kể trên, sau đó, triệu chứng héo lan cây, chết - Trước héo, có triệu chứng có màu xanh vàng từ gốc lan dần lên - Ở giai đoạn đầu bệnh, có bị vàng héo, mặt bên thân có màu nâu với lớp mốc trắng chất nhựa nhờn xuất phần thân - Đặc điểm để nhận diện bệnh chẻ dọc gốc ra, bên thấy mô bị biến màu nâu đỏ Ở bị nhiễm bệnh lâu, quanh gốc có đóng lớp bào tử màu hồng nấm gây bệnh Rễ bị thối có màu mật ong * Điều kiện phát sinh phát triển - Nấm lưu tồn xác bã bệnh hay đất Bào tử nấm có khả lưu tồn đất lâu Ở ruộng trồng dưa năm mầm bệnh gia tăng mật số nhiều Sau 03 - 04 mùa dưa, mật số tăng cao, gây chết dưa hàng loạt, thiệt hại lên đến 30 - 70% - Nấm xâm nhiễm vào hệ rễ, rễ bị thương tổn úng nước hay tuyến trùng, hay nguyên nhân khác Nấm phát triển bên làm nghẽn mạch Bào tử sinh lây lan theo gió hay mưa * Biện pháp phòng chống - Lên liếp cao, làm đất thơng thống, tránh ngập úng làm tổn thương rễ, bón thêm phân chuồng, tro trấu, nhổ bệnh tiêu hủy; cần ý phòng trị bệnh tuyến trùng có đất canh tác - Tránh trồng dưa hấu nhóm bí đỏ, bí đao, dưa leo liên tục nhiều năm ruộng - Nhổ bỏ dây bệnh Sau vụ mùa tiêu hủy hết xác bã thực vật - Nên luân canh dưa sau 02 - 03 vụ trồng - Tháp dưa gốc bầu bí hạn chế thiệt hại bệnh gây ruộng trồng dưa lâu năm - Khi bệnh chớm xuất gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát sinh gây hại bệnh, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Ningnanmycin; Streptomyces lydicus… b) Bệnh héo con, héo tóp thân (Rhizoctonia sp.) * Triệu chứng Bệnh công suốt giai đoạn sinh trưởng cây, thường gây thiệt hại nặng cho - Ở con: Cổ thân bị úng teo tóp lại Rễ vàng thối, bị ngả ngang xanh tươi, sau đó, héo dần, làm chết - Ở lớn: Bệnh xâm nhiễm thân, phần gốc thân, làm cho mô vỏ bị thối nâu nâu đen, viền vùng thối khơng có màu nâu đỏ, vết bệnh lõm sâu vào thân bị nứt Lá héo khơ rụng dần Bệnh cơng trái, làm lở trái Bệnh nhận diện dễ dàng nhờ vào dấu hiệu bệnh, sợi nấm hạch nấm, chúng phát triển vết bệnh gốc thân, lan dần lên thân vùng đất quanh gốc Rễ thối thường có màu nâu đỏ * Điều kiện phát sinh phát triển - Đây lồi nấm sống đất, có khả cạnh tranh hoại sinh mạnh tạo hạch Sợi nấm hạch nấm hai dạng lưu tồn lây lan chủ yếu mầm bệnh - Bệnh phát triển mạnh ẩm độ cao, nấm lưu tồn thân lúa, rơm rạ, cỏ dại, lục bình, hạch nấm tồn đất sau mùa gặt lúa * Biện pháp phòng chống - Vệ sinh đồng ruộng: Trước sau vụ mùa, nên gom xác bã cỏ dại để thiêu đốt chôn sâu, ruộng bị nhiễm bệnh nặng Nếu có điều kiện nên phơi đất - Luân canh: Từ 02 - 03 năm tùy vào mức độ nghiêm trọng bệnh - Khi bệnh chớm xuất gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát sinh gây hại bệnh, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất như: Validamycin; Gentamicin sulfate 2% + Oxytetracycline Hydrochloride 6%… c) Bệnh thán thư (Colletotrichum lagenarium) * Triệu chứng Trên lá: Bệnh thường xuất già bên trước Đốm bệnh đốm trịn khơng đặn, màu nâu hay nâu đen, kích thước khoảng - 10 mm, Đơi có vịng khoen Lá bệnh nặng có nhiều đốm bị nhăn Nếu trời ẩm thấy lớp bào tử hồng nơi vết bệnh Bệnh lây lan nhanh làm cháy khô rụng đi, để trơ lại thân Thân bị cháy khô teo tóp lại Trên trái: Đốm bệnh úng nước, màu nâu đen đến đen, dạng tròn rộng - cm, có vịng khoen, lõm vào vỏ, nứt nẻ có bào tử hồng nơi vết bệnh Các đốm bệnh phát triển nhanh rải rác khắp vùng vỏ trái, có liên kết lại làm thành vết thối rộng * Điều kiện phát sinh phát triển Mầm bệnh lưu tồn xác bã thực vật hay bám bề mặt hạt giống Bệnh thường xảy vào tháng có mưa nhiều Bào tử lây lan chủ yếu mưa Bệnh xuất nặng thời điểm trồng dưa sớm vụ Noel trời mưa ruộng tưới nhiều nước, ẩm độ cao * Biện pháp phòng chống Tiêu hủy tàn dư thực vật sau mùa vụ Khi bệnh chớm xuất gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát sinh gây hại bệnh, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Difenoconazole (min 96%), Flusilazole (min 92.5%),… d) Bệnh bã trầu, nứt thân chảy nhựa (Mycosphaerella melonis) * Triệu chứng Trên lá: Vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu nâu nằm thành đám bị phun cổ trầu lên lá, vết bệnh bìa thường bị cháy nâu, sau héo khơ Trên thân nhánh thân, có đốm màu vàng trắng, lõm, làm khuyết thân hay nhánh nơi bị bệnh Nhựa ứa thành giọt, sau đổi thành màu nâu đen khô cứng lại, vỏ thân nứt Bệnh làm héo dây nhánh Trên trái: Lúc đầu có đốm nhũn nước, sau đó, đốm bệnh khơ, có màu nâu bị nứt nẻ * Điều kiện phát sinh phát triển Nấm bệnh phát sinh gây hại mạnh điều kiện luống dưa ẩm ướt, bón nhiều đạm Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 20 - 30 oC, chết 55oC 10 phút, độ pH thích hợp 5,7 - 6,4 Nấm tồn tàn dư bệnh, lây lan bào tử Thời tiết nóng mưa nhiều thích hợp cho bệnh phát triển * Biện pháp phòng chống - Tiêu hủy bệnh sau vụ thu hoạch Tránh bón nhiều phân đạm, bệnh dễ phát triển lây lan nhanh - Khi bệnh chớm xuất gặp điều kiện thời tiết thuận lợi cho phát sinh gây hại bệnh, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất như: Flutriafol, Fosetyl-aluminium (min 95%)… đ) Bệnh đốm phấn (Pseudoperonospora cubensis) * Triệu chứng Bệnh gây hại chủ yếu Ở mặt lá, đốm bệnh lúc đầu nhỏ, có màu xanh nhạt, sau biến dần sang màu vàng màu nâu nhạt thường bị giới hạn gân phụ lá, nên đốm bệnh có dạng hình góc cạnh Trong điều kiện ẩm ướt, nấm tạo lớp phấn màu xám đậm tím đỏ mặt nơi có vết bệnh Lớp phấn khối đính bào tử nấm Lá bị vàng có nhiều đốm, đốm liên kết lại tạo thành vùng cháy màu nâu nhạt mô bệnh dễ bị vỡ (rách) Cây nhiễm nặng chết cho trái giá trị Trái bị cơng, trái nhỏ có vị nhạt * Điều kiện phát sinh phát triển Bệnh thường xuất từ già gốc lên non, phát triển mạnh vào thời điểm ẩm độ cao Nấm lây lan chủ yếu bào tử nấm lây truyền từ vụ sang vụ khác, từ ruộng sang ruộng khác Bệnh xảy nghiêm trọng lây lan nhanh trời có nhiều sương * Biện pháp phịng chống - Chọn giống nhiễm để trồng - Tiêu hủy xác bệnh, sau mùa vụ - Làm liếp cao, nước nhanh có mưa - Tránh để gốc tiếp xúc đất Khi bệnh chớm xuất sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất: Mancozeb (min 85%); Mancozeb 64% + Metalaxyl 8%; Metiram Complex (min 85%)… V THU HOẠCH Dưa hấu thu hoạch có độ chín 80 - 90%, khoảng 60 - 70 ngày sau trồng tùy theo giống điều kiện vận chuyển đến thị trường tiêu thụ xa hay gần Thường khoảng 25 - 30 ngày sau chấm dứt thụ phân Cần ngưng nước 04 - 05 ngày trước thu hoạch giúp dưa ngon ngọt, để dành lâu bị bể vận chuyển Việc ngưng tưới phân phun thuốc 10 ngày trước thu nhằm bảo đảm phẩm chất dưa an toàn cho người tiêu dùng Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT Quy mô ha, mật độ 9.000 - 11.000 cây/ha Định mức vật tư TT Nội dung ĐVT Số lượng Giống dưa hấu Kg Urê Kg 250 Super lân Kg 400 Kali (KC1) Kg 250 Vôi Kg 500 Màng phủ nông nghiệp Cuộn 10 Phân hữu hoai mục Kg 30.000 Thuốc BVTV Kg 20 Định mức công lao động TT Nội dung ĐVT Số lượng Làm đất Công 10 Lên luống Công 20 Phủ bạt (màng phủ nông nghiệp) Công 10 Gieo hạt Cơng Chăm sóc Cơng 20 Thu hoạch Công 25 Định mức hệ thống tưới nhỏ giọt (tham khảo) Diện tích 1.000 m2 TT Nội dung ĐVT Số lượng Ống PVC Ø21 mm m 250 Dây nhỏ giọt dẹp Ø16 mm m 14.000 Khóa Ø21 mm Cái Nối giảm Ø34 mm -> Ø21 mm Cái Roăng cao su Cái 350 Khởi thủy dạng dẹt Cái 350 Bít Ø16 mm Cái 350 Bít Ø21 mm Cái Nối T Ø21 mm Cái 10 Keo dán Kg 11 Máy bơm Cái 12 Bồn ngâm phân Cái 13 Bồn hòa phân Cái 14 Bộ hút phân Cái ... giúp dưa ngon ngọt, để dành lâu bị bể vận chuyển Việc ngưng tưới phân phun thuốc 10 ngày trước thu nhằm bảo đảm phẩm chất dưa an toàn cho người tiêu dùng Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT Quy. .. chứng - Trên dưa hấu, bệnh thường xảy giai đoạn có trái non trở sau Trong thực tế sản xuất, bệnh thường gây chết vào giai đoạn dưa đậu trái - Cả dưa bị héo chết, thường có tượng rủ trước vào buổi... cáo nhãn b) Bọ rầy dưa (Aulacophora similis) * Nhận dạng - Thành trùng có cánh cứng, màu vàng cam, dài - mm, sống lâu 02 - 03 tháng - Ấu trùng có màu vàng lợt, đục vào gốc dưa làm dây héo chết