QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY MÌ (SẮN) (Manihot esculenta)

11 3 0
QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT               TRÊN CÂY MÌ (SẮN) (Manihot esculenta)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY MÌ (SẮN) (Manihot esculenta) QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY MÌ (SẮN) (Manihot esculenta) (Ban hành kèm theo Quyết địn[.]

QUY TRÌNH KỸ THUẬT VÀ ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRÊN CÂY MÌ (SẮN) (Manihot esculenta) (Ban hành kèm theo Quyết định số 4226/QĐ-UBND ngày 27 tháng 11 năm 2017 UBND tỉnh Đồng Nai) Phần I QUY TRÌNH KỸ THUẬT I YÊU CẦU VỀ SINH THÁI Nhiệt độ Cây mì (sắn) trồng vùng nhiệt đới ẩm Cây mì cần ánh sáng ngày ngắn để tạo củ Nhiệt độ trung bình thích hợp cho sắn từ 23 - 270C Đất đai - Cây mì khơng kén đất, thích hợp với loại đất Đồng Nai đất xám, đất cát pha, đất đỏ bazan… Có thể trồng mì đất bồi tụ chân đồi, chân núi, đất phù sa, đất đồi… - Chọn đất tốt, xốp, giữ thoát nước tốt Cây mì khơng chịu đất nước, chịu đựng tốt đất chua (pH = 4), kiềm (pH = 7,5), tối thích pH = 5,5 II GIỐNG Chuẩn bị hom giống a) Chọn giống có khả chống chịu bệnh, thích hợp với khí hậu, đất đai, suất hàm lượng tinh bột cao Chọn ruộng lúc thu hoạch, chọn khỏe, có nhiều củ củ to, khơng nhiễm sâu bệnh, nhặt mắt (khơng bng lóng), chuẩn bị hom giống nên loại bỏ giống bị khơ (khơng có nhựa mủ) bị trầy xước trình vận chuyển; b) Thời gian bảo quản giống không 60 ngày (tính từ thu hoạch), sau thu hoạch vận chuyển bảo quản nơi khơ có bóng mát, bó bó để nằm dựng đứng giống bóng râm Trong thời gian bảo quản giống bị rệp sáp loại trùng cơng, sử dụng loại thuốc diệt trùng để phịng trừ; c) Hom mì để trồng lấy từ đoạn thân mì, chiều dài hom mì trồng sản xuất 15 - 20 cm, đạt tối thiểu 06 - 08 đốt, không nên chặt hom ngắn dài, hom mì mầm ngủ thể không rõ phải loại bỏ Khi chặt hom dùng loại dụng cụ sắc, bén để chặt tránh làm cho hom bị thương tổn mặt giới trầy vỏ dập phần thân gỗ hom; d) Để tránh cho hom giống bị sâu bệnh phá hoại nên xử lý hom giống trước trồng cách nhúng vào hỗn hợp thuốc diệt nấm côn trùng thông dụng; rải thuốc trừ côn trùng theo hàng hốc trước đặt hom mì Có thể dùng vơi hịa lỗng nồng độ 5% thuốc BVTV để ngâm hom giống, thời gian ngâm khoảng 08 - 10 phút để diệt vi sinh vật, ngăn ngừa bệnh gây hại cho mì 2 Một số giống mì thường trồng Đồng Nai a) Giống KM 140 * Đặc điểm: Thân thẳng, nhặt mắt không phân nhánh, thân nhỏ, phát triển mạnh; suất củ tươi 34 tấn/ha, suất tinh bột 9,45 tấn/ha; hàm lượng tinh bột 26,1% đến 28,5%; hàm lượng HCN 105,9 mg/kg vật chất khô; dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến; nhiễm nhẹ bệnh cháy lá, thích nghi nhiều vùng sinh thái; * Thời gian thu hoạch hợp lý từ - tháng sau trồng; * KM 140 giống mì cao sản nên thích hợp với điều kiện thâm canh b) Giống KM 98-5 * Đặc điểm: Thân cong phần gốc, nhặt mắt, phân nhánh hoa đồng loạt vùng Đông Nam bộ, thân xanh, tán gọn, cao trung bình, đổ ngã; suất củ tươi bình quân đạt 32,39 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 27,0%, suất tinh bột 8,68 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 40,1%, hàm lượng HCN 163,7 mg/kg vật chất khô; dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến thị trường; nhiễm nhẹ bệnh đốm (Cercospora hanningsii); * Thời gian thu hoạch thích hợp từ 07 - 10 tháng sau trồng c) Giống SM 937 - 26 * Đặc điểm: Thân màu nâu đỏ, thân thẳng, không phân nhánh, nhặt mắt, nhiễm nhẹ bệnh đốm (Cercospora hanningsii); suất củ tươi bình quân đạt 34,00 tấn/ha, hàm lượng tinh bột 27,0 - 30%; suất tinh bột 9,72 tấn/ha, tỷ lệ chất khô 42,1% số thu hoạch 62,5%; dạng củ đồng đều, thịt củ màu trắng, thích hợp với chế biến thị trường; * Thời gian thu hoạch thích hợp từ 09 - 11 tháng sau trồng III KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC Làm đất Đất trước trồng mì phải đạt yêu cầu: a) Thu dọn rễ tàn dư thực vật, tùy điều kiện loại đất mà cày 01 - 02 lần san lấp mặt bằng; b) Độ sâu cày: 25 - 30 cm; c) Đất phải phẳng, cỏ, thoát nước tốt mùa mưa; d) Ở diện tích đất có độ dốc lớn đất đồi núi khơng cần cày bừa mà cuốc hốc trồng trực tiếp làm đất theo đường đồng mức, có băng chống xói mịn cách trồng loại thành băng như: Cốt khí, bình linh, dứa (thơm), cỏ vetiver áp dụng chế độ ln, xen canh hợp lý; e) Bón vơi xử lý đất thuốc gốc đồng (nếu có thể) nhằm cải tạo đất hạn chế số nấm bệnh có đất 2 Thời vụ Thời vụ trồng mì thích hợp Đơng Nam Bộ vào đầu mùa mưa (từ tháng - 5), số nơi trồng thêm vụ vào cuối mùa mưa (cuối tháng đến đầu tháng 11) Nên tranh thủ trồng sớm đất đủ ẩm độ, không nên trồng vào thời điểm có mưa nhiều khơ hạn làm giảm khả mọc mầm hom mì (do ẩm độ đất cao thấp, nhiệt độ thấp dẫn đến hom mì nảy mầm kém, rễ mì hơ hấp kém, tác nhân nấm bệnh côn trùng dễ cơng gây hại cho hom mì) Mật độ trồng, phương pháp trồng a) Mật độ trồng * Đất tốt giống dài ngày: 10.000 - 12.000 hom/ha, hàng cách hàng 1,0 m cách 0,8 - 1,0 m; * Đất xấu giống ngắn ngày, mật độ trồng dày hơn, từ 14.000 - 15.000 hom/ha, khoảng cách 0,8 x 0,8 m 0,85 x 0,85 m b) Phương pháp trồng Trên diện tích đất tương đối phẳng, trồng hom nằm ngang; diện tích đất có mưa nhiều nước kém, kéo luống lên liếp để trồng với phương pháp hom xiên hom đứng Ngoài ra, trồng vào vụ cuối mưa, ẩm độ đất thấp nên trồng hom đứng xiên Phân bón cách bón a) Phân bón Cây mì khơng kén đất, có nhu cầu dinh dưỡng cao có khả hút dinh dưỡng đất mạnh, sau vài vụ trồng, khơng bón nhiều phân đất suy kiệt suất giảm Ngoài chất dinh dưỡng cần thiết đạm (N), lân (P2O5) kali (K2O), mì cịn có nhu cầu cao vi lượng Mn, Ca, Zn, S… b) Cơng thức phân bón * Phân hữu hoai mục: Mì thâm canh cao cần 15 - 20 tấn/ha * Phân vô cơ: - Trên đất xám đất cát: Bón theo cơng thức 80 - 100 kg N + 60 - 80 kg P2O5 + 100 - 200 kg K2O; - Trên đất đỏ vàng đất phù sa: 60 - 80 kg N + 60 - 80 kg P2O5 + 60 - 80 kg K2O c) Cách bón Bón đất có đủ độ ẩm, tránh bón phân vào lúc trời nắng mưa lớn * Bón lót: Tồn phân hữu + tồn phân lân + 1/3 N + 1/3 kali * Bón thúc lần vào giai đoạn từ 30 - 40 ngày sau trồng: 1/3N + 1/3 kali * Bón thúc lần vào giai đoạn sau trồng từ 60 - 80 ngày sau trồng với lượng phân lại * Phương pháp bón phân: Phân lân phân hữu bón lót cày, bừa bón theo hàng hay hốc trước trồng; phân đạm phân kali bón theo hốc (cuốc hốc cách gốc hom mì khoảng 15 cm, rải phân xuống lấp đất lại) Làm cỏ a) Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ Một số hoạt chất thuốc khuyến cáo trừ cỏ mì như: Fluazifop- P- Butyl, Acetochlor b) Có thể kết hợp làm cỏ tay phun thuốc: Làm cỏ tay 01 lần sau trồng từ 25 - 30 ngày, sau phun thuốc diệt cỏ Tỉa Từ hom mì có tới 03 - 04 mầm, để phát triển tốt tránh củ củ nhỏ, phải tỉa kết hợp với làm cỏ đợt 02 Khi khỏe, không bị sâu xám cắn gốc bẻ xấu, để lại 01 tốt khỏe IV PHÒNG CHỐNG SÂU BỆNH Ưu tiên áp dụng biện pháp phòng chống tổng hợp sâu bệnh hại mì: - Làm đất, phơi đất trước trồng 02 tuần để diệt trứng, nhộng sâu hại - Áp dụng tốt biện pháp sử dụng giống canh tác nêu phần - Bảo vệ thiên địch vi sinh vật có ích để khống chế sâu bệnh hại - Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ nguyên tắc “4 đúng”, ưu tiên thuốc có nguồn gốc sinh học để quản lý sâu bệnh hại Sâu hại a) Ruồi đục (Carpolonchaea chalybea) * Nhận dạng: Trưởng thành loại ruồi nhỏ, màu đen Loài gây hại chồi làm giảm sinh trưởng * Tập quán sinh sống cách gây hại: Trưởng thành đẻ trứng chưa mở đỉnh sinh trưởng Sau nở, ấu trùng đục đường hầm phận non giết chết đỉnh sinh trưởng Chồi sinh bị cơng khơng phịng trị dễ bị hại * Biện pháp phịng chống: Ấu trùng khó phịng chống Trong trường hợp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật dùng nhóm hoạt chất Dimethoate b) Xén tóc đục thân (Lagochirus manihotis) * Nhận dạng : Trưởng thành loại xén tóc, dài khoảng 2,5 cm màu nâu đen Sâu non màu trắng ngà nâu nhạt, đẫy sức dài khoảng 30 mm * Tập quán sinh sống cách gây hại: Trưởng thành đẻ trứng thân Sâu non đục thân thành đường hầm dài, đục xuống củ Thân bị sâu đục dễ gãy ngang * Phòng chống: Bắt trưởng thành, bẻ bị đục để diệt sâu c) Nhện (Mononychellus tanajoa, Tetranychus urticae, Oligonychus peruvianus) * Nhận dạng: Nhện đỏ hình bầu dục, có màu nâu hay đỏ cam màu xanh, vàng xanh hay màu mờ phổ biến Con dài 0.4 mm, thể hình elip manh 12 cặp lông cứng Con qua đông có màu cam đến đỏ cam Thành phần thể (đốm đen lớn) suốt có nhìn xun qua Vì đốm nơi tích lũy chất thải thể, nhện lột xác khơng có đốm Con đực có hình elip có thon nhọn cuối nhỏ Trục phận sinh dục song song tạo thành góc nhỏ với trục thân Trứng nhẵn, hình cầu, giịn mờ đục; suốt thời kỳ ấp trứng, chúng trở nên mờ đục * Tập quán sinh sống cách gây hại : Nhện thường gây hại mặt phận cây, đỉnh sinh trưởng, non phần thân non có màu xanh Đầu tiên chấm vàng sau vết dọc màu nâu giống khảm Khi bị hại ban đầu bị biến dạng Cây bị hại nặng chồi giảm, còi cọc Thân gồ ghề có màu nâu, nhiều mơ bị chết làm rụng Nếu mật số nhện nhiều thấy mạng nhện Mùa khô nhện gây hại mạnh làm rụng lá, chết * Biện pháp phịng chống: - Trong tự nhiên có xuất số loại trùng nhóm ăn thịt gây hại cho nhện từ giai đoạn trứng đến trưởng thành - Hiệu dùng giống kháng (những giống có nhiều lông lá), bảo vệ thiên địch lựa chọn giống khỏe - Khi bị hại nhẹ, có điều kiện phun nước vòi cao áp Khi bị hại nặng dùng thuốc bảo vệ thực vật chuyên trị nhện d) Rệp sáp (Pseudococcus sp.) * Nhận dạng: - Có 04 lồi rệp sáp cơng mì Tuy hình dạng khác tập tính gây hại tương tự - Con di chuyển chậm chạp, có gai xung quanh bao bọc đầy chất sáp - Rệp sáp nở có dạng hình nhỏ, bị linh động ấu trùng khơng qua giai đoạn nhộng sau trở thành trưởng thành Nếu ấu trùng vào giai đoạn nhộng nhộng đực vũ hóa thành trưởng thành đực - Trưởng thành đực có dạng hình nhỏ có cánh * Tập quán sinh sống cách gây hại - Sống tập trung đài cuống, chảng 2, thân, dọc theo gân cuống hay nơi bị nứt vỏ thân - Tiết ‘Mật’ làm môi trường tốt cho nấm ‘Bồ hóng’ phát triển - Nếu bị rệp sáp gây hại nặng, chồi đọt bị chùn, bị rụng sau đó, củ khơng phát triển, giảm suất sản lượng * Biện pháp phòng chống - Chọn giống khỏe, bệnh, không lấy hom giống từ vườn bị nhiễm rệp sáp - Khi mì bị rệp sáp gây hại nặng, cần chặt bỏ đem tiêu hủy cách chất đống lại đốt phun thuốc trừ rệp trước sau đốt - Biện pháp sinh học: Trong tự nhiên có 02 loài ong ký sinh 06 loại bọ săn mồi cơng rệp sáp - Biện pháp hóa học: Xử lý hom giống trước trồng số loại thuốc bảo vệ thực vật có chất như: Thiamethoxam, Imidacloprid, Dinotefuran đ) Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) * Nhận dạng - Trứng: Trứng thn hình chữ nhật, màu hồng vàng, túi trứng bao phủ kín lơng mịn nằm điểm cuối phía sau trưởng thành Kích thước trứng: Chiều dài: 0,30 - 0,75 mm; chiều rộng: 0,15 - 0,30 mm - Rệp non: Râu đầu rệp non tuổi có 06 đốt, rệp non tuổi có 09 đốt - Con có dạng hình trứng, màu hồng, bao phủ lớp sáp bột màu trắng; Mắt lồi; Chân phát triển kích thước Phân chia phần thể rõ ràng Các đốt thể mang sợi tơ sáp trắng ngắn phần bên đuôi dạng phồng lên, làm cho thể rệp nhìn có gai bên (nhìn từ bên ngồi) Đây đặc điểm phân biệt với rệp sáp thường Râu đầu thường có 09 đốt, đơi có 07 08 đốt * Tập quán sinh sống cách gây hại - Rệp sáp bột hồng công điểm sinh trưởng mì, gây chùn ngọn, mì trở nên lùn Bị nhiễm với mật độ cao, mì bị rụng toàn làm giảm suất củ tới 80 - 84% - Tồn tất phận mì (gốc, thân, lá, điểm sinh trưởng) - Rệp nở dễ dàng bị theo gió - Lây lan qua hom giống, phát tán theo gió, trơi theo nguồn nước, bám dính thể động vật, người, công cụ, phương tiện vận chuyển… * Biện pháp phịng chống - Khơng sử dụng hom giống mì có nguồn gốc từ vùng bị nhiễm dịch rệp sáp bột hồng để trồng - Khi làm đất trồng, tiêu hủy triệt để tàn dư mì, cỏ dại Chọn hom giống khơng bị nhiễm rệp sáp bột hồng để trồng phải xử lý hom giống trước trồng cách ngâm hom giống mì dung dịch nước thuốc bảo vệ thực vật 30 phút trước trồng, sử dụng loại thuốc hoạt chất Imidacloprid; Thiamethoxam, Dinotefuran - Tạo ruộng mì thơng thống, bón phân cân đối để mì sinh trưởng phát triển tốt tăng khả chống chịu rệp - Bảo vệ thiên địch rệp sáp bột hồng bọ rùa, bọ cánh gân, ong kí sinh… - Khi phát rệp sáp bột hồng bà nông dân nên ngắt mi nhiễm rệp sáp bột hồng cho vào bao nylon tiêu hủy - Trong điều kiện thời tiết khơ, nắng nóng, mật số thiên địch đồng ruộng thấp phải tổ chức phun trừ rệp sáp bột hồng diện tích mì bị nhiễm diện tích liền kề bao quanh phạm vi tối thiểu 30 mét thuốc trừ sâu sử dụng để xử lý hom giống Sử dụng thuốc theo nồng độ khuyến cáo phun với lượng dung dịch nước thuốc pha 600 lít/ha; phun thuốc bảo vệ thực vật cần tuân thủ nguyên tắc 04 đảm bảo thời gian cách ly theo khuyến cáo bao bì - Ruộng mì nhiễm rệp sáp bột hồng nên luân canh với trồng khác để giảm nguy tái nhiễm rệp sáp bột hồng Ngồi số đối tượng trên, cịn số đối tượng khác gây hại mì như: Mối (Coptodermes spp.), ruồi đục thân (Anastrepha manihotis), sâu xám (Agrotis ypsilon), Bệnh hại a) Bệnh khảm virus * Tác nhân gây bệnh: Virus; tác nhân truyền bệnh: Rầy Bemisia tabaci * Triệu chứng - Lá nhiễm bệnh bị biến màu đốm xanh xen lẫn vùng xanh nhạt, vàng trắng, biến dạng nhăn nheo, lại nhỏ - Cây bị bệnh thấp bé dần, lóng ngắn lại chết sau vài tháng Triệu chứng bệnh xuất vài thùy vài * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh - Lan truyền chủ yếu qua hom giống lấy từ bị bệnh - Lây lan qua vết thương giới bọ phấn Bemisia tabaci * Biện pháp phòng chống - Chọn giống bệnh, lưu ý chọn vùng không thấy xuất bọ phấn - Khi phát bệnh cần thu gom bệnh đem tiêu hủy nhằm tránh lây lan b) Bệnh cháy vi khuẩn * Tác nhân gây bệnh Ba loài vi khuẩn ký sinh gây hại làm cháy lá, đốm Xanthomonas sp, Pseudomonas sp Agrobacterium sp * Triệu chứng - Ban đầu phiến có vết nhỏ màu xanh xám, đốm có góc cạnh, sũng nước, xung quanh vết bệnh có rìa màu vàng làm cháy mảng - Các vết bệnh sau liên kết lại với làm vàng toàn lá, mềm nhũn, rũ xuống sau bị rụng - Trên cuống thân non, vi khuẩn xâm nhập vào mạch dẫn tạo thành vết xì mủ Vi khuẩn phát triển tồn thân đến rễ củ Phần cuống rễ củ, nơi phần vỏ nhu mô xuất sọc màu nâu đen Nhựa vỏ rễ củ cô đặc, dính vết nhựa thân * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh - Do vi khuẩn phát triển mạnh mùa mưa, giai đoạn mì 04 - 06 tháng - Lan truyền qua mưa, gió, dụng cụ, người, trùng * Biện pháp phịng chống - Trồng giống bệnh - Bón phân đầy đủ, cân đối N-P-K - Khi phát bệnh cần cắt bỏ, tiêu hủy phần bị bệnh nhổ bỏ bị bệnh, sau bón vơi khu vực bị bệnh c) Bệnh thán thư * Tác nhân gây bệnh: Do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây b) Triệu chứng bệnh: Bệnh hại lá, thân Trên vết bệnh hình trịn, màu nâu, xung quanh có viền vàng Nhiều vết bệnh liên kết làm cháy mảng lớn, vàng rụng Giữa vết bệnh có ổ nấm hạt nhỏ, màu đen Trên bệnh tạo thành vết nâu làm khô héo * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh - Xuất sau đợt mưa nhiều kéo dài gây hại non, thân làm chết lá, thối thân chết tược - Phát triển mạnh điều kiện nóng, ẩm, mưa nhiều * Biện pháp phịng chống: Dùng giống bệnh, khơng trồng mưa nhiều Nếu bệnh gây hại nặng, sử dụng số thuốc bảo vệ thực vật có hoạt chất Kasugamycin, Mancozeb Thu gom, tiêu hủy tàn dư mì vụ trước d) Bệnh thối mềm * Tác nhân gây bệnh: Do nấm Phytophthora sp, Pythium sp số nấm khác gây * Triệu chứng bệnh: Héo đột ngột, rụng trầm trọng, rễ thối mềm, tiết mùi hăng, chảy nước thối rữa hoàn toàn * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh: Các loại nấm sống đất gây thối rễ củ phát triển mạnh mùa mưa Cây nhỏ trưởng thành bị hại đặc biệt khu vực gần mương thoát nước đất nghèo dinh dưỡng * Biện pháp phòng chống - Lựa chọn đất phù hợp để trồng mì - Làm mương nước trồng luống - Luân canh mì với ngũ cốc, cày phơi đất 06 tháng tỷ lệ bệnh 3% - Xử lý hom giống trước trồng thuốc trừ nấm - Giữ đất khơ, bón vơi cải tạo đất xử lý đất thuốc gốc đồng - Bón phân cân đối tránh thừa đạm - Khi phát bệnh cần thu gom bệnh tiêu hủy - Thu hoạch sớm phát bệnh giai đoạn mì cho bột đ) Bệnh thối thân khô rễ củ * Tác nhân gây bệnh: Do nấm Diplodia manihotis gây * Triệu chứng bệnh: Triệu chứng bệnh thối thân tương tự bệnh gây vi khuẩn Xanthomonas manihotis khác chỗ nấm Diplodia manihotis sinh nhiều thể phận bị nhiễm * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh: Thối củ nguồn bệnh từ đất giống Cây có triệu chứng chết đột ngột toàn rễ củ bị hư hỏng Thối thân gây nấm xâm nhập vào rễ củ xuyên qua vết thương thân Nấm sản sinh thể có màu đen hình dáng giống lê dễ tìm thấy lớp biểu bì Quả thể sinh bào tử nảy mầm xâm nhập vào phận gây hại làm chết mạch dẫn, nứt biểu bì gơm chảy ra, toàn phần bị héo chết ngược * Biện pháp phòng chống: Luân canh trồng bắp khác tỷ lệ bệnh 3% Khơng lấy giống từ ruộng mì bị bệnh e) Bệnh đốm nâu * Tác nhân gây bệnh: Bệnh nấm Cercospora henningsii gây * Triệu chứng bệnh: Trên lá, vết bệnh đốm màu nâu đồng méo mó mặt Ở vết bệnh già mọc lên ổ nấm màu đen Lá bệnh biến vàng, khô, rụng làm sinh trưởng kém, khơng phịng trị suất giảm * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh: Khi nhiệt độ cao, thuận lợi cho nấm phát sinh phát triển, cịn non bệnh già * Biện pháp phòng chống: Thu gom tiêu hủy bị bệnh; phun thuốc trừ nấm gốc đồng g) Bệnh chổi rồng (Cassava Witches’ Broom) * Tác nhân gây bệnh: Do Phytoplasma gây Phytoplasma loại vi sinh vật có cấu tạo nhỏ (vài trăm nanomet) Thường diện dịch mô cây, ngồi cịn sinh trưởng bên quan côn trùng môi giới * Triệu chứng bệnh - Cây bị bệnh có triệu chứng trơng giống "Chổi rồng" - Cây cịi cọc có xuất mức nhánh: chồi xuất nhỏ với lóng ngắn lại, không biến màu không vặn vẹo, đốt thân sít lại, nhiều cành bệnh bị chết khơ, còi cọc - Từ hom giống phát sinh chồi có sức sống yếu Một số chồi yếu, cịi cọc mọc từ hom giống trưởng thành * Điều kiện phát sinh phát triển bệnh: Lan truyền qua hom giống côn trùng môi giới rầy gây hại thân Cơn trùng mơi giới thu nhận nguồn bệnh sau chích hút mơ bệnh (mô non dễ truyền bệnh mô già) từ vài đến vài ngày Thời gian ủ bệnh sau chích hút từ 10 - 45 ngày tùy vào nhiệt độ * Biện pháp phịng chống: Hiện chưa có thuốc đặc trị để phun trừ bệnh Để hạn chế bệnh phải áp dụng tổng hợp biện pháp để tăng sức đề kháng Cụ thể: - Chọn giống: Lựa chọn giống kháng (tránh sử dụng giống nhiễm bệnh nặng KM 94 Giống phải bệnh, xử lý hom giống nước nóng từ 30 - 50 oC (50 oC: xử lý 10 phút, 30oC: xử lý 72 giờ) thuốc bảo vệ thực vật - Làm đất: Cày, bừa đất, phơi ải, thu dọn tàn dư thực vật, bón vơi 500 kg/ha Đất phải phẳng thoát nước tốt - Trồng mật độ thích hợp, khơng đặt hom sâu, trừ cỏ kịp thời - Bón phân cân đối N-P-K, tăng cường phân hữu hoai mục, bổ sung chất trung vi lượng - Phịng trừ mơi giới truyền bệnh, tiêu hủy bị bệnh nặng V THU HOẠCH VÀ BẢO QUẢN Thu hoạch a) Thu hoạch mì thời điểm (thường tùy theo chu kỳ sinh trưởng loại giống), hàm lượng tinh bột củ đạt từ 27 - 30%, rụng gần hết (còn lại khoảng 07 - 10 lá) chuyển từ màu xanh sang vàng nhạt b) Các phương pháp thu hoạch: Bằng giới, dụng cụ thủ công nhổ trực tiếp tay Thu hoạch đến đâu cần vận chuyển đến sở chế biến, tránh để lâu phơi nắng đồng làm giảm hàm lượng chất lượng tinh bột củ Bảo quản a) Việc bảo quản mì tươi với thời gian ngắn với khối lượng khơng nhiều Vì vậy, phương pháp chủ yếu bảo quản sấy khô phơi khô để loại trừ bớt chất độc có củ hạn chế phát triển nấm mốc, hay sơ chế thành sản phẩm tinh bột mì b) Phương pháp đại thường dùng: Nhà máy có máy làm sạch, cắt lát sấy khơ, đựng túi polyethylen kín c) Bảo quản lạnh nhiệt độ - 20C, ẩm độ 80 - 85%, thời gian 05 - 06 tháng Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CÂY MÌ (SẮN) Quy mô 01 Khoảng cách: m x 0,8 m Mật độ 12.500 hom/ha TT Loại phân bón ĐVT Số lượng Hom 12.500 Giống N Kg 100 P2O5 Kg 80 K2O Kg 200 Phân hữu hoai mục Kg 20.000 Thuốc BVTV Kg/lít 05 Làm đất Cơng 60 Trồng Cơng 20 Chăm sóc, làm cỏ, bón thúc phân Cơng 60 10 Phun thuốc BVTV Công 10 11 Thu hoạch Công 100 ... quản lạnh nhiệt độ - 20C, ẩm độ 80 - 85%, thời gian 05 - 06 tháng Phần II ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT CÂY MÌ (SẮN) Quy mơ 01 Khoảng cách: m x 0,8 m Mật độ 12.500 hom/ha TT Loại phân bón ĐVT Số lượng... nhỏ (vài trăm nanomet) Thường diện dịch mơ cây, ngồi cịn sinh trưởng bên quan côn trùng môi giới * Triệu chứng bệnh - Cây bị bệnh có triệu chứng trơng giống "Chổi rồng" - Cây cịi cọc có xuất mức. .. xanh xen lẫn vùng xanh nhạt, vàng trắng, biến dạng nhăn nheo, lại nhỏ - Cây bị bệnh thấp bé dần, lóng ngắn lại chết sau vài tháng Triệu chứng bệnh xuất vài thùy vài * Điều kiện phát sinh phát

Ngày đăng: 11/11/2022, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan