Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
DANH SÁCH 55 QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH QUY TRÌNH Y HỌC CỔ TRUYỀN Ban hành kèm theo QUYẾT ĐỊNH số 333/QĐ-TTYT ngày 17 tháng năm 2019 c a iám ốc T ung t m Y t huy n T n h Đ ng Tên quy trình STT Khám bệnh Điện châm Ơn châm Cứu Kéo nắn cột sống cổ Luyện tập dưỡng sinh Điện châm điều trị hội chứng tiền đình Điện châm điều trị hội chứng stress Điện châm điều trị cảm mạo 10 Điện châm điều trị phục hồi chức cho trẻ bại liệt 11 Điện châm điều trị liệt tay tổn thương đám rối cánh tay trẻ em 12 Điện châm điều trị hội chứng tiền mãn kinh 13 Điện châm điều trị liệt tứ chi chấn thương cột sống 14 Điện châm điều trị rối loạn thần kinh chức sau chấn thương sọ não 15 Điện châm điều trị hội chứng ngoại tháp 16 Điện châm điều trị rối loạn cảm giác đầu chi 17 Điện châm điều trị liệt chi 18 Điện châm điều trị rối loạn cảm giác nông 19 Điện châm điều trị đau thối hóa khớp 20 Điện châm điều trị giảm khứu giác 21 Điện châm điều trị liệt tổn thương đám rối dây thần kinh 22 Điện châm điều trị giảm đau ung thư 23 Điện châm điều trị giảm đau zona 24 Điện châm điều trị liệt viêm đa rễ, đa dây thần kinh 25 Điện châm điều trị chứng tic mặt 26 Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt chi 27 Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt chi 28 Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt nửa người tai biến mạch máu não 29 Xoa bóp bấm huyệt điều trị hội chứng thắt lưng- hơng 30 Xoa bóp bấm huyệt điều trị cứng khớp chi 31 Xoa bóp bấm huyệt điều trị cứng khớp chi 32 Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt bệnh 33 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau đầu, đau nửa đầu 34 Xoa bóp bấm huyệt điều trị tổn thương rễ, đám rối dây thần kinh 35 Xoa bóp bấm huyệt điều trị tổn thương dây thần kinh V 36 Xoa bóp bấm huyệt điều trị liệt dây thần kinh số VII ngoại biên 37 Xoa bóp bấm huyệt điều trị sụp mi 38 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh liên sườn 39 Xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm khớp dạng thấp 40 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thối hóa khớp 41 Xoa bóp bấm huyệt điều trị đau lưng 42 Xoa bóp bấm huyệt điều trị viêm quanh khớp vai 43 Xoa bóp bấm huyệt điều trị hội chứng vai gáy 44 Xoa bóp bấm huyệt điều trị rối loạn chức vận động chấn thương sọ não 45 Cứu điều trị hội chứng thắt lưng- hông thể phong hàn 46 Cứu điều trị đau đầu, đau nửa đầu thể hàn 47 Cứu điều trị ngoại cảm phong hàn 48 Cứu điều trị rối loạn cảm giác đầu chi thể hàn 49 Cứu điều trị liệt chi thể hàn 50 Cứu điều trị liệt chi thể hàn 51 Cứu điều trị liệt nửa người thể hàn 52 Cứu điều trị liệt dây thần kinh số VII ngoại biên thể hàn 53 Cứu điều trị liệt đau vay gáy thể hàn 54 Cứu điều trị liệt đau lưng thể hàn 55 Cứu điều trị liệt cảm cúm thể hàn KHÁM BỆNH I ĐẠI CƢƠNG Cũng y học đại, bệnh nhân đến điều trị phương pháp y học cổ truyền, thầy thuốc y học cổ truyền phải thứ tự thực bước như: Thăm khám bệnh nhân: y học cổ truyền gọi Tứ chẩn Chẩn đoán bệnh: y học cổ truyền gọi chẩn đoán Bát Cương, chẩn đoán tạng phủ, chẩn đoán bệnh danh Đề phƣơng pháp điều trị: y học cổ truyền gọi Pháp điều trị II CHỈ ĐỊNH Tất bệnh nhân đến điều trị phương pháp y học cổ truyền III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Những bệnh nhân mắc bệnh không thuộc diện điều trị phương pháp y học cổ truyền IV CHUẨN BỊ: Cán y tế: y, bác sỹ, lương y đào tạo theo quy chế Phƣơng tiện: * Bàn, ghế để thầy thuốc bệnh nhân ngồi, giường để bệnh nhân nằm khám * Phịng khám cần thống, đủ ánh sáng tự nhiên Ngƣời bệnh * Hồ sơ, bệnh án: Đúng theo mẫu bệnh án kết hợp y học đại với y học cổ truyền * Tư bệnh nhân khám: Ngồi bên phải bên trái bàn thầy thuốc V CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH KHÁM BỆNH Y học cổ truyền gọi Tứ Chẩn Vậy Tứ Chẩn gì? Tứ Chẩn bốn phương pháp để khám bệnh y học cổ truyền gồm: Nhìn (vọng chẩn), nghe ngửi (văn chẩn), hỏi (vấn chẩn), bắt mạch, sờ nắn (thiết chẩn), nhằm thu thập triệu chứng chủ quan khách quan người bệnh TRÍCH: Ban hành kèm theo Quy t ịnh số: 26 /2008/QĐ-BYT ngày 22/7/2008 c a Bộ t ưởng Bộ Y t ĐIỆN CHÂM ĐẠI CƢƠNG - Điện châm phương pháp chữa bệnh phối hợp tác dụng chữa bệnh châm cứu với kích thích dòng điện - Hiện thường sử dụng máy phát xung điện có tính ổn định, an tồn, điều chỉnh thao tác dễ dàng, đơn giản Kích thích dịng xung điện có tác dụng làm giảm đau, kích thích hoạt động cơ, tổ chức, tăng cường dinh dưỡng tổ chức, giảm viêm CHỈ ĐỊNH - Các chứng liệt (liệt biến mạch máu não, di chứng bại liệt, liệt dây thần kinh ngoại biên, bệnh lý đau đau đầu, đau lưng, đau thần kinh tọa, bệnh ngũ quan giảm thị lực, giảm thính lực, thất ngơn, châm tê phẫu thuật ) - Các chứng đau cấp mạn tính: đau đụng giập, chấn thương, đau sau mổ, đau khớp phần mềm quanh khớp, đau bệnh lý thần kinh - Bệnh triệu chứng số bệnh rối loạn thần kinh tim, ngủ không rõ nguyên nhân, ăn, đầy bụng, tiêu chảy, táo bón, cảm cúm, bí tiểu chức năng, nấc, - Một số bệnh viêm nhiễm viêm tuyến vú, chắp, lẹo - Châm tê phẫu thuật CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Cơ thể suy kiệt, sức đề kháng giảm, phụ nữ có thai - Tránh châm vào vùng huyệt có viêm nhiễm lở loét da - Tất đau nghi nguyên nhân ngoại khoa CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: - Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Kim châm cứu vô khuẩn dùng lần - Khay men, kìm có mấu, bơng, cồn 700 - Máy điện châm 4.3 Người bệnh - Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định - Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng châm bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Bước 1: + Xác định sát trùng da vùng huyệt cần châm + Chọn kim có độ dài tùy thuộc độ dày vùng định châm - Bước 2: Châm kim vào huyệt theo sau: Thì 1: Dùng ngón tay ngón trỏ tay không thuận ấn, căng da vùng huyệt xác định; Tay thuận cầm kim, châm kim nhanh qua da nơi vùng huyệt xác định Thì 2: Đẩy kim từ từ theo huyệt đạo, kích thích kim đạt “Đắc khí” (Người bệnh có cảm giác căng, tức, nặng vừa phải, không đau vùng huyệt vừa châm kim, người thực cảm giác kim vít chặt vị trí huyệt) - Bước Kích thích huy t máy i n ch m Nối cặp dây máy điện châm với kim châm vào huyệt theo tần số bổtả máy điện châm: - Tần số (đặt tần số cố định): Tần số tả từ - 10Hz, Tần số bổ từ - 3Hz - Cường độ: nâng dần cường độ từ đến 150 microAmpe (tuỳ theo mức chịu đựng người bệnh) + Thời gian: 20- 30 phút tùy mặt bệnh Bước R t kim, sát khuẩn da vùng huy t vừa ch m THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến - Vựng ch m: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt Xử lý: rút kim ngay, chiếu đèn, uống nước trà đường ấm, nằm nghỉ chỗ Theo dõi mạch, huyết áp Chảy máu t kim: dùng vô khuẩn ấn chỗ, không day ÔN CHÂM ĐẠI CƢƠNG Ôn châm vừa châm vừa cứu huyệt CHỈ ĐỊNH Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao ) - Khơng nên tiến hành ơn châm vùng có nhiều gân, da sát xương, vùng mặt gây bỏng, đặc biệt vùng bị cảm giác CHUẨN BỊ 4.1 Người thực - Bác sỹ, Y sỹ đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện - Kim châm cứu vô khuẩn dùng lần - Khay, kìm có mấu, bơng, cồn 700 - Điếu ngải - Bật lửa 4.3 Người bệnh - Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định - Người bệnh nằm tư thoải mái CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 5.1 Thủ thuật - Châm kim vào huyệt theo phác đồ điều trị - Hơ điếu ngải gần cán kim cho kim nóng lên, sức nóng theo kim truyền vào sâu 5.2 Liệu trình Ơn châm ngày lần, thời gian 25- 30 phút THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi: Tồn trạng người bệnh 6.2 Xử trí tai biến - Bỏng (thường gây bỏng độ I) + T i u chứng: người bệnh thấy nóng rát sau cứu, mặt da vùng huyệt cứu xuất nước + Xử t í: ngâm vết bỏng nước lạnh khoảng 15 phút dán băng tránh nhiễm trùng - Cháy: mồi ngải rơi khỏi người người bệnh vướng vào quần áo chăn đệm gây cháy - Vựng ch m : + T i u chứng: Người bệnh hoa mắt, chóng mặt, vã mồ hơi, mạch nhanh, sắc mặt nhợt nhạt + Xử lý: rút kim ngay, lau mồ hôi, ủ ấm, chiếu đèn, cho uống nước trà đường ấm Nằm nghỉ chỗ Theo dõi mạch, huyết áp - Chảy máu t kim: Dùng khô vô khuẩn ấn chỗ, không day CỨU ĐẠI CƢƠNG - Cứu dùng sức nóng tác động lên huyệt để kích thích tạo nên phản ứng thể để phòng điều trị bệnh Cứu thường dùng điếu ngải để cứu - Cứu bao gồm cứu trực tiếp, cứu gián tiếp Cứu gián tiếp bao gồm cứu cách gừng có tác dụng ơn trung tán hàn, cứu cách tỏi có tác dụng tiêu viêm trừ độc CHỈ ĐỊNH Bệnh lý có nguyên nhân hư hàn CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Các trường hợp bệnh lý có nguyên nhân thực nhiệt (có sốt cao ) - Khơng nên cứu vùng có nhiều gân, da sát xương, vùng mặt gây bỏng, đặc biệt vùng bị cảm giác CHUẨN BỊ 4.1 Người thực - Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện - Điếu ngải - Bật lửa - Gừng, tỏi (sử dụng cứu gián tiếp) 4.3 Người bệnh - Người bệnh nằm tư thoải mái, huyệt cứu hướng lên CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH - Tùy bệnh huyệt cần cứu mà chọn cách cứu trực tiếp hay gián tiếp - Thứ tự cứu huy t cần iều t ị: Huyệt trước - huyệt sau, huyệt kinh dương trước - huyệt kinh âm sau, huyệt chủ trị trước - huyệt phối hợp sau 5.1 Cứu t ực ti p: Dùng điếu ngải cứu ấm huyệt Sau cứu xong chỗ cứu sờ ấm thấy có quầng đỏ 5.2 Cứu gián ti p: cách cứu dùng lát gừng, tỏi, lót mặt da vùng huyệt cần cứu Trong cứu, người bệnh thấy nóng nhiều nhấc lát gừng, tỏi lên để giảm độ nóng sau tiếp tục cứu Cũng lót thêm lát gừng, tỏi khác để giảm sức nóng mồi ngải THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN - Theo dõi toàn trạng người bệnh - Xử trí tai biến * Bỏng (thường gây bỏng độ I) + T i u chứng: người bệnh thấy nóng rát sau cứu, mặt da vùng huyệt cứu xuất nước + Xử t í: ngâm vết bỏng nước lạnh khoảng 15 phút dán băng tránh nhiễm trùng * Cháy: mồi ngải rơi khỏi người người bệnh vướng vào quần áo chăn đệm gây cháy + Đề phịng: Khơng cứu nhiều huyệt nhiều người bệnh lúc, theo dõi sát thời gian cứu 10 tuyền, Giải khê, Thái xung, Tam âm giao, Thái khê, Huyết hải * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nông (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 118 49 CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT CHI TRÊN THỂ HÀN ĐẠI CƢƠNG - Theo Y học đại liệt chi nhiều nguyên nhân gây ra, tuỳ theo vị trớ mức độ thương ton hệ thần kinh bệnh nhân có biểu hay giảm vận động hữư ý chi có hay khơng teo - Theo y học cổ truyền bệnh phạm vi chứng nuy, Ma mộc Do phong thấp tà thừa tấu lý sơ hở xâm nhập vào kinh mạch chi làm cho vận hành kinh mạch tắc trở Mặt khác Tỳ chủ nhục , tỳ chủ tứ chi tỳ hư khí huyết trệ gây bệnh CHỈ ĐỊNH - Bệnh lý thoái hoá đốt sống cổ - Tai biến mạch máu não - Viêm đa dây đa rễ thần ki, liệt sau zona - Sau chấn thương đám rối thần kinh cánh tay - Bệnh dây thần kinh đái tháo đường CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Liệt chi bệnh lý có định điều trị ngoại khoa ép tuỷ , u não , u tuỷ, ống sáo tuỷ ) - Bệnh lý thần kinh giai đoạn cấp tiến triển - Viêm nhiễm đặc hiệu ( Phong, Lao, Giang mai, HIV) CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa 4.3 Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 119 * Cứu huyệt: Kiên ngung, Thủ tam lý, Kiên trinh, Đại chuỳ, Khúc trì, Hợp cốc, Kiên tỉnh, Ngoại quan, Bát tà, Giáp tích C4-C7 * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ tồn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nơng (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 120 50 CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT CHI DƢỚI THỂ HÀN ĐẠI CƢƠNG - Theo Y học đại liệt chi nhiều nguyên nhân gây ton thương thần kinh trung ương ngoại vi gây nên Tuỳ theo vị trí, mức độ tổn thương lâm sàng người bệnh người bệnh có giảm vận động hữu ý chi dưới, có hay khơng có teo cơ, rối loạn tròn, rối loạn trương lực - Theo Y học cổ truyền bệnh phạm vi chứng Nuy, Ma mộc phong, thấp tà thừa tấu lý sơ hở xâm phạm vào kinh mạch chi gây bế tắc Tỳ chủ nhục, Tứ chi , Tỳ hư khí huyết hư vận hành kinh mạch tắc trở gây bệnh CHỈ ĐỊNH - Bệnh lý thoái hoá đốt sống thắt lưng -Viêm đa dây, đa rễ thần kinh, liệt sau zona - Sau chấn thương cột sống - Bệnh dây thần kinh đái đường - Viêm màng nhện tuỷ, viêm tuỷ, - Bệnh lý tổn thương tuỷ sống -Sau mổ u tuỷ CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Liệt chi bệnh lý có định điều trị ngoại khoa ép tuỷ , u não , u tuỷ, ống sáo tuỷ ) - Bệnh lý thần kinh giai đoạn cấp tiến triển - Viêm nhiễm đặc hiệu ( Phong, Lao, Giang mai, HIV) CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa 4.3 Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 121 * Cứu huyệt: Giáp tích L2-S1, Trật biên, Hồn khiêu, Phong long, Ân môn, Dương lăng tuyền, Ủy trung, Thừa sơn, Giải khê, Thái xung, Huyết hải, Tam âm giao * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nông (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 122 51 CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT NỬA NGƢỜI THỂ HÀN ĐẠI CƢƠNG Tai biến mạch máu não (TBMMN) xảy đột ngột thiếu sót chức thần kinh thường khu trú lan tỏa, tồn 24 gây tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương Theo Y học cố truyền gọi Bán thân bất toại, thuộc chứng trúng phong Mục đích quy trình Nhằm hướng dẫn cho Người thực tuyến áp dụng điều trị CHỈ ĐỊNH Người bệnh liệt nửa người, không hôn mê; mạch, huyết áp, nhịp thở ổn định CHỐNG CHỈ ĐỊNH Người bệnh hôn mê, số mạch, huyết áp, nhịp thở chưa ốn định, vùng da loét điểm tỳ, bệnh da vùng cần XBBH CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa 4.3 Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Cứu huyệt: Đầu, mặt, cổ: Bách hội, Phong trì, Thái dương, Đại chùy, Giáp tích C4-C7, Kiên tĩnh Tay, chân: Kiên ngung, Khúc trì, Ngoại quan, Hợp cốc, Huyết hải, Tam âm giao 123 Dương lăng tuyền, Hành gian, Âm lăng tuyền, Phong thị, Thừa sơn, Giải khê Lưng: Giáp tích D12- L5, Thận du * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ tồn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nơng (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 124 52 CỨU ĐIỀU TRỊ LIỆT DÂY VII NGOẠI BIÊN THỂ HÀN ĐẠI CƢƠNG Liệt thần kinh số VII ngoại biên giảm vận động nửa mặt bám da mặt dây thần kinh số VII chi phối Khi thăm khám thấy dấu hiệu Charles-Bell dương tính Theo y học cố truyền, bệnh thuộc chứng “khẩu nhãn oa tà” phong hàn, phong nhiệt xâm phạm huyết ứ lạc mạch kinh dương mặt làm khí huyết điều hòa, kinh cân thiếu dinh dưỡng gây Người bệnh có biểu miệng méo, mắt bên liệt nhắm khơng kín CHỈ ĐỊNH Các trường hợp liệt thần kinh số VII ngoại biên lạnh, viêm, sang chấn CHỐNG CHỈ ĐỊNH Người bệnh mắc bệnh da vùng mặt Người bệnh mắc bệnh ưa chảy máu Người bệnh sốt cao Người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm cấp tính CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa 4.3 Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ 125 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Cứu huyệt: + Hợp cốc +Phong trì + Dương bạch + Toản trúc + Quyền liêu +Nghinh hương +Thái dương +Ế phong +Giáp xa + Nhân trung +Thừa tương * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nông (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 126 53 CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY CẤP THỂ HÀN ĐẠI CƢƠNG - Hội chứng đau vai gáy bênh hay gặp lâm sàng, bênh liên quan đến bênh lý đốt sống cổ Tuỳ theo mức vị trí tổn th-ơng bênh nhân có rối loạn cảm giác vận đông rễ thần kinh thuộc đám rối thần kinh cánh tay chi phối Thường gặp đau tê sau gáy lan xuống vai tay đơn độc kết hợp với yếu , giảm trương lực tưong ứng với rễ thần kinh bị thương tổn chi phối - Theo Y học cổ truyền, tấu lý sơ hở phong hàn thấp thừa xâm nhập gây tổn thương kinh lạc, cản trở lưu thơng khí huyết, gây đau Bệnh lâu ngày gây tổn thương cân gây yếu, teo CHỈ ĐỊNH Đau vai gáy thoái hoá đốt sống cổ CHỐNG CHỈ ĐỊNH Đau vai gáy bênh cảnh có ép tuỷ cổ (viêm tuỷ, thoát vị đĩa đêm thể trung tâm, u tuỷ, rỗng tuỷ ) CHUẨN BỊ 4.1 Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa 4.3 Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH 127 * Cứu huyệt: - Giáp tích C4-C7, Phong trì, Đại chùy, Kiên ngung, Khúc trì, Hợp cốc, Kiên tỉnh, Thiên tông, Ngoại quan, Hậu khê * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN 6.1 Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân 6.2 Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nông (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 128 54 CỨU ĐIỀU TRỊ ĐAU LƢNG THỂ HÀN I ĐẠI CƢƠNG Đau lưng chứng bệnh nhiều nguyên nhân gây Có thể đau lưng cấp mạn tính Đau lưng cấp thường nguyên nhân lạnh, vận động sai tư thế, sang chấn vùng sống lưng, viêm cột sống Đau lưng mạn thường thối hóa cột sống, lao, ung thư, suy nhược thần kinh, bệnh nội tạng gây đau vùng lưng Theo y học cổ truyền, đau lưng thường nguyên nhân phong hàn thấp xâm phạm gây bế tắc kinh lạc huyết ứ can thận âm hư gây II CHỈ ĐỊNH Đau lưng hàn thấp, thận hư, ứ huyết III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Đau lưng lao cột sống khối u chèn ép Bệnh nhân sốt cao IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ V CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Cứu huyệt: + Đau lưng thể hàn thấp: Thận du, Dươnglăng 129 tuyền, Yêu dương quan, Côn lôn, Thứ liêu, Ủy trung, Hoàn khiêu + N u au vùng bả vai: Giáp tích D1- D3, Kiên tỉnh, Kiên liêu + Đau lưng thể thận hư: Thận du, Ủy trung, mệnh mơn - Nếu thận dương hư thêm Chí thất, Quan nguyên + Đau lưng thể ứ huy t - A thị huyệt - Thứ liêu - Trật biên - Ủy trung - Hoàn khiêu - Cách du - Yêu dương quan - Dương lăng tuyền * Thủ thuật cứu - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Theo dõi Theo dõi chỗ toàn thân Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nông (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 130 55 CỨU ĐIỀU TRỊ CẢM CÚM THỂ HÀN I ĐẠI CƢƠNG Cảm mạo xuất bốn mùa hay gặp vào mùa đơng hàn tà nhiều khí Cúm thường xuất vào xuân - hè hay phát thành dịch Phong hàn gây cảm mạo, phong nhiệt gây cúm Phong hàn, phong nhiệt xâm phạm thể qua da vào tạng phế làm vệ khí bị trở ngại, công tuyên giáng phế nên phát sinh triệu chứng Ho, nhức đầu, ngạt sổ mũi, sợ lạnh, sợ gió, II CHỈ ĐỊNH Cảm mạo phong hàn Sốt nhẹ, khơng có mồ hơi, sợ lạnh, nhức đầu, sổ mũi ngạt mũi Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù - khẩn III CHỐNG CHỈ ĐỊNH Sốt cao, kéo dài gây nước rối loạn điện giải Da huyệt vùng cứu bị tổn thương IV CHUẨN BỊ Người thực hiện: Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh Phương tiện: - Điếu ngãi cứu - Khay, hộp đựng điếu ngải cứu, bật lửa Người bệnh Người bệnh khám, làm hồ sơ bệnh án theo quy định Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng cứu bộc lộ rõ V CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Cứu huyệt: + Trung phủ + Vân mơn + Thái un + Khúc trì + Nghinh hương + Xích Trạch * Thủ thuật cứu 131 + Hợp cốc - Đốt điếu ngải, dùng đầu ngón tay 1,2,3 giữ lấy điếu ngải hơ ấm vùng huyệt cần điều trị, hơ sát da vùng huyệt, bệnh nhân nóng nhấc xa lại đưa lại gần, tiếp tục * Liệu trình điều trị - Thời gian điều trị trung bình 01 lần / ngày, khoảng 20 phút - Một liệu trình điều trị từ 10-15 lần, tiến hành 22 liệu trình liên tục VI THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ TAI BIẾN Theo dõi Theo dõi chỗ tồn thân Xử trí tai biến: - Bỏng bệnh nhân thể hàn bị giảm cảm giác nơng (đau nóng - lạnh) dễ bị bỏng Thường bỏng độ I, dùng thuốc mỡ vaseline bôi băng lại, tránh nhiễm trùng Chú ý: không cứu nhiều huyệt lúc không rời bệnh nhân để làm việc khác cứu 132 ... sơ bệnh án theo quy định - Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng châm bộc lộ rõ CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Phương huyệt Bách hội Phong trì Kiên kiêu 34 Giáp tích C3-D1 Kiên trinh Kiên ngung... hồ sơ bệnh án theo quy định - Người bệnh nằm tư thoải mái, chọn tư cho vùng châm bộc lộ rõ 48 CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH * Phƣơng huyệt - Ch m tả huy t: Kiên ngung, Thủ tam lý, Kiên trinh, Đại chuỳ, Khúc... thực hiện: - Bác sỹ, Y sỹ, Lương y đào tạo chuyên ngành y học cổ truyền cấp chứng hành nghề theo quy định pháp luật khám bệnh, chữa bệnh 4.2 Phương tiện: - Kim châm cứu vô khuẩn dùng lần - Khay