MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nông thôn nước ta luôn chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình dựng nước và giữ nước. Trong các cuộc chiến tranh chống lại sự xâm lược của ngoại bang, nông thôn là nơi cung cấp người và của để chiến thắng quân thù. Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nông thôn còn là nơi hình thành và lưu giữ nhiều nét bản sắc văn hóa của dân tộc. Ngày nay, nông thôn vừa là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho các hoạt động kinh tế và đời sống của đô thị, vừa là nơi tiêu thụ hàng hóa do các nhà máy ở thành phố sản xuất ra. Thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới” (Quyết định số 491QĐTTg ngày 1642009) và “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” tại Quyết định số 800QĐ TTg ngày 0642010 nhằm thống nhất chỉ đạo việc xây dựng nông thôn mới (NTM) trên cả nước. Tuy thời gian triển khai thực hiện chương trình xây dựng NTM chưa lâu nhưng các địa phương, nhất là cấp cơ sở đã bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trong quá trình chỉ đạo thực hiện. Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới, nằm chính giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc của Việt Nam. Tính đến năm 2015, dân số toàn tỉnh là 659.731 người (nông thôn là 511.708 người, chiếm gần 80% dân số toàn tỉnh với 25 dân tộc). Để triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, Lào Cai xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm nhằm xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa đô thị và nông thôn, đảm bảo công bằng xã hội. Với tinh thần quyết tâm, chủ động vượt qua khó khăn để xây dựng NTM, Đảng bộ tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo cả hệ thống chính trị vào cuộc. Lào Cai thực hiện chương trình xây dựng NTM trên nguyên tắc: Thực chất, toàn diện và bền vững. Mỗi năm, xã nào cũng có tiêu chí đạt chuẩn và hiện đã có 21 xã được công nhận đạt chuẩn sau 5 năm được đánh giá là địa phương tốp đầu trong khu vực Tây Bắc. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM của Tỉnh được xác định là chương trình khung cho tất cả các chương trình, đề án đầu tư phát triển của mọi lĩnh vực triển khai ở khu vực nông thôn làm căn cứ thực hiện. Tỉnh đã chỉ đạo rà soát, bổ sung và điều chỉnh các cơ chế, chính sách đã ban hành sao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay khi tổ chức thực hiện 19 tiêu chí xây dựng NTM của Trung ương tại Lào Cai. Với việc coi trọng công tác tuyên truyền, vận động và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, xây dựng NTM ở Lào Cai đã khơi dậy sự đồng thuận của toàn thể cộng đồng dân cư nông thôn, tạo sự lan tỏa và phát huy sức mạnh đoàn kết, tính chủ động, sáng tạo trong thực hiện, làm thay đổi căn bản quan điểm, cách nghĩ, cách làm của phần lớn người dân nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng NTM của Tỉnh vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém như: nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và người dân về những nội dung thiết yếu của chương trình chưa đầy đủ, việc quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền ở một số nơi chưa thường xuyên, sâu sát. Các nội dung của chương trình về phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức. Nhiều địa phương đã chú trọng thực hiện các nội dung xây dựng NTM do cấp xã đảm nhận, nhưng chưa chú trọng đúng mức thực hiện các nội dung ở cấp thôn và hộ gia đình. Một số cơ chế, chính sách của chương trình không phù hợp, chậm được bổ sung điều chỉnh…Chính vì vậy, để đảm bảo hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cần có sự vào cuộc của tất cả các ngành các cấp, trong đó đặc biệt là phát huy vai trò của quản lý xã hội (QLXH) đối với công tác xây dựng NTM nhằm huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân vào sự nghiệp xây dựng NTM ở tỉnh Lào Cai hiện nay. Với những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý xã hội đối với công tác xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Lào Cai hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xã hội của mình.
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HĐND : Hội đồng nhân dân NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTM : Nông thôn MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QLXH : Quản lý xã hội UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông thôn nước ta ln chiếm vị trí quan trọng q trình dựng nước giữ nước Trong chiến tranh chống lại xâm lược ngoại bang, nông thôn nơi cung cấp người để chiến thắng quân thù Trải qua hàng ngàn năm phát triển, nơng thơn cịn nơi hình thành lưu giữ nhiều nét sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, nông thôn vừa nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xã hội; nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, nơng sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho hoạt động kinh tế đời sống đô thị, vừa nơi tiêu thụ hàng hóa nhà máy thành phố sản xuất Thực Nghị Trung ương khóa X “Nông nghiệp, nông dân nông thôn”, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới” (Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009) “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” Quyết định số 800/QĐTTg ngày 06/4/2010 nhằm thống đạo việc xây dựng nông thôn (NTM) nước Tuy thời gian triển khai thực chương trình xây dựng NTM chưa lâu địa phương, cấp sở bộc lộ nhiều lúng túng, vướng mắc trình đạo thực Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đơng Bắc Tây Bắc Việt Nam Tính đến năm 2015, dân số tồn tỉnh 659.731 người (nông thôn 511.708 người, chiếm gần 80% dân số toàn tỉnh với 25 dân tộc) Để triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, Lào Cai xác định nhiệm vụ trọng tâm nhằm xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo đô thị nông thôn, đảm bảo công xã hội Với tinh thần tâm, chủ động vượt qua khó khăn để xây dựng NTM, Đảng tỉnh lãnh đạo, đạo hệ thống trị vào Lào Cai thực chương trình xây dựng NTM nguyên tắc: Thực chất, toàn diện bền vững Mỗi năm, xã có tiêu chí đạt chuẩn có 21 xã công nhận đạt chuẩn sau năm đánh giá địa phương tốp đầu khu vực Tây Bắc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM Tỉnh xác định chương trình khung cho tất chương trình, đề án đầu tư phát triển lĩnh vực triển khai khu vực nông thôn làm thực Tỉnh đạo rà soát, bổ sung điều chỉnh chế, sách ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế tổ chức thực 19 tiêu chí xây dựng NTM Trung ương Lào Cai Với việc coi trọng công tác tuyên truyền, vận động vào hệ thống trị, xây dựng NTM Lào Cai khơi dậy đồng thuận toàn thể cộng đồng dân cư nông thôn, tạo lan tỏa phát huy sức mạnh đồn kết, tính chủ động, sáng tạo thực hiện, làm thay đổi quan điểm, cách nghĩ, cách làm phần lớn người dân nơng thơn Tuy nhiên, q trình xây dựng NTM Tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, yếu như: nhận thức phận cán bộ, đảng viên người dân nội dung thiết yếu chương trình chưa đầy đủ, việc quan tâm đạo cấp ủy, quyền số nơi chưa thường xuyên, sâu sát Các nội dung chương trình phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng đời sống văn hóa, bảo vệ mơi trường chưa quan tâm mức Nhiều địa phương trọng thực nội dung xây dựng NTM cấp xã đảm nhận, chưa trọng mức thực nội dung cấp thơn hộ gia đình Một số chế, sách chương trình khơng phù hợp, chậm bổ sung điều chỉnh…Chính vậy, để đảm bảo hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM cần có vào tất ngành cấp, đặc biệt phát huy vai trò quản lý xã hội (QLXH) công tác xây dựng NTM nhằm huy động sức mạnh hệ thống trị tầng lớp nhân dân vào nghiệp xây dựng NTM tỉnh Lào Cai Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn tỉnh Lào Cai nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số đề tài khoa học, số luận án, luận văn sách viết xây dựng NTM nói chung, QLXH cơng tác xây dựng NTM nói riêng Mỗi đề tài tác giả nghiên cứu với nội dung cách tiếp cận khác Trong cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là: - “Phát triển kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ” (2011), Nguyễn Tiến Dũng, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tác giả làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò kinh tế nơng thơn q trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ việc phân tích thực trạng phát triển kinh tế nông thôn đồng sông Hồng năm đổi Tác giả đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng trình hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - “Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Lê Vũ Anh, 2011, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án hệ thống hóa sở lý luận cấu kinh tế nói chung cấu kinh tế nơng thơn nói riêng Phân tích thực trạng cấu kinh tế nơng thôn Tây Bắc giai đoạn 1989 đến để thấy thành công hạn chế Trên sở Luận án đưa phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn Tây Bắc theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - “Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay” (2011), Nguyễn Quang Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Luận án trình bày số sở lý luận phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn Phân tích thực trạng kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa thời gian qua Trên sở phân tích thành tựu, hạn chế vấn đề đặt để giải Luận án đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nơng thơn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới - “Chính sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam nay” (2011), Đoàn Xuân Thủy cộng sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Làm rõ nội dung sách vai trị sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Từ đề xuất số quan điểm giải pháp tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ nông nghiệp Việt Nam - Đề tài: “Nghiên cứu hình thành phát triển làng nghề gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Sông Hồng” (2012) Đề tài khoa học Ban Kinh tế trung ương nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, ý làm rõ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Sông Hồng - “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” PGS,TS Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê phát hành năm 2013, cơng trình nghiên cứu q trình đổi nơng nghiệp Việt Nam sau gần hai thập kỷ Tác giả luận giải cụ thể, sát thực q trình đổi mới, hồn thiện sách nơng nghiệp, nơng thơn nước ta năm đổi Qua thành tựu, tác giả nhận định phân tích khó khăn, thách thức nêu rõ vấn đề đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta - “Huyện ủy Từ Liêm, thành phố Hà Nội lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay” (2014), Nguyễn Phương Anh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn nghiên cứu làm rõ sở lý luận Đảng lãnh đạo xây dựng NTM; Phân tích thực trạng hoạt động lãnh đạo Huyện ủy Từ Liêm việc xây dựng NTM; Đề xuất phương hướng giải pháp tăng cường lãnh đạo Huyện ủy xây dựng NTM huyện Từ Liêm từ đến 2020 - “Quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang Hiện nay” (2015), Phạm Thị Nhậm, Luận văn chuyên ngành Quản lý xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn nghiên cứu sở lý luận NTM QLXH công tác NTM thông qua hệ thống khái niệm; làm rõ nội dung tiêu chí xây dựng NTM Đánh giá thực trạng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM địa bàn tỉnh Bắc Giang công tác QLXH đồng thời rõ nguyên nhân vấn đề Chỉ nội dung vai trò, ý nghĩa QLXH công xây dựng NTM phạm vi nước nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng Đề xuất số giải pháp tổng thể, khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu QLXH công xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang Những cơng trình nghiên cứu cấp luận cứ, liệu quan trọng việc hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông thôn vấn đề nông dân thời kỳ nước ta Tuy nhiên cơng trình khơng sâu vào nghiên cứu cơng tác QLXH xây dựng NTM, cụ thể địa bàn tỉnh Lào Cai Những kết nghiên cứu nêu sở lý luận thực tiễn quan trọng mà tác giả tiếp thu sử dụng q trình hồn thành luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống lý luận QLXH xây dựng NTM, đề tài phân tích thực trạng QLXH xây dựng NTM tỉnh Lào Cai nay, từ đưa giải pháp nhằm tăng cường hiệu QLXH công tác xây dựng NTM địa bàn tỉnh Lào Cai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn công tác xây dựng nông thôn quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn - Đánh giá thực trạng QLXH công tác xây dựng NTM tỉnh Lào Cai, rút ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường QLXH công tác xây dựng NTM tỉnh Lào Cai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động QLXH công tác xây dựng NTM tỉnh Lào Cai 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Hoạt động QLXH công tác xây dựng NTM địa bàn tỉnh Lào Cai - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011-2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn - Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng, sách pháp luật Nhà nước tỉnh Lào Cai vấn đề xây dựng NTM, nông dân, nông nghiệp nông thơn - Cơ sở thực tiễn: Tình hình xây dựng NTM tỉnh Lào Cai năm gần 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nông dân, nông nghiệp, nông thôn Đồng thời, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phân tích lý luận, tổng kết thực tiễn, thống kê, so sánh, tổng hợp, nghiên cứu điển hình… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Cơng trình góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu Chương trình xây dựng NTM; đồng thời thơng qua việc vận dụng tư tưởng, nguyên tắc lý thuyết QLXH lĩnh vực nông nghiệp, nông dân nông thơn tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu vấn đề 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá vai trò 19 tiêu chí xây dựng NTM q trình QLXH công tác xây dựng NTM - Chỉ phân tích số biện pháp, sách chủ thể QLXH để thực có hiệu việc triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM phạm vi nước nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng - Những giải pháp QLXH công tác xây dựng NTM mà luận văn đề xuất cấp xem xét, áp dụng cách hợp lý đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM bối cảnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết 100 Trước mắt cần ưu tiên tập trung bồi dưỡng, đào tạo, nâng cao lực tham mưu, đạo cho đối tượng cán sau đây: * Đối với cán cấp huyện - Rà sốt lại đội ngũ trưởng, phó phịng, ban ngành, đồn thể cấp huyện để ưu tiên đào tạo cán chưa đạt trình độ chun mơn đại học, trình độ trị cao cấp - Lựa chọn số cán trẻ, có lực chuyên môn tốt cho đào tạo đại học - Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho đội ngũ chuyên viên UBND huyện * Đối với cán cấp xã - Rà soát, cử cán chủ chốt cấp xã có thời gian cơng tác dài (nên từ nhiệm kỳ trở lên) chưa có trình độ chun mơn trung cấp đào tạo trung cấp đại học - Cử cán chủ chốt cịn thời gian cơng tác nhiệm kỳ học chương trình trung cấp lý luận trị - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước cho đội ngũ cơng chức cấp xã Ngồi việc đào tạo chun mơn trị, tất đội ngũ cán hệ thống trị từ huyện đến sở cần bồi dưỡng kiến thức nông thơn theo Chương trình khung phê duyệt Quyết định 1003/QĐ- BNN-KTHT ngày 18/5/2011 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT * Đào tạo nghề cho nông dân, chủ trang trại, cán quản lý hợp tác xã, sở kinh doanh nông nghiệp, trực tiếp giúp họ nâng cao kiến thức hiểu biết khoa học kỹ thuật cho sản xuất nơng nghiệp để có suất, chất lượng tốt, giá thành hạ, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, hướng cho họ làm nghề nơng cách khoa học, có kiến thức thị trường để lựa chọn nghề sản xuất có hiệu 101 Bồi dưỡng kiến thức xây dựng NTM để giúp họ tham gia vào trình xây dựng kế hoạch phát triển làng, xã, tự giác đóng góp xây dựng quản lý sau xây dựng cơng trình cơng cộng, kết cấu hạ tầng nông thôn Việc đào tạo chủ yếu thơng qua hình thức như: Sinh hoạt câu lạc nhà văn hóa thơn, bản; học qua mơ hình mẫu chương trình khuyến nơng; đào tạo nghề cho chủ trang trại (kiến thức cây, mà họ kinh doanh, kiến thức tổ chức thị trường, kiến thức kỹ quản lý); Đào tạo bồi dưỡng nông dân trẻ, chủ trang trại, cán quản lý, doanh nghiệp, hợp tác xã qua trường Cao đẳng, trung cấp nông nghiệp tỉnh 3.2.6 Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, vận động nhân dân thực chương trình xây dựng nơng thơn Xây dựng tổ chức trị nơng thơn vững mạnh vừa nội dung, vừa giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM Một là, tập trung xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh; làm tốt cơng táo giáo dục trị, lãnh đạo tư tưởng, nâng cao trình độ lý luận, nhận thức trị cho cán sở Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động tổ chức sở đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng sở, làm tốt công tác phát triển đảng viên mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, tăng cường mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân Tăng cường đổi nội dung phương thức hoạt động đảng bộ, chi sở để thực hạt nhân lãnh đạo toàn diện địa bàn nơng thơn; củng cố, kiện tồn nâng cao lực máy làm công tác quản lý nhà nước nông nghiệp; đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức xã; đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động MTTQ đồn thể trị - xã hội nông thôn Lãnh đạo cấp ủy phân công thường xuyên xuống địa bàn phụ trách để trực tiếp đạo, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực xây dựng NTM; chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tiến 102 độ chậm trễ việc triển khai thực chủ trương xây dựng NTM địa bàn phụ trách Hai là, chăm lo củng cố, kiện toàn tổ chức máy quyền vững mạnh, tập trung nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý quyền, đảm bảo cho quyên đủ sức quản lý, điều hành giải tốt vấn đề phát sinh trình tổ chức thực xây dựng NTM nay, tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành theo hướng tinh gọn, minh bạch, cơng khai Bổ sung nhân lực tăng cường lực, trình độ chun mơn, trình độ trị kiến thức hội nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức Xây dựng tổ chức trị vững mạnh nơng thôn, trước hết xây dựng Đảng Tổ chức sở đảng phải thực vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức đủ sức lãnh đạo nhân dân thực theo đường lối Đảng Để xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh cần quán triệt thật tốt nghị đảng cho đảng viên, thực đoàn kết đảng, nâng cao sức chiến đấu sở đảng, phát huy tốt vai trò tiền phong gương mẫu đảng viên, làm tốt công tác cán phát triển đảng… Thành viên Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM tỉnh, sở ngành phân cơng phụ trách tiêu chí NTm, có kế hoạch đạo, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc địa phương thực tốt Chương trình nhằm đảm bảo đạt tiến độ theo mục tiêu đề ra; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND Tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình NTM Tỉnh kết quả, tiến độ xây dựng NTM xã, tiêu chí phân cơng phụ trách Củng cố, kiện tồn văn phịng điều phối NTM cấp theo hướng chuyên trách, trực thuộc UBND; nâng chất tăng cường cán chuyên trách cho Văn phịng Điều phối tỉnh Sắp xếp, bố trí cán chuyên trách văn 103 phòng điều phối cấp huyện, công chức chuyên trách xã phụ trách xây dựng NTM đảm bảo không tăng thêm biên chế Ba là, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động MTTQ đồn thể trị - xã hội, đồng thời tiếp tục phát huy vai trị MTTQ đồn thể trị - xã hội xây dựng NTM; nâng cao chất lượng công tác dân vận, thực tốt chức năng, nhiệm vụ mình, làm tốt cơng tác dân vận, thực tốt năng, nhiệm vụ mình, làm tốt cơng tác vận động nhân dân tích cực phát triển sản xuất, kinh doanh, xóa đói, giảm nghèo xây dựng NTM, chủ động công tác để ngày vững mạnh, đóng góp nhiều vào trình xây dựng NTM MTTQ có vai trị đồn kết lực lượng nông thôn tạo thành mặt trận thống Ủy ban MTTQ Việt Nam giao nhiệm vụ phát động vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư phát động vận động toàn dân hưởng ứng xây dựng NTM Chính vậy, xây dựng MTTQ vững mạnh nhằm tạo thành sức mạnh to lớn để tiến hành xây dựng NTM MTTQ tổ chức trị - xã hội tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, phương thức hoạt động tích cực tham gia thực số tiêu chí NTM Phát huy tốt vai trị giám sát, đánh giá, phản biện xã hội xây dựng NTM Đẩy mạnh thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” Phát huy hiệu quy chế dân chủ sở Thực tốt sách an sinh xã hội, đền ơn đáp nghĩa, giảm nghèo bền vững - Phát huy vai trị MTTQ đồn thể, vận động nhân dân đóng góp cơng, hiến đất để xây dựng NTM Nhiều chương trình, nội dung xây dựng NTM nhân dân tự làm đóng góp kinh phí để làm Các nội dung xây dựng sở hạ tầng nội dung cần nhiều kinh phí Do lịch sử để lại, hệ thống giao thơng, 104 thủy lợi, thiết chế văn hóa… xây dựng tự phát Đặc biệt hệ thống giao thông nông thôn bất cập so với yêu cầu Phần lớn tuyến đường liên xã, liên thôn nhỏ hẹp, cong queo, vừa mỹ quan, vừa làm cho việc lại người dân khó khăn Để có đủ diện tích đất để xây dựng hệ thống giao thơng, thủy lợi, cơng trình phúc lợi cơng cộng đền bù, vận động nhân dân tự nguyện hiến đất Trong bối cảnh nguồn lực địa phương có hạn hiến đất giải pháp quan trọng để xây dựng NTM Bốn là, đổi tăng cường mối quan hệ, phối hợp hoạt động tổ chức hệ thống trị sở để tổ chức thực nhiệm vụ xây dựng NTM Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức, kiện toàn Ban đạo xây dựng NTM, tổ công tác xây dựng NTM đảm bảo đạo thống nhất, chặt chẽ, hiệu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Các tổ chức đồn thể trị: Hội nơng dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên đoàn lao động, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam, hoạt động theo điều lệ tổ chức mình, lãnh đạo Đảng Xây dựng tổ chức đoàn thể trị vững mạnh nhằm thu hút, tập hợp hết quần chúng nhân dân vào sinh hoạt đồn thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, thành phần giai cấp để nâng cao chất lượng hoạt động đoàn thể, phát huy hết khả công dân nhằm huy động tối đa nguồn lực cho công xây dựng NTM 105 KẾT LUẬN Xây dựng NTM môt chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta chủ trương có đầy đủ sở lý luận thực tiễn để đảm bảo tiến hành thực thành công phạm vi nước địa bàn tỉnh Lào Cai Mặc dù thời gian thực chưa nhiều tỉnh Lào Cai triển khai tích cực đạt kết quan trọng Kết bước đầu tạo tiền đề để đẩy mạnh xây dựng NTM địa bàn toàn huyện thời gian Tỉnh Lào Cai tỉnh khu vực phía Bắc, điều kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn, hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng NTM” Thủ tướng Chính phủ phát động, hệ thống trị Tỉnh bắt tay vào việc thực hóa tiêu chí cụ thể NTM tồn Tỉnh Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, thời gian qua tỉnh Lào Cai chủ động, tích cực triển khai thực nội dung đạt số kết quan trọng, tiền đề thực chương trình năm Qua nghiên cứu lý luận thực trạng QLXH công tác xây dựng NTM địa bàn tỉnh Lào Cai, luận văn ưu nhược điểm QLXH công tác xây dựng NTM Lào Cai giai đoạn 2011-2016 Tuy nhiên, từ lý khách quan chủ quan việc quản lý công tác xây dựng NTM Lào Cai hạn chế, bất cập Những hạn chế đó, vừa thể đặc điểm riêng Lào Cai, đồng thời phản ánh thực tiễn xây dựng NTM nước.Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tối đa yếu phát huy mặt tích cực cơng tác xây dựng NTM QLXH công tác Xây dựng NTM trình lâu dài liên tục Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể có định 106 hướng dài hạn Tuy nhiên, muốn phải đảm bảo yếu tố hài hồ u cầu tính thống phát triển với lực cộng đồng Để đem đến thay đổi mạnh mẽ, có hiệu cơng tác phát triển nơng thơn cấp sở phải thực liên tục Cần tạo phong trào với vào người dân địa phương cấp quyền liên quan Muốn vậy, mơ hình phát triển NTM phải sát với điều kiện thực tế có khả nhân rộng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Vũ Anh (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Tây Bắc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/08/2008 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa X), nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI), xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, Hà Nội Ban đạo Trung ương CTMTQGXDNTM (2015), Báo cáo Tổng kết năm thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 -2020 Vũ Thị Bình (2010), Quy hoạch phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), “Đánh giá kết huy động vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn năm giai đoạn 2011-2015”; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Nghiên cứu tổng kết số mơ hình phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Báo cáo tình hình đầu tư cơng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội, 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21/08/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội 108 10 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài (2011), Thơng tư liên tịch số 26/2009/TTLT-BNNPTNTBKHĐT-BTC ngày 13/04/2011 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Tài chính, Hướng dẫn thực số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTG ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ 11 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013), Chương trình hành động thực Đề án: Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg Thủ Tướng phủ Ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia Nơng thơn 13 Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 - 2020 14 Chính phủ (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn 15 Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến nơng 16 Chính phủ (2010), Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn 17 Nguyễn Sinh Cúc (2013), “Tổng quan nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực Nghị 10 Bộ Chính trị (Khóa VI)”, Tạp chí Kinh tế quản lý 18 Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình Phát triển nơng thơn Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 109 19 Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng (Đồng chủ biên) (2013), Xây dựng nông thơn Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước mới, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (Chủ biên) (2012), Quản lý xã hội nông thôn nước ta - số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị TW khóa XI kinh tế hợp tác hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 2011 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 24 Đảng tỉnh Lào Cai (2015), Văn kiện Đại hội đảng tỉnh Lào Cai qua nhiệm kỳ 25 Đinh Văn Đức (2013), “Quản lý nguồn lực xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Nơng thơn ngày nay, số 35 26 Cát Chí Hoa (2008), Từ nơng thơn đến đất nước mới, Nxb Giang Tô 27 Lê Mạnh Hùng (2008), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kế, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Minh (2011), Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế nông thôn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tỉnh Thanh Hóa nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Lê Thị Nghệ (2002), Tổng quan lý luận thực tiễn mơ hình phát triển nơng thơn cấp xã 30 Nguyễn Ngọc Nông (2010), Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 110 31 Phạm Thị Nhâm (2015), Quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý xã hội, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 32 Chu Tiến Quang (2005) Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn: Thực trạng giải pháp 33 Nguyễn Tiến Quang (2010), Nâng cao hiệu thu hút đầu tư lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 34 Vũ Hào Quang (2013), Biến đổi xã hội nông thơn q trình dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất thị hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Quốc hội (2010), Luật Đất đai năm 2009, sửa đổi bổ sung năm 2010 36 Quốc hội (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 37 Trần Hữu Phong (2011), Đơ thị hóa nơng thôn giai đoạn đổi mới, Nxb Quốc gia 38 Trần Xuân Phú (2011), “Quan điểm giải pháp huy động nội lực cộng đồng xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Nơng thơn mới, số 302 39 Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai, Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp theo hướng kinh tế xanh Lào Cai, 2015 40 Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Nxb, Thống kê 41 Đặng Kim Sơn (2008) Nông nghiệp, nông dân, nông thơn Việt Nam hơm mai sau Nxb Chính trị quốc gia 42 Đặng Kim Sơn (2001) Công nghiệp hố từ nơng nghiệp - lý thuyết, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội 111 43 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai (2015), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác xây dựng Nơng thơn 44 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị Nxb Chính trị quốc gia 45 Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nơng thơn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Vũ Tiến (2008), Lý thuyết chung quản lý xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Đồn Xn Thuỷ (2011), Chính sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Việt Nam 48 Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Vũ (2010), Sáng kiến xây dựng nơng thơn mới, Trường Chính trị tỉnh Hà Nam, Hà Nam 50 Trần Minh Yến (2013), Xây dựng nông thôn mới, khảo sát đánh giá 51 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC Kết xây dựng nơng thơn 50 xã đăng ký hồn thành xã nông thôn đến năm 2020 (Kèm theo Báo cáo số 409/BC-BCĐ ngày 23/12/2015 BCĐ Nông thôn tỉnh Lào Cai) KQ thực đến năm 2015 TT II 10 11 12 13 14 15 III 16 17 18 19 20 21 22 Các xã Đồng Tuyển Tả Phời Hợp Thành Cam Đường Vạn Hòa HUYỆN BẢO THẮNG Xã HT 2011-2015 Sơn Hải Phú Nhuận Xuân Quang Xã đăng ký HT 2016-2020 Xuân Giao Phong Niên Phố Lu Thái Niên Sơn Hà Bản Phiệt Bản Cầm HUYỆN BÁT XÁT Xã HT 2011-2015 Cốc San Quang Kim Bản Vược Bản Qua Xã đăng ký HT 2016-2020 Mường Hum Bản Xèo Mường Vi Số tiêu Thu nhập bình Tỷ lệ chí qn/người/nă hộ hồn m (Triệu đồng/ nghèo thành 19 19 19 19 19 người/năm) 25,62 18.46 18.69 25 22 (%) 1.6 6.1 6.8 2.2 1.5 19 19 19 18.68 18 24.8 7.5 7.3 5.4 18 9 12 11 10 25.2 13.3 13.4 15.8 20 17.6 14.2 9.4 17.1 16.6 12.5 8.57 14.3 19 19 19 17 20.59 27.5 29.3 25.1 3.1 0.53 4.14 2.71 10 12 18.5 11.5 18.5 23.3 35.38 7.9 Ghi IV HUYỆN BẮC HÀ Xã HT 2011-2015 23 Tà Chải 24 Bảo Nhai Xã đăng ký HT 2016-2020 25 Bản Phố 26 Na Hối 27 Nậm Đét V HUYỆN SI MA CAI Xã đăng ký HT 2016-2020 28 Mản Thẩn 29 Si Ma Cai 30 Sín Chéng VI HUYỆN BẢO YÊN Xã HT 2011-2015 31 Việt Tiến 32 Yên Sơn Xã đăng kýHT 2016-2020 33 Long Phúc 34 Lương Sơn 35 Tân Dương 36 Nghĩa Đô VIII Huyện Sa Pa Xã HT 2011-2015 37 Nậm Cang Xã đăng ký HT 2016-2020 38 Tả Phìn 39 Thanh Phú VIII HUYỆN MƯỜNG HƯƠNG Xã HT 2011-2015 40 Bản Lầu 41 Bản Xen Xã đăng ký HT 2016-2020 42 Lùng Vai 43 Thanh Bình 44 Mường Khương IX HUYỆN VĂN BÀN Xã HT 2011-2015 45 Văn Sơn 46 Hòa Mạc Xã đăng ký HT 2016-2020 47 Khánh Yên Thượng 19 19 18.22 20.02 8.36 8.78 10 10 14 16 15 35.72 21.2 31.8 10 18 18 40 18.2 26.2 15.25 10 19 19 18.5 18.34 4.25 7.25 7 17 12.6 17 11.5 16.7 14 11.2 14.89 9.58 19 20.2 5.44 10 8.5 6.5 11.57 15.4 19 19 23.03 18.3 7.97 8.55 11 10 14.9 12 15.5 21.3 34.57 19.4 19 19 24 18.12 4.7 8.6 17 14.58 22.5 48 49 50 Khánh Yên Trung Khánh Yên Hạ Võ Lao 11 17 11 16.1 12.19 17.5 19.6 12.9 23.1 ... Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố tác động đến quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn tỉnh Lào Cai 2.1.1 Khái... pháp quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn 1.2.4.1 Nội dung quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn QLXH xây dựng NTM tiến hành thông qua nội dung sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu, xây dựng, ... xây dựng NTM tỉnh Lào Cai Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn tỉnh Lào Cai nay? ?? làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý xã hội Tình hình nghiên