Ths CTH quản lý xã hội đối với công tác tài hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù ở quận hoàn kiếm, thành phố hà nội hiện nay

104 10 0
Ths CTH quản lý xã hội đối với công tác tài hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù ở quận hoàn kiếm, thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Những người đã từng vi phạm pháp luật, sau khi chấp hành xong án phạt trở về tái hòa nhập cộng đồng thường có tâm lý tự ti, sống khép kín, bởi họ mặc cảm với quá khứ của mình. Lúc này việc làm có ý nghĩa rất quan trọng giúp người chấp hành xong án phạt tù có cơ hội sửa chữa lỗi lầm, làm lại cuộc đời, sống có ích cho gia đình và xã hội đó chính là công tác tái hòa nhập cộng đồng. Tái hòa nhập cộng đồng là công tác mang tính nhân văn sâu sắc luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng quan tâm. Công tác tái hòa nhập cộng đồng thực hiện tốt góp phần làm giảm tỉ lệ tái phạm, an ninh trật tự tại địa phương được đảm bảo. Ngược lại, công tác trên thực hiện không tốt, tỉ lệ tái phạm cao, thậm chí tính chất mức độ tái phạm còn nguy hiểm, thủ đoạn trắng trợn, tinh vi, phức tạp, xảo quyệt hơn lần phạm tội trước. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, nhất là sau khi triển khai thực hiện Luật đặc xá, Luật Thi hành án hình sự và Nghị định 80CP của Chính phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các ban ngành, đoàn thể và lực lượng Công an đã tổ chức nhiều hình thức, biện pháp thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi để những người chấp hành xong án phạt tù khi trở về địa phương sớm ổn định cuộc sống, hòa nhập cộng đồng. Thực hiện Nghị định 802011NĐCP ngày 1692011 của Chính phủ về “Quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù”, ở quận Hoàn Kiếm trong những năm qua, nhờ sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của Ủy ban MTTQ với sự vào cuộc của các cấp, các ngành, đoàn thể, đã kịp thời giúp đỡ những người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng. Nhiều người có quá khứ phạm tội, sau khi được tha tù về địa phương đã nhanh chóng ổn định cuộc sống. Nhiều trường hợp bằng bàn tay, khối óc và sức lao động của mình đã vươn lên làm giàu chính đáng. Công tác giáo dục và quản lý đối tượng chấp hành xong hình phạt tù trong quá trình trở về địa phương đã có một số kết quả nhất định. Tuy nhiên tỷ lệ người hoàn lương sau khi tái hòa nhập cộng đồng còn chưa cao. Đây thực sự là một khó khăn và thách thức cho xã hội. Quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn cả nước nói chung và quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù trên địa bàn quận Hoàn Kiếm nói riêng có vai trò quan trọng trong quản lý xã hội về an ninh trật tự và phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm. Đây là cơ sở nền tảng, hỗ trợ tạo điều kiện cho các hoạt động khác và cho các lực lượng nghiệp vụ khai thác sử dụng nhằm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm. Quá trình tổ chức thực hiện công tác này thuộc phạm vi trách nhiệm của các chủ thể, các tổ chức trong xã hội cùng chung tay giúp người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng một cách sớm nhất, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh. Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù, trong những năm qua, do có sự tập trung các biện pháp nên công tác giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng đã thu được những kết quả nhất định, hạn chế được tình trạng tái phạm, vi phạm trở lại của người chấp hành xong án phạt tù về địa phương. Vai trò của quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù ở địa bàn cơ sở hiện nay hầu hết chưa xác định rõ về trách nhiệm, quyền hạn của mình; quần chúng nòng cốt thiếu nghiệp vụ chuyên sâu, không có những điều kiện đảm bảo có hiệu quả để thực thi các biện pháp trong quản lý, giáo dục đối tượng này. Thực tế, những đối tượng trong diện khi đưa vào diện quản lý, sau khi thông báo, kiểm điểm trước nhân dân, giao cho các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục là xong, còn hiệu quả như thế nào thì chưa được quan tâm, chú ý. Nghiên cứu thực tế cho thấy, cho đến nay quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù tuy đã được quan tâm nghiên cứu nhưng vẫn thiếu các công trình nghiên cứu chuyên sâu. Nhận thức về trách nhiệm của các tổ chức tại địa phương trong quá trình tiến hành quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng chưa thật đầy đủ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn về quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù là sự đòi hỏi cấp bách về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Để nghiên cứu về vấn đề này, em mạnh dạn chọn đề tài Quản lý xã hội đối với công tác tài hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù ở quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hiện nay nhằm làm sáng tỏ những nhận thức chung và thực tiễn về triển khai thực hiện công tác này ở địa bàn quận Hoàn Kiếm hiện nay.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ CẤP HUYỆN, QUẬN 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chủ thể, khách thể quản lý 10 1.2 Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù cấp huyện, quận 20 1.3 Những điều kiện đảm bảo quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ Ở QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 38 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Hồn Kiếm, Thành phố Hà Nội tình hình tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn 38 2.2 Ưu điểm, hạn chế quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội nguyên nhân hạn chế 61 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ Ở QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Quan điểm đảm bảo tăng cường quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội thời gian tới 71 3.2 Giải pháp đảm bảo tăng cường quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 78 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN MTTQ QLHC TTXH UBND Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Mặt trận tổ quốc Quản lý hành Trật tự xã hội Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 2011 - 2015 43 Bảng 2.2 Người chấp hành xong án phạt tù đặc xá giai đoạn 45 2011 – 2015 Bảng 2.3 Giới tính người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 46 2011 – 2015 Bảng 2.4 Trình độ văn hóa người chấp hành xong án phạt tù giai 48 đoạn 2011 – 2015 Bảng 2.5 Độ tuổi người chấp hành xong án phạt tù đoạn 50 2011 - 2015 Bảng 2.6 Người chấp hành xong án phạt tù có nghề nghiệp giai đoạn 52 2011 – 2015 Bảng 2.7 Người chấp hành xong án phạt tù có nghề nghiệp giai đoạn 53 2011 – 2015 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Biểu đồ 2.1 Số người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 2011 – Trang 44 2015 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ giới tính người chấp hành xong án phạt tù giai 47 đoạn 2011 – 2015 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ trình độ văn hóa người chấp hành xong giai 49 đoạn 2011 – 2015 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ người chấp hành xong án phạt tù theo độ tuổi 51 giai đoạn 2011 – 2015 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ người chấp hành xong án phạt tù có nghề nghiệp 54 giai đoạn 2011 – 2015 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ người chấp hành xong án phạt tù có hộ 56 thường trú giai đoạn 2011 - 2015 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những người vi phạm pháp luật, sau chấp hành xong án phạt trở tái hịa nhập cộng đồng thường có tâm lý tự ti, sống khép kín, họ mặc cảm với q khứ Lúc việc làm có ý nghĩa quan trọng giúp người chấp hành xong án phạt tù có hội sửa chữa lỗi lầm, làm lại đời, sống có ích cho gia đình xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng Tái hịa nhập cộng đồng cơng tác mang tính nhân văn sâu sắc ln Đảng Nhà nước ta trọng quan tâm Công tác tái hịa nhập cộng đồng thực tốt góp phần làm giảm tỉ lệ tái phạm, an ninh trật tự địa phương đảm bảo Ngược lại, công tác thực không tốt, tỉ lệ tái phạm cao, chí tính chất mức độ tái phạm cịn nguy hiểm, thủ đoạn trắng trợn, tinh vi, phức tạp, xảo quyệt lần phạm tội trước Trong năm qua, thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, sau triển khai thực Luật đặc xá, Luật Thi hành án hình Nghị định 80/CP Chính phủ quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, ban ngành, đoàn thể lực lượng Cơng an tổ chức nhiều hình thức, biện pháp thiết thực, tạo điều kiện thuận lợi để người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương sớm ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Thực Nghị định 80/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 Chính phủ “Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù”, quận Hoàn Kiếm năm qua, nhờ quan tâm cấp ủy, quyền, phối hợp Ủy ban MTTQ với vào cấp, ngành, đoàn thể, kịp thời giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở địa phương nhanh chóng tái hịa nhập cộng đồng Nhiều người có q khứ phạm tội, sau tha tù địa phương nhanh chóng ổn định sống Nhiều trường hợp bàn tay, khối óc sức lao động vươn lên làm giàu đáng Cơng tác giáo dục quản lý đối tượng chấp hành xong hình phạt tù trình trở địa phương có số kết định Tuy nhiên tỷ lệ người hồn lương sau tái hịa nhập cộng đồng chưa cao Đây thực khó khăn thách thức cho xã hội Quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn nước nói chung quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn quận Hồn Kiếm nói riêng có vai trị quan trọng quản lý xã hội an ninh trật tự phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Đây sở tảng, hỗ trợ tạo điều kiện cho hoạt động khác cho lực lượng nghiệp vụ khai thác sử dụng nhằm phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm Quá trình tổ chức thực công tác thuộc phạm vi trách nhiệm chủ thể, tổ chức xã hội chung tay giúp người chấp hành xong án phạt tù tái hịa nhập cộng đồng cách sớm nhất, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh Nhận thức vai trò, trách nhiệm tổ chức quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, năm qua, có tập trung biện pháp nên công tác giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng thu kết định, hạn chế tình trạng tái phạm, vi phạm trở lại người chấp hành xong án phạt tù địa phương Vai trò quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở hầu hết chưa xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn mình; quần chúng nịng cốt thiếu nghiệp vụ chun sâu, khơng có điều kiện đảm bảo có hiệu để thực thi biện pháp quản lý, giáo dục đối tượng Thực tế, đối tượng diện đưa vào diện quản lý, sau thông báo, kiểm điểm trước nhân dân, giao cho quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát, giáo dục xong, hiệu chưa quan tâm, ý Nghiên cứu thực tế cho thấy, quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quan tâm nghiên cứu thiếu cơng trình nghiên cứu chun sâu Nhận thức trách nhiệm tổ chức địa phương trình tiến hành quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng chưa thật đầy đủ Chính vậy, việc nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù đòi hỏi cấp bách lý luận thực tiễn giai đoạn Để nghiên cứu vấn đề này, em mạnh dạn chọn đề tài "Quản lý xã hội cơng tác tài hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nay" nhằm làm sáng tỏ nhận thức chung thực tiễn triển khai thực công tác địa bàn quận Hồn Kiếm Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Là mắt xích cuối quan trọng trình cải tạo người lầm lỡ, bước đưa họ trở làm người lương thiện, có ích cho xã hội, công tác quản lý, giúp đỡ phạm nhân tha về, nhiều lý khác nhau, cịn chưa quy chuẩn hóa phạm vi toàn quốc mà tùy thuộc vào nhận thức, quan điểm lãnh đạo cấp quyền địa phương nên hiệu công tác địa phương, khu vực khác Có thực trạng công tác nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn vấn đề sơ sài, nội dung rải rác Trong điều kiện thực tiễn thay đổi, đối tượng có sắc thái mà công tác nghiên cứu chưa theo kịp dẫn đến thiếu sót khơng thể tránh khỏi công tác đạo thực Tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù đóng vai trị quan trọng tổng thể hoạt động đấu tranh phịng, chống tội phạm Chính vậy, hoạt động quy định văn quy phạm pháp luật Nhà nước, Ngành Công an vấn đề cơng trình khoa học, viết nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn đề cập nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác tổ chức tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù phòng ngừa tội phạm - Luận án tiến sỹ Luật học “Hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội nước ta nay” năm 2001, tác giả Vũ Đức Trung Nội dung luận án đề cập 03 khía cạnh: Những vấn đề lý luận, pháp lý, hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội, luận án làm rõ khái niệm, quy định pháp luật tái phạm; nguyên tắc, nội dung biện pháp phịng ngừa tình trạng tái phạm tội Tình trạng tái phạm tội Việt Nam thực trạng hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội Trong đó, luận án khảo sát, đánh giá diễn biến tình trạng tái phạm tội, cấu tình trạng tái phạm tội, nguyên nhân, điều kiện tình trạng tái phạm tội nước ta Thực trạng hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội Luận án đưa hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực lượng Cảnh sát nhân dân phịng ngừa tình trạng tái phạm tội Nghiên cứu cơng trình luận án Tiến sỹ Luật học Vũ Đức Trung, luận án không làm rõ lý luận tình trạng tái phạm tội, phịng ngừa tái phạm tội, mà cịn phân tích tình hình tái phạm tội số đối tượng chấp hành xong hình phạt tù trở tái phạm tội trở lại; luận án đưa giải pháp có giải pháp đề cập đến cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong hình phạt tù: “Ban hành quy chế phối hợp quản lý, giáo dục đối tượng chấp hành xong hình phạt tù cộng đồng dân cư, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng”, giải pháp “Nâng cao hiệu hoạt động giáo dục, cải tạo người chấp hành hình phạt tù” - Luận án Tiến sỹ luật học “Hoạt động phòng ngừa tội phạm lực lượng Cảnh sát nhân dân sở giải pháp hoàn thiện” năm 2002, tác giả Vũ Xuân Trường - Luận văn Thạc sỹ luật học “Hoạt động Cảnh sát khu vực Công an Thành phố Hà Nội phòng ngừa tái phạm tội” năm 2005 tác giả Trần Thị Mai Lương Hầu hết cơng trình nghiên cứu chuyên ngành luật học nghiên cứu chuyên sâu vai trò hoạt động lực lượng cảnh sát nhân dân, công an nhân dân q trình phịng ngừa tội phạm chưa khai thác sâu công tác giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng Trước tình hình nghiên cứu vậy, đặc biệt truớc u cầu địi hỏi thực tiễn cơng tác địa phương thực trạng cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù nay, cấp bách không quận Hồn Kiếm mà cịn thành phố Hà Nội nước, em hi vọng kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài “quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù” làm phong phú thêm kho tàng lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận, khảo sát thực trạng yếu tố tác động đến hiệu công tác quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường bảo đảm hiệu quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù - Mô tả thực trạng quản lý xã hội với cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận hoàn Kiếm gắn với ý kiến đánh giá mong muốn nhân dân quản lý xã hội việc thực cơng tác tái hịa nhập cộng đồng kết thực cơng tác địa phương - Phân tích nhân tố tác động đến cơng tác quản lý xã hội lĩnh vực - Đưa số giải pháp nhằm bảo đảm quản lý xã hội công tác quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: địa bàn quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2011 – đến - Phạm vi nội dung: đề tài phân tích cơng tác quản lý xã hội tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 86 - Người chấp hành xong án phạt tù địa phương cần chủ động tích cực tham gia phối hợp với gia đình, quyền, quan, tổ chức…tại địa phương công tác đảm bảo trật tự an toàn xã hội Người chấp hành xong án phạt tù cần mạnh dạn trình bày tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu có kiến nghị để góp phần cho cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cách nhanh chóng tích cực - Bản thân người chấp hành xong án phạt tù cần phải tích cực kiên trì tìm kiếm việc làm phù hợp với mình, cần tham gia học nghề để phục vụ sống tránh việc giao lưu với phần tử xấu làm tăng nguy tái phạm Tiếp tục tham mưu việc rà sốt, bổ sung hồn thiện quy định pháp luật thủ tục pháp lý quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở Đề xuất bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù nội dung, yêu cầu quan trọng, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, giáo dục đối tượng theo pháp luật quy định địa bàn sở Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù nước ta thời gian qua, nghiên cứu, ban hành, bổ sung ngày hoàn thiện Song nhìn chung cịn thiếu, chưa đồng bộ, thống nhất, chậm bổ sung, sửa đổi, chưa tạo hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý, giáo dục đối tượng theo pháp luật quy định địa bàn sở Vì thế, việc bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật nói giai đoạn cần thiết Việc bổ sung, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, quan bảo vệ pháp luật cần thông qua bộ, ngành đề xuất với 87 Nhà nước nghiên cứu, xây dựng, bổ sung, hồn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quản lý nhà nước ANTT 3.2.4 Đổi nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động nhân dân huy động cá nhân, tổ chức tham gia quản lý, giáo dục giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng Quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở chủ trương, công tác lớn Đảng Nhà nước, trách nhiệm tồn xã hội Vì thế, để nâng cao hiệu công tác này, vấn đề đổi cơng tác tun truyền, cảm hóa, giáo dục; nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức cơng dân có ý nghĩa quan trọng Nội dung, yêu cầu đổi nội dung, phương pháp tuyên truyền, cảm hóa giáo dục đối tượng chấp hành xong án phạt tù, phải tham mưu cho cấp ủy đảng quyền địa phương nội dung, biện pháp nhằm tạo chuyển biến nhận thức ngành, cấp, quan, tổ chức, tầng lớp nhân dân vai trò, tầm quan trọng quản lý, giáo dục đối tượng theo pháp luật quy định địa bàn sở để góp phần phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm hành vi vi phạm TTXH; nêu cao tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đồng thời xây dựng nội dung, hình thức tun truyền, cảm hóa, giáo dục đối tượng thiết thực, phù hợp với loại đối tượng, với tình hình, đặc điểm địa bàn khả năng, vai trò quản lý, giáo dục tầng lớp nhân dân - Trong giai đoạn nay, việc đổi nội dung, biện pháp tuyên truyền, cảm hóa, giáo dục cần xây dựng quy chế phối kết hợp tuyên truyền, vận động quan, tổ chức, tổ chức quần chúng sở Tập trung đạo xây dựng sử dụng mơ hình, tổ chức lực lượng quần chúng nịng cốt; dựa vào người có uy tín, cán sở tổ trưởng tổ dân phố, trưởng ban, trưởng dòng họ, cán bảo vệ dân phố, dân phòng 88 sở làm tốt cơng tác tun truyền, cảm hóa với thân thân nhân gia đình đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở - Tập trung mở lớp huấn luyện, bồi dưỡng cho cán ngành, cấp lực lượng củng cố lập trường, quan điểm giai cấp, nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm quản lý đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở địa bàn sở theo hướng gắn liền với địa bàn công tác, phù hợp với cán vùng, miền Xây dựng sách hợp lý cho đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, cảm hóa, giáo dục đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở Trên sở đó, đảm bảo cho họ n tâm cơng tác lâu dài, có điều kiện thường xuyên cảm hóa, giáo dục đối tượng phấn đấu, rèn luyện tiến - Việc tun truyền, cảm hóa, giáo dục khơng nên sử dụng hình thức tập trung mà cần sử dụng linh hoạt tổ chức, đồn cơng tác, cán có uy tín để kiên trì tun truyền, vận động, cảm hóa, giáo dục cá biệt loại đối tượng Qua đó, để đối thoại, giải thích, cảm hóa, thuyết phục loại đối tượng, làm cho họ hiểu rõ sách, pháp luật, tự giác từ bỏ hành động chống đối, vi phạm pháp luật - Nội dung, biện pháp tuyên truyền, giáo dục cảm hóa đối tượng cần tổ chức, đánh giá, rút kinh nghiệm, tìm sơ hở thiếu sót quản lý, giáo dục đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở Từ đó, gắn với trách nhiệm ngành, cấp khâu đạo, tổ chức thực để giải vướng mắc, tồn tại, thiếu sót công tác Mặt khác, cần phát huy vai trị, trách nhiệm cấp quyền, quan, tổ chức q trình thực sách xã hội, đảm bảo quyền lợi đáng cho thân gia đình đối tượng, tạo điều kiện cho công tác đem lại hiệu cao - Nhằm phát huy tác dụng hiệu nội dung cảm hóa, giáo dục đối tượng trên, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức…cùng với lực lượng cảnh 89 sát nhân dân, lực lượng công an nhân dân xây dựng, củng cố loại hình tổ chức quần chúng cho phù hợp với loại địa bàn Trước hết cần tập trung phát huy vai trò khả tổ chức, lực lượng nòng cốt ban bảo vệ dân phố, đội dân phòng, ban hòa giải, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… quản lý, giáo dục đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở Mặt khác, việc sử dụng đội ngũ cán sở, người có uy tín cảm hóa, giáo dục đối tượng, cần quan tâm bồi dưỡng, huy động người người có uy tín, đội ngũ đảng viên, cán nòng cốt địa bàn thành phố, thị xã tham gia vào hoạt động quản lý, giáo dục đối tượng chấp hành án hình địa bàn sở Có sách đãi ngộ hợp lý người tham gia tích cực vào cơng tác nhằm giúp họ ổn định sống, phát huy trách nhiệm cơng tác Cần có biện pháp bảo vệ người tham gia để giúp họ yên tâm, tích cực cơng tác đồng thời hạn chế kích động trả thù phần tử xấu thân gia đình họ Tham mưu đề xuất với cấp ủy đảng, quyền địa phương phối kết hợp với vai trò, trách nhiệm tổ chức quần chúng để phát huy hiệu quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở Quản lý đối tượng chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Điều 227 Bộ luật Tố tụng hình bổ sung, sửa đổi năm 2015 xác định: "Chính quyền phường, xã, thị trấn, quan, tổ chức có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc cải tạo người hưởng án treo bị phạt cải tạo không giam giữ" Đối với đối tượng đưa vào diện giáo dục phường, xã, thị trấn: "Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm đạo, tổ chức, thực biện pháp giáo dục cấp xã, phối hợp với quan, tổ chức hữu quan, đơn vị dân cư giai đình quản lý, giáo dục người giáo dục" Lực lượng 90 Cảnh sát nhân dân, cơng an nhân dân có chức tham mưu, đề xuất với cấp ủy đảng, quyền địa phương cấp chủ trương, biện pháp quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn đồng thời có trách nhiệm phối hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội dựa vào sức mạnh toàn dân để thực nhiệm vụ Trên sở đó, nhằm tăng cường lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối, toàn diện Đảng; quản lý, điều hành quyền, phối kết hợp chặt chẽ với quan, tổ chức vấn đề có tính ngun tắc, nhân tố định đến kết công tác quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù theo pháp luật quy định địa bàn sở - Cần tập trung tham mưu, đề xuất cho cấp ủy đảng, quyền sở nâng cao vai trò lãnh đạo, xây dựng tổ chức sạch, vững mạnh; tập trung củng cố hệ thống trị sở đảm bảo đủ lực tổ chức để triển khai, tổ chức, thực tốt chủ trương, biện pháp quản lý, giáo dục loại đối tượng Trong q trình tiến hành cơng tác ban, ngành, đoàn thể, tổ chức… cần chủ động đề xuất cấp ủy đảng, quyền tham gia vào nhiều hoạt động quản lý, giáo dục đối tượng chấp hành án hình địa bàn sở Qua đó, huy động nhiều cán bộ, đảng viên, thành viên quyền trực tiếp lãnh đạo, đạo có hiệu nội dung cơng tác quản lý, giáo dục đối tượng Thường xuyên báo cáo kết công tác tiến hành thời gian giúp cho công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng cấp ủy đảng quyền địa phương đạt kết tốt - Việc phối kết hợp với quan, tổ chức cần quy định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể quan Tư pháp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Lao động - Thương binh Xã hội, Phụ nữ, Đồn niên, Bộ thơng tin Căn vào khả ngành, cấp, quan, tổ chức để xây dựng nội dung, kế hoạch cho phù hợp Nội dung cần tập trung vào việc nắm tình hình hoạt động, vi phạm pháp luật đối tượng 91 diện; tổ chức, tạo điều kiện giúp đỡ đối tượng việc làm, ổn định sống; tổ chức đưa đối tượng kiểm điểm giáo dục trước dân - Thông qua công tác phối kết hợp với tổ chức, đoàn thể quần chúng sở Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh để tổ chức, thu hút đối tượng tham gia vào hoạt động xã hội địa phương Qua đó, để xóa bỏ mặc cảm, xa lánh đối tượng, bước giúp đối tượng tái hịa nhập với gia đình cộng đồng xã hội Tiểu kết chương Từ kết trực tiếp chương 2, chương luận văn đưa quan điểm giải pháp bảo đảm quản lý xã hội công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn quận Hoàn Kiếm Quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở công tác trọng tâm nghiệp đấu tranh phòng chống tội phạm giữ gìn an ninh trật tự sở Làm tốt cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù chủ động ngăn chặn phát sinh, phát triển tội phạm tệ nạn xã hội Việc mạnh dạn đưa quan điểm giải phát nhằm phát huy công tác tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù hi vọng góp phần quan trọng việc phối kết hợp tổ chức, đoàn thể quần chúng sở Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với lực lượng cảnh sát nhân dân, lực lượng công an nhân dân để tổ chức, thu hút đối tượng tham gia vào hoạt động xã hội địa phương, Qua đó, để xóa bỏ mặc cảm, xa lánh đối tượng, bước giúp người chấp hành xong án phạt tù tái hịa nhập với gia đình cộng đồng xã hội 92 KẾT LUẬN Tái hòa nhập cộng đồng cho người chấp hành xong án phạt tù mục đích mang tính nhân văn sâu sắc, gắn liền với cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, ngăn ngừa, hạn chế tình trạng tái phạm, góp phần giữ ổn định trật tự an tồn xã hội, đem lại sống bình yên, hạnh phúc cho người dân Ngồi cịn hiểu cách đơn giản q trình mà người phạm tội sau thời gian chấp hành án phạt tù bị cách ly khỏi xã hội trở lại hoà nhập với cộng đồng có sống bình thường Giải pháp để nâng cao hiệu quản lý xã hội với cơng tác tái hịa nhập cộng đồng bao gồm nhiều giải pháp khác việc áp dụng thực cách linh hoạt giải pháp dễ dàng Quá trình trước hết phải nỗ lực hoạt động tích cực thân người phạm tội tự nhìn nhận để thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi nhân cách cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật mà họ tham gia Nó trình tác động đan xen yếu tố chủ quan yếu tố khách quan, yếu tố tích cực tiêu cực Sự hòa nhập vào xã hội họ diễn nhanh chóng, phát huy yếu tố tích cực từ hai phía cá nhân xã hội Trong thời gian chấp hành án phạt tù trại giam, người bị kết án tù khơng biệt lập hồn tồn với xã hội họ phải chịu hạn chế quyền tự thân thể số quyền khác công dân; họ phải sống cách ly khỏi gia đình đời sống xã hội bình thường, khơng tham gia vào nhiều vào mối quan hệ xã hội Vì vậy, quay trở lại với cơng đồng, khó tránh khỏi họ gặp nhiều khó khăn, lúng túng nhận thức, tình cảm, thói quen cách hành xử quan hệ xã hội, đặc biệt xã hội thay đổi, phát triển ngày Đồng thời với việc hịa nhập với gia đình, người chấp hành xong án phạt tù phải hòa nhập với cộng đồng nơi họ sinh sống, họ phải tái lập lại mối quan hệ xã hội, với quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội Để cho công tác đạt 93 hiệu cao ngồi việc cố gắng phấn đấu mang tính định thân chủ thể cần vào quyền địa phương, quan tâm Đảng nhà nước, đặc biệt vai trò quan trọng người dân địa phương để công tác quản lý chủ động, tích cực 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2010), Chỉ thị số: 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2003), Chỉ thị số 05/2003/CT-BCA (C11) ngày 06/06/2003 việc chấn chỉnh, tăng cường công tác nghiệp vụ lực lượng Cảnh sát nhân dân tình hình mới, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định số 360/2003/QĐ-BCA(C11)ngày 06/06/2003 việc ban hành quy định công tác điều tra lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2003), Quyết định số 361/2003/QĐ-BCA(C11)ngày 06/06/2003 việc ban hành quy định công tác sưu tra quy định công tác xác minh hiềm nghi lực lượng Cảnh sát nhân dân, Hà Nội Bộ Công an (2004), Thông tư số 22/2004/TT-BCA(V19) ngày 15/12/2004 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 163/2003/NĐCP ngày 19/12/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, Hà Nội Bộ Công an (2005), Quyết định số 1154/2005/QĐ-BCA ngày 18/08/2005 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Đồn Công an khu vực trọng điểm an ninh trật tự, Hà Nội Bộ Công an (2009), Quyết định số 35/2009/QĐ-BCA ngày 05/01/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Giáo dục cải tạo hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 95 Bộ Công an (2009), Quyết định số 4051/2009/QĐ-BCA ngày 11/12/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp, Hà Nội 10 Bộ Công an (2010), Quyết định số 584/2010/QĐ-BCA ngày 23/02/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội, Hà Nội 11 Bộ Công an (2011), Kế hoạch số 214/KH-BCA-C81 ngày 30/11/2011 triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP ngày 16/09/2011 Chính phủ quy định biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội 12 Bộ Công an (2011), Quyết định số 484/2011/QĐ-BCA ngày 11/02/2011 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Công an huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,, Hà Nội 13 Bộ Công an (2011), Quyết định số 757/2011/QĐ-BCA ngày 08/03/2011, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Công an phường, Hà Nội 14 Bộ Công an (2011), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật thi hành án hình sự, NXB Lao động, Hà Nội 15 Bộ Cơng an (2012), Đề án hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù giai đoạn 2012 – 2015, Hà Nội 16 Bộ Công an (2012), Kế hoạch số 16/KH-BCA-C81 ngày 02/02/2012 điều tra, khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương từ năm 2002-2012, Hà Nội 17 Bộ Cơng an- Bộ Quốc phịng- Bộ Tư pháp – Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Thông tư liên tịch số 02/2012/ TTLT-BCA-BQP-BTPBGDĐT ngày 06/02/2012 hướng dẫn việc tổ chức dạy văn hóa, giáo dục pháp luật, giáo dục công dân, phổ biến thông tin thời sự, sách thực chế độ sinh hoạt, giải trí cho phạm nhân, Hà Nội 96 18 Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2009 20 Bộ Tài – Bộ Cơng an- Bộ Quốc phịng (2010), Thơng tư liên tịch số 04/2010/TTLT-BTC-BCA-BQP ngày 12/01/2010 hướng dẫn thực chế độ lao động sử dụng kết lao động, dạy nghề phạm nhân trại giam,Hà Nội 21 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới,Hà Nội 22 Chính phủ (2011), Nghị định số 80/2011/NĐ-CP quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 23 Chính phủ (2012), Nghị định số 10/2012/NĐ-CP ngày 17/02/2012 quy định chi tiết thi hành biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn người chưa thành niên phạm tội, Hà Nội 24 Công an thành phố Hà Nội (2011), Báo cáo số /BC-CAHN-PV11 ngày 10/11/2011 tổng kết tình hình, kết cơng tác đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội năm 2011, Hà Nội 25 Cục Cảnh sát hình (2007), Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2007 đến năm 2011, Hà Nội 26 Cục Giáo dục cải tạo hòa nhập cộng đồng (2012), Báo cáo kết điều tra, khảo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù từ năm 2002 đến năm 2012, Hà Nội 27 Cục Quản lý hành trật tự xã hội (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác quản lý hành trật tự xã hội từ năm 2006 đến năm 2011, Hà Nội 97 28 Cục V26 (2006), Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác tổ chức lao động, dạy nghề trại giam, sở giáo dục giai đoạn 2001-2005, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Văn Hịa (chủ biên) (2011), Giáo trình tổ chức thực sách Nhà nước phạm nhân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 31 Học viện Cảnh sát nhân dân, Bộ môn Tâm lý (2001), Những vấn đề sách phạm nhân 32 Trần Thị Mai Lương (2005), Hoạt động Cảnh sát khu vực Công an thành phố Hà Nội phòng ngừa tái phạm tội, luận văn thạc sĩ Luật học 33 Nguyễn Quốc Nhật (2002), Thực trạng giải pháp quản lý, giáo dục tù tha tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam, đề tài khoa học cấp 34 Nguyễn Quốc Nhật (chủ biên) (2001), Giáo dục, giúp đỡ người tù tha tái hịa nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Công an nhân dân, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 98 39 Thư Lê Văn Thư (2004), Phòng ngừa tội phạm qua hoạt động thi hành án phạt tù lực lượng cảnh sát nhân dân nay, luận án tiến sĩ Luật học 40 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 phê duyệt chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm 41 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 245/2008/QĐ-TTg ngày 29/02/2008 phê duyệt đề án tăng cường lực giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân trại giam 42 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/2012/QĐ-TTg ngày 06/09/2012 phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2012 – 2015 43 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/2012/QĐ-TTg ngày 06/09/2012 phê duyệt chương trình, mục tiêu quốc gia phịng, chống tội phạm giai đoạn 2012 – 2015 44 Nguyễn Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung Quản lý xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam 45 Trần Quang Tiệp (2002), Một số vấn đề thi hành án hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự an tồn xã hội (2010), Quyết định số 1014/2010/QĐ-TC VII ngày 04/05/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phòng Hướng dẫn Cảnh sát khu vực thuộc Cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội, Hà Nội 47 Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự an tồn xã hội (2010), Quyết định số 1016/2010/QĐ-TC VII quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phịng Hướng dẫn Cơng an phụ trách xã an ninh trật tự thuộc Cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự xã hội, Hà Nội 99 48 Tổng cục Cảnh sát Quản lý hành trật tự an toàn xã hội (2010), Báo cáo số 3385/BC-C61(C64) ngày 8/11/2010 sơ kết 03 năm triển khai thực Quyết định 1561/2006/QĐ-BCA(C11) ban hành Quy chế tổ chức hoạt động CAPTX ANTT, Hà Nội 49 Tổng cục Cảnh sát THAHS HTTP (2010), Quyết định số 4643/2010/QĐ-C81(C82) ngày 09/09/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Phịng cơng tác hòa nhập cộng đồng thuộc Cục Giáo dục cải tạo hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 50 Tổng cục Cảnh sát THAHS HTTP (2011), Kế hoạch số 9749/KH-C81C86 ngày 26/12/2011 tổ chức thực Kế hoạch số 214/KH-BCAC81 Bộ Công an việc triển khai thực Nghị định số 80/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định biện pháp đảm bảo tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà Nội 51 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2010), Tài liệu Hội nghị sơ kết mơ hình hịa nhập cộng đồng, Hà Nội 52 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2011), Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2004 đến năm 2011, Hà Nội 53 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2011), Báo cáo số 6597/C81-C82 ngày 08/12/2011 thực trạng kiến nghị đề xuất tăng cường nguồn lực cho lực lượng Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, Hà Nội 54 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2011), Thông báo số 80/TB-C81(C86) ngày 10/01/2011 số mơ hình tiêu biểu hòa nhập cộng đồng, Hà Nội 100 55 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2012), Báo cáo số 2190/BC-C81-C83 ngày 28/08/2012 sơ kết năm triển khai thực Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 56 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình hỗ trợ tư pháp (2012),Báo cáo kết điều tra, kháo sát tình hình người chấp hành xong án phạt tù cư trú địa phương từ 2002-2012, Hà Nội 57 Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2010), Quyết định số 10968/QĐ-X11 ngày 24/12/2010 quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Phịng Cảnh sát thi hành án hình hỗ trợ tư pháp thuộc Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2007 59 Nguyễn Quang Uẩn (2002), (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ... tiến hành quản lý, giáo dục người chấp hành xong án phạt tù địa bàn sở 1.2.2 Nội dung quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Quản lý xã hội công tác tái hòa. .. TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ Ở QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUẢN LÝ XÃ HỘI... đề lý luận quản lý xã hội cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù - Mô tả thực trạng quản lý xã hội với cơng tác tái hịa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù quận

Ngày đăng: 15/03/2022, 12:55

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ CẤP HUYỆN, QUẬN

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của chủ thể, khách thể quản lý

  • 1.1.1. Quản lý xã hội

  • 1.1.2. Người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.1.3. Tái hòa nhập cộng đồng

  • 1.1.4. Quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.2. Nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù cấp huyện, quận

  • 1.2.1. Nguyên tắc quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.2.2. Nội dung của quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.2.3. Phương pháp quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.3. Những điều kiện đảm bảo quản lý xã hội đối với công tác tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

  • 1.3.1. Đảm bảo về chính trị

  • 1.3.2. Đảm bảo về pháp lý

  • Tiểu kết chương 1

  • Chương 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan