ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

20 10 0
ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Võ Thị Minh Anh ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Võ Thị Minh Anh ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN Ở HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HỒNG Hà Nội - 2012 Luận văn thạc sỹ cao học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Hồng giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hà, cán Khoa Mơi trường tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung Bộ mơn Cơng nghệ Mơi trường nói riêng giảng dạy trang bị cho tơi kiến thức q giá suốt khóa học Trong q trình nghiên cứu mình, tơi nhận nhiều giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Tôi nhận nhiều hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi, hợp tác cán bộ, nhân viên bệnh viện, đặc biệt bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện Việt Đức Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chia sẻ, động viên, khuyến khích suốt q trình nghiên cứu Cuối tơi xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học giúp đỡ bảo vệ thành công luận văn Võ Thị Minh Anh i Luận văn thạc sỹ cao học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Nước thải bệnh viện 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước thải bệnh viện 1.1.2 Tải lượng nước thải 1.1.3 Đặc điểm ô nhiễm nước thải bệnh viện 1.2 Xử lý nước thải bệnh viện 12 1.2.1 Hệ thống thu gom, thoát nước thải 12 1.2.2 Hệ thống xử lý nước thải .13 1.2.3 Phương pháp xử lý nước thải .16 1.2.3.1 Một số phương pháp xử lý nước thải bệnh viện giới 16 1.2.3.2 Một số phương pháp xử lý nước thải bệnh viện áp dụng Việt Nam .18 1.3 Đánh giá công nghệ áp dụng xử lý nước thải 26 1.3.1 Tổng quan chung đánh giá công nghệ môi trường 26 1.3.2 Hiện trạng đánh giá công nghệ môi trường giới Việt Nam .28 1.3.3 Nội dung đánh giá công nghệ môi trường 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 Kết điều tra khảo sát trạng hệ thống xử lý thải bệnh viện 36 ii Luận văn thạc sỹ cao học 3.2 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện Việt Đức 39 3.2.1 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 39 3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 41 3.2.3 Đánh giá công nghệ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 45 3.2.3.1 Các tiêu chí kỹ thuật 45 3.2.3.2 Các tiêu chí kinh tế 52 3.2.3.3 Các tiêu chí mơi trường .60 3.2.3.4 Các tiêu chí xã hội .61 3.2.3.5 Lượng hóa tiêu chí đánh giá 62 3.3 Một số đề xuất nâng cao hiệu hoạt động hệ thống xử lý nước thải 65 3.4 Kết áp dụng giải pháp đề xuất bệnh viện Phụ sản Hà Nội 69 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 iii Luận văn thạc sỹ cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy sinh học COD Nhu cầu ơxy hố học ĐTV Động thực vật HTXL Hệ thống xử lý KPH Không phát PHT Phát thấy QCVN Quy chuẩn Việt Nam SMEWW Các phương pháp tiêu chuẩn xác định nước nước thải SS Chất rắn lơ lửng TCCP Tiêu chuẩn cho phép iv Luận văn thạc sỹ cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện theo TCXDVN 4470 - 87 Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ nước tính giường bệnh Bảng 1.3 Lưu lượng nước thải bệnh viện Bảng 1.4 Các thông số ô nhiễm nước thải bệnh viện .9 Bảng 1.5 Lợi ích từ việc đánh giá cơng nghệ môi trường .27 Bảng 1.6 Tiêu chí đánh giá cơng nghệ mơi trường phù hợp với Việt Nam .31 Bảng 2.1 Thông tin tổ chức hành 33 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh viện hệ thống xử lý nước thải 36 Bảng 3.2 Đặc điểm hệ thống xử lý nước thải bệnh viện khảo sát 38 Bảng 3.3 Kết phân tích nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội 45 Bảng 3.4 Kết phân tích nước thải bệnh viện Việt Đức .47 Bảng 3.5 So sánh hiệu xử lý hai hệ thống xử lý nước thải 49 Bảng 3.6 Chi phí điện hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội 52 Bảng 3.7 Chi phí hóa chất hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội .53 Bảng 3.8 Chi phí nhân công hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội 54 Bảng 3.9 Chi phí điện hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Việt Đức .55 Bảng 3.10 Chi phí hóa chất hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Việt Đức .56 Bảng 3.11 Chi phí nhân cơng cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Việt Đức 57 Bảng 3.12 Tổng hợp đánh giá tiêu kinh tế hệ thống xử lý nước thải 58 Bảng 3.13 Đánh giá ô nhiễm thứ cấp hệ thống xử lý nước thải 60 Bảng 3.14 Lượng hóa tiêu chí đánh giá tính phù hợp hệ thống xử lý nước thải 62 Bảng 3.15 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử lý nước thải .68 Bảng 3.16 Kết phân tích nước thải sau bổ sung chế phẩm vi sinh lần 70 Bảng 3.17 Kết phân tích nước thải sau bổ sung chế phẩm vi sinh lần 71 Bảng 3.18 So sánh hiệu xử lý trước sau bổ sung chế phẩm vi sinh .72 v Luận văn thạc sỹ cao học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện 13 Hình 1.2 Ao sinh học bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí 19 Hình 1.3 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện C Thái Nguyên bệnh viện Tâm thần kinh Hưng Yên 21 Hình 1.4 Các bước xử lý nước thải DEWATS 22 Hình 1.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải theo nguyên lý hợp khối 23 Hình 1.6 Giá thể bám dính làm vật liệu PVC 25 Hình 1.7 Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Thanh Nhàn bệnh viện Hữu Nghị 25 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội 41 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Việt Đức 43 Hình 3.3 Nồng độ số ô nhiễm nước thải bệnh viện Phụ sản Hà Nội 46 Hình 3.4 Nồng độ số nhiễm nước thải bệnh viện Việt Đức 48 Hình 3.5 So sánh hiệu suất xử lý hai hệ thống xử lý 50 vi Luận văn thạc sỹ cao học MỞ ĐẦU Tính đến nay, nước có 13.640 sở y tế loại có 1.263 sở khám chữa bệnh thuộc tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành bệnh viện tư nhân Hệ thống sở y tế, bệnh viện Việt Nam bước góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân khắp đất nước Bên cạnh mặt tích cực mà sở y tế đem lại trình hoạt động sở xuất nguy gây ô nhiễm môi trường, số lượng bệnh viện tăng đồng nghĩa với việc thải vào môi trường lượng lớn chất thải y tế nguy hại sinh hoạt Ước tính, lượng chất thải lỏng phát sinh sở y tế có giường bệnh khoảng 150.000 m3/ngày đêm chưa kể lượng nước thải sở y tế thuộc hệ dự phòng, sở đào tạo y dược sản xuất thuốc Dự kiến đến năm 2015 lượng nước thải y tế phải xử lý lên tới 300.000 m3/ngày đêm [1] Chất thải lỏng y tế có nước thải bệnh viện phát sinh từ nhiều nguồn khác trình hoạt động bệnh viện như: máu, dịch thể, giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn cho giường bệnh, súc rửa vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, vệ sinh, lau chùi làm phòng bệnh… Đặc điểm loại nước thải chứa nhiều tạp chất, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đặc biệt vi trùng gây bệnh Loại nước thải thiết phải xử lý khử trùng trước thải vào môi trường Theo số liệu thống kê cho thấy có 809 bệnh viện cần xây dựng trang bị sửa chữa nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, khoảng gần 603 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu tuyến huyện tỉnh) Hiện có khoảng 44% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế (76,5% bệnh viện tuyến Trung ương; 53% bệnh viện tuyến tỉnh 37% bệnh viện tuyến huyện) [1] Tuy vậy, hệ thống xử lý nước thải nhiều bệnh viện thiết kế lâu, công nghệ xử lý chưa đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, xuống cấp, cần sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với qui mơ phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân đảm bảo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia môi Luận văn thạc sỹ cao học trường Bên cạnh đó, lượng bệnh nhân số giường bệnh ngày gia tăng tốc độ tăng dân số hay số bệnh viện, sở y tế nâng công suất phục vụ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh dẫn đến lượng nước thải rác thải tăng theo, lượng nước thải số bệnh viện vượt công suất thiết kế hệ thống xử lý Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nước thải sau xử lý Do đó, việc tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiệu suất xử lý, công nghệ phù hợp xử lý nước thải bệnh viện công việc cần thiết Chính vậy, để đóng góp vào hướng nghiên cứu đưa giải pháp thích hợp quản lý chất thải bệnh viện nói chung, nước thải bệnh viện nói riêng nhằm góp phần bảo vệ sức khoẻ nhân viên y tế, cộng đồng dân cư hạn chế đến mức thấp tác động gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường, lựa chọn đề tài: “Đánh giá công nghệ số hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Hà Nội đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả” với mục tiêu đánh giá hiệu xử lý nước thải y tế hệ thống xử lý nước thải số bệnh viện Hà Nội làm sở đề xuất giải pháp tăng hiệu hoạt động hệ thống Luận văn nghiên cứu tập trung vào nội dung sau: Tổng quan tài liệu nước thải bệnh viện, phương pháp xử lý, đánh giá công nghệ môi trường Điều tra khảo sát trạng hệ thống xử lý nước thải 10 bệnh viện Hà Nội Nghiên cứu đánh giá công nghệ xử lý nước thải bệnh viện bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện Việt Đức Đề xuất giải pháp tăng hiệu hoạt động cho hệ thống xử lý nước thải áp dụng thử nghiệm đề xuất bệnh viện Phụ sản Hà Nội Đánh giá thử nghiệm đề xuất Luận văn thạc sỹ cao học CHƯƠNG TỔNG QUAN Nước thải bệnh viện 1.1 1.1.1 Nguồn gây ô nhiễm nước thải bệnh viện Nước thải bệnh viện dạng nước thải sinh hoạt chiếm phần nhỏ tổng số lượng nước thải sinh hoạt khu dân cư Tuy nhiên nước thải bệnh viện nguy hiểm phương diện vệ sinh dịch tễ, bệnh viện tập trung người mắc bệnh nguồn nhiều loại mầm bệnh biết chưa biết khoa học đại [12] Nước thải bệnh viện xuất phát từ thiết bị vệ sinh sử dụng nước khu nhà vệ sinh, nhà tắm giặt giũ chăn màn, quần áo, lau rửa sàn nhà, chuẩn bị thức ăn, rửa bát đĩa, chai lọ, chuẩn bị điều chế thuốc men, chuồng trại nuôi súc vật nghiên cứu…Phần lớn loại nước thải có hàm lượng chất hữu cặn lơ lửng cao, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Trong số phận khám bệnh điều trị phương pháp vật lý X-quang, chiếu xạ… hình thành lượng nhỏ nước thải chứa chất nhiễm phóng xạ đặc trưng Nhìn chung nước thải bệnh viện phát sinh từ nguồn sau [17] Nước thải nước mưa chảy tràn tồn diện tích bệnh viện Nước thải sinh hoạt từ khu nhà bếp, nhà ăn, khu hành bệnh viện, phịng bệnh nhân, chứa nhiều chất hữu dễ phân huỷ, hoá chất tẩy rửa, Nước thải từ hoạt động khám điều trị như: - Nước thải có nguồn gốc từ ca phẫu thuật, từ trình xét nghiệm, hoạt động khám chữa bệnh (giải phẫu bệnh, huyết học, truyền máu, lau rửa sau ca mổ, khoa lây) chứa dịch sinh học, vi trùng gây bệnh, chất thải nguy hại - Nước thải từ phòng chiếu chụp X quang, kho dược liệu hóa chất chứa hố chất (trong có hố chất độc hại), kim loại nặng, dung mơi hữu cơ, hố chất xét nghiệm, hợp chất vơ cơ, chất phóng xạ, dược phẩm hạn sử dụng Nước giặt giũ quần áo, ga, chăn màn… cho bệnh nhân Luận văn thạc sỹ cao học Nước từ cơng trình phụ trợ khác Nước thải bệnh viện nguồn thải gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trường, ảnh hưởng đến người khả lan rộng mơi trường, mức độ nhiễm khuẩn cao, khả tồn lâu nhân lên vi khuẩn gây bệnh điều kiện giàu chất hữu nước thải nước bề mặt Nước thải bệnh viện mang mầm bệnh: tả, thương hàn, lỵ, lỵ amip, leptospyros, bệnh vàng da nhiễm trùng, viêm gan siêu vi trùng, giun sán, nấm mốc, bại liệt Theo nghiên cứu Đào Ngọc Phong cộng cho thấy: nước thải bệnh viện làm ô nhiễm nguồn nước bề mặt nước sông, nước ao, đầm, hồ giếng khơi (84,5-86,3%), gây ô nhiễm đất (88,4%) Nước thải bệnh viện gây ô nhiễm môi trường gieo rắc mầm bệnh: số bệnh nhân khu dân cư dọc theo hai tuyến sơng nước thường cao hơn, đặc biệt bệnh đường tiêu hoá 1.1.2 Tải lượng nước thải Quy phạm thiết kế cho hệ thống cấp thoát nước bên khu nhà cơng trình nhiều nước CHLB Đức, Nga, Mỹ cho thấy tiêu chuẩn cấp nước cho nhà an dưỡng 200-500L/người/ngày; cho bệnh viện sở điều trị, chữa bệnh 500-1000L/giường bệnh/ngày Qua khảo sát nhiều bệnh viện thông thường Nga, Séc, Xlovakia, Bungari tiêu chuẩn nước cấp 500 L/ngày cho giường bệnh Theo Metcalf & Eddy tiêu chuẩn thải bệnh viện 473 - 908 l/ngày cho giường bệnh (trị số tiêu biểu 625L/ngày) cho giường bệnh [36] Thực tế hoạt động bệnh viện cho thấy lượng nước cấp thường cao tiêu chuẩn thiết kế Theo Sirogin G G bệnh viện lớn (trên 1.000 giường bệnh) với tiêu chuẩn cấp nước 500L/giường.ngày, lượng nước tạo thành từ phận sau: Điều trị, chữa bệnh, lau rửa sàn nhà: 250L Tắm rửa bệnh nhân: 100L Chuẩn bị thức ăn: 25L Giặt giũ chăn màn: 50L Nước sinh hoạt bác sĩ nhân viên: 25L Luận văn thạc sỹ cao học Các nhu cầu khác (10% tiêu chuẩn): 50L Ở Việt Nam, nước cấp cho bệnh viện tuân theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 4470-87 nêu bảng Bảng 1.1 Tiêu chuẩn cấp nước cho bệnh viện theo TCXDVN 4470 - 87 Đơn vị Nước tiêu thụ Nước nóng 650C - Hệ thống cấp nước khơng hồn chỉnh, chỗ L/giường.ngày > 100 >20 - Hệ thống cấp nước hoàn chỉnh L/giường.ngày 300-400 > 60 Loại yêu cầu sử dụng nước Bệnh viện khơng có khoa điều trị nước: Khoa điều trị nước Nhà khám Tưới rửa buồng L/lần điều trị 400 L/lần khám 10-15 L/m2 1,5-2,0 2-3 Thực tế nay, lượng nước sử dụng bệnh viện nước ta lớn, cao tiêu chuẩn cấp nước nhiều Các nghiên cứu cho thấy lưu lượng nước thải bệnh viện vượt công suất thiết kế nhiều lần Phần lớn lượng nước thải sau sử dụng xả vào hệ thống thoát nước Lượng nước thực tế thải tính cho giường bệnh tính ngày đêm vượt tiêu chuẩn nước Đức, Nga, Mỹ lớn nhiều so với quy định hành Tiêu chuẩn Việt Nam Do đặc điểm chữa bệnh nghiên cứu khác nhau, tiêu chuẩn cấp nước bệnh viện khác Nhìn chung bệnh viện đa khoa cấp tỉnh tiêu chuẩn cấp nước mức 600-800L/giường bệnh.ngày Đối với bệnh viện chuyên khoa bệnh viện trung ương, lượng nước sử dụng tương đối cao (đến 1000L/giường/ngày) nước sử dụng cho mục đích nghiên cứu đào tạo Tại bệnh viên chuyên khoa, tỷ lệ số bác sỹ nhân viên phục vụ giường bệnh tương đối cao (từ 1,2-1,4) Số bệnh nhân điều trị nội trú lớn số giường bệnh theo thiết kế nhiều…Một nguyên nhân làm cho lượng nước thải tăng tổn thất thiếu ý thức người nhà bệnh Luận văn thạc sỹ cao học nhân sử dụng khu vệ sinh vịi nước cơng cộng…Một số nghiên cứu đưa mức độ sử dụng nước số bệnh viện đa khoa nước ta sau: Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ nước tính giường bệnh Số lượng (Người/ngày) Nhu cầu tiêu thụ nước (L/ngày đêm/người) N 300 - 350 Số cán công nhân viên (0,80-1,1) N 100-150 Người nhà bệnh nhân (0,9 -1,3) N 50-70 (0,7-1) N 20-30 (3,4 - 4,4) N 470-600 Đối tượng Số bệnh nhân (giường bệnh) Sinh viên thực tập, khách vãng lai Tổng số nước dùng thực tế Nguồn: [11] Ở Việt Nam, lưu lượng nước thải bệnh viện đa khoa xác định bảng sau Bảng 1.3 Lưu lượng nước thải bệnh viện Quy mô bệnh viện Tiêu chuẩn dùng nước Lượng nước thải (Số giường bệnh) (L/giường/ngày) (m3/ngày) 700 600 > 400 BV kết hợp nghiên cứu đào tạo > 700 1000 > 500 TT Nguồn: [11] Theo Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu cơng nghiệp – Trường Đại học Xây dựng tính Hà Nội tổng lượng nước thải bệnh viện khoảng 6000m3/ngày đêm [6] Luận văn thạc sỹ cao học Lưu lượng thải bệnh viện trước hết phụ thuộc vào số giường bệnh, điều kiện cấp nước, mức độ đại bệnh viện, số lượng thân nhân người bệnh kèm theo mùa (nóng, lạnh, thời điểm bùng phát dịch bệnh) Nước thải bệnh viện xả thải không ổn định theo thời gian ngày tuần Thông thường lượng nước sử dụng lớn vào đầu buổi sáng, bắt đầu ngày làm việc thực trình khám bệnh Lưu lượng thải ngày tập trung vào ban ngày – tối Vào đêm sáng sớm lưu lượng thải thấp Các số liệu điều tra khảo sát cho thấy, hệ số khơng điều hồ Kch phụ thuộc quy mơ bệnh viện (tính theo số giường nhân viên phục vụ) dao động khoảng 1,6-2,5 [7] Lượng nước thải bệnh viện ngày tiêu để tính tốn hệ thống nước lựa chọn sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện 1.1.3 Đặc điểm ô nhiễm nước thải bệnh viện Nhìn chung nước thải bệnh viện có thành phần tính chất gần giống nước thải sinh hoạt thị, nhiên có chứa số thành phần ô nhiễm đặc trưng Theo nhiều nghiên cứu, nước thải bệnh viện chứa chế phẩm thuốc, chất khử trùng, chất tẩy rửa đồng vị phóng xạ sử dụng q trình chẩn đốn điều trị bệnh…Sự có mặt chất ảnh hưởng bất lợi cho trình xử lý nước thải phương pháp sinh học cản trở qúa trình sinh hố khác diễn nước dẫn đến việc giảm hiệu làm nước thải cơng trình xử lý Ví dụ người ta quan sát thấy việc giảm hiệu xử lý nước thải bệnh viện biophin nhỏ giọt nước thải chứa chất kháng sinh streptomixin nồng độ 0,7 – g/l mà thực tế trường hợp riêng biệt nồng độ streptomixin đến 12 g/l Như hiệu xử lý nước thải giảm đáng kể theo tiêu hoá học, đặc biệt tiêu vi khuẩn Khi nồng độ streptomixin 12 g/l hiệu xử lý thực tế không Việc sử dụng rộng rãi chất tẩy rửa xưởng giặt bệnh viện tạo nguy thực tế làm xấu mức độ hoạt động cơng trình xử lý Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng chất hoạt động bề mặt nước thải làm giảm khả tạo huyền phù bể lắng đa số vi khuẩn tụ tập lại bọt Những chất Luận văn thạc sỹ cao học tẩy rửa riêng biệt ảnh hưởng đến trình làm sinh học nước thải: chất tẩy rửa anion tăng lượng bùn hoạt tính, cation lại làm giảm [12] Lượng chất bẩn từ giường bệnh ngày lớn so với lượng chất bẩn từ người khu dân cư thải vào hệ thống thoát nước việc hồ vào dịng thải khơng chất thải từ người bệnh mà phận phục vụ, chất thải q trình điều trị, phần thuốc cịn lại, máu, phần quan thể người, hoạt động nhà giặt, nhà xác Những nghiên cứu cho thấy nồng độ chất bẩn phụ thuộc vào nguồn nước sử dụng từ hệ thống đường ống cấp nước nhà máy cung cấp hay từ hệ thống giếng khoan cục Trong trường hợp thứ hai hiển nhiên nồng độ chất bẩn nước thải lớn Tuy lượng chất bẩn giường bệnh lớn lượng chất bẩn đầu người khu dân cư, nồng độ chất bẩn lít nước thải bệnh viện lại nhỏ nồng độ chất bẩn lít nước thải sinh hoạt Đó tiêu chuẩn nước cấp thực tế sử dụng giường bệnh (500 l/ngày) lớn nhiều so với tiêu chuẩn nước cấp cho sinh hoạt đầu người (ví dụ 100 hay tối đa 300 l/ngày) [12] Như nước thải bệnh viện khác nước thải sinh hoạt lượng chất bẩn gây nhiễm tính giường bệnh lớn – lần lượng chất bẩn gây nhiễm tính đầu người Ở tiêu chuẩn sử dụng nước nước thải bệnh viện đặc nước thải sinh hoạt, đồng nghĩa nồng độ chất bẩn cao nhiều Nghiên cứu thành phần nước thải số bệnh viện XanhPecbua (Nga) cho thấy nồng độ dao động giới hạn sau COD 102 – 141 mg/L, SS 180343mg/L, amoni (N) 23-63,1mg/L, số coli 55x107 Hay số liệu nước Sec Xlôvakia cho thấy dao động thành phần nước thải bệnh viện COD 106-350 mg/, BOD5 147-582 mg/L, chất lơ lửng 575-978 mg/L [12] Theo Gray (2004) tiêu hoá lý thường dùng để đánh giá ô nhiễm nước thải nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), nhu cầu oxy hoá học (COD), chất rắn lơ lửng (SS), amoni từ tiêu đánh giá mức độ Luận văn thạc sỹ cao học nhiễm nhiều hay Trong số trường hợp đặc biệt người ta đo thêm tiêu tổng phôt tổng ni tơ [30] Theo Lương Đức Phẩm (2009) thông số để đánh giá chất lượng nước thải là: độ pH, màu sắc, độ đục, hàm lượng chất lơ lửng (huyền phù), oxy hoà tan v.v đặc biệt hai số COD BOD [13] Nghiên cứu TS Ngơ Kim Chi, nước thải bệnh viện có số đặc trưng BOD 180-280mg/L, COD 250-500mg/L, hàm lượng chất rắn lơ lửng SS 150300mg/L, H2S 6-8mg/L, T-N 50-90mg/L, T-P 3-12 mg/L, Coliforms 106-109 MPN/100mL [5] Trong báo cáo đánh giá trạng chất lượng nước thải bệnh viện hóa lý hiệu xử lý nước thải bệnh viện Trần Quang Toàn cộng (2005), nước thải bệnh viện thông số ô nhiễm sau: BOD 137mg/L; COD 190,1mg/L; DO 1,56mg/L; tổng Nitơ 18,14mg/L [18] Qua khảo sát thực tế nhiều bệnh viện nhiều năm, TS Nguyễn Xuân Nguyên đưa thành phần ô nhiễm nước thải thường mức sau [11]: Bảng 1.4 Các thông số ô nhiễm nước thải bệnh viện Chỉ tiêu TT Đơn vị Nồng độ thấp Nồng độ cao Nồng độ trung bình - 6,2 8,1 7,4 pH Amoni mg/L 25 14 BOD5 mg/L 110 250 150 COD mg/L 140 300 200 Chất rắn lơ lửng mg/L 100 220 160 Coliform MPN/100ml 106 109 107 Nước thải bệnh viện chứa nhiều thành phần khác Các chất nhiễm chất hữu cơ, chất vơ cơ, chất độc hóa học, vi trùng, vi khuẩn gây bệnh tác nhân vật lý khác Các chất dinh dưỡng N, P gây tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng tới vi sinh vật sống môi trường thủy sinh; chất rắn lơ lửng gây độ đục nước, tạo lắng Luận văn thạc sỹ cao học đọng cặn làm tắc nghẽn cống đường ống, máng dẫn Các chất hữu có nước thải đa phần chất dễ phân hủy sinh học Hàm lượng chất hữu dễ bị phân hủy xác định cách gián tiếp thơng qua nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) nước thải Thông thường người ta lấy giá trị BOD5 để đánh giá độ nhiễm bẩn chất hữu có nước thải Sự có mặt chất hữu nguyên nhân gây giảm lượng oxy hòa tan nước, ảnh hưởng tới đời sống động, thực vật thủy sinh Nước thải ô nhiễm thải trực tiếp môi trường làm cho môi trường khơng khí xung quanh bị ảnh hưởng Nước thải có hàm lượng hữu cao nhiều hợp chất hố học hữu cơ, vơ khác có loại thuốc điều trị thải trực tiếp vào môi trường, chất thải máu, dịch, nước tiểu có hàm lượng hữu cao, phân hủy nhanh, khơng xử lý mức tiếp xúc với khơng khí bị yếu tố mơi trường (nắng, gió, độ ẩm…) tác động gây mùi thối khó chịu, làm nhiễm khơng khí khu dân cư Ngoài ra, nước thải bệnh viện vốn liệt vào danh mục chất thải đặc biệt nguy hại loại vi trùng từ máu, dịch đờm, phân người bệnh, vi khuẩn, vi rút, động vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun đặc biệt nhiều bệnh viện có khoa truyền nhiễm Cịn nguy hiểm phương diện dịch tễ nước thải bệnh viện truyền nhiễm, lao sở lây nhiễm khác Tương tự, bệnh viện điều trị có khoa điều trị ung thư, nước thải có chứa chất phóng xạ, loại hóa chất điều trị ung thư sản phẩm chuyển hóa phát sinh q trình chẩn đốn điều trị Sau hịa vào hệ thống nước thải sinh hoạt, mầm bệnh lan tỏa khắp nơi, xâm nhập vào loại thủy sản, vật nuôi, trồng, rau thủy canh trở lại với người Việc tiếp xúc gần với nguồn ô nhiễm làm tăng nguy ung thư bệnh hiểm nghèo khác cho cộng đồng dân cư Theo phân loại Tổ chức Môi trường giới, nước thải bệnh viện gây nhiễm mạnh có số chất rắn lơ lửng 350mg/L; tổng lượng bon hữu 10 Luận văn thạc sỹ cao học 290mg/L; tổng phốt (tính theo P) 15mg/L tổng nitơ 85mg/L; coliform từ 108-109 MPN/100mL [39] Ở nước ta, tiêu chuẩn nước thải bệnh viện sau xử lý phải đáp ứng QCVN 28:2010/BTNMT, cột B, phép đổ vào cống thải chung khu dân cư Điểm đặc thù thành phần nước thải bệnh viện làm cho khác với nước thải sinh hoạt khu dân cư gây lan truyền mạnh vi khuẩn gây bệnh Về phương diện đặc biệt nguy hiểm bệnh viện truyền nhiễm bệnh viện lao hay khoa lây bệnh viện đa khoa Ở khu dân cư số lượng người mang mầm bệnh thường khoảng – 2% dân số [42] Ở bệnh viện số tăng lên 10 - 20 lần, chí bệnh viện truyền nhiễm có đến 90 - 100% bệnh nhân mang mầm bệnh Vì nguy hiểm nước thải bệnh viện không xử lý triệt để mầm bệnh trước thải vào hệ thống nước cơng cộng Nước thải nhiễm vi khuẩn gây bệnh dẫn đến dịch bệnh cho người động vật qua nguồn nước, qua loại rau tưới nước thải Các bệnh truyền nhiễm bệnh tả, thương hàn, phó thương hàn, lỵ, bệnh Leptospira, lao, amip, bệnh virut đường tiêu hoá, giun sán Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) [43], nói chung, khả gây bệnh từ bệnh viện đa khoa tương tự với nước thải bình thường nước thải bệnh viện pha lỗng nhiều, yêu cầu vệ sinh bệnh viện tiêu thụ lượng nước lớn Tuy nhiên có mặt vi khuẩn gây bệnh nước thải bệnh viện phổ biến Nghiên cứu phịng thí nghiệm nước thải bệnh viện Bôtkin thường xuyên phát thấy vi khuẩn phó thương hàn Salmonelle paratyphi B, trực khuẩn lỵ [16] Lai Tsai nghiên cứu nước thải 48 bệnh viện Đài Loan cho kết quả: 14,6% Shigella spp 33,3% Salmonella spp [33] Nước thải bệnh viện ln có nguy tiềm tàng: tất vi khuẩn gây bệnh tìm thâý nước thải: vi khuẩn tả (Vibrio cholerae), lỵ (Shigella), thương 11 Luận văn thạc sỹ cao học hàn (Salmonella) E.coli, Pseudomonas, Streptococcus, Staphylococcus đặc biệt chủng thường kháng với nhiều loại kháng sinh [16] Số lượng vi sinh gây bệnh nước thải thường thấp nhiều so với loại không gây bệnh Để phát loài vi sinh gây bệnh nước thải phức tạp tốn nhiều thời gian Do khơng thể xét nghiệm tất mẫu nước để kiểm tra có hay khơng có tất vi sinh gây bệnh Vì người ta phải chọn kỹ thuật đơn giản phát ô nhiễm nước Điều dẫn tới việc sử dụng điểm vi sinh để xác định ô nhiễm [35] 1.2 Xử lý nước thải bệnh viện 1.2.1 Hệ thống thu gom, thoát nước thải Thu gom nước thải mắt xích quan trọng việc quản lý xử lý nước thải bệnh viện Nếu thu gom nước thải tốt tách lượng nước thải không cần xử lý hay xử lý thông thường với lượng nước thải phải xử lý đặc biệt Như làm giảm chi phí cho xử lý nước thải, tăng độ bền cơng trình hệ thống khơng phải làm việc tải Nguyên tắc chung thu gom nước thải bệnh viện là: Tách lượng nước mưa chảy tràn vào hệ thống thu riêng, phù hợp bố trí hệ thống máng, rãnh, cống bể điều hồ Tách lượng nước sinh hoạt thơng thường nước nấu ăn chế biến thực phẩm, nước thải khu hành chính, văn phịng Thu gom triệt để lượng nước thải từ hoạt động chuyên môn khám bệnh, chẩn đoán điều trị Nguồn thải phải xử lý trước thải vào lưu vực [4] Nước thải từ hoạt động chun mơn khám bệnh, chẩn đốn điều trị thu hệ thống ống thu lắp đặt cơng trình nhờ hệ thống thu chậu rửa, bể labo, lavabo thu hệ thống ống thoát lắp đặt ngầm cuối đưa trạm xử lý hệ thống ống dẫn riêng Nước từ khu vệ sinh thu bể phốt có mức ô nhiễm hữu cao COD, BOD5 tới vài ngàn mg/L Tại bể phốt xảy trình xử lý yếm khí, phần lớn mầm bệnh chất hữu xử lý, bảo dưỡng thực tế sử dụng Việt Nam cịn nhiễm nặng 12

Ngày đăng: 16/03/2022, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan