Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 317 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
317
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU BAN CHỨNG MINH HT Thích Trí Quảng Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN HT Thích Thiện Nhơn Chủ tịch Hội đồng Trị GHPGVN HT.TS Brahmapundit Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ (ICDV) HT Thích Thiện Pháp Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị GHPGVN HT Thích Thanh Nhiễu Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Trị GHPGVN ỦY BAN HỘI THẢO TT.TS Thích Đức Thiện TT Thích Thiện Thống HT Thích Huệ Thơng GS.TS Lê Mạnh Thát TT.TS Thích Nhật Từ BAN ĐIỀU PHỐI DỊCH THUẬT TT.TS Thích Đồng Trí TT TS Thich Chúc Tín NS.TS Hương Nhũ ĐĐ Thích Đồng Đắc SC Liễu Pháp NS.TS Như Nguyệt (HL) TS Trần Tiễn Khanh TS Thang Lai Phan Trung Hưng TS Lê Thị Kiều Vân TRỢ LÝ BIÊN TẬP ĐĐ.TS Thích Hoằng Hịa ĐĐ Thích Ngộ Dũng SC Nhuận Bình ĐĐ Thích Tuệ Nhật TS Lê Thanh Bình Nguyễn Mạnh Đạt Nguyễn Thị Linh Đa Giác Thanh Hà Thu Nguyệt Ngộ Trí Viên TÙNG THƯ HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Chủ biên: TT TS Thích Đức Thiện TT TS Thích Nhật Từ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC MỤC LỤC Lời nói đầu .vii Lời giới thiệu ix Đề dẫn xv I CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC Giáo lý đạo đức Phật giáo nguyên thủy giáo dục đạo đức toàn cầu Gunatilake Athukoralalage Somaratne Người hướng dẫn tâm linh – yếu tố thiết yếu cho cấu thành đơn vị gia đình Jeff Waistell .25 Vai trò đạo đức Phật giáo giáo dục Dissanayake Mudiyanselage Kasun Dharmasiri 39 Đạo đức bổn sanh kinh: Có thể hỗ trợ quy tắc giáo dục tục? Sarah Shaw 51 Phương pháp tiếp cận đạo đức Phật giáo xã hội bền vững Kanchan Saxena 75 Giả định phổ quát cho tốt xấu: Quan điểm Phật giáo Wimal Hewamanage 87 Một nghiên cứu định nguyên tắc giáo dục toàn cầu liên quan đến Kinh Thiện Sanh Dunukeulle Sarananda 105 II GIÁO DỤC TRONG CÁC BỐI CẢNH QUỐC GIA KHÁC NHAU Văn hố ‘Nalanda’ mơ hình giáo dục toàn cầu đạo đức học Anand Singh 119 vi PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Hệ thống giáo dục Phật giáo Tiểu lục địa Ấn Độ: Quan điểm lịch sử Jinabodhi Bhikkhu 133 10 Một nghiên cứu ngôn ngữ cổ điển với liên quan đặc biệt đến Phật giáo Mahesh A Deokar 143 11 Tịnh Độ tông Phật giáo: Một cách tiếp cận cho việc xây dựng xã hội hài hòa Việt Nam Bachchan Kumar 155 12 Đào tạo Sīladharā: Một Ni đoàn phương Tây Benjawan Wongshookaew 169 III GIÁO DỤC TOÀN CẦU VỀ ĐẠO ĐỨC 13 Giảng dạy đạo đức đạo đức người giảng dạy: Thách thức hội giáo dục đại học Devin Combs Bowles 189 14 Dùng giáo dục phật pháp thay đổi cách tương tác thúc đẩy giáo dục đạo đức trường học Sue Erica Smith 199 15 Nhìn lại giá trị giáo dục Phật giáo nâng cao nhận thức toàn cầu hiểu biết sâu sắc tự định hướng nhà sư phạm thực tiễn sư phạm Edi Ramawijaya Putra 223 16 Giáo dục cho thức tỉnh, thức tỉnh cho giáo dục: Những phản ánh từ lĩnh vực du học Christie Yu-Ling Chang 239 17 Giáo dục luân lý đạo đức cho cơng dân tồn cầu Petcharat Lovichakorntikul 253 18 Đóng góp Tứ Vơ Lượng Tâm việc giải vấn đề tồn cầu hóa TT.TS Thích Trung Định 271 Tiểu sử tác giả 285 vii LỜI NÓI ĐẦU Vào năm 1999, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua Nghị công nhận ngày Vesak ngày lễ hội văn hóa giới thừa nhận đóng góp to lớn đức Phật cho giới Từ năm 2004, Chính phủ Hồng gia nhân dân Thái Lan nói chung Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya nói riêng vô vinh dự đăng cai đại lễ Vesak LHQ 12 lần thủ đô Bangkok, Thái Lan Từ năm 2004 đến nay, cộng đồng Phật giáo giới chặng đường dài đại lễ Vesak LHQ Đất nước Thái Lan vinh dự vui mừng đóng vai trị nước đăng cai nhiều lần Quảng thời gian 16 năm giúp Ủy ban Tổ chức Vesak LHQ trưởng thành phát triển với bốn phương diện: Hội thảo, văn hóa, nghi lễ phụng Nhiều kinh nghiệm đạt thời gian chúng tơi chia sẻ hội đăng cai với nước khác Dĩ nhiên, ln có chỗ cho tăng trưởng, phát triển tất phấn khởi để chứng kiến phát triển Vào năm 2006, sau tham gia vào Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ với vai trị Phó Tổng thư ký, Thượng tọa TS Thích Nhật Từ đóng vai trị quan trọng việc thiết lập mối quan hệ hữu nghị Giáo hội Phật giáo Việt Nam với Ủy ban Tổ chức quốc tế Vesak LHQ nói riêng cộng đồng Phật giáo giới nói chung Nhờ đóng góp động Thượng tọa, đại lễ Vesak LHQ 2008 tổ chức thành công Trung tâm Hội nghị quốc gia đại lễ Vesak LHQ 2014 tổ chức thành công Trung tâm Hội nghị quốc tế Chùa Bái Đính Ủy ban Tổ chức quốc tế đại lễ Vesak LHQ ủng hộ chúc mừng đất nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đăng cai thành công mỹ mãn Đại lễ Vesak LHQ hội thảo quốc tế Trung tâm Hội nghị quốc gia, Hà Nội vào năm 2008 Trung tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình vào năm 2014 Lần này, chúng tơi có thêm niềm tin đầy đủ với Việt viii PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Nam với tư cách nước đăng cai đại lễ Vesak LHQ 2019 Trung tâm Hội nghị Quốc tế Chùa Tam Chúc, tỉnh Hà Nam, lần thứ ba Chúng tán dương tri ân Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam người đóng góp cho thành công đại lễ Vesak LHQ năm trước mong mỏi đại lễ Vesak LHQ năm năm sau tiếp tục thành công Những lời dạy minh triết đạo đức đức Phật vượt qua ranh giới, tâm trí tất nhau, đau khổ người giống tiềm giải tất Tơi vui mừng cho khởi động Vesak LHQ tiến trình, phát triển phạm vi hoạt động Vesak LHQ Bây thời gian mà quốc gia khác tất theo đường tương tự, phát triển lễ Vesak LHQ, tưởng niệm đức Phật đản sinh, thành đạo nhập niết-bàn kiện quốc tế thực đặc biệt thiêng liêng, chia sẻ với cộng đồng giới, tôn giáo, màu da, sắc tộc Hãy để giáo pháp đức Phật hải đăng cho giới, chuyển hóa vơ minh khổ đau tâm chúng ta, mang lại phát triển vào lực bền vững cho nhân loại quan trọng hơn, cho hòa hợp hịa bình giới HT.TS Brahmapundit - Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak LHQ - Chủ tịch Hiệp hội trường Đại học Phật giáo giới ix LỜI GIỚI THIỆU Lịch sử nhân loại ghi nhận Sa-môn Gotama giác ngộ thành Phật Bồ-đề đạo tràng, Ấn Độ giới thiệu đường tỉnh thức, dẫn dắt giới ngày hơm Đó đường tỏa chiếu trí tuệ cung cấp tuệ giác, giúp người vượt qua vô vàng thách đố thành tựu phúc lợi cho nhân loại Thừa nhận giá trị minh triết mang tính thực tiễn đức Phật giá trị đóng góp đạo Phật, vào ngày 15.12.1999, LHQ định tưởng niệm đại lễ Vesak thiêng liêng (Đản sinh, thành đạo, nhập Niết-bàn Phật) vào rằm tháng âm lịch, nhằm trung tuần tháng dương lịch Đại lễ Vesak LHQ lần tổ chức trọng thể Trụ sở LHQ New York vào năm 2000 Cho đến năm 2019, LHQ tổ chức thành công 19 lần đại lễ Phật đản LHQ toàn cầu Từ năm 2004-2019, cộng đồng Phật giáo giới tổ chức thành công 16 lần đại lễ Phật đản LHQ Ngày nay, hành tinh đối diện với hàng loạt khủng hoảng thiên tai không tiên liệu Sự đe dọa chủ nghĩa khủng bố, bạo lực sắc tộc, nỗ lực khắc phục nghèo đói, cung ứng giáo dục phát triển bền vững thúc cần nỗ lực nhiều cho công xã hội Nhu cầu cấp bách cho kế hoạch khẩn thiết nỗ lực phương pháp phạm vi quốc tế nhằm mang lại hịa bình vĩnh viễn xã hội sống cá nhân Trong bối cảnh xung đột bất hạnh lan rộng dẫn đến vấn nạn khủng hoảng phức tạp, Phật giáo với di sản phong phú độ lượng, bất bạo động, từ bi, hóa giải hận thù đóng góp to lớn, gây cảm hứng với thơng điệp từ bi Phật, hịa bình hịa hợp giới ngày Đại lễ Phật đản LHQ 2019 minh chứng cho kiện Việt Nam vinh dự tránh nhiệm đăng cai đại lễ Phật đản LHQ vào năm 2008 Hà Nội năm 2014 Ninh Bình Sự kiện quốc tế chứng minh cảnh tượng tuyệt vời lễ hội thiêng liêng, 280 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU TỨ VƠ LƯỢNG TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA CUỘC SỐNG Cuộc sống người đầy rẫy với vấn đề ý bất ý Nỗi khổ niềm đau, sân hận oán thù ngày đêm chi phối người Sự bất an xung đột, mâu thuẫn diễn khắp nơi Lòng vị kỷ, ghen tuông làm cho mối quan hệ người với người ngày xa cách Trong chiều hướng sợi dây gắn kết người lại với khơng bốn tâm vơ lượng Phật giáo ln thể tinh thần bình đẳng Tại bình đẳng phần thiết yếu Phật giáo Bởi vì, có bình đẳng, nhân người gần gũi hơn, bình đẳng đưa đến cởi mở hài hịa xóa bỏ phân biệt kỳ thị lẫn Mục tiêu Phật giáo xây dựng sống hài hịa, người thương yêu tôn trọng lẫn Nhằm hạn chế đến mức thấp hồn tồn khơng có xung đột mâu thuẫn xã hội người Hịa bình khơng đơn vắng mặt chiến tranh Hịa bình q trình chủ động, tồn diện việc tìm kiếm tảng thơng qua giao tiếp cởi mở đưa vào thực hành triết lý không gây hại chia rẽ, tạo văn hóa hịa bình q trình tích cực thực lâu dài bền bỉ Bình đẳng, khả trì tính cơng rộng rãi tâm trí sống điều kiện thay đổi; bốn phẩm chất tuyệt vời; bảy yếu tố giác ngộ Cũng giống thực thiền định thức sống hàng ngày, bạn thích đó, bạn tự nhận diện với đó, tự xem điều xảy với bạn, điều xảy với bạn? Sau đó, bạn nhận - khám phá quan trọng mà bạn thực - đòi hỏi thứ nên Điều làm tạo nhu cầu thân mình, cách nên cư xử, cách phải hành xử; làm cho nhu cầu người khác, cách họ nên hành xử, cách họ phải cư xử; đòi hỏi từ sống, làm sống nên được, làm sống phải theo mong đợi riêng Nhu cầu thực điều, thực tế điều khác Đây cách đơn giản để thấy cách tạo đau khổ Vì vậy, lần nữa, quan trọng sống hàng ngày để xem ĐÓNG GÓP CỦA TỨ VÔ LƯỢNG TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA làm tạo đau khổ với nhu cầu làm Do tu tập nuôi dưỡng Tứ vô lượng tâm ngày, để trở thành thở sống TỨ VƠ LƯỢNG TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHỔ QUÁT Đức Phật dạy liên tục bị kéo theo hướng hay cách khác điều kiện mà mong muốn tránh né Chúng bao gồm phạm trù như: lời khen ngợi đổ lỗi, niềm vui đau khổ, thành công thất bại, đạt mát Với trí tuệ, Đức Phật dạy rằng, chấp nhận tất mà khơng có phân biệt, nhị nguyên Bình đẳng cân rộng rãi cho phép làm việc, thay chống lại, thay đổi Đó diện vững chắc, bền vững tâm trí tự tin để đáp ứng hồn cảnh khơng ngừng thay đổi sống với thăng trầm chấp nhận ngày gia tăng Tâm hỷ xả hòa tan căng thẳng tâm trí liên quan đến đấu tranh ánh sáng bóng tối Ở đường trung gian lập trường bao gồm tất ân cần làm việc với bước trình thức tỉnh Sự thờ kẻ thù gần gũi bình đẳng Sự thờ ơ, giả vờ buồn bã bi thảm hố ngăn cách với tâm từ bình đẳng Đó khoảng cách lạnh lùng từ cảm giác chân thành sống Đó trạng thái lập hồn tồn Xu hướng hướng tới ưu Bởi chất bị phản ứng khinh miệt, khinh miệt với vẻ đẹp trình nhận thức người Sự thờ ngăn chặn tiềm tham gia vào tình yêu sống tự nghĩa Thiền sư Ajahn Chah vào việc thực hành thiền quán, ông gợi ý cần tu luyện tâm trí biết cách bng bỏ Khi bng bỏ chút, có chút bình an Khi bng bỏ nhiều, có nhiều bình an Khi bng xả hồn tồn, có n bình hồn tồn Thực hành bình đẳng tu luyện tâm trí biết cách bng bỏ phương cách tốt hóa giải Do đó, khơng thực hành việc hồn thành hoàn hảo hay giác ngộ người, nên cố gắng tu luyện tâm trí thực hành đầy đủ bốn chất liệu từ, bi, hỷ xả 281 282 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU TỨ VƠ LƯỢNG TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI Tôi muốn bày tỏ Tứ vô lượng tâm việc giải vấn đề mối quan hệ người Làm để định nghĩa giải thích mettā hay lịng nhân cho giới Tơi thích trình bày chủ đề phù hợp với tâm Từ Tứ vơ lượng tâm, kết nối thiết yếu cho xã hội, cộng đồng chí gia đình chúng ta, mang đến phi bạo lực, hịa bình hịa hợp Từ Pāḷi, mettā thuật ngữ đa ý nghĩa Nó có nghĩa lịng tốt, thân thiện, thiện chí, lịng nhân từ, tình thân hữu, thánh thiện, hịa đồng, chơn chánh phi bạo lực Các nhà bình luận Pāḷi định nghĩa mettā mong muốn mạnh mẽ cho phúc lợi hạnh phúc người khác Nó mười Ba la mật (Pāramī) thuộc Trường phái Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda), bốn trạng thái tuyệt vời Đây thứ tình yêu mà không chấp thủ Về tâm từ thái độ vị tha tình yêu thân thiện, phân biệt với đáng tin cậy dựa sở u thích Thơng qua tâm từ, người ta từ chối xúc phạm từ bỏ cay đắng, oán giận thù địch với loại, đồng thời phát triển tâm trí thân thiện, thoải mái nhân từ, tìm kiếm hạnh phúc an lạc cho người khác Tâm từ thực có lợi ích cho sống Nó gợi lên cảm giác ấm áp tình hữu nghị, thơng cảm yêu thương Nếu phát triển thực hành trở thành vơ biên chắn vượt qua tất rào cản xã hội, tôn giáo, chủng tộc, trị kinh tế Tâm từ thực tình u phổ qt, hữu ích ơm ấp tất Lịng từ làm cho người trở nên khiết, hạnh phúc an toàn Cũng giống người mẹ hiến trọn sống để bảo vệ đứa Vì vậy, tâm từ cho không muốn điều để đổi lại Nó thúc đẩy quan tâm động lực nguyên thủy chất người Khi thúc biến thành niềm mong muốn thúc đẩy quan tâm mang lại hạnh phúc người khác, khơng thơi thúc tìm kiếm tự khắc phục, mà tâm trí trở nên phổ biến cách xác định sở thích riêng với quan tâm tất Bằng cách thực thay đổi này, người ta quảng bá sức khỏe theo cách tốt Tâm từ thái độ bảo vệ vô kiên nhẫn người mẹ, bất ĐÓNG GÓP CỦA TỨ VÔ LƯỢNG TÂM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA chấp tất khó khăn lợi ích đứa Tâm từ thái độ người bạn tốt muốn cống hiến điều tốt cho hạnh phúc người Nếu phẩm chất tâm từ tu luyện đầy đủ thông qua việc thực hành thiền định tình yêu phổ quát, gọi thiền từ bi kết việc đạt sức mạnh bên to lớn, bảo tồn, bảo vệ chữa lành tất vết thương cho người Lịng u thương tồn nó, khơng dựa vào việc sở hữu hay sở hữu Giống ngọc trai, lịng từ tự phát sáng Bởi lịng từ khơng phải vấn đề tiền tệ, trao đổi Khơng có đủ để mua tất người có đủ để ni dưỡng Tâm từ đồn tụ lại với nhau, ý nghĩa giá trị đích thực sống Lịng bi mẫn xóa bỏ ngăn cách, mở toang tất cánh cửa để đến bến bờ tự do, giải thoát, làm cho tâm hồn nhỏ nhen trở nên rộng mở gian Lòng bi mẫn mang lại trái tim nhân ái, vị tha; chắp cánh cho muốn từ bỏ gian muôn vàn phiền não đầy ích kỷ Tóm lại, Tứ vơ lượng tâm phương thuốc hữu hiệu việc giải vấn đề tồn cầu hóa Bốn chất liệu kết hợp với tạo nên vô lượng, không bờ mé Nó có sức mạnh vơ song việc hàn gắn vết thương, xoa dịu bao nỗi khổ niềm đau cho nhân loại Nếu thiếu chất liệu bốn tâm vô lượng này, sống trở nên khô cằn, úa héo, chiến tranh thù hận diễn triền miên Do vậy, cần phải nuôi dưỡng phát triển bốn tâm vơ lượng để góp phần giúp ích cho đời nhân loại việc mang lại bình yên hạnh phúc thực cho người TÀI LIỆU THAM KHẢO Phật nói kinh nghĩa Pháp thừa định, thượng, https://quangduc.com/a34682/tu-vo-luong-tam Thích Đức Thắng, Tứ vơ lượng tâm, https://quangduc com/a34682/tu-vo-luong-tam Hịa thượng Thích Trí Quảng, Phật giáo nhập phát triển, II, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2008 Maurice Walshe, (trans),The Dīgha Nikāya, The Long Dis 283 284 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU courses of the Buddha, Wisdom Publications, Boston, 2012 (reprints) Bhikhu Nāṇamoli and Bhikhu Bodhi, (trans), The Majjhi ma Nikāya, The Middle Length Discourses of the Buddha, Wisdom Publications, Boston, 2009 (reprints) Bhikkhu Bodhi, (trans), The Saṃyutta-Nikāya, The Con nected Discourses of the Buddha, Wisdom Publications, Boston, 2000 Bhikkhu Bodhi, (trans), Aṅguttara-Nikāya, The Numerical Discourses of the Buddha, Wisdom Publications, Boston, 2012 G P Malalasekera, M A Ph D Founder Editor-in Chief, Encyclopaedia Of Buddhism, vol 8, Sri Lanka: Published by the Department of Buddhist Affairs, Ministry of Buddha sasana, 1962 Xem, Thích Đức Thắng, Tứ vơ lượng tâm, https://quangduc.com/a34682/tu-vo-luong-tam Hịa thượng Thích Trí Quảng, Phật giáo nhập phát triển, II, NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2008, tr 279 Sđd, tr.280 285 TIỂU SỬ CÁC TÁC GIẢ Ananda, Sarath bảo vệ luận án Tiến sĩ Xã hội học từ Đại học Quốc gia Singapore năm 2012 Ơng có khoảng hai mươi năm phục vụ liên tục với tư cách thành viên đội ngũ giáo viên Khoa Xã hội học Đại học Peradeniya Đại học Sabaragamuwa Tích Lan từ năm 1999 Ơng Tổng biên tập cho tạp chí điện tử Akyana / Tường thuật xuất CIKCS, Đại học Sabaragamuwa Tích Lan Biên tập viên Tạp chí Đại học Sabaragamuwa Ơng hiến đời thêm cho phục vụ với tư cách giảng viên chương trình hậu đại học đại học trường đại học khác Yakkala Wickramaarachchi Ayurveda - Đại học Kelaniya Học viện Quốc phòng Sir John Kothalawala - Sooriyawewa Ariyawansa, Yodhakandiye giảng viên trường Đại học Phật học Pali Sri Lanka Ông có cử nhân Triết học Phật giáo trường Đại học Phật học Pali, Sri Lanka Thạc Sỹ nghiên cứu Phật học Đại học Kelaniya, Sri Lanka Ơng có nhiều kinh nghiệm giảng dạy mời thỉnh giảng nhiều trường Đại học giới Ông tác giả nhiều sách báo nghiên cứu Phật học tham gia nhiều hội thảo nước Bhalwar, Indu Girish - Tiến sĩ Indu Girish làm Trợ lý Giáo sư Trường Nghiên cứu Phật giáo & Văn minh Đại học Phật giáo Gautam, Greater Noida, Ấn Độ Bà hoàn thành bậc Tiến Sĩ nghiên cứu Phật giáo, sau tổ chức nghiên cứu thêm dự án sau tiến sĩ với kinh nghiệm giảng dạy dài thập kỷ cấp độ sau Đại học Đại học Delhi Mặc dù cơng việc nghiên cứu Bà tập trung vào triết lý ānyatā Nāgārjuna, Bà dành nhiều quan tâm lĩnh vực khác Phật giáo hôn nhân & Phật giáo Ambedkarite Gần nhất, Tiến sĩ Indu trao tặng dành nhiều khen ngợi với danh hiệu Giáo sư danh dự Indira Parikh 286 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU 50 người Phụ nữ có ảnh hưởng Giáo dục - Trích dẫn Lãnh đạo Đại hội Giáo dục Thế giới (tại Mumbai, Ấn Độ, vào tháng năm 2018) xuất sắc Bà lĩnh vực giáo dục Chin, Yi Chun nghiên cứu sinh năm thứ Đại học Malaya Đề tài nghiên cứu Tiến sĩ Bà tập trung vào lịch sử vấn đề Viện Phật giáo Malaysia Bà có Cử nhân Khoa học (Honours) từ Đại học Khoa học Malaysia, chuyên ngành Hóa học chuyên ngành phụ Tâm lý học Bà tốt nghiệp với chứng Phật học Học viện Phật giáo Malaysia năm 2014 Sau đó, Bà lấy Thạc sĩ Phật học Thạc sĩ khoa học xã hội Đại học Hồng Kông Học viện danh dự Nan Tien Luận án Thạc sĩ Bà có chủ đề dị giáo Phật giáo Malaysia kinh nghiệm trải nghiệm Capstone có chủ đề địa vị, vị trí vai trị nữ tu Phật giáo truyền thống Mahāyāna Corsini, Ludovic Thạc sĩ Phật học Đại học Phật giáo Quốc tế Thái Lan, nghiên cứu sinh tiến sĩ Tôn giáo học Đại học Mahidol, Thái Lan Dabral, Pooja sinh Ấn Độ Bà nghiên cứu sinh năm thứ hai luận án Tiến Sĩ Trường Đại học Delhi, ngành Triết học Phật giáo Năm 2017, bà sinh viên học ngành Tây Tạng, Triết học Phật giáo, Tâm lý, logic Phật giáo hồn thành khóa học Kinh Trung A Hàm Ngơi Nhà Tây Tạng, Trung Tâm Văn Hóa Đức Dalai Lama, New Delhi Bà tham gia nhiều hội thảo nước Hiện bà làm việc Khoa nghiên cứu Phật học, Trường Đại học Delhi Daya, Dissanayake sinh viên khoa lịch sử tôn giáo nhà văn Cô nhận giải thưởng Văn học SAARC năm 2013 lần đoạt giải Văn học Sri Lanka năm 1998, 2007 & 2013 cho tác phẩm tiếng Anh hay đồng giải thưởng Swarna Pusthaka cho tác phẩm tiếng Sinhala hay Cô xuất 11 tác phẩm tiếng Anh tác phẩm tiếng Sinhala dịch hai ngơn ngữ Cơ hồn tất khóa học nghiên cứu Hồng Đế Ashoka năm trước trình bày 27 báo Hội thảo Quốc tế lịch sử, tôn giáo, môi trường văn học Gaur, Jyoti - giáo sư nghiên cứu Phật học trường Samrat 287 Ashok Subharti, Meerut, Ấn Độ Bà có 17 năm kinh nghiệm giảng dạy trường cao đẳng đại học Ấn Độ Lĩnh vực nghiên cứu bà Triết học, tiếng Anh phương pháp nghiên cứu Hiện nay, bà tâm nghiên cứu Triết học Phật giáo, liệu khoa học liên quan đến thực hành Phật giáo Haoqin, Zhong tham dự nhiều buổi diễn thuyết khuôn viên trường Phật giáo nghiên cứu tôn giáo Vào năm 2011, ông đến Đại học Hồng Kông Trung Quốc để học ngành nghiên cứu Tôn giáo Cho bước tiến xa hơn, năm 2016 ông nghỉ việc đến Đại học Hồng Kông để học Phật giáo với tư cách sinh viên Thạc sĩ xã hội học Sau học thạc sĩ Đại học Hồng Kông, ông làm nghiên cứu sinh Tiến sĩ Phật giáo CBS Đại học Hồng Kông vào tháng năm 2018, ông hội quý giá để đạt ước mơ tinh túy kiến thức, trí tuệ định mệnh tơi dành đời để cống hiến cho nghiên cứu Phật giáo tương lai Hoàng, Minh Phú nhận văn Thạc sĩ Tâm lý học Trường Đại học Delhi, Ấn Độ vào năm 2009 Ông nhà sáng lập quản lý Công ty Truyền thơng Giáo dục Tâm Anh Ơng tác giả hai sách nhiều báo Việt Nam Trong có tiếng có tựa đề Phật pháp Tâm lý trị liệu Ông tiến hành số nghiên cứu tâm lý học, có liên quan đến trẻ em bị trầm cảm Jayasundara, Madawala Witharamalage làm việc với Bộ Tư pháp hình Tư pháp hình với tư cách giáo sư Tội phạm học Tư pháp hình 32 năm Ơng nhận Thạc sĩ Đại học Simon Fraser Canada vào năm 1992 Ngồi ra, cịn làm trưởng khoa Xã hội học Nhân chủng học sáu năm, Viện trưởng Nghiên cứu trường đại học Là học giả, ông thực số ấn phẩm Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội, Khái niệm tội phạm học, sửa chữa lý thuyết tội phạm học Ông thực số nghiên cứu lĩnh vực khác Hiện tại, ông tham gia vào nghiên cứu nạn nhân Nhân chứng tội phạm lạm dụng tình dục trẻ em Sri Lanka Ngồi ra, ơng làm việc 288 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU nhân viên tài nguyên Cục Cảnh sát Quốc gia, Cục Nhà tù Sri Lanka Đại học Kelaniya số tổ chức tư nhân khác Kariyawasam, Tilak – Ông Giáo sư Phật học Trưởng khoa Sau đại học, Đại học Phật giáo Quốc tế , Thái Lan từ năm 2009 Giáo sư Kariyawasam tác giả vài sách nhiều báo, hướng dẫn nhiều sinh viên nghiên cứu sau đại học nước Nhận tiến sĩ Đại học Lancaster, Anh sau bổ nhiệm vào Đại học Kelaniya 1975, nơi ông giữ chức vụ Trưởng khoa Pali nghiên cứu Phật giáo Ông mở khóa học Văn Pali & Phật học cho sinh viên nước ngồi vào năm 1991 Ơng nhận học bổng Khối thịnh vượng chung cho Đại học Lancaster sau bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật giáo Pali sau đại học trực thuộc Đại học Kelaniya Ông bổ nhiệm làm Giáo sư - Chủ tịch Viện nghiên cứu Phật học Karunasagara, D K M Kaushalya, Giảng viên Nghiên cứu Phật giáo Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka - SIBA (Học viện Giáo dục Cao cấp Đền thờ Di tích Răng) Bà nhận Thạc sĩ Nghệ thuật Nghiên cứu Phật giáo từ Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya (MCU), Thái Lan hoàn thành Cử nhân Nghệ thuật (Đặc biệt) Lãnh đạo Phật giáo với danh dự (SIBA / MCU), Văn Tâm lý Tư vấn Phật giáo (SIBA) Văn Tiếng Anh (ACHE) Hiện bà đọc để lấy Thạc sĩ Triết học Nghiên cứu Phật giáo Đại học Peradeniya Komura, Fuminobu Thượng tọa người Nhật Bản làm việc Nhật Bản quốc tế với tư cách kỹ sư nhà quản lý công ty sản xuất đa quốc gia lớn ba mươi năm trước bắt đầu học Phật giáo Đại học Musashino Tokyo, Nhật Bản vào năm 2007 Thượng tọa thực hành Phật giáo theo truyền thống trường phái Tendai Nhật Bản phong làm Thượng tọa vào năm 2013 Thượng tọa thuyết trình giáo phái Phật giáo dựa kinh nghiệm cá nhân hiểu biết sâu sắc nhiều hội nghị Mỹ, Nhật Bản Thái Lan Ngoài ra, Thượng tọa viết báo Tạp chí Chăm sóc giảm nhẹ (Palliative Care) Nhật Bản kinh nghiệm với tư cách tu sĩ 289 Kusaladhamma, Polgolle nhận Tiến sĩ Phật giáo học Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya, Thái Lan Học viện Phật giáo Quốc tế Sri Lanka, năm 2017 Hiện đại đức tham gia giảng dạy cho Sri Lanka International Buddhist Academy với tư cách giảng viên cấp cao điều phối viên Khoa Pali Nghiên cứu Phật giáo Đại đức đề cử làm Saṅgha Nayaka (Tu sĩ lãnh đạo giáo phái) Bộ trưởng Thư ký Dumbara, Hội đồng Buddhaasasanodaya Saṅgha, Amarapura Nikaya Có quan tâm đến việc truyền bá Phật giáo, đại đức thành lập Sunday Dhamma School làm hiệu trưởng Về sinh hoạt tôn giáo, đại đức xây dựng tu viện Phật giáo Pallakale Lee, Kyoung-Hee Giám đốc Trung tâm Dhamma chuyên Tâm lý học trị liệu Năm 2003, bà nhận tiến sĩ xã hội học giáo dục, Đại học Ewha Woman University, Hàn Quốc Cơ hồn thành tiến sĩ Phật học Đại học Kelaniya, Sri Lanka vào năm 2016 Bà có nhiều kinh nghiệm chun mơn Đại học Ewha Woman, Viện Phát triển Giáo dục Hàn Quốc Quỹ An toàn Quốc tế Mới Narada, Pepiliyawala học giả trẻ, Đại đức hoàn thành thạc sĩ nghệ thuật Đại học Kelaniya tiếp tục học thạc sĩ triết học Đại học Colombo Đại đức trao nhiều giải thưởng nghiệp học có cấp Hoàng gia Pandith Ngoài ra, Đại đức viết xuất số sách, báo tài liệu nghiên cứu để nâng cao triết lý Phật giáo Hiện tại, ông Trợ lý Giảng viên Khoa Pali Nghiên cứu Phật giáo, Đại học Kelaniya, Sri Lanka, cịn Giảng viên thỉnh giảng Khóa học Văn Cao đẳng Pali Nghiên cứu Phật giáo - sinh viên ngoại khóa - thực phận Pangngasekara, Mahakachchakodiye nhận thạc sĩ Xã hội học, Đại học Sri Jayewardenepura năm 2015 Đồng thời, ơng cịn có thạc sĩ triết học Phật giáo, Khoa sau đại học, Đại học Buddhist and Pāli, năm 2013 Ông tốt nghiệp cử nhân tài Xã hội học, Đại học Sri Jayewardenepura, Nugegoda (2005-2009) Ngồi ra, ơng có văn tiếng Anh - 2017 tổ chức English Language Teaching, thành viên đại học Wayamba, Sri Lanka Pannyavara tu sĩ Miến Điện chuẩn bị lấy Tiến 290 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Sỹ trường Đại Học Phật học Gautam, Ấn Độ Ông nhận Cử nhân xã hội học với chuyên ngành tiếng Anh Đại học Monwya đủ điều kiện để nhận Cử nhân khác với chuyên ngành Phật giáo Học viện Phật giáo Quốc tế Stagu Sau dành học vị Thạc sĩ xã hội học Thạc sĩ triết học từ Đại học Phật Giáo Gautam, ông điều hành nghiên cứu thực địa Trung tâm Thiền rừng Mingun-Bodhipakkhiya Trung tâm Thiền quốc tế Pa Auk Tawya (trụ sở chính) Myanmar Hiện tại, ông chủ yếu tham gia chiêm niệm Dhatumanasikara thực nghiên cứu “Chad Chadhatu Vipassana: Phân tích tác động học viên Phật giáo Myanmar” Somaratne, Thalpe Ge Indika Piyadarshani giáo viên thỉnh giảng môn nghiên cứu Phật học Viện Sau Đại học trường Đại học Peradeniya, khoa Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, đồng thời bà tham gia giảng dạy trường Đại học Sri Lanka Sabaragamuwa Hiện bà nghiên cứu sinh trường Đại học Peradeniya Bà lấy cử nhân triết học nghiên cứu Phật học trường Bà tác giả nhiều báo đăng tạp chí tham gia hội thảo ngồi nước Bà quan tâm đến việc thực hành Phật học Hiện bà cố vấn tâm lý tình nguyện cho Hội người khuyết tật Anuradhapura, Sri Lanka Sraman, Moggallana tu sĩ Phật giáo Đại đức lớn lên hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng trại trẻ mồ côi Phật giáo Bangladesh Sau đó, đại đức làm trợ lý cho Học viện Phật giáo năm Đại đức nhận chứng Phật học Đại học Phật giáo Đại học Pali Hiện đại đức sinh viên đại học chuẩn bị lấy cử nhân(đặc biệt) Đại học Kelaniya, Sri Lanka Đại đức có nguyện vọng hồn thành Tiến sĩ sau hoạt động phục vụ cộng đồng Sunanda, Raniswala nhà Sư Phật giáo trường phái Tiểu thừa Sri Lanka Thượng toạ nhận Thạc sĩ năm 1995 trường Đại học Kelaniya, Sri Lanka Ơng nhận Hồng gia Ấn Độ tiếng Pali, Sanskrit Sinhalese, đồng thời lấy Thạc Sĩ thứ hai ba trường phái Nguyên thủy, Đại thừa Kim Cang thừa trường Đại học Quốc tế Phật giáo Thái Lan năm 2014 lấy 291 Thạc Sĩ thứ ba chuyên ngành Ứng dụng Tâm lý học trường Đại học HELP, Malaysia năm 2018 Cũng năm Thượng tọa lấy Giấy chứng nhận huấn luyện chuyên nghiệp ICF-ACTP, Malaysia Hiện tại, Thượng Tọa sống Chùa Phật giáo Sri Lanka Malaysia giảng dạy tiếng Pali Abhidhamma Chùa Phật giáo Sri Lanka, Sentul nhiều lớp thiền khác Malaysia nhiều nước giới Surya, Julia Tiến sĩ, giảng viên Trường Đại học Smaratungga, Boyolali, Indonesia thành viên nhóm nghiên cứu Phật giáo Agung Indonesia Ơng nhận cử nhân Phật pháp diệu kỳ trường Phật giáo Smaratungga, Indonesia Thạc Sĩ nghiên cứu Phật giáo trường Đại học Kelaniya, Sri Lanka tiếp tục làm luận án Tiến Sĩ trường Ông trao Huân chương bạc “Giải thưởng trình diễn xuất sắc” Huân chương vàng “Giải thưởng trình diễn xuất sắc: Bằng Thạc sĩ Nghệ thuật nghiên cứu Phật giáo, 2013, trường Đại học Kelaniya, Sri Lanka Ông có kinh nghiệm tham dự hội thảo Quốc tế Thái Lan 2015, Hội thảo lần thứ Phật giáo ASEAN 2016 Thái Lan, Hội thảo ICIREB lần thứ Indonesia Thích Nữ Liên Kỉnh tu học tịnh xá Ngọc Chánh, huyện Eah’leo, tỉnh Đắk Lắk với Sư phụ NS TN Hiếu Liên Sư tốt nghiệp cử nhân Tốn ứng dụng Paris - Pháp năm 2007 theo học lớp Thạc Sĩ, chuyên ngành thiền Vipassanā trường International Theravāda Buddhist Missionary University (IBTMU), Yangon, Myanmar Thích Nữ Minh Hoa - Sư cô xuất gia năm 1992 Chùa Linh Bửu, Kp Vạn Hạnh, P Phú Mỹ, Tx Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Năm 2005 tốt nghiệp Trung cấp Phật học, năm 2009 tốt nghiệp Cử nhân Phật học, năm 2011 tốt nghiệp Cử nhân trường Đại học Sư phạm, năm 2013 tốt nghiệp Cử nhân Ngữ văn Anh, năm 2015 tốt nghiệp Thạc sĩ Phật học, năm 2017 tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý Giáo dục Hiện làm Nghiên cứu sinh ngành Tâm Lý học Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội, Việt Nam Thích Tâm Đức - Thượng Tọa Tiến Sĩ Thích Tâm Đức có Tiến sĩ (Nghiên cứu Phật học, 1997 Triết học, 2013) Trường 292 PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TOÀN CẦU Đại Học Delhi, Ấn Độ vinh dự Bằng Tiến sĩ danh dự Trường Đại Học Quốc Tế Florida, Mỹ tháng 10, 2018 Đại Đức tham gia nhiều hội thảo quốc tế, giảng dạy Phật học Việt Nam số nơi giới Đại Đức tác giả sách Giải pháp Phật giáo, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2018 Ý nghĩa triết học Kinh Pháp Hoa, Ấn Độ, 2012 Thượng Tọa Phó Viện Trưởng Viện Nghiên Cứu Phật Học Trường Đại học Phật giáo TP.Hồ Chí Minh Yadav, Arun Kumar giáo sư Nava Nalanda Mahavihara, Nalanda, Ấn Độ Ông Yadav nhận thạc sĩ hạng ưu tiến sĩ đại học Banara Hindu Ông trao học bổng nghiên cứu ngôn ngữ Trung Quốc vào năm 2011 Năm 2015, Hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội Ấn Độ Viện hàn lâm khoa học xã hội Trung Quốc tài trợ cho ông để tiến hành nghiên cứu lĩnh vực so sánh Phật giáo Bắc Kinh Với vai trò học giả thỉnh giảng, ông làm việc viện nghiên cứu Trung Quốc, Đài Bắc, Đài Loan tháng Hiện tại, ông làm việc cho dự án lớn Trung Quốc, tài trợ Quỹ khoa học xã hội quốc gia Trung Quốc Tiến sĩ Yadav trình bày số tài liệu nghiên cứu Hội nghị quốc tế có số giảng trường đại học khác Lĩnh vực quan tâm ông Phật giáo Nguyên thủy nghiên cứu so sánh Phật giáo Trung Quốc Nguyên thủy Yasassi, Ayagama Siri thọ giới Tỳ kheo năm 1994 phong Đại Đức Tăng Sĩ năm 2004 Sri Lanka giáo viên thức môn ngôn ngữ Sanskrit năm Đại đức người sáng lập Hội Phật giáo Dharma-Vijaya Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật Giáo Dharma-Vijaya ngôn ngữ phương Đơng Ơng có nhiều kinh nghiệm học thuật từ năm 2008 sau nhận Cử nhân, giảng viên phụ giảng môn nghiên cứu Phật học Pali, tiếng Anh Sinhala trung cấp trường Đại học Kelaniya, 2010 – 2013, giáo viên thỉnh giảng môn Pali tiếng Anh Sinhala trung cấp trường Đại học Phật giáo & Pali, Sri Lanka 2008 – 2017 Giảng viên Điều phối chương trình Học Viện Phật giáo Malaysia 2013-2015 Giảng viên môn Pali tiếng Anh trung cấp Học Viện Phật giáo Sri Lanka trường Đại học Pali Malaysia 293 VÀI NÉT VỀ CÁC CHỦ BIÊN TT Thích Đức Thiện, tiến sĩ Phật học năm 2005, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký Hội đồng Trị GHPGVN; Trưởng ban Phật giáo Quốc tế; Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ; Giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội; Tổng thư ký Đại lễ Vesak LHQ 2014 2019 TT Thích Đức Thiện nhận nhiều phần thưởng cao quý Nhà nước Việt Nam: Huân chương Lao động Hạng Ba; Hoàng gia Campuchia: Huân chương Đại tướng quân; Chính phủ Ấn Độ: Huân chương Padma Shri TT Thích Nhật Từ, Tiến sĩ Triết học Đại học Allahabad, 2002, Tổng thư ký Đại lễ Vesak LHQ 2008; Tổng biên tập Phật điển Việt Nam (ấn sách nói); Tổng biên tập Đại tạng Kinh Việt Nam Chủ biên Tủ sách Đào Phật Ngày Nay (hơn 250 đầu sách) tác giả 80 sách Phật học Thầy trao tặng Tiến sĩ danh dự nhiều giải thưởng, danh hiệu, khen GHPGVN Chính phủ Việt Nam, Miến Điện, Thái Lan Campuchia ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HIỆP QUỐC 2019: PHẬT GIÁO VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TỒN CẦU Thích Đức Thiện Thích Nhật Từ (đồng chủ biên) HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024)39260024 - Fax: (024)39260031 Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com Chịu trách nhiệm xuất bản: GĐ BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: TBT Lý Bá Toàn Biên tập: Phan Thị Ngọc Minh Trình bày: Phạm Thị Yến Bìa: Nguyễn Thanh Hà Phụ trách ấn tống: Giác Thanh Nhã Đơn vị liên kết: Quỹ Đạo Phật Ngày Nay 92 Nguyễn Chí Thanh, Phường 3, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Số lượng in: 3.000 bản, Khổ: 16x24 cm In tại: Công ty Huynh Đệ Anh Khoa 409/16 Nguyễn Trọng Tuyển, P.2, Q Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh Số ĐKXB: 666 - 2019/CXBIPH/41 - 09/HĐ Mã ISBN:978-604-89-7936-2/QĐXB: 250/QĐ-NXBHĐ ngày 06 tháng năm 2019 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2019