1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH IN VITRO CÂY TRÀM TA (Melaleuca cajuputi Powell) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 454,34 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đăng Thùy NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH IN VITRO CÂY TRÀM TA (Melaleuca cajuputi Powell) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đăng Thùy NGHIÊN CỨU NHÂN NHANH IN VITRO CÂY TRÀM TA (Melaleuca cajuputi Powell) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VƯƠNG ĐÌNH TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Kết tŕnh bày lu ận văn trung thực chưa tác giả cơng bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác; tài liệu tham khảo luận văn/ luận án có nguồn gốc rõ ràng theo quy định Tác giả LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn TS Vương Đình Tuấn tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Xuân Cường anh chị viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tốt để tơi học tập thực đề tài Xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Sư phạm bạn lớp Sinh học thực nghiệm - K23 giảng dạy, hỗ trợ động viên thời gian học tập trường TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đăng Thùy MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu III Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Tràm ta 1.1.1 Đặc điểm sinh học Tràm ta 1.1.1.1 Phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.1.3 Phân bố đặc điểm sinh thái 1.1.2 Giá trị sử dụng 1.1.2.1 Bảo vệ môi trường sinh thái 1.1.2.2 Cung cấp gỗ cho xây dựng số ngành công nhiệp 1.1.2.3 Sản phẩm gỗ 1.1.3 Tình hình trồng khai thác gỗ sản phẩm gỗ Tràm ta 1.2 Nuôi cấy mô tế bào thực vật ứng dụng 1.2.1 Sự phát sinh quan nuôi cấy in vitro 1.2.1.1 Sự phát sinh chồi bất định 1.2.1.2 Sự phát sinh rễ bất định 10 1.2.1.3 Sự phát sinh mô sẹo 11 1.2.2 Vai trò chất ĐHST thực vật phát sinh quan 11 1.2.2.1 Auxin 12 1.2.2.2 Cytokinin 13 1.2.2.3 Gibberelin 14 1.3 Tình hình nghiên cứu vi nhân giống Tràm ta nước giới 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu vi nhân giống tràm ta giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu vi nhân giống tràm ta nước 15 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 16 2.2 Vật liệu 16 2.2.1 Vật liệu ban đầu 16 2.2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Khử trùng bề mặt mẫu cấy 16 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp auxin cytokinin, thành phần môi trường nuôi cấy lên khả tạo sẹo từ mầm 17 2.3.2.1 Ảnh hưởng kết hợp riêng lẻ NAA TDZ lên khả tạo sẹo từ mầm 17 2.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy lên khả tạo sẹo từ mầm 18 2.3.2.3 Ảnh hưởng kết hợp NAA BA lên khả tạo sẹo 18 2.3.3 Nghiên cứu khả tái sinh chồi từ mô sẹo 19 2.3.4 Nghiên cứu nhân nhanh tạo cụm chồi từ chồi phát sinh từ mô sẹo 19 2.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST thực vật lên khả kéo dài chồi Tràm ta 19 2.3.6 Nghiên cứu ảnh hưởng auxin khác nồng độ khác lên khả rễ in vitro Tràm ta 20 2.3.7 Nghiên cứu khả thích nghi Tràm ta in vitro điều kiện vườn ươm 20 2.4 Xử lý thống kê 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp auxin cytokinin, thành phần môi trường nuôi cấy lên khả tạo sẹo từ mầm 22 3.1.1 Ảnh hưởng kết hợp auxin cytokinin lên khả tạo sẹo từ mầm 22 3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy lên khả tạo sẹo từ mầm 27 3.1.3 Ảnh hưởng kết hợp NAA BA lên khả tạo sẹo từ mầm 28 3.2 Nghiên cứu khả tái sinh chồi từ mô sẹo 30 3.3 Nghiên cứu nhân nhanh tạo cụm chồi từ chồi phát sinh từ mô sẹo 33 3.4 Nghiên cứu ảnh hưởng số chất ĐHST thực vật lên khả kéo dài chồi 36 3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng auxin nồng độ khác lên khả rễ in vitro Tràm ta 38 3.6 Nghiên cứu khả thích nghi Tràm ta in vitro điều kiện vườn ươm 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu 1/2MS 2,4-D BA ĐHST GA3 IAA IBA MS NAA TDZ Chú giải Thành phần môi trường MS giảm nửa đa lượng vi lượng 2,4- Dichlorophenoxyacetic Acid N6 - Benzyladenine Điều hòa sinh trưởng Gibberellic Acid Indol - - Acetic Acid Indole - - Butyric Acid Thành phần môi trường MS (Murashige Skoog, 1962) Naphthaleneacetic Acid Thidiazuron DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Thành phần môi trường ni cấy thí nghiệm 17 Bảng 2.2 Ảnh hưởng kết hợp hay riêng lẻ NAA TDZ lên khả tạo sẹo 18 Bảng 2.3 Ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy cảm ứng tạo mô sẹo 18 Bảng 2.4 Ảnh hưởng BA NAA lên khả tạo sẹo 19 Bảng 2.5 Ảnh hưởng chất ĐHST lên khả kéo dài chồi 20 Bảng 3.1 Ảnh hưởng kết hợp NAA TDZ cảm ứng tạo mô sẹo 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng kết hợp NAA BA cảm ứng tạo mô sẹo 29 Bảng 3.3 Phát sinh quan chồi từ mô sẹo sau tháng nuôi cấy 31 Bảng 3.4 Số chồi chiều cao chồi sau tháng môi trường nhân chồi 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng chất ĐHST thực vật lên khả kéo dài chồi 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng chất điều hòa tăng trưởng thực vật lên khả tạo rễ chồi Tràm ta sau tuần nuôi cấy 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cây Tràm ta Melaleuca cajuputi Powell Hình 3.1 Cảm ứng tạo mơ sẹo từ mầm Tràm ta nồng độ TDZ mg/l + NAA từ đến mg/l sau tháng nuôi cấy 23 Hình 3.2 Cảm ứng tạo mơ sẹo từ mầm Tràm ta với TDZ từ 0,5 đến mg/l sau tháng nuôi cấy 24 Hình 3.3 Cảm ứng tạo mô sẹo từ mầm Tràm ta NAA đến mg/l kết hợp với TDZ đến 1,5 mg/l sau tháng 25 Hình 3.4 Cảm ứng tạo mô sẹo từ mầm Tràm ta nồng độ NAA mg/l kết hợp với TDZ từ 1,5 đến mg/l sau tháng 26 Hình 3.5 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy lên khả tạo sẹo 27 Hình 3.6 Ảnh hưởng thành phần môi trường đến khả tạo sẹo từ mầm sau tháng với NAA + TDZ 1,5 mg/l 28 Hình 3.7 Ảnh hưởng NAA kết hợp với BA cảm ứng tạo sẹo 29 Hình 3.8 Ảnh hưởng NAA 2,4-D 0,05 mg/l lên khả cảm ứng tạo chồi từ mô sẹo sau tháng nuôi cấy 31 Hình 3.9 Ảnh hưởng TDZ từ đến 0,1 mg/l lên khả cảm ứng tạo chồi từ mô sẹo sau tháng nuôi cấy 32 Hình 3.10 Kéo dài chồi phát sinh từ cụm mô sẹo môi trường 1/2MS sau tháng nuôi cấy 33 Hình 3.11 Cụm chồi từ đoạn thân chồi sau tháng nghiệm thức 33 Hình 3.12 Cảm ứng tạo chồi môi trường 1/2MS + 0.5 mg/l BA sau tháng 35 Hình 3.13 Cảm ứng tạo chồi từ thân chồi Tràm ta sau tháng 35 Hình 3.14 Ảnh hưởng chất ĐHST thực vật lên khả kéo dài chồi 37 Hình 3.15 Cụm chồi thí nghiệm chuyển sang mơi trường 1/2MS để kéo dài sau tháng nuôi cấy 38 Hình 3.16 Ảnh hưởng IBA lên khả rễ chồi Tràm ta sau tuần 39 Hình 3.17 Ảnh hưởng NAA lên khả rễ Tràm ta sau tuần 39 Hình 3.18 Cây Tràm ta sau tuần cấy bầu đất điều kiện vườn ươm 41 Hình 3.19 Cây Tràm ta sau tuần cấy bầu đất điều kiện vườn ươm 41 Hình 3.20 Sự tăng trưởng Tràm ta sau 1, 2, 3, 4, 5, tuần điều kiện vườn ươm 42 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cây Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powell) địa có khả thích nghi tốt vùng đất ngập nước, nghèo chất dinh dưỡng với độ phèn cao tỉnh đồng sơng Cửu Long Do đó, bên cạnh chức phịng hộ, hạn chế xói mịn điều hịa khí hậu loại rừng khác, rừng Tràm có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều hòa mực nước, cải tạo đất, ngăn cản trình sinh phèn đất… (Nguyễn Quang Trung, 2008) Ngồi vai trị to lớn mặt sinh thái, Tràm đa tác dụng Gỗ Tràm sử dụng làm “cừ” (một loại cọc gia cố móng cơng trình xây dựng) nguồn nguyên liệu tiềm ngành công nghiệp chế biến gỗ gỗ xẻ (xẻ nan, ván ghép thanh, ghép khối); băm dăm (làm ván dăm, ván MDF) vùng đồng sông Cửu Long (Bùi Duy Ngọc, 2009) Tinh dầu Tràm dùng để chữa trị bệnh ho cảm lạnh, chống co thắt dày, đau bụng hen suyễn Người ta cịn dùng xoa bên ngồi thể chống đau thần kinh đau khớp, chống trùng hữu ích việc tẩy giun (Nguyễn Việt Cường cộng sự, 2007) Dầu Tràm dùng làm hương liệu sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, chất tẩy, nước hoa (Sellar, 1992; Lawless, 1995) Với đặc điểm sinh thái có giá trị kinh tế Tràm xếp vào danh mục loài địa ưu tiên cho trồng rừng sản xuất, trồng rừng phịng hộ chắn sóng, bảo vệ mơi trường ngập nước (Nguyễn Ngọc Bình, 2004) Song gỗ Tràm có đường kính nhỏ, độ co rút, độ cong lớn, tỷ lệ vỏ cao, hàm lượng tinh dầu Tràm thấp nên giá trị kinh tế Tràm chưa cao (Bùi Duy Ngọc, 2009) Nhằm làm tăng suất, chất lượng gỗ sản phẩm ngồi gỗ góp phần bảo vệ rừng tự nhiên có cải thiện mơi trường sinh thái lồi địa, công tác trồng rừng quan tâm đến việc kết hợp yếu tố cải thiện giống, lựa chọn khu vực sinh thái phù hợp áp dụng đầy đủ biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp Trong đó, vấn đề cải thiện giống chiếm đến 50 - 60% suất rừng trồng (Davidson, 1996) Việc nghiên cứu sinh thái vận dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh đối tượng Tràm tiến hành thu nhiều kết tốt chưa đáp ứng nhu cầu giống có suất cao, chất lượng gỗ tốt … Với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật nay, giới nước có khơng nghiên cứu thành cơng cải thiện giống lâm nghiệp nhiều đối tượng khác kỹ thuật chuyển gene hay gây đa bội hóa… Để phát triển quy trình cải tạo giống phương pháp đó, khâu quan trọng phải xây dựng hệ thống tái sinh hoàn chỉnh từ tế bào đơn lẻ (Castellanos - Hernández, 2011) Do đó, đề tài “Nghiên cứu nhân nhanh in vitro Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powell)” thực để tạo sở tiền đề cho quy trình cải tạo giống Tràm II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm chất điều hịa sinh trưởng (ĐHST) thực vật, nồng độ phối hợp chất ĐHST để tái sinh Tràm ta từ mô sẹo điều kiện in vitro III Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN VĂN Đây nghiên cứu tái sinh in vitro thông qua mô sẹo đối tượng Tràm ta (Melaleuca cajuputi Powell) Quá trình chuyển gene gây đa bội hóa thực vật trình phức tạp đoạn gene chèn vào gene tế bào nhận Quá trình tái sinh sau chuyển gene hay gây đa bội hóa thường biệt hóa mơ sẹo (organogenesis) hay từ q trình phát sinh phơi soma (somatic embryogenesis) Do đó, mục tiêu đề tài đặt tìm chất ĐHST thực vật, nồng độ phối hợp thích hợp chất ĐHST để tái sinh in vitro Tràm ta thơng qua mơ sẹo có nguồn gốc từ mầm Đề tài không phục vụ cho công tác nhân giống thông thường mà bước xem khâu quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp chuyển gene hay gây đa bội hóa cải thiện giống đối tượng Tràm ta 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY TRÀM TA 1.1.1 Đặc điểm sinh học Tràm ta 1.1.1.1 Phân loại Tràm tên gọi chung cho loài chi thực vật Melaleuca thuộc họ Sim (Myrtaceae) với 250 lồi (Brophy Doran, 1996) Trong đó, có khoảng 220 lồi tìm thấy Úc Tasmania (Southwell Lowe, 1999), số tìm thấy nước Indonesia, Guinea, New Caledonia, Malaysia, Thái Lan Việt Nam Vị trí phân loại: Giới: Plantae – Thực vật Ngành: Angiospermae – Thực vật hiển hoa Lớp: Eudicots – Song tử diệp Bộ: Myrtales Họ: Myrtaceae – Họ Sim Chi: Melaleuca Loài: Melaleuca cajuputi Powell Ở số nước Malaysia, Thái Lan, Indonesia Tràm ta gọi “gelam”, “kayu putih”, “samet” hay “met” Tên tiếng Anh biết đến số nơi khác “swamp tea-tree”, “paperback tea-tree” “cajeput” (Tanit Nuyim, 2008) Ở Việt Nam Tràm biết đến với tên gọi Tràm ta, Tràm cừ hay Tràm gió (Nguyễn Ngọc Bình, 2004) 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái Tràm ta bụi hay gỗ, có kích thước trung bình cao tới 25 m (Phạm Xn Q, 2010), đường kính 25 - 30 cm Vỏ màu trắng xám, nhiều lớp mỏng Tán thưa Lá đơn, mọc cách, gân song song xuất phát từ gốc (Nguyễn Ngọc Bình, 2004), đơi có nhiều rễ bất định Tán tương đối dày rậm rộng, có màu bạc Cành nhỏ, cành mảnh không rủ Chồi non mọc dày mềm mượt 4 Lá đơn mọc cách, phẳng, từ mềm mượt đến láng nhẵn Phiến mỏng dài, hình trứng hay mũi mác, có hình lưỡi liềm, tù nhọn dần phía đầu, có khoanh lại đi, màu xanh xám, kích thước 10 có đến 12 cm x đến 2,5 có đến cm Bề mặt lấm chấm tuyến dầu lớn mờ, gân tạo hình mắt lưới, với - đường gân rõ (Phạm Xuân Quí, 2010) Hình 1.1 Cây Tràm ta Melaleuca cajuputi Powell Hoa nhỏ, màu trắng vàng nhạt, hợp thành bông, dài - 15 cm đầu cành Hoa không cuống Cành dài hình trụ hình trứng, đầu chia thùy ngắn Nhị đực nhiều hợp thành bó, nhị hình sợi, bao phấn gần vng, thị ngồi bao hoa Đĩa mật chia thùy, có lơng Bầu dính gần hết với ống dài, đỉnh có lơng, ơ, nhiều nỗn, vịi nhụy hình sợi, hình đĩa Quả nang hình bán cầu gần trịn, đường kính - 4mm, mở lỗ Hạt trịn hay có mũi nhọn (Trần Hợp, 2002) Ở nước ta Tràm tồn dạng sống lập địa khác Ở đồng sơng Cửu Long có dạng Tràm cừ, Tràm lùn Tràm bụi, Tràm cừ chiếm phần lớn Ở Nam Trung Bộ có dạng Tràm cừ Tràm bụi Ở Bắc Trung Bộ có dạng Tràm cừ, Tràm lùn Tràm bụi nhiều dạng sau Ở Đông Bắc gặp có dạng Tràm lùn Tràm bụi, Tràm bụi chiếm ưu (Nguyễn Việt Cường cộng sự, 2007) 5 1.1.1.3 Phân bố đặc điểm sinh thái Cây Tràm Melaleuca cajuputi Powell có phân bố tự nhiên Bắc Úc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia Việt Nam… Ở nước ta, Tràm phân bố rải rác từ Phú Bình - Thái Nguyên, Đại Hải Phú Yên, Nghệ An, Hà Tĩnh tập trung nhiều Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đặc biệt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh, Bình Định, Bình Thuận, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, An Giang, Cà Mau, Kiên Giang (Nguyễn Xuân Quát cộng sự, 2004) Khi nghiên cứu Tràm, nhà Lâm học Việt Nam phát khả thích ứng “kì diệu” nhiều vùng sinh thái khác thừa nhận: Cây Tràm lồi đa sinh thái Cây Tràm sinh trưởng vùng đất ngập nước theo mùa, ẩm ướt quanh năm đến vùng gị đồi khơ cằn miền núi phía bắc; vùng đất ngập phèn hay nơi đất phèn nặng vùng tứ giác Long Xun, đặc biệt lồi có khả ngăn chặn hạn chế phèn hóa (Nguyễn Xuân Quát cộng sự, 2004) kể vùng nước lợ nước mặn (Oyen Dũng, 1999) mà loại rừng khác khó mà phát triển Với đặc điểm sinh trưởng tốt lập địa khác nên Tràm Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn xếp vào ưu tiên trồng rừng sản xuất, phịng hộ chắn sóng bảo vệ môi trường đất ngập nước (Nguyễn Quang Trung, 2008) 1.1.2 Giá trị sử dụng 1.1.2.1 Bảo vệ môi trường sinh thái Nói đến giá trị sử dụng sản phẩm rừng Tràm trước tiên phải kể đến giá trị phịng hộ bảo vệ mơi trường; bên cạnh chức điều hịa khí hậu loại rừng khác, rừng Tràm có vai trị đặc biệt quan trọng việc điều hòa mực nước, cung cấp lượng nước đáng kể cho sinh hoạt người dân, hạn chế xói mịn, cải tạo đất, ngăn cản q trình sinh phèn đất khả thích nghi sinh trưởng tốt Tràm vùng đất ngập nước theo mùa, đến vùng gị đồi khơ cằn, hay vùng đất nước lợ nước mặn ven biển… 1.1.2.2 Cung cấp gỗ cho xây dựng số ngành cơng nhiệp Cây Tràm ta có sức sinh trưởng khá, có trọng lượng tăng trưởng bình qn 20 m3/ha/năm đến tuổi Tuy có Tràm M leucadenra Úc (28.5 m3/ha/năm) tỉ lệ sâu đục thân thấp (0 - 2%) Nhờ mà khơng có khả cung cấp gỗ mà giảm thiểu mức độ rủi ro sâu hại gây nên Đáng ý sau trồng chưa đầy 10 năm có chiều cao gần 10m đường kính 10cm, đáp ứng tiêu chuẩn kích cỡ gỗ phục vụ cho cơng trình xây dựng đất ướt (Nguyễn Việt Cường cộng sự, 2007) Giá trị gỗ tròn lớn Tràm làm cừ sử dụng nhiều vùng đồng sông Cửu Long Gỗ Tràm dùng xây dựng giao thông vận tải, gỗ Tràm xếp vào nhóm III (gỗ xây dựng giao thơng vận tải loại trung bình đến trung bình yếu) Gỗ Tràm cịn dùng để chế biến hàng mộc, sử dụng để sản xuất ván ghép thanh, ván sợi khô, ván MDF, ván dăm gỗ (Trần Thanh Cao, 2002) 1.1.2.3 Sản phẩm gỗ  Tinh dầu Tràm Lá phận cung cấp tinh dầu chủ yếu Tràm với hàm lượng cineol (30%); α - terpinolen; γ - terpinen; trans - cariophilen; …ở Tràm gió cineol (2%); α - terpinolen (10%); γ - terpinen (10%); β - malien (15%); … Tràm cừ (Lê Ngọc Thạch, 2003) Dầu Tràm phân loại không độc, không gây cảm giác, với nồng độ cao gây rát da (Lawless, 1995) Lassak McCarthy (1983) mô tả công dụng tinh dầu Tràm: dầu dùng nội tạng để chữa trị bệnh ho cảm lạnh, chống co thắt dày, đau bụng bệnh hen suyễn, liều dùng từ - giọt Người ta dùng xoa bên thể chống đau thần kinh đau khớp, thường dùng dạng thuốc mỡ dầu xoa bóp Sử dụng giọt thấm qua bơng để giảm đau bụng đau tai 7 Dầu Tràm cịn có khả chống côn trùng, giảm căng hữu ích việc tẩy giun Dầu Tràm dùng làm gia vị nấu ăn, làm hương liệu sản xuất xà phòng, mỹ phẩm, chất tẩy, nước hoa (Sellar, 1992; Lawless, 1995)  Mật ong rừng Tràm Tràm có hoa quanh năm kho chứa mật cung cấp cho đàn ong tự nhiên cho nghề ni ong, góp phần ni sống hàng ngàn người dân sống ven rừng Mật ong rừng Tràm nguồn thức ăn bổ dưỡng có giá trị làm thuốc, có nhu cầu lớn nước xuất  Nấm Tràm Tên khoa học Boletus of fellem Fr Ex Bull thuộc họ nấm gan bò (Boletaceae) mọc tự nhiên vùng phân bố Tràm từ Hà Tĩnh, Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế đồng sông Cửu Long, vào khoảng tháng - Là loại nấm ăn, có vị đắng mướp đắng, có nhiều chất bổ dưỡng, vị mát, dễ tiêu hóa, giúp ngủ ngon  Vỏ Tràm Đây lớp vỏ dai bong thành mảng dài, màu xám bạc trắng, bóc thành lớp mỏng, mềm, mịn, khó thấm nước Từ xưa vỏ Tràm ngư dân ven biển dùng để bịt kín khe hở đáy hai bên mạn ghe thuyền không cho nước mặn thấm vào thuyền Đặc biệt với công nghệ đại, vỏ Tràm sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ván ép vừa nhẹ vừa có tác dụng cách âm, cách nhiệt, chống chịu khí hậu nóng ẩm miền nhiệt đới dùng cơng trình đại quan trọng Vỏ Tràm dùng trộn với xi-măng để làm vật liệu xây dựng có độ bền cao  Than Tràm Than Tràm xốp nhẹ, sử dụng công nghệ sạch, hấp thu chất bẩn, khử mùi lạ, dịch chiết thu dùng để tinh chế số dược liệu mỹ phẩm cao cấp Cứ than Tràm thu dịch chiết, giá bán than 500USD dịch chiết 750USD, thấp so với với giá trị than dịch chiết từ gỗ đước tre nguồn thu không nhỏ (Nguyễn Việt Cường cộng sự, 2007) 8 1.1.3 Tình hình trồng khai thác gỗ sản phẩm gỗ Tràm ta Sản phẩm truyền thống rừng Tràm gỗ Tràm tinh dầu Tràm gỗ Tràm chưa sử dụng nguồn nguyên liệu chế biến công nghiệp mà chủ yếu sử dụng dạng nguyên liệu thô (cừ Tràm), thị trường tiêu thụ hẹp giá bán sản phẩm gỗ Tràm khơng ổn định có chiều hướng giảm dần Tinh dầu Tràm chiết xuất từ Tràm sản phẩm có giá trị cơng nghiệp dược mĩ phẩm, hàm lượng Terpinen - OL có tinh dầu Tràm sản xuất Việt Nam đạt yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên sản xuất tinh dầu Tràm dừng mức hộ gia đình, sản lượng chất lượng sản phẩm chưa cao (Nguyễn Quang Trung, 2008) Trước đây, rừng Tràm Việt Nam chiếm diện tích lớn vào khoảng 241.000 ha, tập trung nhiều vùng nội địa đồng sơng Cửu Long Ngồi ra, cịn có khu vực diện tích hẹp vùng duyên hải miền Trung, trũng cát đất phù sa cổ Trữ lượng gỗ trung bình đạt 150 m3/ha Những năm gần đây, nhu cầu định cư sinh sống người đốn hạ rừng Tràm để lấy đất sản xuất nông nghiệp, đất thổ cư, khai thác sử dụng chưa hợp lý hay cháy rừng năm bên cạnh sách giá trường bấp bên, nên giai đoạn từ năm 2005 đến diện tích rừng Tràm ngày thu hẹp (Phạm Xuân Quí, 2010) Hiện nay, năm Việt Nam phải nhập khoảng 80% gỗ nguyên liệu cho chế biến hàng mộc xuất khẩu, gỗ nước chưa đáp ứng nhu cầu chưa cung ứng đủ số lượng, trồng phân tán, thiếu quy hoạch làm cho chi phí thu mua gỗ cao giá nhập khẩu, không đồng chất lượng chủng loại Rừng Tràm đồng sơng Cửu Long khắc phục nhược điểm dễ dàng loại khác Cây Tràm cần cải thiện giống thay đổi giải pháp lâm sinh cho mục tiêu kinh doanh gỗ chế biến hàng mộc Nếu gỗ Tràm đạt tiêu chuẩn cho chế biến hàng mộc giá gỗ Tràm cao cao giá cừ Tràm ( Trần Thanh Cao, 2010)

Ngày đăng: 15/03/2022, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w