1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng SCB chi nhánh đồng tháp

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn “

    • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • Quyết định giao đề tàiI

  • Biên bản chấm luận văn

  • Phiếu nhận xét giản viên phản biện 1

  • P

  • Lý lịch khoa họcXI

  • Lời cam đoanXIV

  • Lời cảm ơnXV

  • Tóm tắt luận vănXVI

  • SummaryXVII

  • Danh mục viết tắtXV

  • Mục lụtXIX

  • Danh mục biểu đồXX

  • CHƯƠNG 1:

  • 1.1. Tín dụng tru

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Đặc điểm c

  • 1.1.3. Phân loại

  • 1.2. Chất lượng t

  • 1.2.1. Khái niệm

  • 1.2.2 Các chỉ tiê

  • 1.2.3. Những nhân

  • CHƯƠNG 2:

  • 2.1. Tổng quan về

  • 2.1.1. Quá trình

  • 2.1.2. Mô hình tổ

  • 2.1.3. Tình hình

  • 2.2. Thực trạng ch

  • 2.2.1. Một số quy

  • 2.2.2.Thực trạng

  • 2.3. Đánh giá chấ

  • 2.3.1. Kết quả đạ

  • 2.3.2. Hạn chế

  • 2.3.3 Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3:

  • 3.1. Định hướng p

  • 3.1.1. Định hướng

  • 3.1.2. Định hướng

  • 3.2. Giải pháp nâ

  • 3.2.1. Nhóm giải

  • 3.2.2. Nhóm giải

  • 3.3. Một số kiến

  • 3.3.1. Kiến nghị

  • 3.3.2. Kiến nghị

  • 3.3.3. Kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢ

  • 1.1.Tín dụng trung và dài hạn

  • 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng trung dài hạn

  • 1.1.2.1. Độ rủi ro cao

    • 1.1.2.2. Lợi nhuận từ các khoản cho vay trung dài

    • 1.1.2.3. Vốn đầu tư lớn, thời gian dài, thu hồi vố

  • 1.1.3. Phân loại tín dụng trung dài hạn

    • 1.1.3.1. Căn cứ vào đồng tiền cho vay

    • 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn trung dài

    • 1.1.3.3. Căn cứ vào tính chất có đảm bảo

    • 1.1.3.4. Căn cứ vào cách thức hoàn trả

    • 1.1.3.5. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đối tượ

  • 1.2. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân

  • 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng trung và dài

  • Chất lượng cho vay tại ngân hàng thương mại là chấ

  • 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tr

    • 1.2.2.1. Về phía khách hàng

    • 1.2.2.2 Về phía ngân hàng

  • 1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín

    • 1.2.3.1 Những nhân tố khách quan

    • 1.2.3.2. Các nhân tố chủ quan

  • CHƯƠNG 2

  • THỰC TRẠNG CHẤT LƯ

  • 2.1. Tổng quan về

  • 2.1.1. Quá trình h

  • 2.1.2. Mô hình tổ

    • Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức bộ máy của SCB Đồng Thá

  • 2.1.3. Tình hình h

    • Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh giai đo

  • Chỉ tiêu

  • 2017

  • 2018

  • 2019

  • Tổng nguồn huy động

  • - Ngắn hạn

  • - Trung và dài hạn

  • - Nội tệ

  • - Ngoại tệ (triệu USD)

    • Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2017 - 2

    • Bảng 2.3. Phân loại dư nợ theo nhóm nợ giai đoạn

    • Bảng 2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ g

    • Bảng 2.5. Tình hình thanh toán XNK, mua bán ngoại

  • 2.2. Thực trạng ch

  • 2.2.1. Một số quy

  • 2.2.2.Thực trạng c

    • 2.2.2.1. Tình hình huy động vốn trung và dài hạn.

    • 2.2.2.2. Tình hình cho vay vốn trung và dài hạn.

      • - Thứ nhất, cho vay, dư nợ vốn trung và dài hạn.

        • Bảng 2.7. Tình hình cho vay, dư nợ vốn trung, dài

        • Bảng 2.8. Cơ cấu dư nợ tín dụng trung và dài hạn t

        • giai đoạn 2017 - 2018 - 2019

      • Biểu đồ 2.3.Tương quan dư nợ ngắn hạn, trung dài h

        • Bảng 2.10. Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2017 -

      • - Thứ hai, dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ.

      • - Thứ ba, dư nợ theo thành phần kinh tế.

        • Bảng 2.12. Dư nợ theo thành phần kinh tế được vay

      • - Thứ tư, dư nợ theo ngành kinh tế.

        • Bảng 2.13. Dư nợ theo ngành kinh tế được vay hỗ tr

    • 2.2.2.3. Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn.

      • Bảng 2.14. Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn giai

  • 2.3. Đánh giá chất

  • 2.3.1. Kết quả đạt

  • 2.3.2. Hạn chế

  • 2.3.3 Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3

  • GIẢI PHÁP NÂNG CA

  • 3.1. Định hướng p

  • 3.1.1. Định hướng

  • 3.1.2. Định hướng

  • 3.2. Giải pháp nân

  • 3.2.1. Nhóm giải p

  • 3.2.1.1. Cải tiến và đa dạng hóa các hình thức huy

    • - Chi nhánh cần phải tích cực tìm kiếm các nguồn t

    • 3.2.1.2. Cải tiến và đa dạng hoá các hình thức cho

    • Hiện nay, nếu so sánh Việt Nam với các nước có nền

    • 3.2.1.4. Tăng cường thực hiện công tác Marketing n

    • Nếu thực hiện được tất cả các yếu tố trên, các sản

  • 3.2.2. Nhóm giải p

    • 3.2.2.1. Đổi mới chính sách tín dụng

    • + Tổ chức các buổi họp giữa chi nhánh với khách hà

    • 3.2.2.2. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự

    • - Thu thập các thông tin từ vĩ mô đến vi mô để nắm

    • 3.2.2.3. Cho vay kịp thời, đầy đủ đối với các dự á

    • Chi nhánh cần tiến hành đầu tư dứt điểm cho từng d

    • 3.2.2.4. Xử lý linh hoạt các tình huống trong quá

    • Để hạn chế nợ quá hạn thì chi nhánh cần có những b

    • 3.2.2.5. Luôn luôn dự báo các rủi ro tiềm ẩn trong

    • Thế chấp và bảo lãnh cho việc vay vốn là chìa khóa

    • 3.2.2.6. Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế và xử lý

    • - Nếu doanh nghiệp không còn cách trả nợ cho chi n

    • 3.2.2.7. Nâng cao công nghệ ngân hàng

    • Chi nhánh cần phải thường xuyên cập nhật những thô

  • 3.3. Một số kiến n

  • 3.3.1. Kiến nghị v

  • 3.3.2. Kiến nghị v

  • 3.3.3. Kiến nghị đ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 1.Thực trạng chất

    • 1. Tình hình cho vay trung và dài hạn.

      • - Thứ nhất, cho vay, dư nợ vốn trung và dài hạn.

        • Bảng 1. Tình hình cho vay, dư nợ vốn trung, dài hạ

    • 2.Cơ cấu dư nợ tín dụng trung và dài hạn.

      • Bảng 2. Cơ cấu dư nợ tín dụng trung và dài hạn tro

      • Bảng 3. Hiệu suất sử dụng vốn vay trung dài hạn gi

      • Bảng 4. Vòng quay vốn tín dụng giai đoạn 2017 - 20

    • 5.Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn.

      • Bảng 5. Tình hình nợ quá hạn trung dài hạn giai đo

  • 2. Đánh giá chất l

  • 2.1. Kết quả đạt đ

  • 2.2. Hạn chế

  • 2.3 Nguyên nhân cá

  • Page 1

Nội dung

Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng SCB chi nhánh đồng tháp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng SCB chi nhánh đồng tháp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng SCB chi nhánh đồng tháp Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng SCB chi nhánh đồng tháp

DANH MỤC VIẾT TẮT BCTC : Báo Cáo Tài Chính CIC : Trung Tâm Thơng Tin Tín Dụng NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMNN : Ngân hàng thương mại Nhà Nước TDH : Trung dài hạn SCB : Ngân Hàng TMCP Sài Gòn KHDN : Khách hàng doanh nghiệp TTDVKH : Trung tâm dịch vụ khách hàng XHTDNB : Xếp hạn tín dụng nội XVIII MỤC LỤC Trang Quyết định giao đề tài I Biên chấm luận văn II Phiếu nhận xét giản viên phản biện III Phiếu nhận xét giản viên phản biện IX Lý lịch khoa học XII Lời cam đoan XIV Lời cảm ơn XV Tóm tắt luận văn XVI Summary XVII Danh mục viết tắt XVIII Mục lụt XIX Danh mục biểu đồ XXI LỜI NÓI ĐẦU .XXII CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 29 1.1 Tín dụng trung dài hạn 29 1.1.1 Khái niệm tín dụng trung dài hạn Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm tín dụng trung dài hạn 32 1.1.3 Phân loại tín dụng trung dài hạn .33 1.2 Chất lượng tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 34 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thương mại 34 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung - dài hạn 35 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng trung - dài hạn 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SCB CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP .49 2.1 Tổng quan SCB Đồng Tháp 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 49 XIX 2.1.2 Mô hình tổ chức máy SCB Đồng Tháp 49 2.1.3 Tình hình hoạt động SCB Đồng Tháp 50 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp 56 2.2.1 Một số quy định cho vay trung dài hạn SCB Đồng Tháp 56 2.2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp 60 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn tai SCB Đồng Tháp 68 2.3.1 Kết đạt 68 2.3.2 Hạn chế 69 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NH SCB CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 74 3.1 Định hướng phát triển tín dụng trung, dài hạn SCB Đồng Tháp 74 3.1.1 Định hướng phát triển SCB .74 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng trung, dài hạn SCB Đồng Tháp 74 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn SCB Đồng Tháp 75 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm mở rộng tín dụng trung, dài hạn 75 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn 81 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 92 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 66 3.3.3 Kiến nghị SCB 67 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 XX DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động Chi nhánh giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 51 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2017- 2018 - 2019 53 Bảng 2.3 Phân loại dư nợ theo nhóm nợ giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 54 Bảng 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 .54 Bảng 2.5 Tình hình tốn XNK, mua bán ngoại tệ giai đoạn 2017 - 2018 2019 55 Bảng 2.6 Doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 55 Bảng 2.7 Tình hình cho vay, dư nợ vốn trung, dài hạn giai đoạn 2017 - 20182019 62 Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn tổng dư nợ giai đoạn 2017 2018 - 2019 62 Bảng 2.9 Hiệu suất sử dụng vốn vay trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 37 Bảng 2.10 Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 37 Bảng 1.11 Dư nợ theo nội tệ, ngoại tệ năm 2018 65 Bảng 1.12 Dư nợ theo thành phần kinh tế vay hỗ trợ lãi suất năm 2018 66 Bảng 1.13 Dư nợ theo ngành kinh tế vay hỗ trợ lãi suất năm 2018 67 Bảng 2.14 Tình hình nợ hạn trung dài hạn giai đoạn 2017- 2018 - 2019 67 BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình tổ chức máy SCB Đồng Tháp 50 Biểu đồ 2.2 Tính hình huy động vốn trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 2019 36 Biểu đồ 2.3 Tương quan dư nợ ngắn hạn, trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 .63 XXI LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có vai trò quan trọng việc đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) ngân hàng thương mại lớn có uy tín Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng tín dụng trung dài hạn việc phát triển kinh tế - xã hội, SCB triển khai nhiều biện pháp để có bước chuyển dịch cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn Trong năm qua SCB cộng đồng doanh nghiệp nước biết đến ghi nhận ngân hàng giữ vai trị chủ đạo cung cấp tín dụng trung dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế đất nước Ngân hàng SCB chi nhánh Đồng Tháp (SCB Đồng Tháp) chi nhánh cấp trực thuộc hệ thống SCB hoạt động địa bàn tỉnh Đồng Tháp Cùng với hệ thống SCB toàn quốc, SCB Đồng Tháp giữ vai trò chủ đạo cung cấp tín dụng trung dài hạn cho nhiều dự án phục vụ đầu tư phát triển địa bàn tỉnh Tuy nhiên phải nói thêm khoản cho vay có thời hạn dài tiềm ẩn tỷ lệ rủi ro cao lý mở rộng quy mơ Ngân hàng thường trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế nói chung hệ thống SCB nói riêng Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề trên, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân Hàng SCB chi nhánh Đồng Tháp” nhằm đưa giải pháp thiết thực việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn đơn vị Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hố vấn đề lý luận có liên quan đến chất lượng tín dụng NHTM - Đánh giá thực trạng chất lượng tín cho vay dụng trung dài hạn Doanh nghiệp SCB Chi nhánh Đồng Tháp - Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng TDH SCB Chi nhánh Đồng Tháp thời gian tới 2.1 Mục tiêu tổng thể Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp, sở đưa giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung XXII dài hạn SCB Đồng Tháp 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn để tìm ưu,nhược điểm nguyên nhân tồn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là nghiên cứu vấn đề chất lượng tín dụng cho vay trung dài hạn khách hàng Doanh nghiệp Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp (chủ yếu góc độ bên cho vay để đánh giá) - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu, thực trạng tín dụng đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2017 - 2018 - 2019, số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra khảo sát tiến hành từ tháng đến tháng năm 2018 giải pháp đưa ứng dụng đến năm Phương pháp nghiên cứu 4.1 Khung lý thuyết Nghiên cứu dựa khung lý thuyết sau: Tài liệu liên quan - Nghiên cứu chất tín dụng trung dài hạn - Tài liệu SCB Khung lý thuyết chất lượng tín dụng trung dài hạn - Ưu điểm Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài Ph൭ng vấn Phỏng vấn lãnh đạo, XXX số cán bộ, nhân viên chi nhánh nhằm đánh giá định tính - Nhược điểm - Nguyên nhân Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp XXIII Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng SCB Đồng Tháp 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành luận văn, q trình nghiên cứu thực bước sau đây: - Bước 1: Xác định khung lý thuyết tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn, từ ứng dụng mơ hình phù hợp để đánh giá chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp - Bước 2: Thu thập số liệu thứ cấp phòng ban liên quan đến tín dụng trung dài hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp - Bước 3: Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân điểm yếu đó, tìm số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn chi nhánh 4.3 Phương pháp xử lý thông tin Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp; phương pháp phân tích hệ thống; phương pháp điều tra, thống kê; khảo sát thực tế để nghiên cứu chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp Kết phân tích, đánh giá, dùng phương pháp suy luận, khái quát hoá để đưa kết luận xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nội dung viết tác giả tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp, sử dụng nguồn số liệu từ nguồn báo cào tài SCB Đổng Tháp giai đoạn 2017 - 2020 tài liệu lớp Sau Đại học làm sở lý thuyết để phân tích thực trạng hiệu hoạt động tín dụng đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng Trên sở cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan hiệu tín dụng, chất lượng tín dụng số chi nhánh NHTMCP, tác giả đánh giá lại thực trạng hiệu tín dụng dựa sở lý thuyết biện pháp SCB Đồng Tháp thực hiện, đưa giải pháp cần thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng trung dài hạn Chất lượng tín dụng trung dài hạn yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu NHTMCP hệ thống ngân hàng nói chung ngân hàng Việt Nam nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng NHTMCP khơng phải xuất nhiều cơng trình nghiên cứu thời gian gần Qua tìm hiểu XXIV tác giả tìm thấy số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phương tiện thông tin đại chúng thư viện, số đề tài nghiên cứu mang tính tiêu biểu hoạt động tín dụng NHTMCP cụ thể sau: - Tác giả Cao Trường Sơn, luận văn Thạc sỹ 2016 “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam” – Học viện Ngân hàng - Tác giả xây dựng sở lý luận thể nội dung hoạt động cho vay NHTM nói chung cho vay trung dài hạn NHTM nói riêng Cụ thể tác giả đã nêu tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng cấp tín dụng trung dài hạn NHTM, mặt đạt hạn chế cho vay trung dài hạn NHTM Từ tác giả đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn NHTM - Tuy nhiên, điểm hạn chế đề tài tác giả sử dụng phương pháp phân tích chủ yếu dựa vào phương pháp phân tích tiêu định tính, tiêu định lượng cịn chưa đầy đủ, số liệu nghiên cứu để so sánh nhiều hạn chế - Tác giả Đỗ Minh Điệp, luận văn Thạc sỹ quản trị 2013 “Các giải pháp nhằm mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập” – Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Đề tài tác giả dựa việc hệ thống hoá sở lý luận mở rộng nâng cao chất lượng cho vay trung dài hạn NHTM, tác giả xây dựng phương thức tiêu đánh giá kết mở rộng nâng cao chất lượng cho vay trung dài hạn Ngân hàng Với tiêu đánh giá trình mở rộng cho vay kèm với việc nâng cao chất lượng cho vay, tác giả tiến hành phân tích thựctrạng cho vay Ngân hàng làm sáng tỏ tồn làm ảnh hưởng đến trình mở rộng nâng cao chất lượng cho vay trung dài hạn Ngân hàng Qua phân tích thực trạng, tác giả đề xuất giải pháp để mở rộng nâng cao chất lượng XXV tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu hoạt động cho vay mở rộng cho vay trung dài hạn Ngân hàng nên tác giả gặp số hạn chế định trình nghiên cứu như: chưa làm sáng tỏ đặc điểm nghiên cứu đối tượng hách hàng để có sách hợp lý trình mở rộng cho vay kèm với việc nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn Bên cạnh đó, tác giả chưa nêu lên giải pháp mang tính ổn định cho Ngân hàng - Tác giả Đinh Thị Thanh Huyền, luận văn Thạc sỹ 2018 “Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Lớn” Trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh - Luận văn phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Lớn, từ đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Với mong muốn giải, pháp kiến nghị luận văn có giá trị với Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam Chi nhánh Chợ Lớn nói riêng quan quản lý, qua nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng hoạt động cho vay trung dài hạn.- Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, luận văn Thạc sỹ năm 2016: “Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” - Luận văn nêu lên số nội dung bản: Hệ thống hoá lý luận hoạt động tín dụng ngắn hạn KHDN, hiệu tín dụng ngắn hạn KHDN nhân tố ảnh hưởng tới hiệu tín dụng ngắn hạn KHDN NHTM; sở lý luận, luận văn áp dụng vào thực tiễn hoạt động tín dụng ngắn hạn KHDN Techcombank giai đoạn 2012 -2016, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, tìm biện pháp chưa thành công nguyên nhân dẫn đến hiệu chưa cao ảnh hưởng đến hiệu tín dụng ngắn hạn KHDN Ngân hàng Dựa sở phân tích tìm biện pháp thành cơng chưa thành công nguyên nhân dẫn đến hiệu chưa cao hoạt động tín dụng ngắn hạn KHDN Ngân hàng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn KHDN ngân hàng Techcombank số kiến nghị với Nhà nước,các ngành, cấp có liên quan để tạo để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn KHDN NH XXVI - Tác giả Trần Văn Quế, luận văn Thạc sỹ năm 2016: “Nâng cao chất lượng tín dụng DN vừa nhỏ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn” Luận văn phân tích phân tích thực trạng chất lượng tín dụng DNVVN NHNN&PTNT Sóc Sơn, từ đưa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Với mong muốn giải, pháp kiến nghị luận văn có giá trị với ngân hàng thương mại cổ phần nói chung NHNN&PTNT Sóc Sơn nói riêng quan quản lý, qua nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng DNVVN - Tác giả Lương Thị Hạnh, luận văn Thạc sỹ năm 2016: “Nâng cao chất lượng tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam chi nhánh Tỉnh Đắk Lăk” Tác giả trình bày phân tích thực trạng hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Đắk Lắk Từ nêu lên thành tựu đạt được, hạn chế tồn số nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo & PTNT Đắk Lắk Ngoải đưa số giải pháp chủ yếu cho chi nhánh NHNo & PTNT Đắk Lắk Đồng thời, với định hướng quan điểm phát triển kinh tế Đảng Nhà nước, chiến lược phát triển kinh tế xã hội ngành ngân hàng, Luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, quan ban ngành, Ngân hàng Nhà nước, NHNo & PTNT Việt Nam nhằm thực giải pháp nêu Góp phần bước nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh NHNo & PTNT Đắk Lắk, tiến tới phát triển bền vững, sẵn sàng đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng đảm bảo tồn phát triển bền vững chi nhánh - Tác giả Đinh Văn Tính, luận văn Thạc sỹ năm 2016: “Nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Đăk Mil” Luận văn phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Chi nhánh năm gần đây, từ số kết mà chi nhánh đạt được, tồn tại, hạn chế mà chi nhánh cần phải ý khắc phục thời gian tới; Trên sở phân tích thực trạng đó, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Các cơng trình nghiên cứu tập trung phân tích hoạt động tín dụng NHTM chưa nghiên cứu cụ thể hoạt động tín dụng trung dài hạn,trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu nội dung chất lượng tín dụng rung dài hạn với XXVII kiện quan trọng để ngân hàng hội nhập vào cộng đồng tài quốc tế nhằm nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu quản lý, phục vụ, tăng cường lực cạnh tranh Chi nhánh đặt hàng với cơng ty tin học nước nghiên cứu hoàn thiện hệ thống phần mềm hệ thống máy tính b Về người Con người ln yếu tố định đến thành bại tổ chức Để nâng cao chất lượng tín dụng bắt buộc phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh tín dụng trung dài hạn với số vốn lớn, thời gian dài cần phải có cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao Chi nhánh cần phải có kế hoạch đào tạo cán bộ, sớm thực tiêu chuẩn hố cán tín dụng, đưa việc nâng cao trình độ trở thành mục tiêu phấn đấu việc làm thường xuyên Công tác đào tạo cần tập trung theo trọng điểm đào tạo cách tồn diện để thực có cán có đủ lực hiểu biết phục vụ yêu cầu công tác kinh doanh, tránh đào tạo tràn lan, lãng phí Ưu tiên đào tạo cán chủ chốt trước, sau đào tạo cán kế cận, có lực phẩm chất đạo đức Chi nhánh nên chọn cán cán có đầy đủ lực nhiệt tình cơng tác vào hoạt động tín dụng trung dài hạn Để nâng cao trình độ cho cán tín dụng, chi nhánh nên tổ chức lớp tập huấn đào tạo lại bổ sung kiến thức nghiệp vụ; cho cán có lực học tập nước ngồi c Về tổ chức Bộ máy tổ chức ngân hàng phải liên tục củng cố, cấu lại cho phù hợp trước thay đổi theo hướng đại, tránh chồng chéo công việc Đơn giản thủ tục cho vay sở đảm bảo độ an tồn đáng tin cậy d Về thơng tin Chi nhánh cần phải thường xuyên cập nhật thông tin đổi công nghệ ngân hàng hệ thống ngân hàng nước để có tiếp thu kế thừa thích ứng cách hợp lý, đem lại hiệu cao 3.2.2.8 Phát triển hình thức bảo hiểm Bảo hiểm biện pháp ngày sử dụng rộng rãi để ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy Trong hoạt động tín dụng trung, dài hạn Một số hình thức bảo hiểm chi nhánh áp dụng sử dụng như: bảo hiểm trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bảo hiểm cho khoản vay trung, dài hạn  Bảo hiểm cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hình thức bảo hiểm có hai cách: là, doanh nghiệp trước tiến hành sản xuất kinh doanh phải mua bảo hiểm cơng ty bảo hiểm; hai là, chi nhánh kiêm chức Với cách thứ hai, sau thẩm định chi nhánh thấy cho vay giao tiền cho khách hàng, chi nhánh giữ lại tỷ lệ định khoản vay cấp cho khách hàng thẻ bảo hiểm Khoản tiền bảo hiểm sử dụng để bù đắp rủi ro cho chi nhánh trường hợp khách hàng làm ăn thua lỗ, khả toán Cách làm có lợi chi nhánh chủ động phịng ngừa rủi ro xảy cho vay dự án có tính rủi ro cao, đồng thời khách hàng khơng có lý để trốn tránh trách nhiệm mua bảo hiểm, khoản đóng bảo hiểm ngân hàng giữ lại cho vay Tuy nhiên, biện pháp nhằm hạn chế bớt tác hại rủi ro xảy Các doanh nghiệp có lợi hình thức xảy rủi ro phạm vi bảo hiểm có khoản để bù đắp lại phần tổn thất  Bảo hiểm cho khoản vay trung dài hạn Tham gia bảo hiểm cho khoản vay trung dài hạn để phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng trung, dài hạn Rủi ro xảy khách quan thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh chủ quan ngân hàng dẫn đến việc không thu hồi vốn vay Hiện nay, chi nhánh SCB Đồng Tháp, việc tham gia mua bảo hiểm cho khoản vay trung dài hạn cịn thực Vì cần tiến hành phân tích, nghiên cứu số dự án xin vay vốn trung dài hạn có mức độ rủi ro cao mà thực quy trình nghiệp vụ cho vay chi nhánh khó cho vay được, chi nhánh tính tốn để tham gia mua bảo hiểm cho khoản vay gặp rủi ro Như vây, chi nhánh cho vay vốn, thu lợi nhuận, phòng ngừa rủi ro thơng qua hình thức bảo hiểm cho khoản vay Từ đó, chi nhánh vừa mở rộng cho vay trung, dài hạn, vừa hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước - Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động ngân hàng Nhà nước cần tạo môi trường kinh tế lành mạnh phát triển kinh tế, tạo hệ thống pháp luật đồng làm chỗ dựa pháp lý cho ngân hàng, cho doanh nghiệp Hiện nay, luật pháp nước ta chưa hoàn thiện, chưa hiệu phù hợp với biến động thị trường, không tạo sở vững cho hoạt động ngân hàng doanh nghiệp Việc luật sửa đổi khiến cho giấy tờ liên quan khơng rõ ràng, gây khó khăn cho ngân hàng việc xét duyệt cho vay - Nhà nước cần có biện pháp để ổn định thị trường tài chính, tiền tệ Trong giai đoạn 2018-2025, sách tiền tệ mà Nhà nước sử dụng chủ yếu hướng vào mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định thị trường, kích thích tăng trưởng kinh tế Song thực tế thị trường thời gian qua xảy tượng đồng nội tệ bị giá tương đối cao so với đồng ngoại tệ, thị trường vàng trở nên nóng bỏng Chính sách tiền tệ phải điều hành cơng cụ, sách cụ thể thay cho cách điều hành thông qua tiêu kế hoạch trước Quan điểm xây dựng điều hành sách tiền tệ phải điều hịa quan hệ vốn có mâu thuẫn, là: mục tiêu lợi ích chung hai vấn đề kiềm chề lạm phát tăng trưởng kinh tế; lợi ích người gửi tiền, nhà kinh doanh tiền tệ người vay Nhà nước phải vận dụng mạnh mẽ công cụ gián tiếp thay cho cơng cụ trực tiếp nước ta hình thành khung định chế môi trường cho công cụ gián tiếp sử dụng - Tăng cường trách nhiệm từ phía Nhà nước - Doanh nghiệp - Ngân hàng - Tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước doanh nghiệp - Tiếp tục phát triển hồn thiện thị trường chứng khốn Việt Nam, trở thành kênh gọi vốn lớn cho ngân hàng - Nhà nước thành lập trung tâm quản lý bán đấu giá tài sản chấp Hình thức cơng ty mua bán nợ xuất từ lâu nhiều nước phát triển giới Các công ty hình thành cách khách quan kinh tế thị trường có nhiều khoản nợ xuất TCTD khác Bản chất chúng công ty kinh doanh khoản nợ doanh nghiệp vay TCTD để thu lợi nhuận Song Việt Nam hình thức chưa phổ biến cần thiết phát triển tương lai - Thực chế độ kiểm toán bắt buộc 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Ban hành quy định, luật lệ phù hợp với xu hướng chung phát triển xã hội hoạt động Ngân hàng nói chung với hoạt động tín dụng trung, dài hạn nói riêng - Ngân hàng nhà nước nên tiếp tục đẩy mạnh đại hố cơng nghệ ngân hàng, đưa đề án ứng dụng công nghệ thông tin vào tất khâu hoạt động ngân hàng triển khai mạnh toàn hệ thống ngân hàng toàn quốc Việc đại hố cơng nghệ ngân hàng vừa giúp cho ngân hàng việc mở rộng hoạt động tín dụng vừa giúp cho ngân hàng nước theo kịp trình độ cơng nghệ ngân hàng giới, xác lập danh tiếng uy tín trường quốc tế - Thiết lập trung tâm lưu giữ thông tin, cung cấp thơng tin có chất lượng, đảm bảo xác cho bên có nhu cầu - Nên có hai mức lãi suất cho nợ hạn xác định theo nguyên nhân phát sinh nợ hạn khách quan hay chủ quan Nếu nguyên nhân khách quan, áp dụng mức lãi suất hạn thấp 150% lãi suất cho vay trung hạn 3.3.3 Kiến nghị SCB - Phê duyệt cho chi nhánh thực ưu đãi loại phí giao dịch cho đơn vị thường xuyên giao dịch trì số dư tiền gửi chi nhánh - Đa dạng hoá sản phẩm, sát thực với nhu cầu, điều kiện khách hàng; có nhóm sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng khác phân theo độ tuổi, ngành nghề, mục đích tiết kiệm… - Tăng cường sách chăm sóc khách hàng, có quà tặng dành cho khách hàng có số dư tiền gửi lớn, chế độ thăm hỏi tặng quà cho khách hàng VIP dịp lễ tết… - Có chế thưởng dành cho cán khách hàng giới thiệu khách hàng VIP có số dư tiền gửi, số dư nợ cao, sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng - Cho phép chi nhánh áp dụng linh hoạt quy định, sách chung SCB tuỳ theo đối tượng khách hàng, linh hoạt lãi suất, kỳ hạn, khuyến mãi… - Thường xuyên tổ chức lớp, khóa đào tạo cơng tác khách hàng, phân tích tài chính, thẩm định dự án cho chi nhánh - Xây dựng hệ thống sở liệu Luật, văn sách chế độ chung ngành nội SCB để thuận tiện công tác tra cứu - Tăng cường việc hỗ trợ cung cấp thơng tin tín dụng cho chi nhánh Các nguồn thông tin không bao gồm nguồn thông tin nội mà bao gồm nguồn thông tin từ Bộ, ngành, Chi nhánh NHNN, Vụ, cục thuộc NHNN, TCTD khác Việc khai thác thông tin không dừng số liệu có mà cần thiết phải bao gồm thơng tin định tính, có phân tích đánh giá triển vọng tương lai - Tiếp tục hoàn thiện xây dựng sản phẩm phẩm cho vay bán lẻ phù hợp với nhiều loại đối tượng khách hàng KẾT LUẬN Doanh nghiệp thành phần quan trọng kinh tế, đối tượng khách hàng mục tiêu ngân hàng lại chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động không tốt từ kinh tế, mơi trường kinh doanh Vì NHTM có nguy gia tăng nợ xấu, khả không thu hồi nợ gia tăng, chất lượng tín dụng suy giảm Chính vậy, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn nhiệm vụ quan trọng công tác quản trị NHTM Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lý luận chất lượng tín dụng trung dài hạn NHTM, tìm hiểu kinh nghiệm quản trị chất lượng tín dụng trung dài hạn số chi nhánh NHTM từ rút học kinh nghiệm - Phân tích thực trạng tín dụng trung dài hạn đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn cho vay doanh nghiệp SCB Đồng Tháp, đưa kết đạt được, hạn chế chủ yếu nguyên nhân dẫn đến hạn chế chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp - Trên sở lý luận thực tiễn đó, tác giả đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn SCB Đồng Tháp - Đưa số kiến nghị NHNN, SCB với doanh nghiệp để tạo điều kiện thực thi giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn đưa Tác giả mong muốn đề tài có đóng góp phần nhỏ việc hồn thiện chất lượng tín dụng trung dài hạn cho vay doanh nghiệptại SCB Đồng Tháp, tạo mơi trường tín dụng an toàn hiệu để chi nhánh đạt mục tiêu kinh doanh cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Frederic S.Mishkin (2011), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Hải Nhung (2015), Chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hiền (năm 2010), “Nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNT tỉnh Đắc Nơng”, Luận văn Thạc sỹ Trường đại học KTQD Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Nâng cao hiệu tín dụng ngắn hạn khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Trường đại học KTQD Trần Văn Quế (2010), “Nâng cao chất lượng tín dụng DN vừa nhỏ ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam - Chi nhánh Sóc Sơn”, Luận văn Thạc sỹ Trường đại học KTQD Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội Thông tư số 39/2016/TT – NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngận hàng nước ngồi khách hàng có hiệu lực thi hành từ ngày 13/03/2017 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, 2017, 2018, 2019, Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn, Bản cáo bạch 2018 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Chi nhánh Đồng Tháp, Báo cáo phân loại nợ định kỳ 2017, 2018, 2019 11 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn (2017), Sổ tay tín dụng 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (2015), Hệ thống xếp hạng tín dụng nơi 13 Peter S.Rose (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh 14 Võ Đức Thành (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C PHẦN SÀI GÒN CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 2017 - 2018 - 2019 IMPROVE MEDIUM AND LONG-TERM CREDIT QUALITY AT SAIGON JOINT STOCK COMPANY BANK DONG THAP BRANCH 2017 - 2018 - 2019 Nguyễn Việt Hậu 1, TS Đàng Quang Vắng2 Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp.HCM TÓM TẮT Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Chi nhánh Đồng Tháp (gọi tắt SCB Đồng Tháp) thành lập năm 2010 với hoạt động tín dụng chủ yếu, khẳng định vai trò hệ thống ngân hàng trung gian tài quan trọng kinh tế Với mục tiêu phát triển bền vững giai đoạn kinh tế hội nhập tình trạng ảm đạm Việc tìm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua nghiên cứu đánh giá hoạt động kinh doanh phân tích chất lượng tín dụng SCB Đồng Tháp đóng vai trị quan trọng hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung ngân hàng thương mại Từ khóa: Nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Chi Nhánh - Đồng tháp giai đoạn 2017 - 2018 2019 SUMMARY Saigon Commercial Joint Stock Bank - Dong Thap Branch (hereinafter referred to as SCB Dong Thap) was established in 2010 with the main credit activity, affirming the role of the banking system as the most important financial intermediary of the bank economy With the goal of sustainable development, especially in the period of economic integration and in the current gloomy state Finding solutions to improve credit quality through research and evaluation of business operations and credit quality analysis of SCB Dong Thap will play an important role in the bank's credit activities in particular and general business activities of commercial banks Keywords: Improving medium and long_term credit quality at Saigon Commercial Joint Stock Bank - Dong Thap Branch in the period of 2017 - 2018 2019 Đặt vấn đề Hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam nói riêng đứng trước thời thách thức lớn trình hội nhập quốc tế Bên cạnh việc có hệ thống ngân hàng vững từ Trung ương đến sở xây dựng hàng chục năm nay, ngân hàng thương mại bước tiếp cận với cộng nghệ đại, kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến, hệ thống luật pháp chế sách ngày hồn thiện góp phần nâng cao hiệu tín dụng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại đứng trước nhiều khó khăn thách thức: chất lượng tín dụng cho vay trung dài dài hạn cịn thấp, hệ hiệu kinh doanh thấp, tình trạng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao nguy tiềm ẩn khủng hoảng Ngân hàng TMCP Sài Chi nhánh Gịn Đồng Tháp khơng phải trường hợp ngoại lệ Trong bối cảnh đó, vấn đề “Nâng cao chất lượng tín dụng trung hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp” 1.Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp Tình hình cho vay trung dài hạn - Thứ nhất, cho vay, dư nợ vốn trung dài hạn Bảng Tình hình cho vay, dư nợ vốn trung, dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 Đơn vị tính: tỷ đồng, % 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu 2017 2018 2019 tăng/giảm tăng/giảm Cho vay 189 555 695 194% 25% Dư nợ 37 114 162 208% 42% Nguồn: Báo cáo tài SCB Đồng Tháp 2017 - 2018 - 2019 Doanh số cho vay trung dài hạn liên 2018 Mặc dù giai đoạn tục tăng cao giai đoạn 2017kinh tế có nhiều biến động, 2018 -2019 Năm 2018 đạt 555 tỷ đồng, khủng hoảng tài giới có tăng 366 tỷ đồng tương ứng 194% so tác động tiêu cực đến kinh tế Việt với năm 2017, năm 2019 đạt 695 tỷ Nam dư nợ cho vay trung dài hạn đồng, tăng 140 tỷ đồng tương ứng Chi nhánh đạt tốc độ tăng 25,2% so với năm 2018 cao Điều chứng tỏ Chi nhánh có Do doanh số cho vay tăng nên dư biện pháp đắn để phát triển nợ cho vay trung dài hạn có tốc độ lĩnh vực nỗ lực tìm kiếm tăng trưởng cao Năm 2018 tăng lên khách hàng mới, phát triển khách 114 tỷ đồng, tương ứng 208% so với hàng có hoạt động kinh doanh ổn định, năm 2017 Năm 2019 tăng lên 162 tỷ tình hình tài lành mạnh để đầu tư đồng tương ứng với 42% so với năm 2.Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn Bảng Cơ cấu dư nợ tín dụng trung dài hạn tổng dư nợgiai đoạn 2017 - 2018 - 2019 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % 2017 Tỷ lệ 2018 Tỷ lệ 2019 Tỷ lệ Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 37 100 114 100 162 100 - Ngắn hạn 24 65% 36 32% 58 36% -Trung dài hạn 13 35% 78 68% 104 64% Nguồn: Báo cáo tài SCB Đồng Tháp 2017 - 2018 - 2019 Bên cạnh việc tổng dư nợ tín dụng tư trung dài hạn, vốn nguồn vốn để liên tục tăng cao giai đoạn 2017đầu tư sở hạ tầng, máy móc trang 2018 -2019, dư nợ tín dụng trung dài thiết bị hạn 2017 chiếm tỷ trọng Song, đến năm 2018 năm 2019 tương đối cao so với tổng dư nợ tín dụng dư nợ tín dụng trung dài hạn Cụ thể: năm 2017 giảm xuống 35% tổng dư nợ tăng lên nhiều, chiếm tổng dư nợ Điều giải thích 68% năm 2019 64%, lớn tỷ giai đoạn kinh tế có nhiều trọng dư nợ ngắn hạn (chỉ cịn 40%) biến động, tình hình lạm phát tăng cao, Điều cho thấy suy thối kinh tế tồn cầu, doanh việc cho vay trung dài hạn gặp nhiều rủi nghiệp gặp nhiều khó khăn sản ro so với cho vay ngắn hạn xuất nên hạn chế việc vay vốn đầu loại rủi ro gặp như: rủi ro kỳ hạn, Chỉ tiêu rủi ro lãi suất khả hấp thụ đến 64% tổng dư nợ tín dụng Bên cạnh vốn kinh tế tương đối cao, có đó, Nhà nước ban hành định nhiều dự án đầu tư trung dài hạn có hiệu cho phép sử dụng tối đa 25% nguồn Bên cạnh cơng tác marketing ngắn hạn để đầu tư nguồn trung dài hạn ngân hàng Chi nhánh hoạt động tốt, nên bắt buộc ngân hàng phải sử dụng chủ động tìm kiếm dự án có hiệu nhiều vốn tự có vay từ ngân hàng vay SCB Trung ương vay nợ nước Nhưng ta thấy rằng, ngồi Đây khó khăn cho tỷ lệ huy động vốn trung dài hạn chi nhánh vốn tự có Ngân giảm vào năm 2019, chiếm hàng Việt Nam thường nhỏ, khơng đáp 34,5% tổng vốn huy động tỷ lệ cho ứng yêu cầu việc vay vay lại tăng cao, đến năm 2019 chiếm tiềm ẩn nhiều rủi ro 3.Hiệu suất sử dụng vốn vay trung dài hạn Bảng Hiệu suất sử dụng vốn vay trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 Chỉ tiêu Tổng dư nợ trung dài hạn Tổng vốn huy động trung dài hạn Hiệu suất sử dụng 2017 13 1.147 0,011 2018 78 1.881 0,041% Đơn vị tính: tỷ đồng 2019 104 939 0,11% Nguồn: Báo cáo tài SCB Đồng Tháp 2017 - 2018 - 2019 Qua bảng số liệu ta thấy, giai đoạn 2017- 2018 - 2019 hiệu suất sử dụng nhỏ (đặc biệt năm 2019) chứng tỏ hiệu sử dụng đồng vốn tốt Vịng quay vốn tín dụng Bảng Vịng quay vốn tín dụng giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 Chỉ tiêu Doanh số cho vay trung dài hạn Dư nợ cho vay trung dài hạn Vịng quay vốn tín dụng 2017 22 13 1,69 Đơn vị tính: tỷ đồng 2018 107 78 1,37 2019 142 104 1,36 Nguồn: Báo cáo tài SCB Đồng Tháp 2017 - 2018 - 2019 Tỷ lệ tương đối lớn thể chi nhánh có khả khai thác, quản lý, sử dụng đồng vốn tương đối tốt, tăng trưởng không đặn Năm 2017, vịng quay vốn tín dụng trung dài hạn cao so với năm Điều 5.Tình hình nợ hạn trung dài hạn dễ lý giải, thời điểm ổn định kinh tế diễn tương đối tốt nên doanh nghiệp mở rộng vay vốn trung dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất Bảng Tình hình nợ hạn trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 - 2019 Chỉ tiêu Nợ hạn Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ hạn 2017 37 0% 2018 114 0% Đơn vị tính: tỷ đồng 2019 4,34 162 2,6% Nguồn: Báo cáo tài SCB Đồng Tháp 2017 - 2018 - 2019 Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn giai đoạn 2017 - 2018 – 2019 tăng trưởng với mức cao với tỷ lệ tăng bình quân 45% (đặc biệt tăng cao năm 2018 với mức tăng 308% so với năm 2017) tỷ lệ nợ hạn chi nhánh phát sinh vào năm 2019 2,6%, năm trước khơng có nợ q hạn Bởi vậy, tỷ lệ nợ hạn trung dài hạn chi nhánh giữ mức thấp Đạt kết chi nhánh tích cực tập trung thu hồi nợ thực hiệu Các khách hàng vay vốn chi nhánh phần lớn có tình hình kinh doanh tốt Nợ hạn chi nhánh tập trung chủ yếu nợ ngắn hạn (nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm 1) Nói đến kinh doanh khơng thể khơng nói đến rủi ro mà nghề ngân hàng biết đến ngành có nhiều rủi ro mà đặc biệt hoạt động tín dụng trung dài hạn thời hạn cho vay dài, nguồn vốn lớn Rủi ro nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan từ nhiều phía gây rủi ro kỳ hạn, rủi ro đạo đức khách hàng, rủi ro tỷ giá, lãi suất, rủi ro thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh tình hình nợ hạn khơng thể tránh khỏi Đánh giá chất lượng tín dụng trung, dài hạn tai SCB Đồng Tháp 2.1 Kết đạt Qua phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp giai đoạn 2017- 2018 -2019, phủ nhận kết mà SCB Đồng Tháp đạt quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp, mặt công tác: phịng ngừa rủi ro; kiểm sốt rủi ro; cơng tác khắc phục, xử lý rủi ro Công tác kiểm soát rủi ro thực thường xuyên, nghiêm túc đảm bảo phát kịp thời khoản vay có vấn đề Việc sử dụng hệ thống Xếp Hạn Tín Dụng Ngoại Bản đảm bảo tình hình hoạt động khách hàng cập nhật thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản trị rủi ro tín dụng việc phát hiện, ngăn ngừa rủi ro tín dụng.Cơng tác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro thực đầy đủ, quy định, đánh giá rủi ro, cảnh báo chi nhánh điều chỉnh bước để trì tiêu an tồn, đảm bảo có nguồn bù đắp tổn thất trường hợp rủi ro xảy Tuy nhiên công tác SCB Đồng Tháp giai đoạn bộc lộ ẩn chứa hạn chế, yếu cần phải khắc phục 2.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp SCB Đồng Tháp cịn có hạn chế - Cơ cấu tín dụng chưa ổn định hợp lý: tỷ lệ nợ trung dài hạn thấp, tỷ lệ dư nợ doanh nghiệp quốc doanh cao có doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh chưa xác định thị trường lĩnh vực cho vay mục tiêu - Quy trình cho vay chưa phát huy hết hiệu Đó việc thực nhiều mang tính hình thức, ước lệ cho đủ hồ sơ giấy tờ mà chất lượng phân tích, đánh giá không sát với thực tế, tần suất thực tế, thực địa hoạt động khách hàng không thực thường xuyên (chi nhánh mặc định việc thực tế khách hàng theo phát sinh vụ, sau giải ngân việc tiếp xúc, thực tế diễn hàng tháng, tháng, tháng/lần) - Hệ thống thơng tin tín dụng cịn hạn chế số lượng, tính xác mức độ cập nhật Chi nhánh chưa xây dựng nguồn liệu tổng hợp ngành nghề kinh doanh, số đặc trưng làm đánh giá chất lượng khách hàng - Hệ thống xếp hạng tín dụng khơng thường xun cập nhật Bộ tiêu chấm điểm chưa có phân biệt doanh nghiệp có quy mơ khác Nội dung tỷ trọng số tiêu tài chính, phi tài chưa phù hợp với hoạt động doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa - Công tác tổ chức định giá tài sản bảo đảm chưa hợp lý Chi nhánh khơng có phận định giá chuyên nghiệp, cán quan hệ khách hàng có trách nhiệm định giá hầu hết chưa qua chương trình đào tạo định giá cơng tác địi hỏi tính chun nghiệp cao Việc tái định giá khơng mang tính chủ động khơng liên tục (định kỳ tháng định giá lần với tài sản hình thành tương lai: dự án bất động sản, năm định giá lại với tài sản hình thành hữu: giấy chứng nhận sử dụng đất, máy móc nhà xưởng, phương tiện giới…) - Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng sử dụng phương tiện đại SIBS, chương trình XHTDNB, chương trình phân loại nợ công cụ thiếu liên kết với nhau, cần nhiều thao tác thủ cơng để chương trình sử dụng kết chương trình khác Chi nhánh bước thực công tác cảnh báo rủi ro thông qua công tác kiểm tra nội báo cáo quản lý tín dụng hiệu chưa rõ rệt Công tác kiểm tra nội dừng lại việc tổ kiểm tra phát lỗi phận nghiệp vụ tự giác khắc phục sai sót, chưa có bước rà sốt, kiểm sốt cơng tác khắc phục 2.3 Ngun nhân hạn chế Những hạn chế chất lượng tín dụng trung dài hạn nhiều xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan 2.4 Ngun nhân khách quan  Hệ thống thơng tin khai thác từ quan nhà nước chưa đáp ứng công tác thẩm định khách hàng, thị trường, tài sản tổ chức tín dụng:  Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) nguồn thơng tin có tính hệ thống cập nhật thường xuyên khách hàng Tuy nhiên, thông tin tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Có trường hợp khách hàng doanh nghiệp có nợ xấu tổ chức tín dụng khác hệ thống CIC chưa kịp thời cập nhật, thông tin thay đổi ngành nghề doanh nghiệp không đưa vào hệ thống kịp thời yếu tố cản trở chi nhánh việc xác định xác uy tín, lực doanh nghiệp  Các thơng tin mang tính số liệu phân tích tài chính, giá theo ngành, theo loại thị trường thực quan nhà nước chun ngành cịn thiếu khơng cập nhật  Các quan nhà nước khơng thiện chí việc hỗ trợ ngân hàng xác minh tính đắn, hợp pháp quyền tài sản bên bảo đảm, việc cung cấp thông tin tình trạng quy hoạch tài sản bảo đảm bất động sản  Việc xác nhận đăng ký giao dịch bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm không bao gồm thông tin thứ tự ưu tiên toán tổ chức đề nghị đăng ký nên tài sản bảo đảm tổ chức tín dụng khác mà ngân hàng khơng biết chấp nhận tồn giá trị tài sản để xác định tỷ lệ cho vay giá trị khấu trừ tính dự phịng rủi ro tín dụng  Hệ thống báo cáo tài (BCTC) doanh nghiệp chưa quan nhà nước kiểm soát chặt chẽ BCTC doanh nghiệp nhiều không phản ánh trung thực, xác hoạt động, tình hình tài doanh nghiệp Để làm rõ chắn công tác thẩm định, cán quan hệ khách hàng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài thuế, nhiên báo cáo để phân tích đánh giá thêm giải trình báo cáo đề xuất  Cơng tác tra, kiểm tra NHNN NHTM chưa thường xun (2-3 năm/lần) có vai trị phát sai sót mà chưa có chức cảnh báo trước rủi ro  Một số khách hàng đề nghị vay vốn tỏ hợp tác sau giải ngân hết lại khơng hợp tác với ngân hàng giám sát, kiểm tra sau cho vay nên sau cho vay ngân hàng không kiểm soát khả trả nợ khách hàng khơng đánh giá mức độ rủi ro tín dụng 2.5 Nguyên nhân chủ quan  Ban giám đốc chưa có chủ trương đưa danh mục cho vay mục tiêu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng định hướng cán tập trung đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp lớn kinh doanh bất động sản tổng cơng ty, tập đồn nhà nước thuộc ngành thủy điện, xi măng, vận tải thủy hàng khơng Chính khơng đề cao danh mục cho vay nên thực chi nhánh có danh mục cho vay rủi ro ngành nghề, kỳ hạn mức độ tập trung khách hàng  Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng hạn chế  Hệ thống Xếp Hạn Tín Dụng Ngoại Bản SCB áp dụng chung cho toàn hệ thống  Định giá tài sản bảo đảm cơng việc địi hỏi phải đào tạo chuyên sâu, thông tin liên quan đến tài sản bảo đảm thường xuyên phải cập nhật +Số lượng cán thực cơng tác tín dụng cịn tuổi đời cịn trẻ (trung bình năm 2018 28 tuổi) nên kinh nghiệm nghiệp vụ thực tế thị trường cịn hạn chế 3.GIẢI PHÁP 3.1.Đa dạng hóa đối tượng khách hàng : Từ trước đến nay, khách hàng có quan hệ tín dụng chủ yếu khách hàng doanh nghiệp lớn thời gian tới SCB Đồng Tháp cần tập trung hướng tới doanh nghiệp vừa nhỏ, cá nhân, hộ kinh doanh cá thể Mặc dù quy định cho vay thành phần kinh tế địi hởi chặt chẽ, đảm bảo mức an tồn cao khơng mà ngân hàng khơng cho vay thờ với khách hàng, coi khoản vay nhỏ bé…Trong việc mở rộng đối tượng khách hàng, chắn có khách hàng chuyển quan hệ tín dụng từ ngân hàng khác sang quan hệ tín dụng với ngân hàng, SCB Đồng Tháp cần tuân thủ quy định tín dụng hành Ngân hàng Nhà nước Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp doanh nghiệp sản phẩm tín dụng nhu cầu phát sinh 3.2.Chính sách chăm sóc đối tượng khách hàng: Việc đảm bảo thành công doanh nghiệp phải kể đến sách chăm sóc khách hàng đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường, chăm sóc khách hàng xem phương tiện hữu hiệu đảm bảo cho ngân hàng đạt hiệu kinh doanh Một ngân hàng thương mại xây dựng thực tốt sách chăm sóc cho đối tượng khách hàng hình thức quảng cáo miễn phí mang lại hiệu cao cho ngân hàng Đối với khách hàng tiềm năng: Khách hàng tiềm khách hàng chưa sử dụng sản phẩm dịch vụ SCB Đồng Tháp khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tổ chức tín dung khác SCB Đồng Tháp vào đặc điểm sản phẩm dịch vụ, khảo sát thị trường, đánh giá kết kiểm tra, xác định thị trường mục tiêu cho sản phẩm dịch vụ địa bàn Đối với khách hàng vừa nhỏ: Ngân hàng nên thực điều tra, nghiên cứu nhu cầu số khách hàng tiêu biểu nhằm tìm hiểu nắm bắt yêu cầu khách hàng.Thực giải pháp tiếp thị, quảng cáo trực tiếp tới khách hàng nhằm trì khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ Thực hoạt động chãm sóc khách hàng hình thức khuyến riêng; tặng quà kiện lớn 3.2.Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tín dụng: Để thu hút nhiều khách hàng, SCB Đồng Tháp cần tăng cường thực hình thức cấp tín dụng đa dạng phù hợp Hơn nữa, đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tín dụng ln hướng đến Trong điều kiện hội nhập toàn cầu hóa nay, việc SCB Đồng Tháp khơng xây dựng triển khai hình thức tín dụng đa dạng đồng nghĩa với việc thân ngân hàng tự loại bỏ hội giảm thiểu rủi ro Để góp phần đa dạng hóa hoạt động tín dụng mình, SCB Đồng Tháp cần áp dụng thực hình thức cấp tín dụng như: đồng tài trợ, bao toán, bảo lãnh 3.3 Nâng cao hoạt động marketing: Đẩy mạnh hoạt động marketing góp phần nâng cao uy tín VIB Thái Nguyên bên cạnh việc cung cấp nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu khách hàng 3.4 Hồn thiện quy trình tín dụng : Quy trình cho vay phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Phải phù hợp việc cải tiến máy giám sát chất lượng tín dụng - Tách bạch chức nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro hoạt động: - Khởi tạo tín dụng, rà sốt rủi ro trình phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng, tạo khả kiểm sốt xác định trách nhiệm liên quan thành viên máy chất lượng tín dụng ngân hàng - Xây dựng phương thức quản lý quan hệ tổng thể với khách hàng bảo đảm tính thông suốt quản lý theo chiều dọc (theo khối) theo chiều ngang (theo chi nhánh) để việc xử lý luồng thông tin, báo cáo nhanh chóng, rõ ràng khơng bị trùng lặp, đảm bảo tính linh hoạt cấp tín dụng cho khách hàng, đảm bảo tín cạnh tranh ngân hàng 3.5.Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng theo thơng lệ quốc tế : Để nâng cao chất lượng tín dụng bước chuẩn hóa cơng tác quản trị rủi ro theo thơng lệ quốc tế việc xây dựng áp dụng quy trình chấm điểm tín dụng phân loại khách hàng khoa học đóng vai trị quan trọng 3.6 Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội “Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng biện pháp quan trọng thơng qua hoạt động phát hiện, ngăn ngừa sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt phát điều nhằm hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng 3.7 Hồn thiện sách tài sản đảm bảo : SCB nên thành lập phận chuyên định giá tài sản đảm bảo Trong năm tới, với phát triển đất nước ngày có nhiều doanh nghiệp đời cần vốn vay ngân hàng hình thức chấp tài sản nhằm mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển sản xuất Do đó, cơng việc định giá có ý nghĩa to lớn định cho vay ngân hàng nên có phận chun mơn, thường xun bổ sung nguồn kiến thức vấn đề có liên quan 3.8 Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng SCB cần xây dựng hệ thống sở liệu chứa đựng thơng tin phong phú bổ ích tạo điều kiện cho cán tín dụng truy cập để phục vụ tốt cho công việc giao Việc xây dựng hệ thống thông tin tín dụng phải thực nguyên tắc “Hiểu biết khách hàng” 3.9 Xây dựng hệ thống thông tin tín dụng : SCB cần xây dựng hệ thống sở liệu chứa đựng thông tin phong phú bổ ích tạo điều kiện cho cán tín dụng truy cập để phục vụ tốt cho công việc giao Việc xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng phải thực nguyên tắc “Hiểu biết khách hàng” Bên cạnh đó, SCB cần nâng cao khả sinh lời khả toán Mở rộng hoạt động cho vay đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng đảm bảo tăng khả khoản sở tạo cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, phù hợp cấu trúc tài sản có tài sản nợ KẾT LUẬN Bài viết với nội dung nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân hàng SCB Chi nhánh - Đồng Tháp giải vấn đề sau: Luận văn giải cách có hệ thống tiêu phản ánh chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung dài hạn việc nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng - Chỉ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng SCB Chi nhánh Đồng Tháp - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng SCB Chi nhánh Đồng Tháp - Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng SCB Chi nhánh - Đồng Tháp 1] Basel II (2008), Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn, Nxb Văn hóa Thơng tin [2] Frederic S.Mishkin (2011), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [3] SCB Đồng Tháp (năm 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh [4] Phạm Anh Tuấn (2018) Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Hà Nam Luận văn thạc sỹ [5] Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học Kỹ thuật’ Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Nguyễn Việt Hậu Đơn vị: Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Chi nhánh Đồng Tháp Điện thoại: 0949.271.281 Email: nguyenviethau82@gmail.com Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày …… tháng …… năm 2021 Xác nhận GVHD TS Đàng Quang Vắng ... đề tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại Chương : Thực trạng chất lượng tín dụng trung dài hạn Ngân Hàng SCB Chi Nhánh Đồng Tháp Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài. .. đến rủi ro tín dụng cao làm giảm chất lượng tín dụng ngân hàng CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG SCB CHI NHÁNH ĐỒNG THÁP 2.1 Tổng quan SCB Đồng Tháp 2.1.1... dài hạn Ngân Hàng SCB Chi Nhánh Đồng Tháp XXVIII CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tín dụng trung dài hạn 1.1.1.Khái niệm tín dụng tín dụng trung

Ngày đăng: 15/03/2022, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w