1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN

195 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ CHÂU NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HUẾ, NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ CHÂU NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ TÂN HUẾ, NĂM 2021 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 04 Phương pháp nghiên cứu 05 Nguồn tư liệu nghiên cứu 06 Đóng góp luận án 07 Bố cục luận án 08 NỘI DUNG 09 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 09 1.1 Tình hình nghiên cứu 09 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 09 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.2 Những vấn đề luận án kế thừa từ cơng trình nghiên cứu xuất những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 25 1.2.1 Những vấn đề luận án kế thừa từ công trình nghiên cứu xuất 25 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu 27 * Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHÍNH SÁCH MỞ CỬA NGOẠI THƯƠNG CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG 29 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 29 2.1.1 Sự đời, phát triển chủ nghĩa tư Tây Âu 29 2.1.2 Chính sách hướng biển thâm nhập vào châu Á nước Tây Âu 32 2.1.3 Các nước Đông Nam Á Đông Bắc Á với luồng hải thương giới kỷ XVI – XVII 39 2.2 Bối cảnh nước 44 2.2.1 Mâu thuẫn hai dòng họ Trịnh – Nguyễn đời quyền chúa Nguyễn Đàng Trong 44 2.2.2 Chiến tranh Trịnh – Nguyễn 48 2.2.3 Đàng Trong thời chúa Nguyễn với luồng hải thương giới 50 2.3 Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn 51 2.3.1 Cơ sở để chúa Nguyễn tiến hành sách 51 2.3.2 Chính sách mở cửa phát triển ngoại thương chúa Nguyễn 59 * Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG 3: HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI GIỮA ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN VỚI NƯỚC NGOÀI THẾ KỶ XVI – XVIII 63 3.1 Các đối tác thương mại 63 3.1.1 Buôn bán với phương Đông 63 3.1.2 Buôn bán với phương Tây 70 3.2 Hàng hóa xuất nhập 88 3.2.1 Hàng xuất 88 3.2.2 Hàng nhập 91 3.3 Tiền tệ, thuế khóa 95 3.3.1 Tiền tệ 95 3.3.2 Thuế ngoại thương 101 * Tiểu kết chương 105 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG TRONG THỜI CHÚA NGUYỄN 107 4.1 Đặc điểm ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn 107 4.1.1 Vũ khí - yếu tố quan trọng dẫn đến thay đổi sách ngoại thương chúa Nguyễn 107 4.1.2 Sự độc quyền nhà nước gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động ngoại thương 112 4.1.3 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu đô thị/phố cảng lớn, mà trung tâm Hội An 114 4.1.4 Hoạt động thương mại Đàng Trong với nước diễn chủ yếu theo mùa vụ 116 4.1.5 Dù chủ động, song ngoại thương Đàng Trong chịu ảnh hưởng, tác động từ bên 119 4.2 Tác động ngoại thương Đàng Trong 121 4.2.1 Tác động trị - quân 121 4.2.2 Tác động kinh tế 124 4.2.3 Tác động văn hóa - xã hội 126 4.2.4 Tác động đô thị/thương cảng 132 * Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, ngày 16 tháng năm 2021 Tác giả Hồ Châu i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ niềm kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Thị Tân – người tận tình hướng dẫn, bảo động viên tinh thần suốt trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế lãnh đạo Trường Chính trị Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi để tham gia học tập hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn q thầy giáo ngồi trường: PGS.TS Nguyễn Văn Đăng, PGS.TS Trần Đức Cường, PGS.TS Vũ Văn Quân, TS Huỳnh Công Bá, TS Thái Quang Trung, PGS.TS Trương Cơng Huỳnh Kỳ tận tình giảng dạy, bảo, góp ý, động viên chúng tơi q trình nghiên cứu, thực hiện, hoàn thiện luận án Con xin cảm ơn khắc sâu ghi nhớ công ơn người thầy – người cha – PGS.TS Đỗ Bang Cảm ơn cha động viên làm nghiên cứu sinh hỗ trợ, khích lệ tinh thần cho suốt thời gian qua Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quý anh chị đồng nghiệp ln quan tâm, khuyến khích, ủng hộ tơi nhiều mặt trình học tập thực luận án Tác giả Hồ Châu ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BAVH Bulletin des Amis du Vieux Hué BEFEO Bulletin de l‘École francaise d’Extrême- Orient Cb Chủ biên CIO Compagnie francaise pour le commerce des Indes orientales (Công ty Đông Ấn Pháp) ĐHQG Đại học Quốc gia EIC English East India Company (Công ty Đông Ấn Anh) NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất P Page TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang VOC Vereenigde Oots-Indische Compagnige (Công ty Đông Ấn Hà Lan) iii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dân tộc Việt Nam có quan hệ bn bán với nước ngoài, đặc biệt nước láng giềng, khu vực từ lâu đời Q trình giao lưu, bn bán với nước ngồi có ảnh hưởng, tác động định đến biến chuyển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, biểu thay đổi kinh tế phản ánh rõ nét Trải qua trình lịch sử lâu dài, đến kỷ XVI - XVIII, Đàng Trong thời chúa Nguyễn với vị trí địa lý thuận lợi, sản xuất hàng hóa phát triển, thị trường bn bán nước sơi động thu hút ý thương nhân ngoại quốc; vấn đề mở cửa để giao thương với bên trở thành nhu cầu thiết phía quyền nhà nước lẫn nhân dân Với điều kiện thuận lợi nước, nắm bắt tình hình, xu hải thương giới khu vực, chúa Nguyễn thực sách mở cửa, chủ động mời gọi thương nhân nước phương Đông phương Tây cập bến cảng Đàng Trong để trao đổi, mua bán Với sách hướng biển, làm giàu từ biển, tăng cường sức mạnh tiềm lực cho quyền thơng qua thương mại, chúa Nguyễn đưa kinh tế Đàng Trong bước sang giai đoạn - phát triển vượt bậc ngoại thương Chính ngoại thương yếu tố đặc biệt quan trọng tác động đến thịnh suy quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Có thể nói rằng, tiềm lực kinh tế vững mạnh quyền họ Nguyễn Đàng Trong có kết tổng hòa nhiều yếu tố, ngoại thương điểm khác biệt, tạo điểm nhấn Với chúa Nguyễn khơng cịn chuyện “ngăn sơng, cấm chợ” mà khuyến khích hoạt động trao đổi, buôn bán vùng miền cõi buôn bán với thương nhân ngoại quốc Theo chúng tơi, lựa chọn đắn, sáng suốt, mang yếu tố định tạo nên sức sống/sinh khí cho vùng đất Đàng Trong thời chúa Nguyễn Nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn, luận án có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sau: Về mặt khoa học: Luận án thực bối cảnh thời gian qua sử học nước nhà đạt thành tựu quan trọng; nhiều nhà sử học hàng đầu nước dày dặn kinh nghiệm, hàn lâm tri thức khám phá, làm rõ nhiều vấn đề, uẩn khúc lịch sử Việt Nam nói chung thời kỳ chúa Nguyễn Đàng Trong nói riêng Tuy nhiên, vấn đề ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn chưa nghiên cứu cách chuyên sâu đầy đủ Do vậy, kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, hệ thống hóa nguồn tư liệu ngoại thương Đàng Trong Qua đó, chúng tơi có khoa học để chứng minh rằng, sách mở cửa, phát triển ngoại thương chúa Nguyễn lúc sách đắn, sáng suốt, phù hợp với xu thời Luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu lịch sử quan hệ thương mại Đàng Trong với nước kỷ XVI - XVIII, đặc biệt tư liệu tiếng Pháp tư liệu vật; qua góp phần quan trọng vào việc nhận thức ngày đầy đủ hơn, sấu sắc phục hồi, phát triển đến suy yếu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Với liệu lịch sử đáng tin cậy, luận án khẳng định vai trò, tác động mạnh mẽ ngoại thương thịnh suy quyền Đàng Trong đương thời Trong luận án, hạn chế việc đưa phán đoán, nhận định mang tính suy diễn, định kiến chủ quan cá nhân Thơng qua liệu lịch sử có chọn lọc, sử dụng phương pháp luận sử học tinh thần đổi sử học để nhìn nhận, đánh giá vấn đề, hướng đến việc đưa nhận định xác đáng, khách quan trung thực Về mặt thực tiễn: Hiện nay, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Việt Nam tăng cường mở rộng giao lưu, hợp tác với nước giới lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề hợp tác kinh tế ln giữ vị trí quan trọng, đặc biệt ưu tiên hàng đầu Vậy nên, việc lần giở trang sử cũ để tìm hiểu, khảo cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng cho đường hướng phát triển thực Việt Nam việc làm thực cần thiết, mang tính thời Luận án góp phần cung cấp thêm liệu lịch sử quan trọng quan hệ thương mại Đàng Trong với nước từ kỷ XVI đến năm 70 kỷ XVIII; làm tảng, cầu nối cho việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới, đặc biệt nước có quan hệ thương mại truyền thống từ lâu đời Vì vậy, nghiên cứu ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Hình 2.3: Tranh cuộn Shuin-sen Kochi toko zukan cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Quốc gia Kyushu, tỉnh Fukuoka, Nhật Bản) (Bức tranh mô tả hành trình thương thuyền Nhật Bản vượt biển sang buôn bán với Đàng Trong: Bắt đầu từ cảng Nagasaki, vượt biển phía Nam, đến Cù Lao Chàm, vào cảng Hội An Sau đó, thương thuyền tiếp tục lên đường Phú Xuân để diện kiến chúa Nguyễn dâng quà tặng) Ảnh: Trần Đức Anh Sơn PL20 Hình 3.1: Gốm sứ Trung Quốc kỷ XVII – XVIII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL21 Hình 3.2: Gốm Nhật Bản kỷ XVII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL22 Hình 3.3: Quả cân dùng để cân hàng hóa kỷ XVII – XIX (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 3.4: Tiền An Pháp ngun bảo (F6) Thái Bình thơng bảo (F7) nhà Mạc sử dụng Đàng Trong thời chúa Nguyễn (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 PL23 Hình 3.5: Tiền đồng đúc Đàng Trong kỷ XVI – XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 (Ghi chú: 1.An Tháp nguyên bảo; 2.Chính Pháp nguyên bảo; 3.Chính Long ngun bảo; 4.Đại Hịa thơng bảo; 5.Thái Hịa thông bảo; 6.Đại Định thông bảo; 7.Thái Định thông bảo; 8.Hán Ngun thơng bảo; 9.Hán Ngun thánh bảo; 10.Hàm Bình nguyên bảo; 11.Hàm Thiệu nguyên bảo; 12.Hy Nguyên thông bảo; 13.Nguyên Hựu thông bảo; 14.Nguyên Phù thông bảo; 15.Nguyên Phong thơng bảo) PL24 Hình 3.6: Tiền kẽm đúc Đàng Trong kỷ XVI -XVIII (Lưu giữ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh) Ảnh: Tác giả chụp ngày 19/7/2017 (Ghi chú: 1.An Tháp thơng bảo; 2.Bình Nam thơng bảo; 3.Chính Thánh ngun bảo, 4.Cảnh Trị thơng bảo; 5.Cảnh Hưng thông bảo; 6.Cảnh Thịnh thông bảo; 7.Cảnh Hưng cự bảo; 8.Cảnh Định nguyên bảo; 9.Cảnh Định thông bảo; 10.Cảnh Đức ngun bảo; 11.Chiêu Thống ngun bảo; 12.Chính Hịa thơng bảo; 13.Chu Ngun thơng bảo; 14.Chính Ngun thơng bảo; 15.Chính Hịa thơng bảo; 16.Chính Long ngun bảo) PL25 Hình 3.7: Tiền đồng Nhật Bản kỷ kỷ XVII (Lưu giữ Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL26 Hình 3.8: Tiền Khang Hy (Trung Quốc) kỷ XVII - XVIII (Lưu giữ Nhà thờ tộc Trần Địa chỉ: 21 Lê Lợi, thành phố Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 3.9: Tiền Càn Long (Trung Quốc) kỷ XVIII (Lưu giữ Nhà thờ tộc Trần Địa chỉ: 21 Lê Lợi, thành phố Hội An) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL27 Hình 4.1: Súng thần công Bồ Đào Nha kỷ XVIII (Trưng bày Bảo tàng Hải dương học, Thành phố Nha Trang) Ảnh: Tác giả chụp tháng 6/2017 PL28 Hình 4.2: Lăng mộ ông Gusokukun - thương nhân Nhật Bản (Chôn cất Hội An năm 1629) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL29 Hình 4.3: Bia mộ ơng Tani Yajirobei – thương nhân Nhật Bản (Được lập Hội An năm 1647) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL30 Hình 4.4: Bia mộ ơng Banjiro, thương Nhân Nhật Bản (Chôn cất Hội An năm 1665) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 4.5: Bia mộ ơng Chu Kỳ Sơn chôn cất Hội An vào nửa sau kỷ XVII (Ông Cai phủ tàu người Hoa, chức vụ chúa Nguyễn cho quản lý tàu thuyền nước xuất nhập cảng Hội An) PL31 Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL32 PL33 Hình 4.6: Mộ giáo sĩ người phương Tây Hội An ((Từ trái sang, mộ giáo sĩ Gulielmo Mahot, nhận chức Giám mục Hội An năm 1682 năm 1684; mộ giáo sĩ Phanxico Perez nhận chức Hội An năm 1691 năm 1728; mộ giáo sĩ Gioan Valere Rist nhận chức Hội An năm 1735 năm 1737) Ảnh: Tác giả chụp ngày 06/7/2017 Hình 4.7: Chùa Cầu (cầu Nhật Bản) (Cầu thương nhân Nhật Bản xây dựng Hội An kỷ XVII) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 Hình 4.8: Cửa Đại – cửa ngõ để tàu thuyền vào buôn bán Hội An (Trên cầu Cửa Đại nhìn đảo Cù Lao Chàm) Ảnh: Tác giả chụp ngày 07/7/2017 PL34

Ngày đăng: 15/03/2022, 17:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w