TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - - TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH TIỀN TÊ TỔNG QUAN VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP LẦN THỨ TƯ (CMCN 4.0) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯƠNG TIỀN TÊ Nhóm thực hiện: Nhóm 10 STT Lớp tín chỉ: TCH 301(GD1-HK1-2021).3 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Lan Hà Nội – 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP LẦN THỨ TƯ (CMCN 4.0) VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TÊ 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước và nước ngoài 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 10 1.2 Khung phân tích 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP LẦN THỨ TƯ (CMCN 4.0) VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TÊ 13 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) .13 2.1.1 Định nghĩa 13 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 14 2.1.3 Các lĩnh vực chính 15 2.2 Thị trường tiền tệ 16 2.2.1 Khái niệm thị trường tiền tệ 16 2.2.2 Đặc điểm thị trường tiền tệ 17 2.2.3 Chức của thị trường tiền tệ 17 2.2.4 Cấu trúc thị trường tiền tệ 17 2.2.5 Chủ thể của thị trường tiền tệ 20 2.2.6 Các công cụ thị trường tiền tệ 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP LẦN THỨ TƯ (CMCN 4.0) ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TÊ 26 3.1 Tổng quan về Fintech giới và Việt Nam hiện 26 3.2 Các ứng dụng của Fintech thị trường tiền tệ 28 3.2.1 Blockchain 28 3.2.2 Big Data 39 3.2.3 Trí tuệ nhân tạo - AI 47 3.3 Ngân hàng điện tử (E – banking) 54 3.3.1 Tổng quan về dịch vụ ngân hàng điện tử (E – banking) 54 3.3.2 Các sản phẩm dịch vụ e – banking 55 3.3.3 Mô hình SWOT 57 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Giải pháp 63 4.2.1 Giải pháp chung 63 4.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro công nghệ giao dịch ngân hàng điện tử 66 TÀI LIÊU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ANTT CMCN 4.0 CNTT GDP ĐCTC NHĐT NHNN NHTM NHTW TCTD TGTC DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu trúc thị trường cứ vào phạm vi của đối tượng giao dịch 18 Hình 2: Cấu trúc thị trường tiền tệ cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa (công cụ) giao dịch thị trường 19 Hình 3: Ba chữ V Big Data 39 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện mức độ phổ biến của tiền điện tư .33 Biểu đồ 2: Ước tính số lượng thiết bị kết nối internet thế giới 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số công ty Fintech tại Việt Nam 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của nghiên cứu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi CMCN 4.0 Mỗi cách mạng công nghiệp đều mang những nét đặc trưng theo giai đoạn Trong đó, bản chất của cách mạng công nghiệp lần thứ tư dựa nền tảng công nghệ số tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tới ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất với các công nghệ Với lợi thế về công nghệ, CMCN 4.0 tác động sâu sắc đối với nền kinh tế, xã hội của các nước thế giới Các nghiên cứu cho thấy, CMCN 4.0 tạo cạnh tranh mạnh mẽ theo những cách thức mới, những nội dung mới của lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng dịch vụ toán CMCN 4.0 làm thay đởi hồn tồn các kênh phương thức huy động, phân phối vốn, phương thức tiếp cận vốn, tiếp cận các sản phẩm dịch vụ, dịch vụ tài chính Dữ liệu lớn (Big Data) phân tích hành vi khách hàng xu hướng tương lai cho thời đại công nghệ số có thể thu thập dữ liệu bên bên ngồi thơng qua tở chức phân tích hành vi khách hàng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng, tiết giảm chi phí hỗ trợ cho các quá trình quyết định (Jan Smit, Stephan Kreutzer, Carolin Moeller & Malin Carlberg, 2016) Tuy nhiên, CMCN 4.0 cũng đặt những thách thức về bảo mật, đó an ninh mạng trở nên vô quan trọng Với phát triển ngày tinh vi của công nghệ số xu hướng chuyển dần sang điện toán đám mây, những lỗ hổng bảo mật cũng thế mà tăng theo, kéo theo những lo ngại ngày nghiêm trọng về rủi ro tấn công tin tặc Bên cạnh đó, thị trường lĩnh vực tài chính tiền tệ, cũng có thay đổi, việc ứng dụng những thành tựu của CMCN 4.0 Nhận được tính cấp thiết của đề tài, nhóm tác giả chính em lựa chọn chủ đề tiểu luận “Tổng quan về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ” để phần làm rõ những vấn đề tiềm ẩn bên đề tài Từ đó đưa những khuyến nghị giải pháp mang tính gợi ý để các bên, đó có cả quan quản lý có thể tham khảo nhằm có những hành động phù hợp Do hiểu biết về các vấn đề chưa sâu sắc nên chắn viết còn có rất nhiều thiếu sót Bởi em mong nhận được bảo, nhận xét của giảng viên PGS TS Nguyễn Thị Lan để có thể sưa chữa, khắc phục những mặt kiến thức của để viết hoàn thiện Em chân thành cảm ơn cô! Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào số liệu thực tế từ kiến thức được học cũng những hiểu biết của bản thân, viết này, nhóm chúng em muốn đề cập đến tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 cả ngày trước lẫn hiện tại để từ đó phân tích tác động của CMCN 4.0 cung cấp khái quát những ảnh hưởng của CMCN 4.0 tới thị trường tiền tệ Từ đó đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng tính hiệu quả cho thị trường đối với các nhà quản lý các nhà đầu tư, giải pháp đúng đắn để giúp thị trường tiền tệ đối mặt với những khó khăn mà CMCN 4.0 mang lại Cụ thể, nghiên cứu thực hiện: Đánh giá, dự báo tổng thể ảnh hưởng của CMCN 4.0 tới các chủ thể, các thành phần thị trường tiền tệ Từ đó đưa gợi ý, giải pháp cho thị trường tiền tệ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tập trung vào tác động của Fintech đến thị trường tiền tệ Đối tượng nghiên cứu: Bài tập chung nghiên cứu về CMCN 4.0 những ảnh hưởng của nó tới thị trường tiền tệ Phạm vi nghiên cứu của thị trường tiền tệ nói chung Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, khung phân tích và phương pháp nghiên cứu về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước và nước ngoài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) diễn với tốc độ vô nhanh chóng có tác động vô lớn tới tất cả các quốc gia vùng lãnh thổ thế giới mọi lĩnh vực mọi phương diện Đặc biệt CMCN 4.0 vừa mở những hội đồng thời cũng tạo thách thức đối với các quốc gia đặc biệt các quốc gia phát triển nền công nghiệp có xuất phát điểm thấp quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Một lĩnh vực chịu tác động rất lớn phát triển của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) lĩnh vực tài chính tiền tệ cụ thể thị trường tiền tệ Điều được khá rõ các nghiên cứu nước cũng nước Với đề tài nghiên cứu tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) lên thị trường tiền tệ, chúng em tập trung vào nghiên cứu về các ứng dụng công nghệ tài chính (Fintech) các ảnh hưởng của các ứng dụng lên thị trường tiền tệ cả phương diện lý thuyết thực tiễn Để phục vụ nghiên cứu của nhóm, chúng em tìm hiểu tởng quan các nghiên cứu nước ngồi các nhiên cứu nước để làm nền tảng, sở phát triển nghiên cứu của chúng em 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước ngoài Một báo nghiên cứu định lượng của Hyun-Sun Ryu (2018) tìm hiểu mức độ ảnh hưởng của yếu tố lợi ích (lợi ích kinh kế – economic benefit, thuận tiện – convenience quá trình giao dịch – transaction process) yếu tố rủi ro (rủi ro tài chính, rủi ro pháp luật, rủi ro bảo mật, rủi ro vận hành) ảnh hưởng đến quyết định sư dụng Fintech khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa các nhóm người dùng phân theo thời gian áp dụng Fintech – ảnh hưởng của các yếu tố lợi ích rủi ro lên những người áp dụng Fintech trước lớn so với những người áp dụng muộn Ngoài ra, nghiên cứu cũng lợi ích nhân tố ảnh hưởng nhiều rủi ro lên quyết định sư dụng Fintech Điều đó cũng có nghĩa khách hàng chủ yếu sẵn sàng sư dụng Fintech vài yếu tố ngăn cản quyết định của họ Vì thế, kiểm soát rủi ro Fintech cũng quan trọng việc tăng cường các lợi ích Nghiên cứu những hội thách thức bản của Fintech thị trường tài chính rút từ lợi ích rủi ro mà nó mang lại đứng góc nhìn của người dùng Từ đó giúp các nhà quản lý đưa những quyết định đúng đắn quá trình cung cấp dịch vụ Tuy nhiên nghiên cứu sư dụng các biến độc lập từ những nghiên cứu trước, thế các nghiên cứu sau có thể phát triển thêm các biến khác hay nói cách khác những lợi ích rủi ro chưa được đề cập đến, thế các biến độc lập giải thích được phần biến đổi của biến phụ thuộc Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa đưa cái nhìn tởng quan về thị trường tiền tệ với các dịch vụ khác như: internet banking, bitcoin, các công cụ Fintech, … Ở phạm vi nhỏ hơn, Bosko Mekinjic (2019) tìm hiểu về những ảnh hưởng tới lĩnh vực ngân hàng tình hình cạnh tranh ngày mạnh mẽ những quy định mới những thay đởi quá trình sớ hóa mang lại Mekinjic tập trung phân tích ảnh hưởng của những lĩnh vực nổi trội của CMCN 4.0 đến hoạt động của ngân hàng AI, Blockchain, tiền điện tư các vấn đề kéo theo bảo mật, ưu nhược điểm của quá trình sớ hóa ngân hàng Mekinjic khẳng định dù muốn hay không, hiểu hay không, khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, mang theo đó những khái niệm hoàn toàn mới đòi hỏi người phải cập nhật, đổi mới, phát triển liên tục Với tốc độ thay đổi nhanh chóng, chúng ta có thể nói tương lai của tài chính ngân hàng chắn rất khác biệt vài năm tới, đặc trưng thay thế người công nghệ AI, tăng tốc độ trao đổi thông tin dịch vụ ngân hàng chất lượng Nghiên cứu của Mekinjic những vấn đề cốt lõi của CMCN 4.0 ảnh hưởng đặc trưng của nó đến lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung phân tích số liệu các nước vực Châu Âu, Trung Đông Châu Phi (EMEA) nên có những giới hạn nhất định về vùng miền Một nghiên cứu tổng hợp gần của McKinsey&Company: Fintechnicolor: The new picture in Finance (2020) vẽ bức tranh tổng quát về xu hướng của nền tài chính toàn cầu với những tiến kĩ thuật được áp dụng tiếp tục phát triển phủ rộng tương lai Bài viết cũng đào sâu vào loại công nghệ (Internet of Thing, Computing Cloud, Machine Learning – AI, Robotics, Blockchain) được ứng dụng theo những nguyên lí nào, ứng dụng vào hoạt động gì, cách đánh giá độ hiệu quả những vấn đề, rủi ro cần lưu tâm ứng dụng công nghệ đó Tuy nhiên nghiên cứu của McKinsey&Company chưa tập trung làm rõ vào thị trường tiền tệ 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước Nghiên cứu của Hoàng Hà (2017) tại Hội thảo Quốc gia Khoa học quản trị kinh doanh lần thứ VI khẳng định phát triển của Fintech mang lại nhiều thay đổi mạnh mẽ thế giới tài chính Dựa những ưu điểm vượt trội khả đổi mới tiếp cận công nghệ, Fintech Cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động thúc đẩy đổi mới mạnh mẽ ngành tài chính – tiền tệ Với khả tự động hóa xư lý linh hoạt, các giao dịch tiền tệ thông qua Fintech trở nên nhanh chóng đơn giản, có khả giải ngân nhanh nhờ sư dụng các thuật toán cao cấp để tính lãi Fintech tại Việt Nam còn giai đoạn đầu phát triển với phần lớn đó tập trung vào mảng toán thông qua các công cụ toán trực tuyến MoMo, Payoo, VinaPay, OnePay…hoặc giải pháp toán kỹ thuật số POS/MOS, dịch vụ cho vay trực tuyến, quản lý dữ liệu tài chính cá nhân, ngân hàng kỹ thuật số đầu tiên của Việt Nam với Timo Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, hợp tác ngân hàng – Fintech trở thành xu hướng tất yếu Nghiên cứu của nhóm tác giả Trương Thị Đức Giang Nguyễn Hải Hà (2019) cho phát triển mạnh mẽ của Cách mạng Công nghiệp lần thứ có thể tạo những hội lớn đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng dịch vụ toán, đồng thời đặt những thách thức khó lường cho thị trường tiền tệ Cụ thể, Cách mạng cơng nghiệp 4.0 làm thay đởi hồn tồn kênh phân phới các sản phẩm dịch vụ ngân hàng truyền thống, ứng dụng nhiều công nghệ thông tin, kỹ thuật số Dữ liệu lớn (Big Data) phân tích hành vi khách hàng nâng cao chất lượng dịch vụ góp phần mang lại giá trị gia tăng Xu hướng “ngân hàng không giấy” phổ biến hơn, hiện đại dựa nền tảng công nghệ tự động hóa, thông minh quá kết nối đa chiều Đặc biệt, xuất hiện của các loại tiền ảo, tiền điện tư như: Bitcoin, Libra, Etherum… không phải 10 tiện lợi khác Cách thức giúp khách hàng có thể quản lý tài chính cá nhân của cách hiệu quả nhất 3.3.3 Mơ hình SWOT O - Opportunities - Cơ hội S - Strengths - Điểm mạnh • • Đối với ngân hàng: Khách hàng giao dịch cách nhanh chóng, Giảm chi phí đồng thời tăng hiệu quả tiện lợi kinh doanh • Khách hàng tiết kiệm thời gian, công sức • Tiết kiệm chi phí cho khách hàng • Dữ liệu khách hàng được bảo mật tốt Vốn điều lệ luân chuyển nhanh, nâng cao hiệu quả sư dụng vốn Gia tăng số lượng sản phẩm dịch vụ, tăng thu nhập ngoại lãi Tiếp cận các phương pháp quản lí hiệu quả, hiện đại • Đối với nền kinh tế: Cải thiện khả toán thị trường Khả hội nhập kinh tế được tăng cường 57 W - Weaknesses - Điểm yếu • Có thể bị xâm phạm T tội phạm cơng nghệ • cao, tội phạm lừa đảo - Threats - Thách thức Đối với Ngân hàng Nhà nước: Điều hành chính sách tiền tệ bối cảnh tiền điện tư ngày được sư dụng chấp nhận rộng rãi; Quản lý cấp phép, giám sát hoạt động cũng kiểm soát dòng tiền toán; Hoàn thiện hạ tầng toán; Xây dựng hồn thiện khn khở pháp lý • Đối với các NHTM, TCTD: Thay đởi mơ hình kinh doanh, mơ hình quản trị; Giảm số lượng nhân viên lĩnh vực ngân hàng; Vai trò các chi nhánh giảm dần; Vấn đề bảo mật tội phạm công nghệ cao S - Strengths - Điểm mạnh Khách hàng giao dịch nhanh chóng, thuận tiện: Chỉ với thiết bị điện tư có kết nối Internet, khách hàng có thể thực hiện mọi giao dịch bất cứ lúc bất cứ nơi đâu Khách hàng có thể thực hiện toán, chuyển tiền, … nhanh chóng khoảng phút mà không cần tiền mặt không cần tới quầy giao dịch hay ngân hàng hoặc chi nhánh ngân hàng 58 Với dịch vụ ngân hàng điện tư, khách hàng không phải tốn thời gian công sức để đến Phòng giao dịch/Chi nhánh ngân hàng Khách hàng có thể tự giao dịch với thiết bị điện tư tay Mọi giao dịch đều được tự động hóa với tốc độ xư lý nhanh chóng Điển hình với giao dịch chuyển khoản/thanh toán, tiền được chuyển cho người nhận lập tức Khách hàng có thể cập nhật các thông tin về dố dư tài khoản, tỷ giá hối đoái, lãi suất vay, thông tin chứng khoán lập tức không cần phải tới quầy giao dịch hay ngân hàng Nhờ đó, khách hàng tiết kiệm được rất nhiều thời gian cũng công sức Nhằm khuyến khích cải thiện trải nghiệm cho khách hàng, ngân hàng đều có các chính sách giảm hoặc miễn phí nhiều dịch vụ phổ biến chuyển tiền, rút tiền ATM, trì tài khoản, … Tại sớ ngân hàng, toán trực tuyến còn kèm thêm nhiều ưu đãi Do đó, khách hàng có thể tiết kiệm chi phí Ngân hàng điện tư được xây dựng với nhiều lớp bảo vệ, đó sư dụng mã xác thực dùng lần (OTP) chế bảo mật thông dụng hữu hiệu Ngồi ra, hình thức bảo mật khác Token, vân tay cũng được áp dụng cho giao dịch toán ngân hàng trực tuyến Internet Banking Đồng thời, mọi thông tin biến động về tài khoản đều được thông báo cho khách hàng lập tức W - Weaknesses - Điểm yếu Hiện nay, ngày nhiều tội phạm công nghệ cao với những thủ đoạn tinh vi, với đó các tội phạm lừa đảo giả danh các tổ chức chức tín dụng hoặc ngân hàng để thực hiện hành vi lừa đảo để đánh cắp thông tin của khách hàng O - Opportunities - Cơ hội Đối với các ngân hàng: Các ngân hàng điện tư có khả phục vụ khách hàng phạm vi rất rộng theo phương thức trực tuyến Điều giúp cho các ngân hàng tiếp cận với khách hàng tốt hơn, tiết kiệm được chi phí giao dịch, chi phí phát triển mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, chi phí quản lí, chi phí bán hàng tiếp thị Từ đó, ngân hàng tăng được hiệu quả kinh doanh 59 Thông qua dịch vụ ngân hàng điện tư các lệnh về chi trả, nhờ thu của khách hàng được thực hiện nhanh chóng, tạo điều kiện cho vốn tiền tệ luân chuyển nhanh, nâng cao hiệu quả sư dụng vốn Đây lợi ích mà các giao dịch kiểu ngân hàng truyền thống khó có thể đạt được với tốc độ nhanh chính xác so với dịch vụ ngân hàng điện tư Bên cạnh các dịch vụ ngân hàng truyền thống gưi tiền, cho vay, mua bán ngoại tệ, các dịch vụ bán buôn khác, NHĐT gia tăng làm phong phú các dịch vụ ngân hàng hiện đại tạo khác biệt giữa ngân hàng với ngân hàng khác Đặc thù của dịch vụ NHĐT phát triển song hành phát triển của công nghệ thông tin, các tiện ích từ công nghệ mang lại giúp cho số lượng các dịch vụ NHĐT cũng tăng theo Ban đầu Internet Banking, Phone - banking, Mobile - banking tiếp đến Home – banking Ngoài ra, còn có các dịch vụ toán điện tư khác cũng làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ NHĐT Dịch vụ NHĐT có thể cung cấp các dịch vụ chéo Theo đó, ngân hàng có thể liên kết với các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính khác để đưa sản phẩm tiện ích khác nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng về các dịch vụ liên quan: ngân hàng, bảo hiểm, đầu tư, chứng khoán, du lịch Chính tiện ích có được từ công nghệ ứng dụng thu hút giữ khách hàng sư dụng, quan hệ giao dịch với ngân hàng trở thành khách hàng truyền thống của ngân hàng Phát triển dịch vụ NHĐT cho phép các ngân hàng tiếp cận nhanh với các phương pháp quản lý hiện đại Đối với nền kinh tế: Dịch vụ NHĐT giúp cho quá trình chu chuyển vốn diễn nhanh chóng đáp ứng tốt các nhu cầu toán của nền kinh tế Chính làm cho dòng tiền từ mọi phía đổ vào ngân hàng rất lớn, ngân hàng trở thành phương tiện điều hòa dòng tiền với hệ số hữu ích cao, thay đổi cấu dòng tiền lưu thông, cải thiện khả toán thị trường tài chính Từ đó tạo chuyển biến nền kinh tế Dịch vụ NHĐT phát triển mang lại hiệu quả rất lớn việc cung cấp nguồn thông tin kinh tế quan trọng giúp các ngành kinh tế khác định hướng hoạt động hiệu quả 60 Sự kết hợp hài hòa quá trình phát triển các hoạt động dịch vụ ngân hàng truyền thống số dịch vụ NHĐT cho phép các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm, tăng doanh thu, nâng cao hiệu quả hoạt động đặc biệt nâng cao khả cạnh tranh nền kinh tế hội nhập, tạo phát triển đồng bộ, tương thích giữa hệ thống ngân hàng quốc gia với hệ thống ngân hàng thế giới theo các chuẩn mực quốc tế T - Threats - Thách thức Ngân hàng Nhà nước phải đối mặt với việc điều hành chính sách tiền tệ bối cảnh tiền điện tư ngày được sư dụng chấp nhận rộng rãi Trong xu hướng các hoạt động tài chính phi ngân hàng, ngân hàng ngầm ngày phát triển việc kiểm soát dòng tiền, rủi ro toán an toàn hoạt động tồn hệ thớng đặt thách thức khơng nhỏ cho NHNN việc quản lý cấp phép, giám sát hoạt động cũng kiểm soát dòng tiền toán từ các tổ chức Hệ thống toán tồn tại cấu phần chưa được tập trung, hạn chế công lý nghệ thời gian xưgiao dịch Do đó đặt thách thức về việc hoàn thiện hạ tầng toán Thách thức lớn việc chuyển đổi hoạt động tra giám sát từ chủ yếu dựa tra tại chỗ sang tra giám sát sở rủi ro dựa vào việc giám sát từ xa nền tảng công nghệ phân tích dữ liệu lớn, kết nối, giám sát trực tuyến đối với số tiêu hoạt động chính của các tổ chức tín dụng để xư lý kịp thời các rủi ro, mất an toàn Quy định pháp lý điều chỉnh của nhiều quan quản lý không theo kịp công nghệ mới nên hạn chế/làm chậm phát triển ứng dụng công nghệ cao Ngân hàng số Từ đó, có thể dẫn đến rủi ro pháp lý cho các Ngân hàng/Big tech/Fintech triển khai các ứng dụng công nghệ cao Các quy định quản lý thông tin giao dịch tài khoản, quy định pháp luật về thuế, phòng chống rưa tiền, quy định bảo mật thông tin khách hàng… cần phải bổ sung/chỉnh sưa phù hợp với công nghệ mới Các ngân hàng, tổ chức tín dụng cũng gặp phải thách thức việc thay đởi mơ hình kinh doanh, mơ hình quản trị Sự phát triển khơng đồng đều về công nghệ giữa các 61 ngân hàng cản trở việc ứng dụng các vấn đề nghiệp vụ mang tính tồn ngành, thách thức việc kết nới có tính hệ thống của các tổ chức tín dụng để khai thác, phát triển các loại dịch vụ ngân hàng đối với nền kinh tế Thị trường lao động lĩnh vực ngân hàng cũng có thay đổi, việc ứng dụng những thành tựu của cách mạng nên các ngân hàng giảm được số lượng nhân viên Mặc dù vậy, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao gia tăng đòi hỏi nhân viên phải giỏi cả về chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng công nghệ thông tin Hơn nữa, việc cạnh tranh thông qua mở rộng mạng lưới các chi nhánh ngân hàng dần chấm dứt, chi phí hoạt động cao, thay vào đó công nghệ ngân hàng hiện đại Xu hướng tương lai, nền kinh tế thị trường tồn tại mà không cần những ngân hàng truyền thống hiện nay, các ngân hàng kinh doanh chủ yếu dựa vào hoạt động huy động vốn cho vay, quy mô của khu vực ngân hàng cũng thu hẹp đáng kể Sự phát triển ngày tinh vi của công nghệ số kéo theo gia tăng những lỗ hổng bảo mật, tạo điều kiện cho tội phạm công nghệ cao, tin tặc - hackers hoạt động ngày thường xuyên Ngoài việc làm tê liệt mọi giao dịch của ngân hàng, loại tội phạm cơng nghệ cao ln rình rập tấn cơng vào tài khoản, làm giả phôi thẻ ăn cắp tiền của khách hàng, các hackers còn có thể tấn công trực diện vào hệ thống của ngân hàng, thực hiện chuyển tiền với số lượng lớn Các ngân hàng cần phải có các chế bảo mật cao, chế ngăn ngừa nhiều tầng để ngăn chặn các tấn công, đồng thời áp dụng những cách thức phòng thủ mới Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách 4.1 Kết luận Cuộc cách mạng 4.0 tạo những thay đổi lớn mọi lĩnh vực của đời sống đó tác động của nó đến thị trường tiền tệ của thế giới nói chung của Việt Nam nói riêng vơ sâu sắc Nhìn chung, CMCN 4.0 nói chung, hay công nghệ Fintech tạo những đột phá thị trường tiền tệ cách cung cấp các dịch vụ tài chính- ngân hàng, cụ thể giảm chi phí, tăng độ tiện dụng, cũng cá nhân hóa các sản phẩm tài chính, từ đó nâng cao trải nghiệm của khách hàng Trong tương lai không xa, việc ứng dụng Fintech để tạo điều kiện hay tăng cường các dịch vụ tài chính 62 toán, chuyển tiền, bảo hiểm, huy động vốn hướng tất yếu của các tổ chức tài chính Các chủ thể thành viên thị trường tiền tệ cần chú trọng đến đổi mới để có thể theo kịp thời đại, tiến tới tương lai sớ hóa tồn cầu Chính phủ cũng cần có những biện pháp hữu hiệu để kích thích nền kinh tế phát triển, đẩy mạnh trao đổi của thị trường tiền tệ nước ta Qua nghiên cứu của nhóm chúng em trình bày tởng quan về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) ảnh hưởng của Fintech (bao gồm công nghệ blockchain, Big Data Công nghệ trí tuệ nhân tạo AI), Ngân hàng điện tư (E -banking) lên thị trường tiền tệ Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng em còn tồn tại số hạn chế như: Chưa cập nhật nhiều số liệu, chưa phân tích về ảnh hưởng của các Ngân hàng số (Digital Banking) hay lĩnh vực Bảo hiểm đến thị trường tiền tệ 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp chung 4.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp ly Lĩnh vực tiền tệ tiềm ẩn nhiều rủi ro mà nếu xảy có thể gây ảnh hưởng nguy hại đến tồn nền kinh tế của q́c gia Chính vậy, các tở chức tài chính, tín dụng trùn thống nằm dưới quản lý chặt chẽ của Nhà nước thông qua các luật Luật Tổ chức tín dụng (2010), Luật Bảo hiểm tiền gưi (2012),… Nhưng nhận xét trên, hành lang pháp lý cho các hoạt động, dịch vụ Fintech chưa được hoàn chỉnh Để khắc phục kịp thời hạn chế về chính sách, mặt Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng khuôn khổ pháp lý đối với các dịch vụ tài chính ẩn chứa nhiều rủi ro cho vay ngang hàng, tiền điện tư, các định chế về trung gian tài chính cũng đảm bảo quyền lợi cho đối tượng sư dụng dịch vụ (Nhung, et al., 2020) Mặt khác cần đưa các quy định cho phép thư nghiệm, thí điểm sản phẩm mới để tạm thời đảm bảo tạo điều kiện tối đa cho sáng tạo khởi nghiệp, ứng dụng công nghệ mới (Hiền & Hương, 2019).Tất cả các giao dịch Fintech đều kỹ thuật số nên vấn đề sở dữ liệu cá nhân có vai trò rất quan trọng, nếu không có dữ liệu rất khó quản lý hoạt động của Fintech thời gian tới đồng thời cũng cần khuyến khích các định chế tài chính chấp nhận các giải pháp của công ty fintech, tức cần có hỗ trợ phê duyệt của Chính phủ Đây những biện pháp hỗ trợ, giúp các ngân hàng có niềm tin vào các giải pháp 63 của công ty Fintech Bên cạnh đó, cần tăng cường trao đổi, phối kết hợp giữa các quan chức nhằm nâng cao chất lượng quản lý, giám sát những lĩnh vực mới, hoàn thiện thể chế, máy quản lý fintech (có phận đầu mối, quản lý thống nhất…) Đặc biệt, cần có các quy định về yêu cầu vốn, công nghệ, chuẩn mực hoạt động quản lý rủi ro đối với các công ty muốn tham gia vào thị trường fintech 4.2.1.2 Đổi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Sự kết nối giữa các trường đại học các doanh nghiệp hiện còn yếu, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cũng việc hỗ trợ sinh viên thực tập để có kiến thức thực tế để qua đó dễ dàng xin việc sau tốt nghiệp Kết quả kể cả các ngành tăng trưởng nhanh, sinh viên trường thiếu nhiều kỹ mà doanh nghiệp cần Hiện các nước phát triển Mỹ, các trường đại học ngày nhận thức tầm quan trọng của các chương trình thực tập hợp tác với các công ty, các trường đều lập phận hỗ trợ sinh viên các kỹ về phỏng vấn, làm việc với các nhà tuyển dụng các trường hiểu điểm hết sức quan trọng giúp các trường thu hút sinh viên theo học Ở Việt Nam hiện có các chính sách khuyến khích các giáo viên đăng tải các cơng trình nghiên cứu các tạp chí quốc tế theo các danh mục chuẩn ISI Scopus Đây hướng đúng đối với các trường đào tạo khoa học bản Tuy nhiên với các trường công nghệ kỹ thuật, trọng tâm phải đặt vào gắn kết với các doanh nghiệp để thực hiện các nghiên cứu triển khai (R&D) để nâng cao khả hấp thụ, nếu tốt tạo các phát minh sáng chế (patents), để lôi cuốn sinh viên các năm hay sinh viên cao học vào các hoạt động Thực tập tại công ty để có các kinh nghiệm thực tiễn phù hợp quan trọng bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư: các công việc đơn giản mà sinh viên mới trường trước làm những năm đầu nghiệp bị tự động hóa sinh viên mới trường phải làm những việc phức tạp – điều không khả thi nếu những sinh viên không được thực tập với công ty những năm học đại học.Từ Chính phủ cho đến doanh nghiệp phải thấy được quá trình thực hiện sớ hóa nền kinh tế cách mạng về chính sách, về phát triển kinh tế vĩ mô nhiều cách mạng về công nghệ Chính phủ tập trung hồn thiện hệ thớng pháp lý cho các mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ mới, đồng thời với đó kết hợp với các doanh 64 nghiệp để tiếp tục đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật số, giải pháp công nghệ số để triển khai các hoạt động thúc đẩy phát triển của nền kinh tế số 4.2.1.3 Chú trọng quản ly an ninh mạng Cách mạng công nghiệp 4.0 đẩy cao mức độ chia sẻ thông tin từ đó tạo nhu cầu rất lớn về an ninh mạng Theo đó, các ngân hàng các định chế tài chính cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng trung tâm Dự phòng dữ liệu (Disaster Recovery); nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao, đảm bảo việc mở rộng phạm vi hoạt động được ổn định, an toàn, mang lại hiệu quả lâu dài, đáp ứng Ngân hàng Nhà nước thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình an ninh mạng nước q́c tế để cảnh báo các đơn vị ngành kịp thời phòng chống, xư lý các rủi ro, lỗ hổng bảo mật kịp thời Ngân hàng nhà nước cũng cần giám sát thận trọng luồng tiền phát sinh các hoạt động toán xuyên biên giới, toán quốc tế; các phương tiện, dịch vụ toán mới Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm toán hoạt động công nghệ thông tin, tại các ngân hàng thương mại, thành lập phận kiểm soát, kiểm toán nội công nghệ thông tin chuyên trách, có chức xây dựng kế hoạch thực hiện kiểm toán hàng năm việc tuân thủ các quy định nội đối với hoạt động công nghệ thông tin.Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng số môi trường mạng Internet hiện gặp nhiều thách thức về tội phạm công nghệ cao Do đó, hạ tầng ứng dụng CNTT cho ngân hàng số nếu không được quản lý, kiểm soát chặt chẽ dễ bị mất an toàn nếu bất cứ thành phần có lỗ hổng bảo mật hoặc lực tổ chức quản lý kém, không am hiểu đầy đủ về đặc tính của mơ hình dịch vụ mới Một rủi ro nữa từ phía ngân hàng, đó đạo đức nhân viên ngân hàng Đôi trường hợp xảy mất tiền của khách hàng lại có cấu kết của chính nhân viên ngân hàng An tồn bảo mật thơng tin từ phía khách hàng Hệ thống công nghệ thông tin dù hiện đại thế nữa cần tương tác với người việc cung cấp thông tin đầu vào Các sai sót quá trình tương tác khơng đúng với quy định, hoặc vượt tầm kiểm soát, sàng lọc thông tin đầu vào thiếu chặt chẽ dẫn đến mất an tồn cho hệ thớng/cho khách hàng Nếu ngân hàng có thể chủ động kiểm soát hoạt động từ nhà băng, bên phía khách hàng lại phụ thuộc vào chính họ các yếu tố bên khác Thực tế, “Tin tặc” có thể dễ dàng “trộm” tiền tài khoản, không phải cách khai thác lỗ hổng bảo mật ngân hàng, mà chính thói quen giao dịch trực tuyến của chủ thẻ” Để nâng cao nhận thức cho 65 khách hàng việc đảm bảo an toàn bảo mật các giao dịch trực tuyến, các TCTD nhiều phương thức phong phú làm tốt công tác truyền thông đến khách hàng về các thủ đoạn của tội phạm công nghệ cao các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân việc sư dụng các dịch vụ ngân hàng điện tư toán thẻ Bản thân các ngân hàng đầu tư nhiều giải pháp bảo đảm an tồn thơng tin tiên tiến như: Tường lưa thế hệ mới, phần mềm ngăn chặn mã độc, giải pháp chống thất thoát dữ liệu, hệ thống phát hiện ngăn chặn xâm nhập; ban hành các quy định, quy trình nội kiểm soát hoạt động công nghệ thông tin 4.2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro công nghệ giao dịch ngân hàng điện tử 4.2.2.1 Về phía ngân hàng Nhà nước NHNN cần tiếp tục hồn thiện khung khở pháp lý đối với sản phẩm, dịch vụ mới; tạo dựng môi trường pháp lý thúc đẩy đổi mới sáng tạo của các tổ chức Fintech, khuyến khích các giải pháp Fintech an toàn hiệu quả Nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế về an ninh, an tồn hệ thớng thơng tin vào các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ứng dụng CNTT của các TCTD, tổ chức trung gian toán Đưa vào áp dụng khung đánh giá rủi ro CNTT theo thông lệ quốc tế để nâng cao chất lượng công tác tra, kiểm tra tuân thủ các quy định về an tồn bảo mật tại các TCTD, tở chức trung gian toán Giám sát, đôn đốc các TCTD hoàn thành triển khai Kế hoạch áp dụng các giải pháp về an toàn bảo mật toán trực tuyến toán thẻ ngân hàng; Đẩy mạnh triển khai kế hoạch chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chíp Chỉ đạo các TCTD kiện toàn máy chuyên trách về an ninh thông tin (ANTT) Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động của mạng lưới ứng cứu cố an ninh CNTT ngành Ngân hàng Phối hợp với các quan chức Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng các tổ chức cung cấp dịch vụ hạ tầng CNTT để chia sẻ thông tin hỗ trợ hoạt động đảm bảo an toàn, an ninh mạng của ngành Ngân hàng 66 Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân viên ngành Ngân hàng người dân việc nhận diện giảm thiểu các rủi ro của hoạt động ngân hàng không gian mạng 4.2.2.2 Về phía ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ tốn • Các giải pháp về mơi trường chính sách, quy trình: Rà soát, hồn thiện tở chức triển khai chính sách về an ninh bảo mật CNTT, chính sách về quản lý rủi ro CNTT tuân thủ các văn bản pháp luật của Nhà nước các quy định của NHNN; Xây dựng kế hoạch hoàn thành triển khai các nhiệm vụ được quy định tại các văn bản của NHNN; Xây dựng lộ trình triển khai áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế về an ninh bảo mật cho hệ thống CNTT cũng các dịch vụ toán trực tuyến, toán thẻ (ISO 27001, PCI/DSS); Rà soát chặt chẽ các quy trình đăng ký, kích hoạt sư dụng dịch vụ ngân hàng điện tư đảm bảo cung cấp dịch vụ cho đúng khách hàng • Các giải pháp về công nghệ Triển khai rà soát, đánh giá rủi ro các giải pháp an ninh bảo mật cho toàn vòng đời của hệ thống thông tin Trang bị các hệ thống hỗ trợ giám sát giao dịch điện tư, điều tra gian lận, bước tổng hợp, phân tích dữ liệu của khách hàng xây dựng quy tắc để phát hiện ngăn chặn sớm các gian lận; xây dựng các tiêu chí phần mềm để xác định các giao dịch bất thường dựa vào thời gian, vị trí địa lý, tần suất giao dịch, số tiền giao dịch, số lần đăng nhập sai quá quy định hoặc các dấu hiệu bất thường khác Xây dựng trung tâm điều hành an ninh mạng để theo dõi, giám sát ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm nhập, tấn công mạng Thường xuyên đánh giá các điểm yếu, 67 lỗ hổng của hệ thống CNTT Xây dựng triển khai diễn tập các quy trình, kịch bản ứng phó với các cớ an tồn thơng tin mạng • Các giải pháp về tổ chức, nguồn nhân lực, tài chính Kiện toàn máy CNTT các cấp theo hướng chuyên môn hoá, làm chủ công nghệ, hạn chế phụ thuộc vào các đới tác bên ngồi Xây dựng đội ngũ cán chun trách về an tồn thơng tin, có đạo đức, kỷ luật, nhằm ngăn ngừa câu kết với tội phạm mạng Xây dựng, cập nhật kịch bản tổ chức diễn tập nội về ứng cứu cố ANTT tối thiểu lần/năm Tăng cường cơng tác kiểm toán nội đảm bảo an tồn các hoạt động nghiệp vụ hạ tầng CNTT Tăng cường công tác truyền thông đến khách hàng về các thủ đoạn của tội phạm mạng các biện pháp bảo vệ thông tin cá nhân việc sư dụng các dịch vụ ngân hàng điện tư toán thẻ Dành nguồn tài chính nhất định cho việc đầu tư sở hạ tầng-kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đó có công nghệ bảo mật • Chia sẻ thơng tin giữa ngân hàng: Việc chia sẻ thông tin giữa các ngân hàng cũng cần được tăng cường để hạn chế được rủi ro bị tấn công Bởi có những lỗ hổng rất đơn giản cần cảnh báo cho có thể xư lý được lỗi đó, hiện chưa có chế trao đổi, cách thức xư lý để ứng xư những tình h́ng khẩn cấp 4.2.2.3 Về phía khách hàng Để phòng tránh những rủi ro không đáng có, bạn có thể thực hiện những biện pháp sau đây: Tuyệt đối không cung cấp thông tin bảo mật các dịch vụ ngân hàng điện tư (mật khẩu truy cập, OTP, mật khẩu truy cập địa e-mail cá nhân) cho bất cứ bất cứ hình thức (nhắn tin, trả lời điện thoại, tiết lộ trực tiếp ) Chỉ báo thông tin cá 68 nhân trừ chủ động gọi điện đến hotline (1900545413) để được trợ giúp ngân hàng yêu cầu phối hợp cung cấp thông tin định danh khách hàng Tránh truy cập các website không đáng tin cậy, hoặc nhấp vào bất kỳ đường dẫn yêu cầu cung cấp, cập nhật thông tin cá nhân thông tin dịch vụ ngân hàng điện tư Sau kết thúc sư dụng dịch vụ hoặc hoàn thành các giao dịch toán trực tuyến, phải tiến hành đăng xuất tài khoản Tuyệt đối không chọn chế độ lưu mật khẩu đăng nhập Internet Banking thiết bị sư dụng chung, máy tính công cộng… Người dùng cần bảo vệ thay đổi thường xuyên mật khẩu truy cập các dịch vụ ngân hàng điện tư, thẻ, e-mail cài đặt mật khẩu đảm bảo nguyên tắc an toàn Ưu tiên sư dụng máy tính cá nhân có cài đặt cập nhật các phần mềm diệt virus để truy cập các dịch vụ ngân hàng điện tư của ngân hàng Thường xuyên cập nhật hệ điều hành, phần mềm mới từ nhà cung cấp, tránh cập nhật từ các nguồn giả mạo Với thẻ tín dụng: Ngồi việc khơng cho người khác mượn thẻ, cất giữ thẻ cẩn thận, khách hàng không nên để số tiền quá lớn thẻ ATM hoặc đặt hạn mức thấp nhất có thể cho thẻ tín dụng Bên cạnh đó, chủ thẻ nên chủ động ngừng kích hoạt dịch vụ Internet Banking không có nhu cầu sư dụng kích hoạt trở lại cần dùng; đăng ký dịch vụ SMS Banking để nắm bắt kịp thời giao dịch phát sinh Đây cũng biện pháp hiệu quả để bảo vệ tài khoản Cuộc Cách mạng công nghệ 4.0 được kỳ vọng tạo bước chuyển biên mạnh mẽ đối với sự phát triển kinh tê - xã hội toàn cầu Sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ tài chính thê giới đem lại nhiều lợi ích và hội cho người tiêu dùng, doanh nghiệp Tuy nhiên, sự phát triển này đặt không ít thách thức mà nổi bật là thách thức việc bảo vệ an ninh tài chính, tiền tệ đối với định chê tài chính Do vậy, để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và kỳ vọng cao của khách hàng, ngân hàng và Fintech cần tiêp tục đẩy mạnh hợp tác để cung ứng dịch vụ, khiên sản phẩm ngày càng phong phú Ngân hàng và Fintech cần có sự cởi mở tư từ xây dựng chiên lược kinh doanh phù hợp, hướng đên sự hợp tác có lợi, tạo sức mạnh cho thị trường dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh phát triển kinh tê Đờng thời 69 kèm với là sự chú trọng về mặt pháp lí của của nhà nước, Việc đổi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và Chú trọng quản ly an ninh mạng là những điều vô tất yêu 70 TÀI LIÊU THAM KHẢO Đào Hồng Nhung & Trần Thanh Thu & Nguyễn Minh Tuấn, (2020) Tác động của Fintech đới với tài chính tồn diện: Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia số khuyến nghị cho Việt Nam Tạp chí Kinh tê & Phát triển, Issue 276 2.Hoàng Hà, (2017) Fintech và cách mạng công nghiệp 4.0, những tác động lên thê giới tài chính 3.PGS TS Nguyễn Thị Lan, (2021) Giáo trình Tài chính tiền tệ ThS Trần Thị Lương, (2018) “Tác động của Cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trường tài chính Việt Nam.” Tạp chí tài chính Trương Thị Đức Giang & Nguyễn Hải Hà, 2019 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực tài chính - kế toán Tạp chí Tài chính, Tập McKinsey & Company, (2020) Fintechnicolor: The new picture in Finance, New York: McKinsey&Company Mekinjic, B (2019) The impact of industry 4.0 on the transformation of the banking sector Journal of Contemporary Economics, 7-28 8.Ryu, H S (2018) Understanding Benefit and Risk Framework of Fintech Adoption: st Comparison of Early Adopters and Late Adopters 51 Hawaii International Conference on System Sciences Nguyễn Nam Trung, (2020) Sự cần thiết xây dựng khung pháp lý đối với hoạt động cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending) tại Việt Nam, Tạp chí Công thương Truy cập ngày: 15/09/2021 Từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-can-thiet-xay-dungkhung-phap-ly-doi-voi-hoat-dong-cho-vay-ngang-hang-peer-to-peer-lending-tai-vietnam-72706.html 10 Trần Trọng Triết, (2020) Fintech những tác động đến thị trường dịch vụ tài chính của Việt Nam Truy cập ngày:12/09/2021.Từ: https://thitruongtaichinhtiente.vn/fintech-vanhung-tac-dong-toi-thi-truong-dich-vu-tai-chinh-viet-nam-28458.html 11 Sanicola, L., (2017) Huffpost News Truy cập ngày: 10/09/2021 Từ: https://www.huffpost.com/entry/what-is-fintech_b_58a20d80e4b0cd37efcfebaa 12 Statista Research Department (2020) “Number of Fintech startups worldwide 2020, by region.” Truy cập ngày: 10/09/2021 Từ: Statista.com 71 ... công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4. 0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường tiền tệ 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước và nước ngoài Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4. 0). .. SỞ LÝ THUYẾT VỀ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIÊP LẦN THỨ TƯ (CMCN 4. 0) VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TÊ 13 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4. 0) .13 2.1.1 Định nghĩa ... cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4. 0) và thị trường tiền tệ 2.1 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4. 0) 2.1.1 Định nghĩa Theo Gartner, Cách mạng 4. 0 xuất phát