Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
228,66 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ TÁC DỤNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM GVHD: Trương Quang Đức SVTH: Sơn Linh Vủ 20142618 Tạ Hoàng Phú 20142152 Phạm Thành Đạt 20142487 Nguyễn Thành Đạt 20142485 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Tiểu luận xem cơng trình nghiên cứu khoa học nhỏ Do để hoàn thành đề tài tiểu luận việc không dễ dàng sinh viên chúng em Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Trương Quang Đức, người dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu, cảm ơn Thầy giúp đỡ hướng dẫn chúng em tận tình suốt thời gian viết tiểu luận này, tạo cho chúng em tiền đề, kiến thức để tiếp cận, phân tích giải vấn đề Thành cơng ln kèm với nỗ lực, vòng nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “Tác dụng ảnh hưởng tích luỹ tư tới phát triển nề kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam ” chúng em gặp khơng khó khăn, thử thách nhờ có giúp đỡ Thầy chúng em vượt qua Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành tiểu luận chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài hạn chế kiến thức nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Chúng em mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để tiểu luận hồn thiện Chúng em xin cảm ơn bạn bè, anh chị tận tình bảo chúng em trình hồn thành tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em hiểu thêm kiến thức thực tế Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Thầy giảng dạy trang bị kiến thức cần thiết để phục vụ cho môn học làm hành trang cho sống chúng em sau Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: ……………………… Kí Tên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài 2.Đối tượng nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 1.Khái quát lí luận tích luỹ Tư 1.1 Khái niệm 1.2 Những nhân 1.3 Một số hệ qu 2.Khái quát kinh tế thị trường 2.1 Khái niệm 2.2 Một số đặc tr Tác dụng tích luỹ tư đến kinh tế thị trườn chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Nền kinh tế t 3.2 Tác dụng 3.3 Một số khuyế PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Sự phát triển xã hội lồi người đánh dấu nhiều tiêu chí, nhiều hình thức, có tiêu chí phát triển kinh tế thời kỳ, giai đoạn khác Từ chỗ ban đầu thực hành “nền kinh tế cướp đoạt” (theo cách nói Ph.Ăng-ghen) người ta phải trải qua hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn sưởi ấm, biết chăn ni, trồng trọt từ hình thái kinh tế tự nhiên, người chuyển dần lên hình thái kinh tế cao sản xuất hàng hóa Nền kinh tế hàng hóa đời bước tiến lớn lịch sử nhân loại, đánh dấu phát triển kinh tế, mà đạt tới trình độ cao “nền kinh tế thị trường” Dù vậy, kinh tế từ trước tới nay, muốn buôn bán, kinh doanh phát triển khơng thể thiếu nhân tố “vốn” tích lũy tư Tích lũy tư yếu tố quan trọng định hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, hệ thống nước tư giới hình thành phát triển vơ mạnh mẽ mà lịch sử cho thấy cuối kỷ XV đầu kỷ XVI, tích lũy nguyên thủy diễn sôi động nước phương Tây kinh tế- xã hội nước phát triển vô mạnh mẽ Như vậy, khẳng định tích lũy tư đòi hỏi khách quan giai đoạn phát triển quốc gia giới Nếu khơng tích lũy huy động nguồn lực tư cho quốc gia kinh tế xã hội quốc gia không phát triển mạnh mẽ cường thịnh Đặc biệt với Việt Nam ta, đất nước trình hội nhập phát triển, đất nước có xuất phát điểm thấp, tiềm lực kinh tế yếu, trình độ kỹ thuật cịn thấp suất lao động chưa cao tích lũy yếu tố đống vai trò đặc biệt quan trọng việc tăng trưởng kinh tế, điều kiện tiên để tái sản xuất mở rộng Có tích lũy làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển, đưa đất nước vững vàng theo đường chủ nghĩa xã hội mà lựa chọn Có tích lũy có sở để tạo việc làm, tạo công nghệ tiên tiến, tăng lực sản xuất doanh nghiệp nên kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất theo chiều sâu Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan trọng vào chuyển dịch câu kinh tế đất nước Vì để làm rõ tác dụng tích lũy tư bản, nhóm chúng em thống chọn đề tài: “ Tác dụng ảnh hưởng tích lũy tư tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” Đối tượng nghiên cứu: Đặc trưng tái sản xuất tư chủ nghĩa tái sản xuất mở rộng Muốn vậy, cần phát triển phận giá trị thặng dư thành tư phụ thêm Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư gọi tích lũy tư Như vậy, thực chất tích luỹ tư tư hóa giá trị thặng dư Nghiên cứu tích luỹ tái sản xuất mở rộng tư chủ nghĩa rút kết luận: - Nguồn gốc tư tích luỹ giá trị thặng dư tư tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày lớn tồn tư - Q trình tích lũy làm cho quyền sở hữu kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa, biến đổi khơng vi phạm quy luật giá trị - Động lực thúc đẩy tích luỹ tư quy luật giá trị thặng dư cạnh tranh - Khái niệm tích lũy tư - Xu tích lũy tư Việt Nam trước sau đổi - Ảnh hưởng tích lũy tư lên kinh tế Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Khái niệm tích lũy tư Học thuyết kinh tế Mác-Lênin Phương pháp nghiên cứu: Sử dung Giáo trình Kinh tế trị Mác-Leenin tài liệu khác để định nghĩa khái niệm tích lũy tư đánh giá xu ảnh hưởng q trình tích lũy tư lên kinh tế Việt Nam Giới thiệu nội dung nghiên: Gồm phần: - Lý luận tích lũy tư học thuyết kinh tế Mác-Lênin - Xu tích lũy tư kinh tế thị trường Việt Nam - Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tích lũy tư q trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam PHẦN NỘI DUNG Khái quát lý luận tích lũy tư bản: 1.1.Khái niệm tích luỹ Tư bản: Tích lũy tư bản, kinh tế trị Mác - Lênin, việc biến phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, lý luận kinh tế học khác, đơn giản hình thành tư (tăng lượng vốn hình thức tư cố định lưu kho phủ tư nhân) Thực chất, nguồn gốc tư tích lũy giá trị thặng dư Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa trở thành thống trị, mà cịn khơng ngừng mở rơng thống trị * Phân biệt tích tụ tư bản, tập trung tư bản: Tích tụ tư việc tăng quy mơ tư cá biệt cách tư hóa giá trị thặng dư xí nghiệp đó, kết trực tiếp tích tụ tư Tập trung tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách hợp tư cá biệt có sẵn xã hội thành tư cá biệt khác lớn - Giống: làm tăng quy mô tư cá biệt - Khác: + Về lượng: Nguồn để tích tụ tư giá trị thặng dư, tích tụ tư làm tăng quy mô tư cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư xã hội Còn nguồn để tập trung tư tư cá biệt có sẵn xã hội, tập trung tư làm tăng quy mô tư cá biệt mà không làm tăng quy mô tư xã hội + Về quan hệ xã hội: Tích tụ tư phản ánh trực tiếp mối quan hệ giai cấp tư sản lao động: nhà tư tăng cường bóc lột lao động làm th để tăng quy mơ tích tụ tư Còn tập trung tư phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh nội giai cấp nhà tư bản, đồng thời tác động đến mối quan hệ tư lao động 1.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích luỹ: Với khôi lượng giả trị thặng dư định, quy mô tích luỹ tư phụ thuộc vào tỷ lệ phần chia tích luỹ tiêu dùng Nếu tỷ lệ tích lũy tiêu dùng xác định quy mơ tích luỹ tư phụ thuộc vào khối lượng giá trị thăng dư Các nhân tô chủ u ảnh hưởng tới quy mơ tích lũy gồm: - Thứ nhất: trình độ khai thác sức lao động: Tỷ suất giá trị thăng dư tăng tạo tiền đề để tăng quy mơ giá trị thặng dư Từ mà tạo điêu kiện để tăng quy mơ tích luỹ Đề nâng cao tỷ suất giả trị thặng dư, sử dụng phương pháp sản xuât giá trị thặng dư tuyệt đổi sản xuất giá trị thăng dư tương đơi, nhà tư cịn có thê sử dụng biện pháp cất xén tiền công, tăng ca tăng kíp, tăng cường độ lao động - Thứ hai: suất lao động xã hội: Năng suất lao động tăng làm cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá trị sức lao động giúp cho nhà tư thu nhiêu giá trị thăng dư hơn, góp phần tạo điều kiện cho phép tăng quy mơ tích luỹ - Thứ ba: sử dụng hiệu máy móc C.Mác gọi việc chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng Theo C.Mác, máy móc sử dụng tồn tính nó, song giá trị tính dân vào giá trị sản phẩm qua khấu hao Sau chu kỳ máy móc hoạt động tồn giá trị thân giảm dẫn tính giá khấu hao để chuyển vào giá trị sản phâm Hệ là, giá trị bị khấu hao, song tính hay giá trị sử dụng nguyên cũ, lực lượng phục vụ không công sản xuât, phục vụ không công lao động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động Chúng tích luỹ lại với tăng quy mơ tích luỹ tư Đồng thời, lớn lên không ngừng quỹ khấu hao chưa cần thiết phải đổi tư cô định trở thành nguồn tài sử dụng cho mở rộng sản xuất - Thứ tư: đại lượng Tư ứng trước: Nêu thị trường thuận lợi, hàng hóa ln bán được, tư ứng trước lớn tiên đê cho tăng quy mơ tích luỹ 1.3.Một số hệ tích luỹ Tư Theo C.Mác, q trình tích lũy kinh tế thị trường tư dẫn tới hệ kinh tế mang tính quy luật sau: - Thứ nhất: tích lũy tư làm tăng cấu tạo hữu tư Cấu tạo hữu tư (ký hiệu c/v) cầu tạo giá trị định cầu tạo kỹ thuật phản ảnh biên đổi cầu tạo kỹ thuật tư C.Mác cho rằng, sản xuất quan sát qua hình thái vật Cũng có thê quan sát qua hình thái giá trị Nếu quan sát qua hình thái vật mối quan hệ tỷ lệ số lượng tư liệu sản xuất số lượng sức lao động coi cầu tạo kỹ thuật Cấu tạo kỹ thuật này, quan sát qua hình thái giá trị phản ánh quan hệ tỷ lệ tư bất biển với tư khả biến Tỷ lệ giá trị gọi cầu tạo hữu Cấu tạo hữu ln có xu hướng tăng cầu tạo kỹ thuật vận động theo xu hướng tăng lên lượng Vì vậy, trình tích lũy tư khơng ngừng làm tăng cấu tạo hữu tư - Thứ hai: tích luỹ tư làm tăng tích tụ tập trung tư Trong trình tái sản xuất tư chủ nghĩa, quy mô tư cá biệt tăng lên thơng qua q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách tư hóa giá trị thặng dư Tích tụ tư làm tăng quy mô tư cá biệt đồng thời làm tăng quy mô tư xã hội giá trị thặng dư biến thành tư phụ thêm Tích tụ tư kết trực tiếp tích luỹ tư Tập trung tư tăng lên quy mô tư cá biệt mà không làm tăng quy mô tự xã hội hợp tư cá biệt vào chỉnh thê tạo thành tư cá biệt lớn Tập trung tư thực thơng qua sáp nhập tư cá biệt với Tích tụ tập trung tư góp phần tạo tiền đề đề thu nhiều giá trị thặng dư cho người mua hàng hóa sức lao động - Thứ ba: q trình tích luỹ tư làm không ngừng làm tăng chênh lệch thu nhập nhà tư với thu nhập người lao động làm thuê tuyệt đối lẫn tương đối Thực tế, xét chung toàn kinh tế tư chủ nghĩa, thu nhập mà nhà tư có lớn gấp nhiều lần so với thu nhập đưới dạng tiên công người lao động làm thuê C.Mác quan sát thấy thực tế ơng gọi bần hóa người lao động Cùng với gia tăng quy mô sản xuất cầu tạo hữu tư bản, tư khả biến cóxu hướng giảm tương đối so với tư bất biến, dẫn tới nguy thừa nhân Do đó, q trình tích luỹ tư có tính hai mặt, mặt thể tích luỹ giầu sang phía giai cấp tư sản, mặt khác tích lũy bần phía giai cấp cơng nhân làm th Bần hố giai cấp cơng nhân làm th biểu hai hình thái bần hoá tương đối bần hoá tuyệt đối Bản hoá tương đối với đà tăng trưởng lực lượng sản xuất, phần sản phẩm phân phối cho giai cấp công nhân làm thuê có tăng tuyệt đối, lại giảm tương đổi so với phần dành cho giai cấp tư sản Bản hoá tuyệt đổi thể sụt giảm tuyệt đối mức sống giai cấp công nhân làm thuê Bần hóa tuyệt đối thường xuất phận giai cấpcông nhân làm thuê thất nghiệp tồn giai cấp cơng nhân làm thuê điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt khủng hoảng kinh tế Khái quát kinh tế thị trường: 2.1.Khái niệm: Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan trọng lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại 2.2.Một số đặc trưng kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mơ hình khác nhau, kinh tế thị trường có đặc trưng bao gồm: - Thứ nhất: có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiêu hình thức sở hữu chủ thể kinh tế phát bình đẳng trước pháp luật - Thứ hai: thị trường đóng vai trị định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bắt động sản, thị trường khoa học công nghệ - Thứ ba: giá hình thành theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc hoạt động sản xuất kinh doanh, động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế, thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tổ tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế - Thứ tư: kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế Các đặc trưng mang tính phổ biển kinh tế thị trường Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ trị xã hội quốc gia, ngồi đặc trưng chung, kinh tế thị trường quốc gia có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác Đặc trưng chất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Kinh tế thị trường gồm có : - Kinh tế thị trường hoàn hảo ( chịu tác dụng theo quy luật chung) - Kinh tế thị trường không hồn hảo (hỗn hợp) Trên thực tế khơng có kinh tế thị trường hoàn hảo Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt vừa có tính chất chung kinh tế thị trường chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh - Giá thị trường định - Nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường - Nếu kinh tế thị trường đại có điều tiết vĩ mơ nhà nước Cịn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: - Về mục tiêu phát triển kinh tế thị trường: giải phóng sức sản xuất, động viên nguồn lực nước để thực chủ nghĩa xã hội đường công nghiệp hoá- đại hoá xây dựng sở vật chất kĩ thuật, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống vật chất nhân dân - Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Điều thể hiện: + Nền kinh tế nước ta tồn ba loại hình sở hữu : sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân cịn tồn nhiều thành phần kinh tế + Các thành phần kinh tế tồn cách khách quan tồn nhằm khai thác nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu quả, phát huy tiềm thành phần kinh tế để xây dựng chủ nghĩa xã hội + Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo vấn đề có tinhd nguyên tắc cho định hướng khác biệt kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vơí kinh tế thị trường tư chủ nghĩa - Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực nhiều hình thức phân phối thu nhập, phân phối theo thu nhập chủ yếu - Cơ chế vận hành kinh tế kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Trong thời đại ngày nay, hầu hết tất kinh tế thị trường có vai trị quản lý nhà nước để sửa chữa thất bại thị trường Trong kinh tế nước ta nhà nước xã hội chủ nghĩa dân dân dân khác với chất nhà nước tư quản lý nhà nước nhằm sửa chữa thất bại thị trường để thực mục tiêu xã hội, vấn đề nhân đạo mà kinh tế thị trường không làm được, đảm bảo cho kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Công tác quản lý nhà nước theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường chế vận hành kinh tế thị trường kết hợp thực có hai tầng vĩ mô vi mô - Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kinh tế mở hội nhập quốc tế Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: 3.1.Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Có nhiều quan điêm khac môṭnền kinh tế thi trường đại theo đinh hướng xa hôịchu nghĩa (XHCN), nhiên quan điêm đồng tình ca là: Nền kinh tế thi trường đinh hướng XHCN Việt Nam kinh tế vân hành đầy đu, đồng bô ̣theo cac quy luâṭcua kinh tế thi trường, đồng thời bao đam đinh hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phat triên cua đất nước Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội, trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết kinh tế hỗn hợp Luận điểm kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế vận hành hai bàn tay: thị trường Nhà nước Điều có ưu điểm phát huy tính tối ưu phân bổ nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thơng qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nước giúp tránh thất bại thị trường lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế 10 Định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm trước Đổi mới, Nhà nước Việt Nam cho kinh tế thị trường kinh tế chủ nghĩa tư hoạt động không tốt Sau Đổi mới, quan điểm Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường thành tựu lồi người, khơng mâu thuẫn với chủ nghĩa xã hội Định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế, theo quan điểm chủ nghĩa Marx chủ nghĩa xã hội tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước đại diện cho nhân dân Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với giới Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có yếu tố khách quan yêu cầu baỏ đảm cho thành cơng Đó khu vực kinh tế xã hội chủ nghĩa làm tảng hình thành Nhà nước nắm giữ ngành, lĩnh vực chủ chốt kinh tế, quyền dân dân dân, lãnh đạo Đảng cộng sản Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có tiền lệ lịch sử khơng phải “hồn tồn mới” hay “ chưa có” số tác giả quan niệm Tiền lệ sách kinh tế mới(NEP) Lênin đề xướng vận dụng vào thực tiễn Liên Xô năm hai mươi Nội dung sách chuyển từ kinh tế mệnh lệnh, huy sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, biện pháp chủ yếu để đảm bảo thắng lợi định hướng xã hội chủ nghĩa ngăn chặn định hướng tư chủ nghĩa sử dụng đắn chủ nghĩa nhà nước chun vơ sản Qua năm thực đổi mới, vận dụng sáng tạo tư tưởng Lênin vào đặc điểm điều kiện thực tiễn Việt Nam, Dảng ta đề đường lối cách mạng đắn, đưa đất nước lên chủ nghiã xã hội Tuy trình thực không tránh khỏi số khuyết điểm, lệch lạc, song vượt qua giai đoạn thử thách gay go đứng vững mà cón vươn lên, đạt thành tựu to lớn nhiều mặt Với điều trình bày co thể khẳng 11 định rằng, chuyển sang chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển đổi hợp quy luật Nền kinh tế thi trường đinh hướng XHCN nước ta hình thành phat triên sở phat huy vai trị làm chu xa hơịcua nhân dân, bao đam vai trò quan lý, điều tiết kinh tế cua Nhà nước phap quyền XHCN Đang lanh đạo Nhà nước ngày tăng dần vai trò chu thê quan lý thu hẹp dần vai trò chu thê kinh tế Theo đó, Nhà nước thực quan lý kinh tế, đinh hướng, điều tiết, thúc đẩy phat triên kinh tế - xa hôịbằng phap luât, ̣ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sach lực lượng vâṭchất, bao đam cho thi trường phat triên, tuân thu cac quy luâṭcua kinh tế thi trường, tương thích với thơng lệ cua cac nước; kiến tạo môi trường vĩ mô; xây dựng kết cấu hạ tầng sở bao đam an sinh xa hôi; ̣ ban hành chế sach phân bổ nguồn lực, phân phôi phân phôi lại theo hướng bao đam tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bô ̣ công xa hôi; ̣ bao vệ môi trường Đồng thời, Nhà nước phai bao đam vai trò chu đạo cua kinh tế nhà nước, hoàn thiện cac công cụ quan lý kinh tế vĩ mô, tăng cường kỷ luâṭkỷ cương việc chấp hành cac sach, chế đơ, ̣sư dụng cac chương trình đầu tư tín dụng đê tạo điều kiện hướng dẫn phat triên cua cac ngành, cac đia phương cac thành phần kinh tế Quan lý nhà nước đắn không phai bất chấp chế thi trường, mà sư dụng chế thi trường đê điều tiết vân đông ̣ cua hàng, tiền, cua cac yếu tô thi trường, phat huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Cac chu trương, sach kinh tế tổ chức thực sach cua Nhà nước phai phù hợp với chế thi trường, mang lại lợi ích công xa hôi, ̣ ổn đinh tăng trưởng kinh tế mơṭcach hợp lý, ngăn ngừa tình trạng đôc ̣ quyền, lạm dụng nhân danh kinh tế thi trường hay bàn tay nhà nước đê can thiệp làm méo mó thi trường, lệch lạc cac nguồn lực tổn hại lợi ích cơng ̣ đồng 12 Giai quan hệ Nhà nước thi trường xây dựng kinh tế thi trường đinh hướng XHCN mơṭsự nghiệp chưa có tiền lệ lich sư mơṭqua trình mở, địi hỏi sang tạo ban lĩnh cach mạng cua Đang, sở nhân thức đầy đu, tôn trọng vân dụng đắn cac quy luâṭkhach quan cua kinh tế thi trường, thông lệ quôc tế, phù hợp với điều kiện phat triên cua Việt Nam 3.2.Tác dụng tích lũy tư bản: Thành quốc gia phát triển nhanh giới khẳng định điều tích tụ tập trung tư có vai trị đặc biệt quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Đó động lực sở cho thăng tiến kinh tế từ mở hướng cho ngành, lĩnh vực hoạt động có hiệu Việt Nam, vấn đề vốn trở nên quan trọng hơn, có sở lượng đầu tư mạnh với lượng vốn lớn xây dựng công nghiệp đại cỏ kĩ thuật cao ngang tầm nước phát triển khai thác hiệu nguồn tài nguyên đất nước Vì thế, việc tích tụ tập trung vốn nói chung cần thiết cho phát triển Việt Nam tương lai Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tích tụ tập trung vốn chặt chẽ, tăng trưởng vừa nguyên nhân vừa kết tích tự tập trung Khi kinh tế đạt tăng trưởng cao mức sống người dân thay đổi, doanh thu xí nghiệp tăng lại tạo điều kiện tích lũy tăng, q trình tích tụ tập trung hiệu trở thành đạp cho phát triển kinh tế Tích tụ tập trung vốn nhiều vốn đầu tư lớn hoạt động kinh tế diễn nhanh chóng Do đường tích lũy vốn nước có hiệu toán cần tháo gỡ để tăng tốc kinh tế Việt Nam Khi nguồn lực tiền bạc cải, đất đai, tài nguyên, trí tuệ người tập trung tối đa vào dòng chảy đầu tư để sản sinh dòng lợi nhuận cao gấp nhiều lần số vốn ban đầu doanh nghiệp hay quốc gia đạt bước phát triển vượt bậc kinh tế Vốn nhân tố vơ quan để thực q trình ứng dụng tiến khoa học kĩ 13 thuật phát triển sở hạ tầng chuyển dịch cầu đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhờ đời sống nhân dân ngày nâng cao nguồn lực người, hiệu Từ tác động mạnh mẽ đến tơ cấu kinh tế đất nước chuyển dịch nhanh chống theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, tạo kinh tế có ngành công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao hưởng mạnh xuất Chính điều tạo nên kinh tế có tốc độ nhanh ổn định Công nghiệp đại nghiệp toàn dân thành phần kinh tế Tập trung tháo gỡ vướng mắc để khơi dậy nguồn lực to lớn dân khuyến kích nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước Tiếp tục cải thiện thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, kết hơp với điều kiện sẵn có nước thành nước có kinh tế phát triển Muốn làm điều tất yếu cần nguồn vốn lớn mà điều có trình tích lũy trở nên mạnh mẽ tất lĩnh vực thực có hiệu Việt Nam có tốc độ tăng trưởng thập niên tới tùy thuộc vào khả áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật cải tiến 3.3.Một số khuyến nghị: Có thể nói q trình tích tụ tập trung tư Việt Nam diễn phức tạp, kinh tế thị trường Việt Nam kinh tế thị trường theo định hướng xã hội, lúc đất nước tồn nhiều thành phần kinh tế hình thức sở hữu đan xen Vì vậy, Giải pháp cho vấn đề tích tụ tập trung tư ( vốn) Việt Nam: - Giải đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng: Vì mục tiêu xã hội khơng ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống người dân mà phải xác cho quan hệ tích lũy vào tiêu dùng Tương quan tích lũy tiêu dùng coi tối ưu sử dụng vào tài sản có, thực mức tích lũy đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối đảm bảo tăng tiêu dùng Việc phân chia tùy thuộc vào nhu cầu kinh tế 14 thời kỳ định Đồng thời phải khuyến khích người không ngừng tiết kiệm - Sử dụng hiệu nguồn vốn: Để sử dụng hiệu nguồn vốn, trước hết phải xác định rõ đối tượng cấp vốn, từ phân bố nguồn vốn cách hợp lý cho ngành nhằm tạo hiệu sử dụng vốn cao Đối với doanh nghiệp nhà nước, phủ khơng nên cấp vốn tồn mà nên tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp phát huy lực khả quản lý họ từ nâng cao hiệu sử dụng vốn Việc sử dụng hiệu nguồn vốn phụ thuộc vào yếu tố người Vì cần phải có đội ngũ cán quản lý có trình độ lực trách nhiệm cao Đồng thời nhà nước cần phải xem xét lại mơ hình tổ chức quản lý, chúy đến đội ngũ cán bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho họ có ỗ phát huy lực Đặc biệt điều kiện cạnh tranh liệt nguồn vốn FDI khu vực giới việc triết lập chiến tổ chức gọn nhỏ khơng chống cheo có hiệu qua tạo khả cạnh tranh lớn - Tăng cường tích lũy vốn nước có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Tích lũy vốn nước có nhiều giải pháp giải pháp hàng đầu vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng để giải nhu cầu chi nhà nước chi thường xuyên, chi cho đầu tư phát triển cho phát triển công nghiệp Vì nâng cao hiệu tích lũy, tích tụ tập trung vốn qua ngân sách nhà nước cấp bách có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Một biện pháp để tăng cường lượng vốn thơng qua tổ chức tín dụng ngân hàng Đây hai hình thức tích lũy vốn có hiệu tương đối cao thu hút vốn nhàn dỗi xã hội Để thực ngày tốt nhiệm vụ mình, mặt ngân hàng cần phải tự đổi phương thức phục vụ khách hàng mở rộng hình thức tiết kiệm qua bưu điện cải thiện thủ tục đảm bảo an ninh, bí Đặc biệt hệ thống ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với quỹ tín dụng nhân dân để tích tụ tập trung vốn thuận lợi Mặt khác, việc tích tụ tập trung nguồn vốn nước từ nguồn tài nguyên quốc gia từ tài sản cơng cịn bỏ phí vừa mục tiêu vừa biện pháp trước mắt lâu dài để tăng thêm nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển Cần nghiên cứu lại quy định đất quyền sử dụng đất kết hợp hài hoà với tổ chức thị trường liên quan Trong thời gian tới phải tìm cách để khai thác cao hiệu nguồn vốn từ tài sản công Đô sở vật chất trực tiếp sẵn có mà huy động vật huy động tiền trở thành nguồn thu trực tiếp ngân sách Nhà nước sở ban đầu cần thiết để gọi vấn : đầu tư nước Một biện pháp áp dụng nước ta thu hút vốn thông qua thị trường chứng khốn Đây hình thức tích tụ tập trung có hiệu quảđang nước phát triển áp dụng Chính trường chung khoản hình thực trị trường vốn, thị trường chứng khốn hoạt động tốt góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Ngồi nguồn vốn tích kỹ nước thi hoàn cảnh kinh tế mở hội nhập vào kinh tế giới nguồn vốn có vai trođặc biệt quan khác nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp vốn đầu tư gián tiếp vốn đầu tư trực tiếp cịy nghĩa cung lớn phát triển kinh tế nước Vì mà cần phải có sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt vấn nước phát triển 16 PHẦN KẾT LUẬN Qua lý luận tích lũy tư bản, ta thấy với phát triển xã hội, tích lũy ngày đóng vai trị cần thiết Nhờ tích lũy mà cải xã hội không ngừng tăng lên Tuy nhiên giai đoạn lịch sử tích lũy lại mang chất khác nhau: chủ nghĩa tư bản, tích lũy phương tiện để giai cấp tư sản bóc lột lao động làm thuê , tích lũy nhiều lao động làm thuê cảng bị bóc lột nặng nề gây mâu thuẫn đối kháng giải được, chủ nghĩa xã hội , tích lũy phương tiện làm tăng cải, tích lũy cao đời sống nhân dân cảng cài thiện Riêng Việt Nam, để đạt thuận lợi với việc vượt qua thách thức công nghiệp đại hóa đất nước, trước hết phải có nguồn vốn dồi quan trọng việc sử dụng vốn để đạt hiệu Sự phát triển bền vững liên tục kinh tế tạo áp lực, thách thức đòi hỏi người dân doanh nghiệp khơng biết làm giàu cho mà cịn phải làm giàu cho tồn xã hội quy luật cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng vốn đầu tư để phát triển doanh nghiệp Mà đường phải tích lũy ngày nhiều để tái sản xuất mở rộng Mặt khác việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi có tác động lớn Có bước thực thành cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, sớm đạt mục tiêu dân giàu nước mạnh Quan điểm toàn diện với việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề cần thiết đất nước ta Chúng ta nhận thức thành tựu mà đạt qua việc thực chiến lược kinh tế xã hội nỗ lực vượt bậc toàn Đảng, toàn dân ta đồng thời khó khăn thách thức mà gặp phải to lớn đòi hỏi phải tiếp tục cố gắng nữa, nỗ lực nhiều để vượt qua Với thực tiễn đổi mới, trước hết đổi tư nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ ràng đầy đủ Điều thực tế trở thành nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa bảo 17 đảm cho hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể nghiệp xây dựng va phát triển đất nước Nhận thức trình từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện Hơn chủ nghĩa xã hội lại tượng mẻ, vận động hình thành lịch sử loài người Bởi vậy, bám sát thực tiễn nghiên cứu tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận - yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt cho hoạt động lý luận Đảng hôm Thực tế cho thấy nhờ vận dụng quan điểm tồn diện việc hình thành đồng yếu tố thị trường, hình thành cơng cụ quản lý kinh tế, công cụ pháp luật, công cụ kế hoạc… Đã thu số thành công định Tuy nhiên, yếu tố thị trường chưa đồng bộ, phức tạp Điều địi hỏi phải hồn thiện công cụ quản lý xã hội, công cụ pháp luật, cơng cụ tài chính… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.academia.edu/35321067/Tich_luy_t%C6%B0_b%E1%BA %A3n_va_vi%E1%BB%87c_v%E1%BA%ADn_d%E1%BB%A5ng_vao_th %E1%BB%B1c_ti%E1%BB%85n_vi%E1%BB%87t_nam?auto=download https://123docz.net/document/2554638-thuc-chat-cua-tich-luy-tu-ban-la-ginhung-nhan-to-quyet-dinh-quy-mo-tich-luy-tu-ban-y-nghia-cua-viecnghien-cuu-van-de-nay-lien-he-thuc-tien-cua-viet-.htm https://luatquanghuy.vn/bai-tap-luat/nhung-nguyen-ly-co-ban-cua-chu-nghiamac-lenin/ly-luan-ve-tich-tu-tu-ban-va-tap-trung-tu-ban-cua-c-mac-va-lienhe-voi-thuc-tien-viet-nam-hien-nay/ https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghiao-nuoc-ta-hien-nay 41274.ht 19 ... - Nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa kinh tế mở hội nhập quốc tế Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: 3.1 .Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. .. Giá thị trường định - Nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường - Nếu kinh tế thị trường đại có điều tiết vĩ mơ nhà nước Còn kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. .. tế thị trường hoàn hảo Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mặt vừa có tính chất chung kinh tế thị trường chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh