1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

25 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Tác dụng và ảnh hưởng của tích lũy tư bản tới sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Đề Tài : “ Tác dụng ảnh hưởng tích lũy tư tới phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam ” Giảng viên hướng dẫn : Giảng Viên Trần Thị Lan Hương Nhóm Mã lớp tập : 126341 Phú Thọ , tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ Danh sách thành viên cơng việc phụ trách MSSV 20194583 Họ tên Hồ Tuấn Hưng Công việc phụ trách Edit tổng hợp nội dung mục 2.1 , phần kết luận 20194709 Trương Anh Tuấn Nội dung phần mở đầu Chương 20194633 Trần Xuân Năng Nội dung mục 2.2 20194603 Hà Thị Linh Nội dung mục 3.1 20190093 Trần Quang Huy Nội dung mục 3.2 MỤC LỤC Danh Mục Phần mở đầu Nội Dung Sự cần thiết đề tài , đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu , phương pháp nghiên cứu Trang Phần nội dung Chương Khái quát lý luận tích lũy tư Mục 1.1 Mục 1.2 Mục 1.3 Chương Khái niệm, công thức chung tư Quy luật tích lũy tư Các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam 11 Mục 2.1 Mục 2.2 Chương Mục 3.1 Mục 3.2 Phần kết thúc Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt 11 Nam Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị 15 trường Việt Nam Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng 19 tích lũy tư Mục tiêu Một số khuyến nghị Tổng hợp kết , nét bật phần nội dung 19 20 25 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài : Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến Đại hội Đảng lần thứ XII, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hồn thiện chứng minh tính đắn thực tế giúp đất nước ta thoát khỏi thời kỳ khó khăn kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng có lúc thuộc nhóm cao giới Từ nước nghèo, thu nhập thấp, Việt Nam gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế giới Sự phát triển Việt Nam 30 năm qua đáng ghi nhận Công đổi từ năm 1986 nhanh chóng đưa Việt Nam từ quốc gia nghèo giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp Giai đoạn 2002-2019, GDP đầu người tăng 2,7 lần, đạt 2.700 USD năm 2019, với 45 triệu người thoát nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày theo sức mua ngang giá) Đại phận người nghèo lại Việt Nam dân tộc thiểu số, chiếm 86% Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi kinh tế Việt Nam để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, bền vững, Đảng Nhà nước nghiên cứu, xem xét vấn đề đặt để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong đó, vai trị kiến tạo Nhà nước, vai trò doanh nghiệp nhà nước, vai trò kinh tế tư nhân nhìn nhận trụ cột để tạo nên sức mạnh kinh tế cho quốc gia Nhận diện chấn chỉnh biểu chệch hướng trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề thường xuyên, xem nhẹ Từ thực tiễn khách quan, trình học tập đọc tài liệu nghiên cứu khác, em chọn đề tài “Lý luận tích luỹ tư vận dụng lý luận việc phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam.” Làm đề tài viết Mục đích - Tìm hiểu sâu tích lũy tư Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa theo chủ trương đảng Nhà nước - Nhiệm vụ - Tìm hiểu sâu tích lũy tư Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa theo chủ trương đảng Nhà nước Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu phạm vi kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp biện chứng vật - Phương pháp phân tích tổng hợp Ý nghĩa đề tài: - Học tập sâu, nghiên sâu tích lũy tư - Thấy tầm quan trọng tích lũy tư đến phát triển kinh tế PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lí luận tích lũ tư 1.1 Bản chất nguồn gốc tư Sản xuất cải vật chất điều kiện tồn phát triển xã hội lồi người Xã hội khơng thể ngừng tiêu dùng khơng thể ngừng sản xuất Bất q trình sản xuất xã hội xét theo tiến trình đổi khơng ngừng nó, khơng phải xét theo hình thái lúc đồng thời trình tái sản xuất Quá trình tất yếu khách quan có hai hình thức tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tái sản xuất giản đơn tái sản xuất điển hình CNTB mà hình thái điển hình CNTB tái sản xuất mở rộng Muốn tái sản xuất mở rộng nhà tư sử dụng hết giá trị thặng dư cho tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng phần giá trị thặng dư để tăng quy mô đầu tư so với năm trước Chính phần giá trị thặng dư gọi tư phụ thêm Việc sử dụng giá trị thặng dư làm tư hay chuyển hoá giá trị thặng dư trở lại thành tư gọi tích luỹ tư Xét cách cụ thể tích luỹ tư nhằm tái sản xuất tư với quy mô ngày mở rộng Sở dĩ giá trị thặng dư chuyển hố thành tư tư thặng dư mang sẵn yếu tố vật chất tư Tích luỹ tư là tất yếu khách quan quy luật kinh tế bản, quy luật giá trị cạnh tranh phương thức sản xuất TBCN quy định Nguồn gốc tư tích luỹ giá trị thặng dư tư tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày lớn toàn tư Như thực chất tích luỹ tư biến phần giá trị thặng dư thành tư phụ thêm (tư bất biến phụ thêm tư khả biến phụ thêm) để mở rộng sản xuất Trong trình sản xuất lãi đập vào vốn, vốn lớn lãi lớn, lao động cơng nhân khứ lại trở thành phương tiện mạnh mẽ để bóc lột người cơng nhân Q trình tích luỹ làm cho quyền sở hữu sản xuất hàng hoá biến thành quyền chiếm đoạt TBCN Khác với sản xuất hàng hoá giản đơn, sản xuất TBCN trao đổi người lao động nhà tư dẫn đến kết nhà tư chiếm không phần lao động cơng nhân mà cịn người sở hữu hợp pháp lao động khơng cơng Sự thay đổi quan hệ sở hữu hồn tồn khơng vi phạm quy luật giá trị Động thúc đẩy tích luỹ tái sản xuất mở rộng TBCN quy luật kinh tế CNTB Mục đích sản xuất TBCN lớn lên không ngừng giá trị Để thực mục đích nhà tư khơng ngừng tích luỹ tái sản xuất mở rộng xem phương tiện để tăng cường bóc lột cơng nhân Mặt khác tính cạnh tranh liệtnên nhà tư buộc phải khơng ngừng làm cho tư tăng lên Điều thực cách tăng nhanh tư tích luỹ Nói có mâu thuẫn phần tiêu dùng nhà tư phần tích luỹ Thực buổi đầu sản xuất TBCN, ham muốn làm giàu nhà tư thường chi phối tuyệt đối đến trình độ phát triển định, tiêu dùng xa phí cácnhà tư ngày tăng lên theo tích luỹ tư 1.2 Mối quan hệ tích lũy – tích tụ - tập trung tư Trong trình tái sản xuất tư chủ nghĩa, quy mô tư cá biệt tăng lên thơng qua q trình tích tụ tập trung tư Tích tụ tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách tư hóa giá trị thặng dư xí nghiệp đó, kết trực tiếp tích lũy tư Tích lũy tư xét mặt làm tăng thêm quy mô tư biệt tích tụ tư Tích tụ tư bản, mặt yêu cầu tái sản xuất mở rộng, ứng dụng tiến kỹ thuật; mặt khác tăng lên khối lượng giá trị thặng dư trình phát triển sản xuất tư chủ nghĩa tạo khả thực cho tích tụ tư Tập trung tư tăng thêm quy mô tư cá biệt cách hợp tư cá biệt có sẵn xã hội thành tư cá biệt khác lớn Cạnh tranh tín dụng địn bẩy mạnh thúc đẩy tập trung tư Do cạnh tranh mà dẫn tới liên kết tự nguyện hay sáp nhập tư cá biệt Tín dụng tư chủ nghĩa phương tiện để tập trung khoản tiền nhàn rỗi xã hội vào tay nhà tư Tích tụ tập trung tư có điểm giống chúng làm tăng quy mô tư cá biệt Nhưng chúng lại có điểm khác nhau: Một là, nguồn để tích tụ tư giá trị thặng dư, tích tụ tư làm tăng quy mơ tư cá biệt, đồng thời kìm tăng quy mơ tư xã hội Còn nguồn để tập trung tư tư cá biệt có sẵn xã hội, tập trung tư làm tăng quy mô tư cá biệt, mà không làm tăng quy mô tư xã hội Hai là, nguồn để tích tụ tư giá trị thặng dư xét mặt đó, phản ánh trực tiếp mối quan hệ tư lao động: nhà tư tăng cường bóc lột lao động làm th để tăng quy mơ tích tụ tư Còn nguồn để tập trung tư tư cá biệt có sẵn xã hội cạnh tranh mà dẫn đến liên kết hay sáp nhập, xét mặt đó, phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh nội giai cấp nhà tư bản; đồng thời tác động đến mối quan hệ tư lao động Tích tụ tập trung tư quan hệ mật thiết với Tích tụ tư làm tăng thêm quy mô sức mạnh tư cá biệt, cạnh tranh gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh Ngược lại, tập trung tư tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư Ảnh hưởng qua lại nói tích tụ tập trung tư làm cho tích lũy tư ngày mạnh Tập trung tư có vai trị lớn phát triển sản xuất tu chủ nghĩa Nhờ tập trung tư mà xây dựng xí nghiệp lớn, sử dụng kỹ thuật công nghệ đại Như vậy, trình tích lũy tư gẳn với q trình tích tụ tập trung tư ngày tăng, sản xuất tư chủ nghĩa trở thành sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế chủ nghĩa tư sâu sắc thêm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tích lũy tư Tỷ lệ phân chia GTTD (Giá trị thặng dư) Một phần GTTD nhà tư tiêu sài với tư cách thu nhập Phần lại nhà TB dùng làm TB hay tích luỹ lại dùng làm TB Với lượng GTTD định mét hai loại phần lớn phần nhỏ điều kiện khác khơng thay đổi quy mơ tích luỹ phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia Khối lượng giá trị thặng dư a Mức độ bóc lột sức lao động Nâng cao mức độ bóc lột sức lao động cách cắt xén vào tiền công Khi nghiên cứu sản xuất GTTD Mác giả định “sự trao đổi CN nhà TB trao đổi ngang giá Nhưng thực tế CN bị nhà TB chiếm đoạt phần tiền công việc cắt xén tiền cơng giữ vai trị quan trọng q trình tích luỹ TB” Nâng cao mức độ bóc lột cách tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động Việc tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động rõ ràng làm tăng thêm GTTD làm tăng phận GTTD TB hố tức làm tăng tích luỹ ảnh hưởng thể chỗ số lượng lao động tăng thêm mà nhà TB chiếm không tăng cường độ lao động kéo dài ngày lao động khơng địi hỏi phải tăng thêm số TB cách tương ứng b Trình độ suất lao động xã Năng suất lao động xã hội tăng lên, giá tư liệu sản xuất tư lệu tiêu dùng giảm xuống Sự giảm đem lại hai hệ cho tích lũy tư bản: Một là, với khối lượng giá trị thặng dư định, phần giành cho tích lũy tăng lên, tiêu dùng nhà tư khơng giảm, chí cao trước; hai là, lượng giá trị thặng dư địnhdành cho tích lũy chuyển hóa thành khối lượng tư liệu sản xuất sức lao động phụ thêm lớn Như suất lao động tăng làm tăng thêm yếu tố vật chất tư bản, làm tăng quy mơ tích lũy Năng suất lao động cao lao động sống sử dụng nhiều lao động khứ hơn, lao động khứ lại tái hình thái có ích mới, chúng làm chức tư nhiều, làm tăng qui mơ tích lũy tư c Sự chênh lệch ngày tăng tư sử dụng tư tiêu dùng Trong trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia tồn vào vào trình sản xuất, chúng hao mịn dần, giá trị chúng chuyển dần phần vào sản phẩm Vì có chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dùng Mặc dù dần giá trị vậy, suốt thời gian hoạt động, máy móc có tác dụng cịn đủ giá trị Do đó, khơng kể đến phần giá trị máy móc chuyển vào sản phẩm thời gian, máy móc phục vụ khơng cơng chẳng khác lực lượng tự nhiên Máy móc thiết bị ngày đại, chênh lệch tư sử dụng tư tiêu dụng lớn, phục vụ khơng cơng máy móc lớn, tư sử dụng thành tựu lao động khứ ngày nhiều Sự phục vụ không cơng lao động q khứ nhờ lao động sống nắm lấy làm cho chúng hoạt động Chúng tích lũy lại với quy mơ ngày tăng tích lũy tư d Quy mơ tư ứng trước Với trình độ bóc lột khơng đổi khối lượng GTTD số lượng CN bị bóc lột định Với khối lượng GTTD M = m’.V Khi m’ khơng đổi M phụ thuộc vào V V tăng hay giảm M tăng giảm theo V lại đại lượng đại diện số cơng nhân bị bóc lột Số lượng cơng nhân tương ứng với đại lượng TB TB tăng lên nhờ tích luỹ liên tiếp giá trị chia thành quỹ TD quỹ tích luỹ tăng lên quy mô sản xuất mở rộng với thương TB ứng trước Do tất động lực thúc đẩy sản xuất lại tác động mạnh mẽ Như qua phân tích ta thấy tích luỹ tư quy luật kinh tế chung CNTB tích luỹ TB dẫn đến mở rộng sản xuất phát triển lực lượng sản xuất gắn liền với việc nâng cao cấu tạo hữu tư Nó làm giàu cho giai cấp TS từ việc chiếm đoạt khoản GTTD khổng lồ đồng thời mở rộng phạm vi sản xuất, bóc lột thống trị giai cấp lao động làm thuê nâng cao mức hưởng thụ nhà TB ngày mở rộng 10 Chương Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2.1 Nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam 2.1.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa - Đầu tiên ta tìm hiểu kinh tế thị trường kinh tế ? Nền kinh tế coi hệ thống quan hệ kinh tế Khi quan hệ kinh tế chủ thể biểu qua mua – bán hàng hóa , dịch vụ thị trường ( người bán cần tiền , người mua cần hàng hóa họ gặp thị trường ) kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường cách tổ chức kinh tế - xã hội , quan hệ kinh tế cá nhân , doanh nghiệp biểu qua mua bán hàng hóa , dịch vụ thị trường thái độ cư xử thành viên chủ thể kinh tế hướng vào việc kiếm lợi ích theo dẫn dắt thị trường Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển trình độ cao , tất quan hệ kinh tế trình phát triển sản xuất xuất tiền tệ hóa , yếu tố sản xuất đất đai tài nguyên , vốn tiền vốn vật chất , sức lao động , công nghệ quản lý , sản phẩm dịch vụ tạo , chất xám đối tượng mua bán hàng hóa - Mỗi nước có kinh tế thị trường khác , phù hợp với điều kiện đặc trưng riêng với có đặc trưng phản ánh điều kiện lịch sử , trị kinh tế xã hội Với Việt Nam , kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa phù hợp Nền kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa kinh tế vận hành theo quy luật thị trường đồng thời góp phần hướng tới bước xác lập xã hội mà dân giàu , nước mạnh , dân chủ , công văn minh ; có điều tiết Nhà Nước Đảng Cộng Sản lãnh đạo 11 Hệ giá trị toàn diện gồm dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh hệ giá trị mà người phải phấn đấu thực xã hội Do đó, định hướng XHCN thực chất hướng tới giá trị cốt lõi xã hội Nền kinh tế thị trường mà hoạt động kinh tế chủ thể hướng tới xác lập giá trị xã hội thực tế với hệ giá trị trên.Để đạt , cần có dẫn dắt , điều tiết thị trường Nhà Nước Đảng lãnh đạo 2.1.2 Nguyên nhân hình thành kinh tế thị trường XHCN Việt Nam -Muốn tìm hiểu nguyên nhân hình thành kinh tế thị trường Việt Nam ta cần phải cũ khiếm khuyết chế thị trường cũ Việt Nam – chế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu , bao cấp có đặc trưng : + Các quan hành – kinh tế can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở lại khơng chịu trách nhiệm mặt vật chất đới với định +Bỏ qua quan hệ hàng hóa tiền tệ hiệu kinh tế , quản lý kinh tế chế độ cấp phát giao nộp sản phẩm ( chế độ bao cấp ) + Nền kinh tế bị vật hóa , có sở hữu tồn dân sở hữu tập thể phổ biến Trên thực tế ,yếu tố kế hoạch hóa tập trung loại bỏ yếu tố thị trường , quan hệ hàng hóa tiền tệ cịn hình thức Vai trị người tiêu dùng bị hạ thấp, sản xuất không gắn liền với nhu cầu Từ sinh khuyết tật kinh tế : + Nền kinh tế khơng có động lực , khơng có sức đua tranh , khơng phát huy tính chủ động sáng tạo người lao động , chủ thể sản xuất kinh doanh ; + Triệt tiêu động lực phát triển kinh tế làm cho kinh tế suy thoái , thiếu hụt hàng hóa , hiệu thấp dẫn đến mục tiêu CNXH khơng hồn thành Đây ngun nhân để Đảng ta thống xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường tăng cường vai trò quản lý Nhà Nước theo định hướng XHCN 2.1.3 Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng XHCN * Đặc trưng định hướng mục tiêu : Đó thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để đạt mục tiêu trước hết phải phát triển mạnh lực lượng 12 sản xuất động viên nguồn lực xã hội, phát huy cao độ tính động, sáng tạo toàn dân, khai thác tiềm nước đơi với sử dụng có chọn lọc thành kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hoá nhằm sớm xây dựng sở vật chất kỹ thuật chế xã hội Việt Nam Đồng thời với việc khai thác triệt để mặt tích cực, lợi kinh tế thị trường khắc phục, ngăn ngừa, hạn chế mặt tiêu cực phát sinh từ mặt trái kinh tế thị trường; vừa kích thích sức sản xuất giải phóng sức sản xuất, vừa bảo vệ lợi ích nhân dân nâng cao địa vị làm chủ người lao động, vận dụng quy luật thị trường để kiên trì thực cơng xã hội cải thiện đời sống nhân dân phù hợp với bước tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện công phát triển người *Đặc trưng thể chế kinh tế : Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế chủ thể kinh tế tự do, tự chủ kinh doanh theo pháp luật Kinh tế thị trường nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế Các thành phần kinh tế vừa cạnh tranh, vừa liên kết, hợp tác với nhằm phát triển đạt trình độ xã hội hố cao Trong khu vực kinh tế Nhà nước có vai trị chủ đạo số lĩnh vực số khâu quan trọng có ý nghĩa định đến phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa đất nước Các thành phần kinh tế có cạnh tranh bình đẳng, thành phần có xu hướng phát triển khác nhau, lợi ích khác chí đối lập Vì Nhà nước phải có biện pháp hạn chế xu hướng phát triển tự phát, định hướng cho phát triển theo xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế kinh tế thị trường nước ta tồn ba loại hình sở hữu bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Từ ba hình thức sở hữu hình thành nên nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Do khơng sức phát triển thành phần kinh tế thuộc chế độ cơng hữu, mà cịn phải khuyến khích phát triển thành phần kinh tế thuộc sở hữu tư nhân để hình thành kinh tế thị trường rộng lớn bao gồm đơn vị kinh tế thuộc chế độ công hữu, đơn vị kinh tế tư doanh, hình thức hợp tác liên doanh ngồi nước, hình thức đan xen thâm nhập vào thành 13 phần kinh tế tham gia thị trường với tư cách chủ thể thị trường bình đẳng *Đặc trưng chế quản lý : Trong kinh tế thị trường đại, Nhà nước tham gia vào trình kinh tế xu hướng khách quan Nhưng khác với chất Nhà nước tư sản, Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Sự lãnh đạo Đảng Cộng Sản nhân tố định bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường toàn nghiệp phát triển đất nước đảng định hướng kinh tế thị trường theo chủ nghĩa xã hội thể lãnh đạo, việc thực đường lối sách kinh tế thị trường với mục tiêu lợi ích nhân dân, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường trước hết chủ yếu thông qua biện pháp kinh tế, thông qua chiến lược kinh tế - xã hội, kế hoạch trung ngắn hạn với sách thiết thực để định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, bố trí lại cấu kinh tế, bỏ, nuôi dưỡng phát triển nguồn lực Hướng hoạt động chủ thể kinh tế thị trường vào mục tiêu Nhà nước hoạch định, tạo môi trường kinh tế - xã hội, khung khổ pháp lý thuận lợi trì mơi trường hồ bình ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bù đắp bất lực thị trường cách cung cấp sản phẩm dịch vụ công cộng, xây dựng định chế kinh tế *Đặc trưng quan hệ phân phối : Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực chủ yếu chế phân phối theo lao động hiệu quả, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn trí tuệ vào sản xuất kinh doanh Nhà nước có sách điều tiết để tái phân phối hợp lý thông qua phúc lợi xã hội thực sách xã hội theo phương châm gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội giai đoạn phát triển kinh tế Nền kinh tế nước ta tồn nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác có nhiều thành phần kinh tế tương ứng với thành phần kinh tế có ngun tắc hệ thống phân phối phù hợp Cho nên nước ta có nhiều hình thức phân phối Để đạt tới cơng phân phối thu nhập, thực nhiều hình thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế, hiệu suất cơng tác, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội, hình thức phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đôi với sách 14 điều tiết thu nhập cách hợp lý nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo, vừa khuyến khích lao độn, vừa bảo đảm phúc lợi xã hội *Đặc trưng vai trò quản lý Nhà Nước : Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý ( Tổ chức, hướng dẫn, nuôi dưỡng, giám sát Nhà nước dân, dân, dân) bảo đảm lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước nhân tố định nhằm giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn vậy, phải xây dựng nhà nước mạnh sạch, có khả thường xuyên tự đổi để hướng kinh tế thị trường tới văn minh, đại, không xa rời mục tiêu định hướng chọn Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sử dụng chế thị trường để kích thích sản xuất, phát huy tính động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất thành phần kinh tế, thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hoá Đồng thời lãnh đạo, quản lý kinh tế phát triển hướng lên chủ nghĩa xã hội để khắc phục thất bại thị trường, thực mục tiêu xã hội, nhân đạo mà thân thị trường khơng có Nhà nước phải sách, cơng cụ quản lý vĩ mơ tiềm lực kinh tế để trì cân đối lớn kinh tế nhằm khắc phục yếu kinh tế thị trường 2.2 Tác dụng tích lũy tư đến kinh tế thị trường Việt Nam Đại hội lần thứ VI Đảng ( tháng 12/1986) đánh dấu bước ngoặt lớn nghiệp đổi mới, tiến lên xây dựng CNXH nước ta Đây thực cách mạng sâu sắc diễn tất lĩnh vực nẻn kinh tế Từ tư tưởng Nghị này, Nhà nước bước đầu tổng kết, đánh giá sách chế giá từ 1969 đến 1980, từ đẻ chủ trương phải cải cách giá xem khâu trung tâm công đổi chế kinh tế; phẻ phán sách hệ thống giá đương thời, phê phán tư tưởng “kinh tế phi thị trường”, chỗ dựa lâu đài vững sách hệ thống giá vân tồn lúc Sự phẻ phần có ý nghĩa quan trọng việc đổi tư duy, đổi quan điểm sách giá Trong bối cảnh kinh tế - xã hội lúc ấy, hoạch định sách giá có thay đối dẫn tới thay đối lớn vẻ tư kinh tế Nó bắt đầu tạo nên móng cho chuyển biến từ tư giá phi thị truờng sang tư giá thị trường tức giá phải phù hợp với sức mua đồng tiền có tính đến giá thị trường giới hàng nhập, xoá bỏ bất hợp lí Nhà nước, chấm dứt tình trạng xí 15 nghiệp sản xuất, kinh doanh bị lỗ vốn đo Nhà nước quy định giá khơng xác Bên cạnh đó, Đảng Cộng Sản Chính phủ Việt Nam khẳng định cần phải thay đổi sách giá, lương, tiền tệ, tài nhằm triệt để xoá bỏ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, chuyển hẳn sang chế hạch toán kinh doanh XHCN Đây định cải cách chế kinh tế, lấy cải cách giá-lương-tiền làm khâu đột phá Chủ trương thực chế quan trọng giá, sách giá thống Đây bước ngoặt lớn tư kinh tế, việc lựa chọn phương hướng cho sách giá Cũng Đại hội Đảng lần thứ VI, Nhà nước ta để số nhiệm vụ cơng đổi mới, có: ➢ Thực chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, theo định hướng XHCN ➢ Xây dựng củng cố quan hệ sản xuất XHCN, sử dụng cải tạo tốt thành phần kinh tế khác Theo bước đầu thừa nhận tồn nhiều thành phần kinh tế, tôn trọng phù hợp quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần Nhà Nước đóng vai trị điều tiết tồn nên kinh tế thành phần kinh tế quốc doanh đóng vai trị chủ đạo ➢ Phải tiến hành việc bố trí lại cấu kinh tế đơi với đối chế quản lí kinh tế Trước hết phải tôn trọng sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ, việc sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ địi hỏi sản xuất phải gắn với thị trường, hoạt động kinh tế phải so sánh phí với hiệu Bên cạnh lĩnh vực quản lí giá phải tuân theo vân động quy luật kinh tế riêng nên kinh tế riêng quy luật giá trị đóng vai trị trung tâm, có tác động trực tiếp ➢ Cùng với trình đổi việc thực cấu kinh tế mở, mở rộng nâng cao hiệu hoạt động kinh tế đối ngoại Song song với việc phát triển sản xuất nước phải trọng tới hoạt động xuất hàng hóa có giá trị thương phẩm cao để thu vẻ nguồn ngoại tệ phục vụ cho công tái thiết đất nước Bên cạnh cấu nhập cần phải phù hợp phục vụ tốt cho việc bố trí lại cấu sản xuất, điều chỉnh cấu đầu tư cho có hiệu quả, tránh việc lãng phí Nhìn chung sau đại hội Đảng VI, cải cách Chính phủ tạo điều kiện cho kinh tế nước ta phát triển hướng kinh tế có 16 chuyển biến tích cực, mà bước đâu hình thành nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí Nhà nước Phát triển chủ trương đổi kinh tế đại hội Đảng VI, kì đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI, VIIH, IX tiếp tục công đổi kinh tế đất nước với quan điểm tiếp tục xây đựng nên kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lí Nhà nước, bước đưa nên kinh tế hội nhập với kinh tế khu vực thẻ giới Đến nay, nên kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế mạnh khu vực Đông Nam với tốc độ tăng trưởng CDP bình quân giai đoạn 2001- 2005 xấn xi 7.5% / năm Ngoài thành phần kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, tính riêng năm 2002 tổng số vốn đăng kí đầu tư vào Việt Nam 15Š7,7 triệu USD, đời sống nhân dân bước nâng cao Hịa nhịp phát triển tồn nên kinh tế, quy luật kinh tế riêng kinh tế thị trường phát huy tác động tích cực vai trò với Nhà nước điều tiết kinh tế Riêng lĩnh vực quản lí giá vận dụng tổng hợp nhiều quy luật, quy luật giá trị đóng vai trị trung tâm có tác động trực tiếp Giá phải phù hợp với giá trị, đồng thời phải phù hợp với sức mua đồng tiền tính tới quan hệ cung cầu Để vận dụng đắn quy luật giá trị phải trải qua trình thử nghiệm lâu dài, mà q trình cải cách sách quản lí giá Trước hết phấn đấu thi hành sách giá nên kinh tế, bước ngoặt lớn tư đuy kinh tế, việc lựa chọn phương hướng cho sách giá Chủ trương xác định giá kinh doanh thống nhất, chế kinh doanh XHCN, chưa rõ chế giá thị trường Do sau chủ trương giá bộc lộ số điểm khơng thích hợp Trong chế giá này, vai trị tự chủ sở khơng để cao Hơn nữa, chế chưa tính tới vai trò người tiêu dùng, tức tiếng nói người tiêu dùng việc định giá Đây nhược điểm có tính chất bản, mang nặng tính chất độc quyền, áp đặt Nhìn chung giai đoạn đầu trình đổi chưa xác định mơ hình sách chế quản lý giá nhằm tiến tới giá trị thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước, vân chưa thừa nhận mức giá thị trường quy định Chính định chuyển toàn kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thị trường có quản lí vĩ mơ Nhà nước quy luật giá 17 trị thật thừa nhận Sự thừa nhận thể mặt như: ➢ Những kế hoạch phát triển toàn nên kinh tế đẻ mang tính định hướng khơng mang tính pháp lệnh trước, qua bước đầu thừa nhận quy luật kinh tế riêng nên kinh tế thị trường quy luật phù hợp g1ữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, quy luật giá trị, quy luật cung cầu ➢ Giá loại hàng hóa thị trường định, Nhà Nước can thiệp để bình ốn giá số loại hàng hóa đóng vai trị quan trọng nên kinh tế xăng dầu, gạo ➢ Thực tiễn kinh tế chứng tỏ thị trường giá thị trường tượng khách quan Chúng hình thành phát triển có quy luật điểu tiết chủ thể có thực lực nhận thức quy luật, có kinh nghiệm kinh doanh ➢ Giá thị trường nước nhiều chịu ảnh hưởng từ biến động giá thị trường giới việc tăng giá xăng dầu, tăng giá vàng ➢ Trước đây, chế tập trung quan liêu bao cấn, doanh nghiện chờ đợi vào tiêu, vào kế hoạch Nhà nước Giờ chế họ nhận tín hiệu chủ yếu từ thị trường, vào yêu cầu thị trường, xuất phát từ kết kinh doanh doanh nghiệp mà đề kế hoạch Là kinh tế thị trường định hướng XHCN nên vai trị quản lí Nhà nước nên kinh tế vô quan trọng, Nhà nước với cơng cụ quản lí kinh tế vĩ mơ phối hợp tốt với quy luật kinh tế riêng để điều tiết nên kinh tế nhăm đạt mục tiêu phát triển đẻ mà không phủ định lại quy luật khách quan Tuy nhiên quy luật kinh tế nói chung quy luật giá trị nói riêng ngồi tác động tích cực tồn tác động mang tính tiêu cực mà phải tìm cách hạn chế 18 Chương : Một số khuyến nghị nhằm phát huy tác dụng tích lũy tư 3.1 Mục tiêu - Xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất -kỹ thuật chủ nghĩa xã hội; nâng cao đời sống nhân dân, thực “dân giàu, nước mạng, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây khác biệt mục tiêu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Mục tiêu bắt nguồn từ sở kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh mục tiêu trị - xã hội mà nhân dân ta phấn đấu lãnh đaoh Đảng Cộng sản Việt Nam Mặt khác, dôi với việc phát triển lực lượng sản xuất đại, trình phát triển thị trường Việt Nam gắn với xây dựng quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp nhằm ngày hoàn thiện sở kinh tế -xã hội chủ nghĩa xã hội Việt Nam chặng đầu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, lực lượng sản xuất yếu kém, lạc hậu nên việc sử dụng chế thị trường hình thức phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, khuyến khích động, sáng tạo người lao động, giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo đảm bước xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Nền kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nói riêng, có khả kích thích tính độc lập, động, tính hiệu quả, tự sáng tạo, lực phát minh, sáng chế áp dụng nhanh chóng công nghệ người vào tất lĩnh vực đời sống xã hội Sở dĩ kinh tế thị trường làm kinh tế cạnh tranh để tồn phát triển phụ thuộc nhiều vào khả Tất khả không phát huy tác dụng thiếu tự luật pháp bảo vệ xã hội khuyến khích Trong điều kiện giới tồn cầu hóa nay, để phát triển nhanh lành mạnh kinh tế nước khơng cần có thị trường nội địa mà cần thị trường quốc tế rộng lớn Do vậy, bên cạnh việc tạo dựng niềm tin người tiêu dùng nước, phải tranh thủ niềm tin người tiêu dùng biên giới quốc gia Điều đòi hỏi người sản xuất, kinh doanh phải người có văn hóa đạo đức kinh doanh bên cạnh 19 lực nhiều phẩm chất quan trọng khác Ngày nay, sở, doanh nghiệp hay tập đoàn kinh tế mà kinh doanh kiểu chụp giật, ăn cắp mẫu mã, ăn cắp quyền hay làm hàng giả mà khơng tự thường xun đổi mới, khơng thường xuyên có cải tiến, sáng tạo, sáng chế áp dụng chúng nhanh để vượt lên nắm phần thất bại thương trường -Nền kinh tế độc lập tự chủ, xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh theo quy luật thị trường, sáng tạo, sức mạnh nội doanh nghiệp phát huy tối đa Tuy nhiên, kinh tế thị trường dễ phát sinh nguy đe dọa đến an ninh kinh tế, đòi hỏi quan chức cần làm tốt công tác quản lý nhà nước kinh tế, phòng ngừa, ngăn chặn có hiệu yếu tố tác động tiêu cực đến kinh tế Định hướng XHCN kinh tế quán xác lập tăng cường thông qua lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, lấy người làm trung tâm, người người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân, thực tiến công xã hội bước sách phát triển 3.2 Một số khuyến nghị: * Đối với nhà nước: - Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần: + Trên sở thực thế, tồn nhiều thành phần kinh tế thời kỳ độ điều kiện để thúc đầy kinh tế hàng hóa phát triển Nhờ đó, phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế + Song song với việc đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, cần chăm lo, khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, cạnh tranh lành mạnh, tạo nên nội lực cho kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Mở rộng phân công lao động xã hội, tạo lập đồng yếu tố thị trường: 20 + Cơ sở việc trao đổi sản phẩm phân công lao động xã hội Vì vậy, để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân cơng lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chun mơn hóa, hợp tác hóa nhằm khai thác nguồn lực, phát triển nhiều ngành nghề, dụng có hiệu sở vật chất – kỹ thuật có tạo việc làm cho người lao động + Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh Trong đó, đặc biệt, cần phát triển vững thị trường tài chính, thị trường sức lao động, thị trường hàng hóa dịch vụ Đồng thời, đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ - Khuyến khích cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa: + Cần khuyến khích doanh nghiệp thường xuyên đổi mới, cải tiến khoa học cơng nghệ Nhờ đó, nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm + Hệ thống kết cấu hạ tầng sở dịch vụ đại, đồng đóng vait rò quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Vì vậy, cần tập trung ưu tiên xây dựng, nâng cấp đường sá, cầu cống, bến cảng, sân bay, hệ thống điện nước, hệ thống thông tin liên lạc, ngân hàng, bảo hiểm,… - Giữ vững ổn định trị, hồn thiện hệ thống pháp luật, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá cả: + Sự ổn định trị móng cho phát triển kinh tế Nó giúp doanh nghiệp nước yên tâm sản xuất, phát triển, đồng thời yếu tố quan trọng thu hút nhà đầu tư nước ngồi Giữ vững ổn định trị nước ta giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy đầy đủ vai trò làm chủ nhân dân + Hệ thống pháp luật tạo nên hành lang pháp lý cho tất hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Qua đó, tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bền vững 21 - - - - + Đổi sách tài chính, tiền tệ, giá nhằm mục tiêu thúc đầy sản xuất phát triển; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đảm bảo quản lý thống tài quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế kiểm sốt lạm phát; xử lý đắn mối quan hệ tích lũy tiêu dùng Xây dựng hồn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh tế nhà kinh doanh giỏi: + Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mơ phải xây dựng hồn thiện phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa + Chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải mạnh nghiệp đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý kinh tế, càn kinh doanh để phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế thời kỳ mới: trình độ chun mơn giỏi, thích ứng nhanh với chế thị trường, dám chịu tránh nhiệm trung thành với đường chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta chọn Đồng thời, có phương hướng sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ phù hợp với đội ngũ Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước: + Đa dạng hóa hình thức, đa phương hóa đối tác; qn triệt ngun tắc đơi bên có lợi, khơng can thiệp vào nội không phân biệt chế độ trị - xã hội; cải cách chế xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi; chuyển giao cơng nghệ, học hỏi kinh nghiệm từ nước phát triển + Bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ nâng cao hiểu hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh trở thành nóng cốt kinh tế đất nước; chủ trọng đảm bảo an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia; nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động bên Giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế bên liên quan, tăng trưởng kinh tế bảo đảm an ninh, quốc phòng, cho bước phát triển kinh tế bước tăng cường tiềm lực quốc 22 phòng mở rộng hoạt động đối ngoại Chủ động ngăn chặn âm mưu lợi dụng hoạt động kinh tế để lấn át trị - xã hội, gây trở ngoại cho hoạt động giao lưu quốc tế + Cần đạt tăng trưởng kinh tế theo hướng củng cố độc lập dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống mặt nhân dân, tiến tới “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” + Quân đội nhân dân trở thành lực lượng nòng cốt thực kết hợp kinh tế với quốc phòng, vừa bảo vệ thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ ổn định trị - xã hội, đập tan âm mưu chống phá, vừa xây dựng, phát triển kinh tế * Đối với doanh nghiệp: - Tuân thủ pháp luật, sách kinh tế nhà nước: + Tuân thủ pháp luật, sách nhà nước nghĩa vụ doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp theo lộ trình, đồng với q trình phát triển nước Qua đó, doanh nghiệp góp phần vào nội lực kinh tế quốc gia, tránh tiêu cực như: sản xuất hàng giả, sản phẩm chất lượng, trình sản xuất ảnh hưởng đến môi trường,… - Cạnh tranh lành mạnh, hợp tác phát triển với doanh nghiệp khác nước Qua đó, ngày đổi phát triển, bắt kịp với xu - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ: + Trong kinh tế thị trường, để đứng vững cạnh tranh, khoa học, công nghệ đại điều khơng thể thiếu Do đó, doanh nghiệp cần đẩy mạnh nghiên cứu, đồng thời tích cực chuyển giao, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ vào q trình sản xuất lưu thơng hàng hóa Qua đó, nâng cao xuất lao động, giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, để không thỏa mãn nhu cầu nước mà cịn hướng đến thị trường nước ngồi - Đào tạo, bồi dưỡng công nhân, nhân viên, giúp họ trau dồi trình độ, tay nghề phù hợp với yêu cầu q trình sản xuất; có sách lương thưởng, đãi ngộ phù hợp, hỗ trợ bảo hiểm đầy đủ, nhằm kích thích việc khơng ngừng nâng cao trình độ người công nhân, nhân viên, giúp họ an tâm sản xuất, công tác 23 - Xây dựng, phát triển vững hệ thống quản lý doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp lộ trình định; tìm tịi, phát triển áp dụng ý tưởng kinh doanh lạ, hữu ích, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng * Đối với người lao động: - Nắm quy định pháp luật người lao động sử dụng lao động Qua đó, hiểu quyền lợi trách nhiệm thân - Có trách nhiệm với cơng việc, làm đầy đủ, giờ, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần giúp doanh nghiệp làm việc phát triển Tuân thủ quy tắc, quy định doanh nghiệp, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu Tích cực tham gia khóa tập huấn, huấn luyện doanh nghiệp tổ chức, đó, nâng cao trình độ, tay nghề, nắm cơng nghệ để phục vụ cho trình sản xuất - Đối với người lao động khác, cần tích cực giúp đỡ lẫn trình làm việc đào tạo Tạo môi trường làm việc thân thiện, tiến người lao động 24 PHẦN KẾT LUẬN Với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , đất nước ta giai đoạn phát triển mạnh mẽ động từ trước đến nay.Sự áp lực kinh tế gây áp lực lớn đến việc tăng quy mô vốn cho kinh tế Vì việc nghiên cứu tích lũy tư việc áp dụng lý luận vào thực tiễn Việt Nam quan trọng cần thiết Cùng với q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa cần có nguồn vốn lớn Thị trường vốn hứa hẹn nhiều hội đầu tư nguồn vốn tích lũy dân cao , trái phiếu cổ phiếu từ cơng ty Nhà Nước tham gia tiến trình cổ phần hóa tạo nhiều hàng hóa thị trường Việt Nam nước có quy mơ dân số đơng trẻ có nhu cầu tiêu thụ hàng hóa lớn Điều kích thích sơi động thị trường vốn Sự phát triển mạnh mẽ , bền vững liên tục kinh tế Việt Nam xu thế giới tồn cầu hóa tạo nhiều hội áp lực lên kinh tế cạnh tranh khốc liệt.Từ ta cần khuyến nghị , cần tích lũy nhiều , mở rộng vốn đầu tư để tái sản xuất , mở rộng thị trường , nâng cao suất giá trị thành phẩm Mặt khác thu hút nguồn vốn đầu tư tư nước ngồi có tác động lớn Đó đường dẫn đến thành công nghiệp CNH-HĐH khẳng định tính đắn việc mở cửa thị trường , xây dựng kinh tế thị trường XHCN , xây dựng nên nước Việt Nam dân giàu nước mạnh dân chủ văn minh công Tài liệu tham khảo Giáo trình học phần Kinh tế trị Mác Lê-Nin Bộ Giáp Dục Và Đào Tạo Tác phẩm Tư Bản – Chỉ trích kinh tế trị Của Các Mác 25

Ngày đăng: 23/08/2021, 15:48

Xem thêm:

Mục lục

    1.Lý do chọn đề tài :

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w