Bài viết trình bày những thách thức cần giải quyết và một số khuyến nghị nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 đối với GDĐH Việt Nam hiện nay; Một số khuyến nghị nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 trong GDĐH Việt Nam hiện nay.
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY VỚI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Bùi Thị Việt Bình*, Ngơ Thị Châm* ABSTRACT Currently, the world is in the pivotal phase of the industrial revolution 4.0 (Industry 4.0) with the center of the development of artificial intelligence, internet of things, biotechnology, The powerful and magical technology has changed many aspects of social life The industrial revolution 4.0 is spreading everywhere and Vietnam is not out of that influence to many fields including education Higher education is a field that has a big impact, especially at a time of fundamental change Keywords: Education, higher education, industrial impact, revolution 4.0 Ngày nhận bài: 17/04/2021; Ngày phản biện: 02/05/2021; Ngày duyệt đăng: 10/05/2021 Đặt vấn đề Thế giới ngày trải qua thay đổi lớn chưa có Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đã, tiếp tục tạo biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mặt đời sống người kỷ 21 Cuộc cách mạng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế - xã hội tồn cầu, có giáo dục Việt Nam Nếu coi giáo dục đại học (GDĐH) bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người học tự tin bước vào sống nhà trường cần trang bị cách đầy đủ kỹ kiến thức cần thiết cho họ, không cho mà cho tương lai Thực tế cho thấy, GDĐH tổng thể chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, * ThS Trường Đại học Công nghiệp - Việt Hung với tiến khoa học công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động” [1, tr.114 -115]. Trong viết này, tập trung thách thức cần phải giải đưa số khuyến nghị nhằm đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 Nội dung nghiên cứu 2.1 Những thách thức cần giải số khuyến nghị nhằm đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 GDĐH Việt Nam 2.1.1 Giáo dục đại học Việt Nam thời đại CMCN 4.0 a) Sơ lược CMCN 4.0 “Cuộc CMCN lần thứ tư kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn toàn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới [2, tr 1] Thuật ngữ “CMCN lần thứ tư” áp dụng cho phát triển công nghệ quan trọng vài lần 75 năm qua để thảo luận học thuật Khái niệm CMCN 4.0 hay nhà máy thông minh lần đưa Hội chợ cơng nghiệp Hannover Cộng hịa Liên bang Đức vào năm 2011 CMCN 4.0 nhằm thơng minh hóa q trình sản xuất quản lý ngành cơng nghiệp chế tạo Sự đời CMCN 4.0 Đức thúc đẩy nước tiên tiến khác TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Q 2/2021 59 QUẢN LÝ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ thúc đẩy phát triển chương trình tương tự để trì lợi cạnh tranh.Cuộc CMCN 4.0 khơng máy móc, hệ thống thơng minh kết nối mà cịn có phạm vi rộng lớn nhiều Đồng thời sóng đột phá xa nhiều lĩnh vực khác từ mã hóa chuỗi gen cơng nghệ nano, từ lượng tái tạo tới tính tốn lượng tử b) Tác động CMCN 4.0 đến GDĐH Việt Nam Nghị Bộ Chính trị nhấn mạnh: “Tận dụng có hiệu hội CMCN lần thứ tư đem lại để thúc đẩy q trình đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế gắn với thực đột phá chiến lược đại hóa đất nước; phát triển mạnh mẽ kinh tế số, phát triển nhanh bền vững dựa khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo nhân lực chất lượng cao; nâng cao chất lượng sống, phúc lợi người dân; bảo đảm vững quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường sinh thái”[3] Cuộc CMCN 4.0 GDĐH hiểu mơ hình giáo dục thơng minh, giúp liên kết chủ yếu yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp Đây môi trường thuận lợi tạo điều kiện cho người học người dạy thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp, gắn kết GDĐH với doanh nghiệp nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội Ngoài giúp cho hoạt động giảng dạy diễn thuận lợi lúc, nơi, người học cá nhân hóa, hồn tồn định việc học tập mà khơng cần gị bó thời gian, địa điểm Nếu coi GDĐH bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người học tự tin bước vào sống nhà trường cần trang bị cách đầy đủ kỹ kiến thức cần thiết cho họ, không cho mà cho tương lai Từ xuất robot có trí tuệ nhân tạo với tính thay người, chí có khả tính tốn, ghi nhớ, nói nhiều ngơn ngữ khác có sức lao động bền bỉ, suất cao Thực tế cho thấy, GDĐH tổng thể chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển 60 dụng Quy mô thiếu hụt kỹ khác tùy theo lĩnh vực ngành nghề Theo chuyên gia ngành Giáo dục, thời đại mới, người ta khơng cịn quan trọng đến cách hình thức, nguồn gốc xuất thân hay mối quan hệ mà vấn đề kiến thức, trình độ chun mơn, kỹ Trong CMCN 4.0, hội dành cho tất người Ai có lực thực sự, có trình độ chun mơn tốt, có kỹ tạo nhiều giá trị cho xã hội, người thành cơng Đối với trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao GDĐH lĩnh vực chịu tác động CMCN 4.0 nhanh cả, GDĐH tạo phiên CMCN Cuộc CMCN 4.0 hứa hẹn bước đột phá hoạt động đào tạo, thay đổi mục tiêu, mơ hình đào tạo truyền thống cách chuyển tải đào tạo kiến thức hoàn toàn Đối với GDĐH, nơi trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh tế - xã hội, trường nhận thức vai trò then chốt khoa học cơng nghệ q trình quản trị, quản lý kiến thức kỹ khoa học công nghệ lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa Vì vậy, đa số trường đại học Việt Nam bứt phá tốc độ phát triển theo chiều rộng, chiều sâu trình đào tạo nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ nói chung, ngành Cơng nghệ thơng tin nói riêng Như vậy, thấy tác động CMCN 4.0 tới giáo dục lớn, điều vừa tạo hội đặt thách thức ngày nhiều cho sở giáo dục 2.1.2 Những thách thức cần giải GDĐH Việt Nam trước tác động CMCN 4.0 a) Sự tụt hậu giáo dục đào tạo Việt Nam ngày xa so với phần lại giới Theo nhiều chuyên gia, dường TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 QUẢN LÝ bỏ lỡ tất CMCN trước nói: Về công nghệ chưa đến mức 3.0 Trong lịch sử, Việt Nam thường không kịp “chuẩn bị” cho giai đoạn lên CMCN, “hứng” thành CMCN với vai trò “người tiêu dùng vĩ đại” thay trở thành “nhà cung ứng” chưa nói đến “người mởđường”.Với phát triển CMCN, giáo dục truyền thống bị thay đổi hoàn toàn 10 năm tới Trước công tác đào tạo Việt Nam thường theo quy trình: Thiết lập chương trình đào tạo, cung cấp chương trình đào tạo học sinh tốt nghiệp, làm, đào tạo đại học dừng lại ởkhâu tốt nghiệp Tuy nhiên, bối cảnh đại học phải thay đổi mục tiêu đào tạo, nghiên cứu trình SV tìm việc làm sau tốt nghiệp đóng góp họlàm tăng hiệu sản xuất cho cơng ty, từ xem xét thiết kế lại chương trình đào tạo Làm để thay đổi vấn đề này? Đó vấn đề đặt cho giáo dục, đào tạo nói chung khoa học cơng nghệ nói riêng b) Thách thức dạy học Với tình hình thay đổi công nghệ không ngừng CMCN 4.0 đòi hỏi trường đại học phải xây dựng chương trình dạy học linh hoạt, có nhiều lựa chọn cho người học dễ dàng chuyển đổi ngành học phù hợp với nhu cầu học tập suốt đời xã hội theo chủ trương Chính phủ; có nhiều hình thức học tập mới, thời gian địa điểm học tập khơng bị ràng buộc, có thay đổi phù hợp với đối tượng học, cung cấp nhiều kỹnăng phù hợp Các hình thức đào tạo online, đào tạo ảo, mơ phỏng, số hóa giảng xu hướng đào tạo nghề nghiệp tương lai Việc tuyển sinh cần linh động, - lần/năm dễ tạo sức ép tiêu tốn tiền xã hội Bên cạnh kiến thức công nghệ kỹ thuật số CMCN 4.0 kiến thức tảng cơng nghệ thông tin cần đổi cho phù hợp với tình hình thực tế phù hợp với ngành học, bậc học 2.1.3 Thách thức vấn đề nghiên cứu, quản lý Nội dung bao gồm hình thức nghiên cứu mới, hệ thống liệu quy mơ lớn đa đạng nguồn Khuyến khích người dạy người học tham gia phát triển nguồn tài nguyên số, tạo điều kiện cho người tham gia vào phát triển tri thức, đặc biệt tri thức liên ngành, phi truyền thống với trợ giúp phương thức công cụ thông tin truyền thông mới, thúc đẩy phát triển tri thức cá nhân, cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, việc nghiên cứu địi hỏi phải gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, đưa kết nghiên cứu vào sản xuất, chuyển giao cơng nghệ, góp phần xây dựng sản xuất thông minh CMCN 4.0 Hình thành hệ thống quản trị giảng dạy, nghiên cứu khoa học, quản lý sở đào tạo, phận hỗ trợ tài thống hệ thống phần mềm qua mạng máy tính đa mục đích (cổng thơng tin điện tử) Việc quản lý, tổ chức trường đại học theo mơ hình doanh nghiệp địi hỏi đóng góp giới động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tự chủởđây khơng có nghĩa tài mà cịn tự chủ chương trình đào tạo, nhân tuyển sinh quản lý sách vĩ mơ Nhà nước Trên thách thức đặt GDĐH nước ta trước tác động CMCN 4.0 Vấn đề làm để đào tạo nguồn nhân lực ởlĩnh vực khoa học công nghệ cách có hiệu quả, có chất lượng để đáp ứng u cầu xã hội Đó toán đặt cho trường đại học 2.2 Một số khuyến nghị nhằm đáp ứng yêu cầu CMCN 4.0 GDĐH Việt Nam 2.2.1 Tiếp tục đổi tư phát triển giáo dục tổng thể chiến lược phát triển quốc gia Mục tiêu đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, cụ thể chuyển từ biệt lập, tự phát số lượng sang chất lượng, có kết nối đào tạo sử dụng lao động, từ cách đào tạo làm cho người học thụ động sang chủ động sáng tạo, khơng ngại đương TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 61 QUẢN LÝ đầu với khó khăn, thách thức Nghị số 29-NQ/TW nhấn mạnh: “Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp”[4] 2.2.2 Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý tạo môi trường thuận lợi để phát triển nguồn nhân lực Điều cịn khuyến khích phát triển thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao, thị trường sản phẩm khoa học công nghệ phải phản ánh đầy đủ quan hệ cung - cầu, qua đó, làm hoạch định chiến lược sách Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, rèn luyện kỹ thực hành triển vọng việc làm SV Các sản phẩm nghiên cứu nhà trường thực nghiệm triển khai thực doanh nghiệp hướng tới GDĐH ứng dụng Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp để có địa bàn thực tập ổn định, nâng cao lực thực nghiệm, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, tháo gỡ khó khăn tài chính, tăng cường hoạt động nghiên cứu nhờ nguồn ngân sách bổ sung từ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp động lực cho đổi sáng tạo, huy động chuyên gia, nhà khoa học tham gia vào hoạt động doanh nghiệp, bổ sung nguồn nhân lực đào tạo tốt Sự hợp tác nhà trường doanh nghiệp đa dạng, có hai hình thức sau đây: Hợp tác đào tạo: Xây dựng thực chương trình, địa bàn để SV thực tập, trải nghiệm tạo điều kiện để SV thích ứng với địi hỏi thị trường lao động Nhà trường đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp có yêu cầu Sử dụng tham gia doanh nghiệp, nguồn nhân lực tiềm tham gia giảng dạy, nghiên cứu vấn đề lớn nhà trường, bao gồm: lựa 62 chọn mơ hình, nội dung phương pháp giảng dạy, nghiên cứu Hợp tác nghiên cứu, lựa chọn chuyển giao công nghệ, phối hợp nghiên cứu vấn đề đặt từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đưa kết nghiên cứu vào ứng dụng thương mại hóa kết nghiên cứu Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp nâng cao tinh thần sáng nghiệp nhà trường Đẩy mạnh quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp mang lại lợi ích cho hai bên Để đẩy mạnh quan hệ hợp tác có nhiều việc cần làm, có ba việc lớn: - Xác định mục đích nhu cầu hợp tác, bổ sung, chia sẻ nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao hiệu kinh doanh; - Bảo đảm nguyên tắc có lợi chia sẻ, có nguồn tài nguồn nhân lực thực hiện; - Có niềm tin vào thành công quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp 2.2.3 Các trường đại học cần tập trung xây dựng đội ngũ GV, cán nghiên cứu, thu hút cán giỏi, chuyên gia nước hợp tác với nhà trường Điều thể đổi chế quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng đội ngũ GV khâu then chốt…Đồng thời, thay đổi nguồn tri thức phương pháp tổ chức học tập.Những kỹ thuật, công nghệ cao bao gồm thiết bị điện tử di động kết nối mạng xã hội khối liệu lớn tảng điện toán đám mây mở hội để phát triển hệ thống học tập mở Bởi hệ thống học tập mở cho phép người học xếp lịch trình học tập theo thời khóa biểu cá nhân Mỗi SV thiết kế kế hoạch học tập nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn công việc Thay phương cách đào tạo truyền thống tri thức chủ yếu truyền tải từ giảng GV, SV làm việc môi trường nối mạng, linh hoạt tham gia lớp học ảo, phịng thực hành mơ mạng, trị chơi trực tuyến mơn học để lĩnh hội kiến thức Như vậy, vai trò GV định hướng học tập kiểm soát trao đổi, thảo TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 QUẢN LÝ luận SV mạng học tập 2.2.4 Cập nhật chương trình đào tạo cấp Cuộc CMCN 4.0 tác động đến thực tế việc làm nên ảnh hưởng đến kiến thức kỹ đào tạo Các chương trình đào tạo bậc đại học ứng dụng công nghệ trực tuyến để cập nhật thường xuyên, liên tục kiến thức mới, nhà trường cần xem xét đưa vào mơn học mang tính ứng dụng mà doanh nghiệp bên ngồi u cầu Ví dụ: khai thác liệu hệ thống thơng tin tồn doanh nghiệp, kỹ lập báo cáo theo yêu cầu nhóm người dùng Từ đó, gia tăng số mơn tự chọn bậc đại học cho SV Các sở đào tạo chia nhỏ mơn học theo nhóm có liên quan cấp chứng nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp thực tiễn Sau cùng, kết hợp chứng liên quan để chứng nhận hồn thành chương trình Cử nhân Kết luận Trong năm qua với xu hướng phát triển nước giới, hệ thống GDĐH Việt Nam có bước phát triển với bùng nổ quy mô thật đối mặt với thách thức lớn chất lượng hiệu quả, bất cập mơ hình phương pháp đào tạo đến lúc tất yếu phải thay đổi Cuộc CMCN 4.0 hội lớn để thay đổi vì: Khơng có vĩnh cửu, có thay đổi tạo giá trị lớn Giáo dục lĩnh vực chịu tác động CMCN nhanh cả, giáo dục tạo phiên CMCN tiếp theo. Vì vậy, từ giảng đường đại học, GV cần giúp cho SV tích lũy tri thức công nghệ thông tin, cập nhật kịp thời ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giới vào sống, trang bị ngoại ngữ kỹ mềm để SV trường có hội cạnh tranh việc làm, mở cánh cửa để bước vào sân chơi toàn cầu hóa Nghị Đại hội XII xác định: “Phấn đấu đến 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [5, tr 115] Mục tiêu thể tâm, khát vọng phát triển giáo dục đào tạo q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, chủ động có bước phù hợp tham gia thị trường giáo dục giới Tài liệu tham khảo Nguyễn Cúc (2017), Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam Nguồn: https://hcma1.hcma.vn Trần Thị Thanh Bình (2020), Cách mạng cơng nghiệp 40 - hội thách thứccủa giai cấp cơng nhân Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản tháng 4/2020 Bộ Chính trị, Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Hà Nội, 2019 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội, 2013 5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2026), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Phát triển CTĐT đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng (POHE), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Khánh Bằng (1999), Góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình tự học theo quan điểm giáo dục đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học Nguyễn Đức Chính (2008), Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục, Tập Bài giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Kiểm (2016), Tiếp cận đại quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Trọng & Mai Thị Huyền Trang (2011), Những vấn đề mơ hình đảm bảo chất lượng mạng lưới trường ĐH ASEAN, ĐHQG TP Hồ Chí Minh TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - Số 17 Quý 2/2021 63 ... phù hợp tham gia thị trường giáo dục giới Tài liệu tham khảo Nguyễn Cúc (2017), Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 sở giáo dục đại học Việt Nam gợi ý sách cho Việt Nam Nguồn: https://hcma1.hcma.vn... cho giáo dục, đào tạo nói chung khoa học cơng nghệ nói riêng b) Thách thức dạy học Với tình hình thay đổi cơng nghệ khơng ngừng CMCN 4.0 địi hỏi trường đại học phải xây dựng chương trình dạy học. .. thành cơng Đối với trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao GDĐH lĩnh vực chịu tác động CMCN 4.0 nhanh cả, GDĐH tạo phiên CMCN Cuộc CMCN 4.0 hứa hẹn