Luận văn thạc sỹ - Quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La

86 5 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nợ phải thu từ khách hàng  tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong doanh nghiệp, công nợ là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm nợ phải thu và nợ phải trả. Nợ phải thu từ khách hàng là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu, quản lý nợ phải thu từ khách hàng bao gồm quá trình lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng, tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng và kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng của doanh nghiệp và khách hàng. Để đảm bảo tất cả các khoản nợ phải thu từ khách hàng được theo dõi và phản ánh chi tiết trên sổ sách kế toán theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước, các khoản nợ phải thu từ khách hàng thường xuyên được theo dõi, phân loại để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh... đòi hỏi doanh nghiệp xăng dầu phải quản lý nợ phải thu từ khách hàng một cách hiệu quả. Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La là đơn vị trực thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam có chức năng, nhiệm vụ chính là kinh doanh các mặt hàng xăng dầu, hóa dầu, khí gas, sơn, nước giặt, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trong giai đoạn 2016- 2019, Chi nhánh đã đảm bảo việc quản lý và thu hồi nợ phải thu từ khách hàng tuân thủ theo hợp đồng, thực hiện duy trì mức nợ phải thu từ khách hàng phù hợp đảm bảo cho công tác bán hàng, đa số các đơn vị đã thực hiện bán hàng theo định mức nợ phải thu từ khách hàng đối với từng khách hàng, các khách hàng mua lẻ ở các cửa hàng thực hiện tốt việc thanh toán nợ phải thu từ khách hàng, đa số khách hàng đã thực hiện thanh toán nợ phải thu từ khách hàng theo đúng hợp đồng kí kết. Tuy nhiên, tổng nợ phải thu từ khách hàng bình quân thực hiện trong giai đoạn còn tương đối cao, nguyên nhân chủ yếu do công tác bán hàng ngày càng gặp sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị xăng dầu khác trên địa bàn Tỉnh Sơn La, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý nợ phải thu từ khách hàng của Chi nhánh. Một số cửa hàng, khách hàng có tổng số dư nợ phải thu từ khách hàng thời điểm cuối tháng, cuối quý duy trì ở mức rất cao. Bộ máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng chưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhất là phối hợp giữa phòng kinh doanh, phòng kế toán – tài chính và các cửa hàng. Các cửa hàng trưởng không được đào tạo chuyên môn về công nợ, các hoạt động quản lý công nợ họ thực hiện chỉ dựa vào các chính sách, quy định của Chi nhánh và kinh nghiệm làm việc của bản thân. Thiếu kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về quản lý nợ phải thu từ khách hàng. Chính sách nợ phải thu từ khách hàng các chỉ số đo lường hiệu quả các khoản phải thu như vòng quay các khoản phải thu, tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu, sắp xếp tuổi nợ các khoản phải thu, chưa quy đinh về trích lập dự phòng. Kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng hàng năm bị chậm trễ do điều kiện chủ quan hoặc khách quan, khiến việc tổ chức thực hiện nợ bị thụ động trong thời gian dài. Tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng không trích lập dự phòng nợ, dẫn đến rủi ro khi có các khoản nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không có khả năng thanh toán. Nhiều trường hợp các cá nhân tự bồi thường cho khoản thiệt hại không phải do lỗi của mình. Trong đàm phán với khách nợ và giải quyết xung đột, do kiến thức, kỹ năng đàm phán, thương thuyết cũng nhưng những hạn chế về nghiệp vụ nên dẫn đến việc không thuyết phục, yêu cầu được khách hàng thanh toán khoản nợ mà họ đã cam kết trả. Trong kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng, hệ thống phần mềm quản lý và kế toán của Chi nhánh chưa đồng bộ, thiếu kết nối giữa bộ phận Văn phòng với số lượng lớn các cửa hàng. Thực tế này đòi hỏi quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại chi Chi nhánh Xăng dầu Sơn La hoàn thiện theo hướng tăng cường phối hợp, hiệu quả. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La”, nhằm đánh giá thực trạng, những tồn tại và vướng mắc trong quản lý nợ phải thu từ khách hàng, từ đó đề xuất các các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. 2. Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian qua đã có các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý tài chính tại doanh nghiệp và các tổ chức, quản lý chi phí, trong đó có nội dung quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp, cụ thể như sau: - Luận văn Thạc sỹ “Quản lý chi phí sửa chữa lớn tại Công ty Thủy điện Hòa Bình” (2019) của Phạm Duy Tùng. Luận văn nghiên cứu về quản lý chi phí sửa chữa lớn tại Công ty Thuỷ điện Hoà Bình theo quy trình quản lý bao gồm: lập kế hoạch chi phí sửa chữa lớn, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm soát chi phí sửa chữa lớn. Luận văn đã hệ thống được cơ sở lý luận về quản lý chi phí sửa chữa lớn tại công ty thuỷ điện. Phân tích được thực trạng và đánh giá điểm mạnh, hạn chế trong quản lý chi chí sửa chữa lớn tại Công ty thuỷ điện Hoà Bình giai đoạn 2016 – 2018. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi phí sửa chữa lớn tại Công ty thuỷ điện Hoà Bình đến năm 2025 - Luận văn Thạc sỹ “Quản lý tài chính tại Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Thọ” (2019) của Đỗ Thị Hồng Liễu. Luận văn tập trung phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Đài Phát thanh và Truyền hình Phú Thọ theo cách tiếp cận quy trình quản lý. Trong nội dung quản lý tài chính của luận văn có nội dung về quản lý nợ phải thu và nợ phải trả. bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát tài chính, kiểm soát công nợ của Đài. - Luận văn Thạc sỹ “Hoàn thiện kế toán công nợ tại các Công ty dệt may trên địa bàn Hà Nội” (2017) của Nguyễn Trung Thành. Tác giả nghiên cứu về hệ thống kế toán công nợ tại các doanh nghiệp dệt may, từ đó đưa ra các đề xuất về kế toán công nợ nói riêng, quản lý công nợ nói chung cho các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Trong quản lý công nợ, tác giả phân tích theo hai nội dung là quản lý nợ phải thu và nợ phải trả. Nội dung quản lý nợ phải thu được nghiên cứu theo quá trình tác nghiệp đối với nợ phải thu từ khách hàng. - Luận văn Thạc sỹ “Giải pháp quản lý chi phí kinh doanh điện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty Điện lực I” của Nguyễn Đức Anh, năm 2014, trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã phân tích thực trạng quản lý chi phí kinh doanh điện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty Điện lực I giai đoạn 2010 – 2013 thông qua các nội dung: quản lý chi phí hoạt động sản xuất bao gồm quản lý theo yếu tố chi phí và theo khoản mục tính giá thành; quản lý chi phí hoạt động tài chính; quản lý chi phí bất thường tại Công ty. Qua đó, luận văn đưa ra những đánh giá về thực trạng quản lý chi phí kinh doanh điện và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty Điện lực I. Từ những trình bày trên đây có thể thấy rằng, đã một số công trình nghiên cứu có liên quan về quản lý tài chính và quản lý công nợ, quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. Đó là khoảng trống cần nghiên cứu và là sự lựa chọn của đề tài luận văn này. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm: - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp xăng dầu. - Phân tích được thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế trong quản lý nợ phải thu từ khách hàng và nguyên nhân của các hạn chế. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn giai đoạn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La theo quá trình quản lý, bao gồm lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng, tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng và kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng. - Phạm vi về không gian: Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La, trong đó có 37 cửa hàng xăng dầu thuộc Chi nhánh trên toàn địa bàn tỉnh Sơn La. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016 - 2019. Dữ liệu sơ cấp thu thập tháng 4 năm 2020. Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến năm 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Khung nghiên cứu của luận văn được thể hiện ở Hình 1. Hình 1: Khung nghiên cứu Nguồn: Tác giả tự xây dựng 5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Tac giả thu thập dữ liệu thông qua các công trình nghiên cứu có trước như luận văn, bài báo, công trình nghiên cứu... liên quan đến quản lý tài chính doanh nghiệp nói chung, quản lý nợ và quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp xăng dầu làm căn cứ để xây dựng khung nghiên cứu và cơ sở lý luận. Ngoài ra, tác giả cũng thu thập tài liệu, số liệu về nợ phải thu từ khách hàng và quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019 thông qua các báo cáo, kế hoạch, phân tích tài chính của Chi nhánh. 5.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Số liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra đối với cán bộ quản lý Chi nhánh và các cửa hàng xăng dầu của Chi nhánh để có được đánh giá khách quan về nợ phải thu từ khách hàng và quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. Nội dung điều tra: tập trung vào các nội dung chính của quản lý nợ phải thu từ khách hàng là: đánh giá thực hiện mục tiêu quản lý quản lý nợ phải thu từ khách hàng; Bộ máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng; Lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng; Tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng; Kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng. Nội dung cụ thể câu hỏi điều tra được thể hiện ở Phụ lục 1. Đối tượng điều tra: Cán bộ quản lý Chi nhánh và tất cả các cửa hàng xăng dầu của Chi nhánh (37 cửa hàng). Số phiếu phát ra là 40, số phiếu thu về là 32 phiếu. 5.3. Phương pháp xử lý số liệu 5.3.1. Phương pháp xử lý số liệu thứ cấp Phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh các số liệu, báo cáo của Chi nhánh đã thu thập được từ năm 2016-2019 để từ đó đánh giá thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Chi nhánh Xăng dầu Sơn La, những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra các hạn chế. 5.3.2. Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp Tác giả sử dụng phần mềm excel để nhập và xử lý dữ liệu điều tra. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ cái viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Khung nghiên cứu về quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp xăng dầu Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019 Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÙI THỊ HẰNG QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÙI THỊ HẰNG QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả luận văn Bùi Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN I MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP XĂNG DẦU 1.1 Tổng quan nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 1.1.1 Doanh nghiệp xăng dầu 1.1.2 Nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 1.2 Quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 10 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 10 1.2.2 Bộ máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 11 1.2.3 Nội dung quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu 19 1.3.1 Yếu tố thuộc doanh nghiệp xăng dầu 19 1.3.2 Yếu tố thuộc khách hàng 19 1.3.3 Các yếu tố khác 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH- CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA GIAI ĐOẠN 2016-2019 22 2.1 Giới thiệu chung Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La .22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .22 2.1.2 Chức nhiệm vụ Chi nhánh xăng dầu Sơn La 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân lực Chi nhánh xăng dầu Sơn La 24 2.1.4 Đặc điểm kinh doanh, hàng hóa, dịch vụ Chi nhánh xăng dầu Sơn La .29 2.1.5 Kết kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La giai đoạn 20162019 .30 2.2 Thực trạng nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 32 2.3 Thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 33 2.3.1 Bộ máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 33 2.3.2 Lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 37 2.3.3 Tổ chức thực kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 41 2.3.4 Kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 47 2.4 Đánh giá quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 50 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La .50 2.4.2 Điểm mạnh quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 52 2.4.3 Hạn chế quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 54 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH- CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 57 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 .57 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 58 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 58 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 60 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La .61 3.2.4 Hồn thiện kiểm sốt nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 63 3.2.5 Các giải pháp khác .65 3.3 Một số kiến nghị .65 3.3.1 Kiến nghị Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình 65 3.3.2 Khuyến nghị khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng 2.1 Tình hình nhân Chi nhánh Xăng dầu Sơn La năm 2020 28 Bảng 2.2 Kết kinh doanh Chi nhánh xăng dầu Sơn La giai đoạn 20162019 30 Bảng 2.3 Tổng hợp nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 32 năm 2016- 2019 .32 Bảng 2.4 Báo cáo dư nợ phải thu từ khách hàng theo phương thức bán hàng trung bình hàng năm 2016- 2029 42 Bảng 2.5 Tuổi nợ phải thu từ khách hàng năm 2016- 2029 43 Bảng 2.6 Nợ phải thu khó địi khơng có khả thu hồi từ khách hàng trung bình năm 2016- 2029 .44 Bảng 2.7: Xung đột quản lý nợ phải thu từ khách hàng 46 Bảng 2.8 Kiểm tra đột xuất nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019 49 Bảng 3.1 Dự báo sản lượng doanh thu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2021- 2025 57 Hình 1: Khung nghiên cứu Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh xăng dầu Sơn La 25 Hình 2.2 Cơ cấu máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 34 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÙI THỊ HẰNG QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH - CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mã ngành: 8340410 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2020 i MỞ ĐẦU Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xăng dầu, quản lý NPTTKH bao gồm trình lập kế hoạch NPTTKH, tổ chức thực kế hoạch NPTTKH kiểm soát NPTTKH doanh nghiệp khách hàng Để đảm bảo tất khoản NPTTKH theo dõi phản ánh chi tiết sổ sách kế toán theo chế độ hành nhà nước, khoản NPTTKH thường xuyên theo dõi, phân loại để áp dụng biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp xăng dầu phải quản lý NPTTKH cách hiệu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình – CNXDSL giai đoạn 2016- 2019 đảm bảo việc quản lý thu hồi NPTTKH, nhiên, tổng NPTTKH bình quân thực giai đoạn tương đối cao, nguyên nhân chủ yếu công tác bán hàng ngày gặp cạnh tranh gay gắt đơn vị kinh doanh xăng dầu khác địa bàn Tỉnh Sơn La gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý NPTTKH Chi nhánh Bộ máy quản lý NPTTKH chưa có phối hợp chặt chẽ, thiếu kiến thức kỹ chuyên sâu quản lý NPTTKH Chính sách NPTTKH số đo lường hiệu khoản phải thu, trích lập dự phòng chưa xây dựng tốt Kế hoạch NPTTKH hàng năm bị chậm trễ điều kiện chủ quan khách quan, khiến việc tổ chức thực nợ bị thụ động thời gian dài Tổ chức thực kế hoạch NPTTKH khơng trích lập dự phịng nợ, dẫn đến rủi ro có khoản nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả toán Trong kiểm soát NPTTKH, hệ thống phần mềm quản lý kế toán Chi nhánh chưa đồng bộ, thiếu kết nối phận Văn phòng với số lượng lớn cửa hàng Thực tế địi hỏi quản lý NPTTKH CNXDSL hồn thiện theo hướng tăng cường phối hợp, hiệu Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Quản lý NPTTKH Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm: - Xác định khung nghiên cứu quản lý NPTTKH doanh nghiệp xăng dầu - Phân tích thực trạng quản lý NPTTKH Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn ii Bình - CNXDSL giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế quản lý NPTTKH nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý NPTTKH Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- CNXDSL giai đoạn đến năm 2025 Bên cạnh liệu thứ cấp, tác giả thu thập số liệu sơ cấp qua điều tra cán quản lý Chi nhánh cửa hàng xăng dầu Chi nhánh để có đánh giá khách quan NPTTKH quản lý NPTTKH Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Nội dung điều tra: tập trung vào nội dung quản lý NPTTKH là: Bộ máy quản lý NPTTKH; Lập kế hoạch NPTTKH; Tổ chức thực kế hoạch NPTTKH; Kiểm soát NPTTKH CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NPTTKH Doanh nghiệp xăng dầu tổ chức có tư cách pháp nhân, có tên riêng, tài sản trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh xăng dầu NPTTKH doanh nghiệp xăng dầu khoản tiền mà doanh nghiệp xăng dầu bán sản phẩm xăng dầu cho khách hàng chưa toán Quản lý NPTTKH trình lập kế hoạch nợ phải thu, tổ chức thực kế hoạch kiểm sốt NPTTKH để đạt mục tiêu tài đề Quản lý NPTTKH doanh nghiệp xăng dầu nhằm mục tiêu sau: - Đảm bảo NPTTKH theo quy định pháp luật - Bảo toàn vốn, tránh thất vốn cho chi nhánh - Góp phần thực mục tiêu tài doanh nghiệp Bộ máy quản lý NPTTKH doanh nghiệp xăng dầu bao gồm Ban Giám đốc, Phịng Kế tốn- Tài chính, Phịng Kinh doanh phịng nghiệp vụ có liên quan (để phối hợp) Trưởng cửa hàng xăng dầu trực thuộc Kế hoạch NPTTKH doanh nghiệp xăng dầu bao gồm sách, quy định NPTTKH kế hoạch hàng năm NPTTKH Chính sách, quy định NPTTKH cần xác định rõ nguyên tắc sách nợ, điều khoản điều kiện để bán tín dụng cho khách hàng, nghĩa vụ yêu cầu khách hàng, số đo lường hiệu sách bán hàng rõ ràng cho cấp phân phối, đối tượng 55 Quy định, sách Nhà nước liên quan đến hoạt động kinh doanh nói chung, kinh doanh xăng dầu nói riêng Vì xăng dầu mặt hàng thiết yếu nên chịu ràng buộc quy định định Hiện mức độ canh tranh lĩnh vực kinh doanh xăng dầu nói nói chung, kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng gay gắt, địi hỏi Chi nhánh Xăng dầu Sơn La phải linh hoạt việc thực sách nợ phải thu từ khách hàng 56 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NỢ PHẢI THU TỪ KHÁCH HÀNG TẠI CƠNG TY XĂNG DẦU HÀ SƠN BÌNH- CHI NHÁNH XĂNG DẦU SƠN LA ĐẾN NĂM 2025 3.1 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La xác định mục tiêu đến năm 2025 giữ vững thị phần địa bàn xăng dầu tỉnh Sơn La, tăng trưởng ổn định đồng thời với việc mở rộng mạng lới nâng cao chất lượng dịch vụ - Về sản lượng: Chi nhánh dự kiến mục tiên tăng trưởng năm giao động khoảng từ 2- 4% - Về doanh thu: yếu tố giá bán biến động theo tình hình giá dầu giới, nên doanh thu bán hàng xây dựng số mang tính tương đối Bảng 3.1 Dự báo sản lượng doanh thu Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2021- 2025 Sản lượng Doanh thu Tỷ lệ tăng doanh thu ĐVT m3 triệu đồng % 2021 94.554 2022 96.918 2023 100.310 2024 102.918 2025 106.006 925.363 948.497 981.695 1.007.219 1.037.436 102,0 102,5 103,5 102,6 103,0 Nguồn: Tính tốn tác giả 57 3.1.2 Phương hướng hồn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 Về máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng: Sắp xếp lại máy tổ chức Chi nhánh cho hiệu nâng cao trình độ chung đội ngũ cán thực công tác quản lý nợ phải thu từ khách hàng Về lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng: Hoàn thiện đầy đủ nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch, đảm bảo bám sát thực tiễn có tính khả thi triển khai thực kế hoạch quản lý nợ phải thu từ khách hàng Về triển khai kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng: Nâng cao hiệu công tác tạo động lực cho cán quản lý nợ phải thu từ khách hàng Tăng cường phối hợp phận, Phịng Kế tốn tài – Phịng kinh doanh – cửa hàng xăng dầu Về kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng: Tăng cường cơng tác kiểm sốt triển khai kế hoạch kinh doanh đồng thời đảm bảo kiểm soát tuân thủ quy trình, quy chế nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động quản lý nợ phải thu từ khách hàng Kiểm soát thường xuyên, kịp thời, triệt để xử lý sai phạm phát từ kiểm soát 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La đến năm 2025 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Về cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức hợp lý nhiên phối hợp chưa có ăn ý phận, phòng ban Do vậy, Chi nhánh cần củng cố, xếp lại tổ chức, máy, nguồn nhân lực mục tiêu hoạt động kinh doanh Chi nhánh để đảm bảo tăng trưởng an toàn cách bền vững Cần tiến hành tổ chức xắp xếp cửa hàng xăng dầu địa bàn hoạt động yếu kém, phát cách đầy đủ tồn nguyên nhân hoạt động kinh doanh yếu kém, có tác động tiêu cực đến cửa hàng khác Chi nhánh 58 Tăng cường phối hợp chặt chẽ phòng kinh doanh, phịng kế tốn- tài cửa hàng trình quản lý, từ khâu ký hợp đồng, xuất hóa đơn, trường hợp có nợ khó địi, nợ khơng có khả tốn chưa trao đổi kịp thời phối hợp chặt chẽ để xử lý Trên giác độ quản lý, cần tăng cường phối hợp cấp trình lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm soát kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Về nhân lực Nhân tố người quan trọng định thành công Chi nhánh Hiện nay, Chi nhánh Xăng dầu Sơn La có đội ngũ cán bộ, nhân viên có kinh nghiệm với kinh doanh xăng dầu Tuy nhiên để đáp ứng yêu cầu mục tiêu quản lý nợ phải thu từ khách hàng, cần phải trọng đến công tác sau: - Tuyển dụng nguồn nhân lực có lực, phù hợp, đáp ứng yêu cầu công việc Dự báo nhu cầu nhân lực tất thành phần cán bộ, nhân viên kinh doanh kế toán phù hợp với mục tiêu dài hạn kế hoạch kinh doanh hàng năm liên quan đến kinh doanh nói chung, quản lý nợ nói riêng Ưu tiên tuyển dụng người có kinh nghiệm, chun mơn kinh doanh, tài chính, xăng dầu - Tiến hành đào tạo chun mơn công nợ, hoạt động quản lý công nợ sách, quy định Chi nhánh, kiến thức kỹ chuyên sâu quản lý nợ phải thu từ khách hàng cho 37 cửa hàng trưởng cán chủ chốt Do cửa hàng trưởng không đào tạo chuyên môn công nợ, hoạt động quản lý công nợ họ thực dựa vào sách, quy định Chi nhánh kinh nghiệm làm việc thân Thiếu kiến thức kỹ chuyên sâu quản lý nợ phải thu từ khách hàng - Đánh giá kết công việc đánh giá cán nhân viên: Xây dựng quy định, quy trình đánh giá kết thực công việc với tiêu chí, định lượng cụ thể theo vị trí công tác (căn vào bảng mô tả công việc) Nghiên cứu áp dụng biện pháp theo thông lệ phương pháp để đánh giá kết công việc nhân việc Việc đánh giá kết thực công việc phải công khai, minh bạch trực tiếp cán đánh giá Tiêu chí đánh giá cần gắn với kết đầu công việc dư nợ phải thu từ khách hàng (tổng dư nợ, nợ hạn toán, nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả 59 chi trả) Đồng thời với xây dựng triển khai đánh giá kết thực công việc Phịng gắn với kết cơng việc cán để kích thích cán làm việc theo tinh thần tập thể quan tâm đến kết làm việc cuối phần Chi nhánh thay quan tâm đến kết cơng việc cá nhân 3.2.2 Hoàn thiện lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Về sách nợ phải thu từ khách hàng Hiện Chi nhánh có văn hướng dẫn Quy chế nợ phải thu từ khách hàng (tại Quyết định số 413/PLXHSB ngày 13/12/2017 Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình việc ban hành Quy chế quản lý cơng nợ Cơng ty xăng dầu Hà Sơn Bình-TNHH thành viên) Văn đưa quy định, hướng dẫn quản lý nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh, nhiên nhiều nội dung chưa đầy đủ Để hồn thiện sách nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La cần bổ sung số nội dung sau: - Xác định rõ ràng nguyên tắc quan trọng quản lý nợ, số đo lường hiệu khoản phải thu vòng quay khoản phải thu, tỷ lệ khoản phải thu doanh thu, xếp tuổi nợ khoản phải thu, quy đinh trích lập dự phịng - Các điều khoản điều kiện để bán tín dụng cho khách hàng, nghĩa vụ yêu cầu khách hàng - Quy định rõ sách bán hàng rõ ràng cho cấp phân phối, đối tượng khách hàng Về kế hoạch hàng năm nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh cần chủ động xây dựng kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng hàng năm, đảm bảo thời gian xây dựng kế hoạch muộn tháng năm kế hoạch Trong kế hoạch nợ phải thu hàng năm cần đảm bảo nội dung: + Xác định khoản phải thu tối thiểu từ khách hàng Đây công việc cần làm trước tiến hành bắt tay vào công tác thu hồi nợ Kế tốn Chi nhánh phải phân tích ngân sách để tìm số tiền tối thiểu cần phải có để trì h oạt động kinh doanh Việc lên ngân sách tối thiểu giúp kế 60 hoạch triển khai thu hồi nợ cụ thể để từ đo đo lường kết công việc + Phân loại khách nợ: Chi nhánh cần chia khách nợ thành hai nhóm theo tiêu chí: quan trọng chấm dứt hợp tác Lên kế hoạch phân loại khách nợ giúp phân chia để chuẩn bị tài liệu kỹ ứng phó với nhóm cụ thể + Kế hoạch mở sổ sách theo dõi, phản ảnh kịp thời khoản nợ tình hình biến động khoản nợ chi tiết theo khách nợ, khoản nợ + Kế hoạch đôn đốc thu hồi nợ, toán khoản nợ phải trả đối chiếu xác nhận nợ vào cuối năm tài + Phân loại nợ hạch toán đối tượng, phân tích tình hình đề xuất biện pháp tích cực để giải khoản nợ phải thu + Kế hoạch báo cáo nợ phải thu, nợ phải trả gửi với Báo cáo tài để nộp lãnh đạo Chi nhánh Công ty Lưu ý báo cáo phải đánh giá phân loại khoản nợ, đánh giá khả thu hồi khoản nợ phải thu hạn, khoản nợ phải thu khó địi, đề xuất biện pháp xử lý + Kế hoạch trích lập dự phịng với khoản phải thu khó địi xử lý với khoản phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả thu hồi theo quy định hành Nhà nước 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức thực kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn BìnhChi nhánh Xăng dầu Sơn La Công tác quản lý nợ thu hồi nợ phải thu từ khách hàng muốn thành công cần có nỗ lực hỗ trợ tất phận Chi nhánh Không Ban giám đốc Chi nhánh hay nhân viên trực tiếp cửa hàng kinh doanh xăng dầu mà nhân viên Phịng Kế tốn Tài chính, thuộc phận có liên quan Phịng Kinh doanh, Phịng Hành Để phát huy lợi Chi nhánh cần có chế động viên khen thưởng phù hợp nhân viên có kết tốt cơng tác tìm kiếm khách hàng có lực (có khả trả nợ) quản lý nợ phải thu từ khách hàng Định kỳ tổ chức tập huấn triển khai kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng đột xuất có thay đổi lớn luật pháp sách nhà nước quy định Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình Chi nhánh 61 Đặc biệt tổ chức buổi tập huấn chung cho Trưởng cửa hàng kỹ quản lý nợ khách hàng Tăng cường phối hợp phận quản lý nợ phải thu từ khách hàng (Giữa Ban giám đốc Chi nhánh Phịng Kế tốn Tài chính, Phịng Kế tốn Tài với Phịng Kinh doanh Cửa hàng xăng dầu) để đảm bảo công việc phối hợp thực nhịp nhàng, chặt chẽ Việc phối hợp cần áp dụng trình triển khai thực kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng, từ việc lập hồ sơ, ký hợp đồng với khách hàng, gửi hóa đơn, theo dõi khoản phải thu, xử lý nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả thu hồi, đến tốn khoản phải thu đàm phán với khách nợ giải xung đột Chi nhánh thành lập Hội đồng xử lý khoản nợ khó địi, nợ khơng có khả thu hồi Hội đồng xử lý cơng nợ có trách nhiệm lập Biên xử lý nợ, ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan Nếu nguyên nhân chủ quan trách nhiệm tập thể, cá nhân yêu cầu tập thể cá nhân bồi thường theo quy định pháp luật Chi nhánh cần chủ động trích lập dự phịng nợ Đây yêu cầu bắt buộc quy định Quy chế quản lý nợ phải thu Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình, điều giảm đến rủi ro có khoản nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả tốn Khi cá nhân thực quy định thẩm định, ký hợp đồng xuất hóa đơn, điều kiến khách quan dẫn đến nợ phải thu khó địi nợ phải thu khơng có khả tốn cá nhân không tự bồi thường cho khoản thiệt hại mà có dự phịng Chi nhánh Trong đàm phán với khách nợ giải xung đột, cán kế toán, cửa hàng trưởng cần cao kiến thức, kỹ đàm phán, thương thuyết hạn chế nghiệp vụ nên dẫn đến việc không thuyết phục, yêu cầu khách hàng toán khoản nợ mà họ cam kết trả Thường xuyên tiếp cận lắng nghe ý kiến khách hàng, giải mong muốn nhu cầu khách hàng Quy trình giải thực việc nhân viên phụ trách khách hàng, giám sát tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, xử lý khiếu nại yêu cầu khách hàng hỗ 62 trợ cửa hàng Trưởng, cao Giám đốc chi nhánh Việc báo cáo thực hai hình thức báo cáo trực tiếp báo cáo bằn văn hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quý… Điều giúp cho cán quản lý nhân viên trực tiếp phụ trách nợ phải thu từ khách hàng theo sát hiểu tình trạng tài lực khách hàng, đánh giá khả thu hồi nợ, từ có ý kiến tham hoặc định đắn 3.2.4 Hoàn thiện kiểm sốt nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Về chủ thể kiểm soát Nâng cao vai trò, trách nhiệm cán quản lý Chi nhánh, từ Ban giám đốc đến Trưởng, phó phịng, Trưởng cửa hàng xăng dầu công tác kiểm tra, kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng Trách nhiệm người đứng đầu chi nhánh cần đề cao Trước hết cần gắn trách nhiệm người đứng đầu với nhiệm vụ kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh cần tăng cường đào tạo chủ thể kiểm soát cách bản, chuyên nghiệp nhằm cung cấp kỹ kiểm sốt nói chung, kỹ kiểm sốt nợ phải thu từ khách hàng nói riêng Do chủ thể kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng có lực trình độ đào tạo đa dạng, nhiều Trưởng cửa hàng xăng dầu đạt trình độ cao đẳng, thiếu lực quản lý lực kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng Do Chi nhánh cần tổ chức đào tạo nâng cao lực kiểm soát cho chủ thể kiểm sốt có trách nhiệm khác nhau, có trình độ chun mơn khác Có thể mời chun gia bên ngoài, cán Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình tập huấn Chi nhánh Tăng cường phối hợp Chi nhánh cửa hàng kiểm soát nợ phải thu, phận Phịng Kế tốn tài Phịng Kinh doanh, cửa hàng xăng dầu Về nội dung kiểm sốt Kiểm sốt tồn diện, đồng bộ, đồng thời tập trung vào nội dung quan trọng thời kỳ định Bổ sung nội dung kiểm soát đầu vào trình quản lý nợ phải thu từ khách hàng Về hình thức kiểm sốt Chủ động áp dụng hình thức kiểm sốt chia theo q trình (kiểm sốt đầu 63 vào, hoạt động, đầu ra), đảm bảo kiểm soát yếu tố đầu vào lực nhân viên bán hàng, lực khách hàng Về công cụ kiểm sốt Củng cố hồn thiện hệ thống phần mềm quản lý kế toán Chi nhánh cho đồng bộ, kết nối phận Văn phòng với số lượng lớn cửa hàng (37 cửa hàng) để phục vụ hoạt động kiểm soát Xây dựng cơng bố cơng khai số kiểm sốt nợ phải thu, bao gồm: - Tỷ lệ hoàn thành mục tiêu kế hoạch dư nợ phải thu từ khách hàng, mức độ chênh lệch so với kế hoạch - Dư nợ tỷ lệ nợ phải thu khó địi, nợ phải thu khơng có khả thu hồi - Số sai phạm phát sau kiểm soát: cụ thể sai giá trị, sai thời hạn, sai phương pháp tính… Về quy trình kiểm sốt Do việc xử lý kết kiểm tra chưa triệt để, sau có kết luận kiểm sốt việc Chi nhánh Xăng dầu Sơn La khơng trích lập quỹ dự phịng, nhiên sau Chi nhánh khơng có hành động thiết thực năm (2019, 2020) khơng trích lập quỹ dự phịng Để giải tình trạng này, Hướng dẫn Chi nhánh để thực quy chế nợ phải thu từ khách hàng cần nêu rõ yêu cầu bắt buộc việc thực kết luận kiểm tra nợ phải thu từ khách hàng Đồng thời báo cáo, biên bản, kết luận kiểm tra nợ phải thu từ khách hàng cần ghi rõ thời gian hoàn thành thực kết luận kiểm tra, trách nhiệm phận, cá nhân thực kết luận kiểm tra 3.2.5 Các giải pháp khác Về quy mô hoạt động Chi nhánh: Hiện Chi nhánh có 37 cửa hàng 46 đại lý bán lẻ xăng dầu địa tỉnh Sơn La Khi tiếp tục mở rộng quy mô giai đoạn đến năm 2025 cần có chuẩn bị kỹ lưỡng vấn đề nhân phối hợp thực ” Về sách bán hàng Chi nhánh Chính sách nợ phải thu từ khách hàng phần Chính sách bán hàng Cần xác định rõ chế phối hợp phận phòng ban như: phận bán hàng, phòng kinh doanh, phận dịch vụ khách hàng, quản lý cấp cao Ban Giám đốc Về hệ thống công nghệ thông tin Chi nhánh: Phần mềm quản lý công nợ tự động cần kết nối đầy đủ với mạng lưới 37 cửa hàng xăng dầu phân bổ địa 64 bàn tỉnh Sơn La, cửa hàng đặt vùng địa bàn có địa hình khó khăn, khó kết nối Đây yếu tố quan trọng để đảm bảo kết nối thông tin nợ phải thu từ khách hàng toàn hệ thống Chi nhánh 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Tập đồn Xăng dầu Việt Nam Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Thứ cần tăng cường phối hợp theo chiều dọc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam với Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình Chi nhánh Xăng dầu Sơn La hoạt động quản lý nợ phải thu Chi nhánh, bao gồm phối hợp cung cấp thông tin, lập kế hoạch tổ chức thực - Thứ hai, Tập đồn Xăng dầu Việt Nam Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình cần có hướng dẫn thực đơn vị thành viên ban hành sách, quy định Là chi nhánh Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình thuộc Tập đồn Xăng dầu Việt Nam, sách, kế hoạch cơng nợ Chi nhánh Xăng dầu Sơn La phải vào định hướng chủ trướng, sách hai đơn vị cấp Sự hướng dẫn, đạo sát tạo điều kiện cho giúp Chi nhánh xây dựng sách nợ cách đắn, kịp thời - Thứ ba, tăng cường kiểm tra, giám sát đối công nợ hoạt động quản lý nợ phải thu từ khách hàng Chi nhánh thành viên nhằm đảm bảo quản lý nợ Chi nhánh thực nợ phải thu từ khách hàng mức độ, phạm vi cho phép 3.3.2 Khuyến nghị khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La - Tích cực hợp tác với Chi nhánh Xăng dầu Sơn La thông qua cửa hàng cán kế toán chuyên trách việc đàm phán điều khoản hợp đồng mua bán, tốn cơng nợ - Chủ động toán yêu cầu toán cửa hàng Chi nhánh Xăng dầu Sơn La, có kế hoạch quản lý nợ phải trả hạn - Chủ động trình bày thắc mắc, phối hợp với Chi nhánh Xăng dầu Sơn La để giải vấn đề tồn đọng thực hợp đồng mua bán xăng dầu 65 KẾT LUẬN Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019 đảm bảo việc quản lý thu hồi nợ phải thu từ khách hàng tuân thủ theo hợp đồng, thực trì mức nợ phải thu từ khách hàng phù hợp đảm bảo cho công tác bán hàng Tuy nhiên, tổng nợ phải thu từ khách hàng bình quân thực giai đoạn tương đối cao, số cửa hàng, khách hàng có tổng số dư nợ phải thu từ khách hàng thời điểm cuối tháng, cuối quý trì mức cao, xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan Trong trình nghiên cứu thực tế quản lý nợ phải thu từ khách hàng chi Chi nhánh Xăng dầu Sơn La, tác giả đã: - Xác định khung nghiên cứu quản lý nợ phải thu từ khách hàng doanh nghiệp xăng dầu - Phân tích thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế quản lý nợ phải thu từ khách hàng nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn giai đoạn đến năm 2025 Tuy nhiên, luận văn nhiều hạn chế mặt học thuật tính thực tiễn Tác giả mong có ý kiến thầy cơ, độc giả quan tâm để hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình (2017), Quy chế quản lý cơng nợ ban hành kèm theo Quyết định số 413/PLXHSB-QĐ ngày tháng năm 2017 Chi nhánh Xăng dầu Sơn La (2017), Hướng dẫn Quy chế quản lý công nợ khách hàng, cửa hàng theo định số 515/PLXCNSL- VB ngày 12 tháng năm 2017 Chi nhánh Xăng dầu Sơn La (2016), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh Xăng dầu Sơn La (2017), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh Xăng dầu Sơn La (2018), Báo cáo kết kinh doanh Chi nhánh Xăng dầu Sơn La (2019), Báo cáo kết kinh doanh Đặng Duy Tuấn (2017), Hoàn thiện quản lý tài Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Dệt may thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2015), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Tăng cường quản lý nợ nước Việt Nam, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Đức Diệp (2015), Nghiên cứu nhân tố tác động tới phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc 11 dân Nguyễn Duyên Cường (2010), Đổi quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Thị Bất (2012), Giáo trình Tài doanh nghiệp, NXB NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mơ (2017), Phân tích báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Hạ tầng viễn thông CMC 14 Nguyễn Trung Thành (2017), Hồn thiện kế tốn cơng nợ Công ty dệt may địa bàn Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 16 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 17 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2012), Quyết định số 538/PLX-QĐ-TGĐ ngày 19 tháng 10 năm 2012 việc ban hành Quy chế quản lý cửa hàng xăng dầu PHỤ LỤC CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Ơng / Bà Tơi Bùi Thị Hằng, nghiên cứu đề tài Quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Xin Ơng / Bà vui lịng đánh dầu vào mà Ơng / Bà đồng ý Các thơng tin mà Ơng / Bà cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Xin chân trọng cảm ơn hợp tác Ơng / Bà Rất Nội dung điều tra khơng Không đồng ý Cơ cấu máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng phù hợp Nhân quản lý nợ phải thu từ khách hàng có đủ số lượng lực đảm nhận công việc Kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng xây dựng có đắn, rõ ràng Mục tiêu kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng khả thi Tổ chức thực kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng tiến hành kịp thời, đắn Quỹ dự phòng doanh nghiệp lập đầy đủ Nội dung kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng đầy đủ có trọng tâm Quản lý nợ phải thu từ khách hàng đồng ý Trung Đồng bình ý Rất đồng ý Rất Nội dung điều tra không Không đồng ý thực theo quy định pháp luật Dư nợ phải thu từ khách hàng khó địi mức hợp lý Dư nợ phải thu từ khách hàng hàng 10 khơng có khả thu hồi mức hợp lý Quản lý nợ phải thu từ khách hàng 11 đóng góp tích cực vào thực mục tiêu tài Chi nhánh đồng ý Trung Đồng bình ý Rất đồng ý ... lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 2.3.1 Bộ máy quản lý nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La Cơ... hoạch nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 41 2.3.4 Kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La. .. giá quản lý nợ phải thu từ khách hàng Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La 50 2.4.1 Đánh giá thực mục tiêu quản lý nợ phải thu từ khách hàng Cơng ty Xăng dầu Hà Sơn Bình-

Ngày đăng: 15/03/2022, 02:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu, quản lý NPTTKH bao gồm quá trình lập kế hoạch NPTTKH, tổ chức thực hiện kế hoạch NPTTKH và kiểm soát NPTTKH của doanh nghiệp và khách hàng. Để đảm bảo tất cả các khoản NPTTKH được theo dõi và phản ánh chi tiết trên sổ sách kế toán theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước, các khoản NPTTKH thường xuyên được theo dõi, phân loại để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh... đòi hỏi doanh nghiệp xăng dầu phải quản lý NPTTKH một cách hiệu quả.

  • Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm:

  • - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý NPTTKH tại doanh nghiệp xăng dầu.

  • - Phân tích được thực trạng quản lý NPTTKH tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - CNXDSL giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế trong quản lý NPTTKH và nguyên nhân của các hạn chế.

  • - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý NPTTKH tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- CNXDSL giai đoạn đến năm 2025.

  • NPTTKH tại doanh nghiệp xăng dầu là khoản tiền mà doanh nghiệp xăng dầu đã bán sản phẩm xăng dầu cho khách hàng nhưng chưa được thanh toán.

    • Tổ chức thực hiện kế hoạch NPTTKH tại doanh nghiệp xăng dầu bao gồm các nội dung về ký thỏa thuận và lập hóa đơn cho khách hàng, theo dõi tài khoản phải thu, đàm phán với khách nợ và giải quyết xung đột, xử lý nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu không có khả năng thu hồi và quyết toán các khoản phải thu

    • Kiểm soát NPTTKH tại doanh nghiệp xăng dầu là việc theo dõi, đánh giá, kiểm tra tiến độ thu hồi nợ, xác định những thay đổi so với kế hoạch, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để quản lý hiệu quả nợ phải thu từ khách hàng. Nội dung kiểm soát tập trung vào kiểm soát hồ sơ, chứng từ các khoản nợ để đảm bảo hồ sơ, chứng từ đầy đủ và theo đúng quy định pháp luật; hoạt động lập và xuất hóa đơn, theo dõi và đôn đốc trả nợ có đúng quy định, kịp thời; tỷ lệ hoàn thành mục tiêu kế hoạch về NPTTKH. Hình thức kiểm soát bao gồm kiểm soát định kỳ và kiểm soát đột xuất.

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • Trong doanh nghiệp, công nợ là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, bao gồm nợ phải thu và nợ phải trả. Nợ phải thu từ khách hàng là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu, quản lý nợ phải thu từ khách hàng bao gồm quá trình lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng, tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng và kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng của doanh nghiệp và khách hàng. Để đảm bảo tất cả các khoản nợ phải thu từ khách hàng được theo dõi và phản ánh chi tiết trên sổ sách kế toán theo đúng chế độ hiện hành của nhà nước, các khoản nợ phải thu từ khách hàng thường xuyên được theo dõi, phân loại để áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh... đòi hỏi doanh nghiệp xăng dầu phải quản lý nợ phải thu từ khách hàng một cách hiệu quả.

    • 2. Tổng quan nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm:

    • - Xác định được khung nghiên cứu về quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại doanh nghiệp xăng dầu.

    • - Phân tích được thực trạng quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình - Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019; xác định điểm mạnh, hạn chế trong quản lý nợ phải thu từ khách hàng và nguyên nhân của các hạn chế.

    • - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn giai đoạn đến năm 2025.

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • - Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La theo quá trình quản lý, bao gồm lập kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng, tổ chức thực hiện kế hoạch nợ phải thu từ khách hàng và kiểm soát nợ phải thu từ khách hàng.

    • Ngoài ra, tác giả cũng thu thập tài liệu, số liệu về nợ phải thu từ khách hàng và quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La giai đoạn 2016- 2019 thông qua các báo cáo, kế hoạch, phân tích tài chính của Chi nhánh.

    • Số liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra đối với cán bộ quản lý Chi nhánh và các cửa hàng xăng dầu của Chi nhánh để có được đánh giá khách quan về nợ phải thu từ khách hàng và quản lý nợ phải thu từ khách hàng tại Công ty Xăng dầu Hà Sơn Bình- Chi nhánh Xăng dầu Sơn La.

    • 6. Kết cấu của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan