1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Khối Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Bắc Á
Tác giả Nguyễn Đại Thành
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Thúy Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 798,49 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Tại các doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế ở bất kỳ quốc gia nào trên thế giới thì yếu tố con người luôn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành, duy trì cũng như phát triển tổ chức ấy. Yếu tố này được coi là nguồn lực quý nhất quyết định đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thịtrường ngày càng phát triển, sự cạnh tranh càng ngày càng khốc liệt như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải có một lực lượng lao động dồi dào, có đầy đủ trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt, nhạy bén linh hoạt cũng như hiểu biết sâu sắc về các lĩnh vực nhằm đáp ứng được công việc mà doanh nghiệp đòi hỏi. Chính vì vậy mà đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp, tổ chức ở nước ta ngày càng trở nên quan trọng và là một phần tất yếu trong các hoạt động thường ngày của các tổ chức, doanh nghiệp. Đào tạo giúp cho cán bộ nhân viên trong tổ chức nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao về mặt ý thức trách nhiệm trong công việc, nâng cao hiệu quả công việc, qua đó giúp cho doanh nghiệp hoàn thành tốt những chiến lược, những kế hoạch cụ thể mà doanh nghiệp đã đề ra theo từng tháng, từng quý, từng năm v.v… Các doanh nghiệp, tổ chức luôn coi chất lượng nhân lực là yếu tố then chốt đểchống chọi với tình hình kinh tế lúc thịnh vượng, lúc suy thoái khủng hoảng như hiện nay. Đối với những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ về tài chính ngân hàng như các tổ chức tín dụng thì chất lượng nhân lực luôn được đặt lên hàng đầu, đây là điều đòi hỏi cấp thiết nhất trong nền kinh tế khó khăn và các hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng đang ngày đi xuống. Do đó, đào tạo nguồn nhân lực là biện pháp tối ưu nhất của tổ chức nhằm đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, nhân viên được học tập, được trau dồi kiến thức, kỹ năng, trình độ làm việc, khả năng thích ứng và hoàn thành tốt công việc. Có thể nhận thấy rằng đào tạo như là chiếc chìa khóa thành công cho mọi doanh nghiệp, tổ chức. Ngân hàng TMCP (thương mại cổ phần) Bắc Á được thành lập vào năm 1994 với Hội Sở Chính đặt tại phố Quang Trung, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Trải qua 25 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã trở thành một trong những Ngân hàng Thương mại cổ phần kinh doanh lành mạnh, hiệu quả; là địa chỉ tin cậy của khách hàng. Sở hữu mạng lưới với hơn 150 điểm giao dịch rộng khắp các tỉnh, thành phố lớn trên toàn quốc, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã xây dựng được một nền tảng vững chắc về chất lượng phục vụ khách hàng với các giải pháp tài chính toàn diện. Trong năm 2016, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã tăng vốn điều lệ lên 5.000.000.000.000 đồng (năm ngàn tỉ đồng) và vinh dự đón nhận giải thưởng quốc tế quan trọng: “Ngân hàng Trách nhiệm xã hội tốt nhất 2016” do tạp chí International Finance Magazine (Anh quốc) trao tặng. Năm 2019, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên 7.500.000.000.000 đồng (bảy ngàn năm trăm tỉ đồng) và cũng trong năm này, bà Thái Hương – phó chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á đã vinh dự được nhận giải thưởng “Nữ doanh nhân quyền lực ASEAN” tại diễn đàn tri thức thế giới diễn ra tại Seoul, Hàn Quốc. Với chiến lược vươn mình trở thành một trong những tổ chức thuộc top đầu của Việt Nam, Ngân hàng TMCP Bắc Á đã và đang đón đầu xu thể chung của xã hội đối với nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp, cá nhân; nghiên cứu và phát triển chính sách, sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận lớn các “Doanh nghiệp vừa và nhỏ” trên mọi lĩnh vực mà trong đó nổi bật là các lĩnh vực về nông nghiệp, giáo dục, y tế…Theo tôn chỉ “Giữ tâm sáng để vươn xa rộng khắp”, Ngân hàng TMCP Bắc Á luôn hướng đến sự phát triển bền vững, đem lại sự phồn thịnh cho xã hội nói chung, cho các doanh nghiệp và các cá nhân nói riêng. Để đáp ứng với những chính sách, định hướng mà ban lãnh đạo đề ra cho mục tiêu tăng trưởng, phát triển về tín dụng, việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khối kinh doanh là công việc cần được chú trọng và đầu tư. Bởi trong bất kì một tổ chức tài chính nào, khối kinh doanh chiếm vai trò rất quan trọng, là bộ phận đem về lợi nhuận chủ yếu thông qua một loạt các hoạt động như cấp tín dụng, phát hành bảo lãnh v.v…Xu thế khởi nghiệp đang lan tỏa rộng khắp trong xã hội, các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng lên theo cấp số nhân. Vì vậy bộ phận Kinh doanh trong toàn hệ thống ngân hàng cần phải được đào tạo, phát triển cả về kiến thức chuyên sâu và kĩ năng để có thể tiếp cận được thị trường rộng lớn, cạnh tranh sòng phẳng với những ngân hàng trong top đầu của hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á luôn coi công tác đào tạo nguồn nhân lực là mục tiêu hàng đầu hướng đến sự phát triển bền vững và coi đây là hoạt động thường xuyên nhằm cung cấp, bổ sung, nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng ,... cho người lao động để hoàn thành công việc theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực đề ra. Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á đã có kế hoạch hàng năm về việc đào tạo nguồn nhân lực song quá trình thực hiện thì vẫn còn chưa chủ động và bài bản. Nhận thức được tầm quan trọng của việc đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh với mục tiêu chiến lược của toàn Ngân hàng, tôi lựa chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Ánhằm nghiên cứu, phân tích chi tiết về đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á; đưa ra những điểm tích cực, hạn chế trong công tác đào tạo cũng như đề xuất các giải pháp hoàn thiện. II. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về đào tạo NNL trong doanh nghiệp. - Phân tích và đánh giá thực trạngĐào tạonguồn nhân lực Khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á, từ đó thấy được ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế về đào tạo NNL khối Kinh doanh. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á. III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nguồn nhân lực Khốikinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á. 2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Nghiên cứu trong năm 2017-2019. Phạm vi không gian: Trung tâm Kinh doanh thuộc Hội sở và tất cả các Đơn vị Kinh doanh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Bắc Á. IV.Phương pháp nghiên cứu 1.Nguồn dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: - Những tài liệu nội bộ Ngân hàng của Khốinhân sự và các phòng ban, các chi nhánh, đơn vị kinh doanhcó liên quan của Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á: +Tài liệu giới thiệu về Ngân hàng: Lịch sử hình thành, phát triển, tầm nhìn, sứ mệnh, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ từng đơn vị, phòng/ban... +Thông tin về tình hình doanh thu, lợi nhuận thông qua các Báo cáo tài chính của Ngân hàng được kiểm toán từ năm 2017-2019; +Thông tin về chiến lược phát triển của Ngân hàng, các số liệu về nhân sự (số lượng nhân sự toàn hàng, số lượng nhân sự khối kinh doanh), số liệu về đào tạocủa Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á nói chung vànhân sự kinh doanh nói riêng trong giai đoạn 2017-2019 Dữ liệu sơ cấp: Luận văn thu thập các dữ liệu thông qua bảng hỏi khảo sát về công tác đào tạo cho nguồn nhân lực khối kinh doanh. Bảng hỏi được phát cho 50chuyên viên Quan hệ khách hàng, trưởng phòng kinh doanh…tại các đơn vị kinh doanh tại hệ thống toàn Ngân hàng. Tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ, giá trị trung bình là bình quân gia quyền các chỉ số thành phần có trọng số là như nhau. Tác giả tổng hợp nên điểm trung bình của 50 phiếu khảo sát ở từng yếu tố, sau đó quy ra giá trị trung bình ở từng nhóm yếu tố (về xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo v.v…). Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập để đánh giá kết quả đào tạo đội ngũ kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. Kết quả nghiên cứu thu được sau khi điều tra đội ngũ kinh doanh của Ngân hàng là cơ sở để tác giả đưa ra các đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á. 3.Phương pháp xử lý dữ liệu và phân tích Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng các phương pháp xử lý dữ liệu bao gồm tổng hợp, phân loại, phân tích, so sánh, sử dụng sơ đồ, bảng, biểu. Dữ liệu sơ cấp: Đối với dữ liệu định tính, tác giả tổng hợp các dữ liệu thu được. Đối với số liệu thu thập từ cuộc điều tra qua bảng hỏi, tác giả tiến hành vào máy số liệu và sau đó thực hiện các phân tích thống kê. Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích so sánh : Phương pháp thống kê: Thông qua xử lý Báo cáo, thống kê của Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á về số liệu về nhân sự, số liệu về đào tạo của Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á nói chung và nhân sự kinh doanh nói riêng. Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp số liệu, kết quả từ các báo cáo, thống kê của Ngân hàng để tóm gọn lại những nội dung chính, vấn đề cần lưu ý. Phương pháp so sánh: So sánh số liệu về nhân sự, số liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh, số liệu về đào tạo của Ngân hàng qua từng năm để đưa ra đánh giá, nhận xét. V.Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 03 chương: -Chương 1:Cơ sở lý luận về đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. -Chương 2: Thực trạng về đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á. - Chương3: Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Bắc Á.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN ĐẠI THÀNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN ĐẠI THÀNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á Chuyên ngành: Quản trị Nhân lực Mã ngành:8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THÚY HƯƠNG HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, tài liệu tham khảo nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn luận văn Tác giả Nguyễn Đại Thành LỜI CẢM ƠN Trước hết, để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn - PGS.TSPhạm Thúy Hương hướng dẫn vơ tận tình, chu đáo chi tiết trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn Nhân lực tận tình giảng dạy truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích q trình đào tạo trường Những kiến thức gặt hái giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn góp phần củng cố lý thuyết vững ngồi thực tiễn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ suốt thời gian làm cơng tác khảo sát để hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế hiểu biết kiến thức rộng lớn hạn chế kinh nghiệm sống làm việc nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thức rõ Tôi mong nhận góp ý quý thầy giáo để hồn thiện thêm luận văn hồn thiện kiến thức Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2020 Tác giả Nguyễn Đại Thành MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH Bảng: Bảng 2.1: Cơ cấu nhân Khối kinh doanh giai đoạn 2017-2019 – Ngân hàng TMCP Bắc Á 49 Bảng 2.2: Kết kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á giai đoạn 2017- 2019 51 Bảng 2.3: Nhu cầu đào tạo nhân viên kinh doanh theo đối tượng 28 Bảng 2.4: Bảng đăng ký đào tạo chương trình “Sản phẩm tín dụng cá nhân” .53 Bảng 2.5: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc xác định nhu cầu đào tạo 54 Bảng 2.6: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc xác định mục tiêu đào tạo .56 Bảng 2.7: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc xác định đối tượng đào tạo.58 Bảng 2.8: Chương trình đào tạo cho nhân Khối kinh doanh năm 2019 .59 Bảng 2.9: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc xây dựng chương trình đào tạo 60 Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc lựa chọnphương pháp đào tạo 63 Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việclựa chọn giảng viên.64 Bảng 2.12: Kinh phí đào tạo nhân viên kinh doanh giai đoạn 2017-2019 .65 Bảng 2.13: Kết thi nghiệp vụ giai đoạn năm 2017-2019 nhân viên kinh doanhtoàn hàng 66 Bảng 2.14: Ý kiến đánh giá nhân viên kinh doanh việc đánh giá kết đào tạo 67 Bảng 3.1: Quy trình đào tạo đề xuất 77 Bảng 3.2: Diễn giải quy trình đào tạo 77 Bảng 3.3: Quy định trách nhiệm phận .81 Hình: Hình 2.1: Biểu tượng cánh hoa sen biểu tượng thương hiệu Ngân hàng TMCP Bắc Á 46 Hình 2.2: Hệ thống chi nhánh Ngân hàng TMCP Bắc Á 47 Hình 2.3: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Bắc Á .48 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - NGUYỄN ĐẠI THÀNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC KHỐI KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á Chuyên ngành: Quản trị Nhân lực Mã ngành: 8340404 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ 10 HÀ NỘI – 2020 10 79 chương trình Danh sách học viên trình Tổng giám đốc xem xét phê duyệt Kế hoạch đào tạo phải có đầy đủ thơng tin sau: + Mục tiêu đào tạo + Đối tượng đào tạo + Giảng viên đào tạo + Nội dung đào tạo (tóm tắt nội dung chính) + Thời lượng, thời gian, địa điểm đào tạo + Quy định kiểm tra đánh giá học viên + Chi phí đào tạo - - Phê duyệt tạo - huấn luyện Thời gian thực hiện: vịng kế hoạch ngày Nếu khơng duyệt, BPĐT điều chỉnh lại Kế hoạch đào tạo Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt Kế hoạch đào Triển khai đào tạo - đào tạo theo đạo Giám đốc Chuẩn bị đào tạo - + Trung tâm đào tạo thông báo qua email/trực tiếp mời tham dự đào tạo tới Giảng viên, học viên, đồng thời báo cáo cho Giám đốc khối nhân sự, Tổng giám đốc - Ngân hàng + Học viên xếp cơng việc để tham gia khóa học + Giảng viên tiến hành chuẩn bị tài liệu giảng dạy + Trung tâm đào tạo trao đổi với giảng viên để thống công tác chuẩn bị cho lớp học: cách bố trí, vật dụng cần thiết cho lớp học, quà tặng, kiểm tra - v.v… + Trung tâm đào tạo phối hợp với phận hành để đăng ký phòng họp, thiết bị cần sử dụng, teabreak v.v… Tổ chức trình học: Trung tâm đào tạo cử nhân giám sát điều phối tồn lớp học, cơng việc cụ thể sau: - + Điểm danh, giới thiệu Giảng viên + Làm công việc thư ký lớp học cho Giảng viên + Ghi nhận xử lý phát sinh lớp học + Quay phim, chụp hình + Tổ chức teabreak 80 - + Duy trì nội quy lớp học Kết thúc lớp học: - + Học viên làm phiếu Đánh giá khóa đào tạo-huấn - luyện + Trung tâm đào tạo tổng hợp kết học tập + Trung tâm đào tạo cập nhật thông tin khóa học vào - trang liệu đào tạo Khối nhân + Trong thời gian 10 ngày sau kết thúc khóa học, học viên lập Kế hoạch ứng dụng sau đào tạo lập thành 02 bản: 01 gửi trung tâm đào tạo để Đánh giá theo dõi thực hiện, 01 gửi lại chi nhánh để theo dõi ứng dụng hỗ trợ học viên q trình ứng dụng vào cơng sau đào tạo - việc + Trung tâm đào tạo theo dõi tổng hợp báo cáo kế hoạch ứng dụng đào tạo cho ban lãnh đạo Ngân hàng Kết thúc, lưu hồ sơ theo kỳ báo cáo tháng cuối năm Trung tâm đào tạo tiến hành lưu hồ sơ theo quy định để làm tài liệu cho chương trình đào tạo sau 3.2.2Quy định rõ trách nhiệm phận đào tạo Đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á đóng vai trị quan trọng việc xây dựng đội ngũ kinh doanh chất lượng, có kiến thức chun mơn sâu rộng, có kĩ làm việc hiệu nhằm đưa Ngân hàng lên tầm cao mới, đủ sức cạnh tranh với Ngân hàng khác hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Để việc Đào tạo thực cách có bản, hệ thống, phát huy tối đa hiệu quả, Ngân hàng cần có quy định cụ thể trách nhiệm phận tham gia vào công tác từ xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo việc tổ chức thực đào tạo Bởi lẽ việc quy định trách nhiệm cụ thể giúp cho phận hiểu rõ nắm bắt công việc, nhiệm vụ cần thực Ngoài ra, phận tránh tình trạng “giẫm chân nhau” triển khai, giúp cho việc thực trở nên dễ dàng hiệu hơn, góp phần tiết kiệm thời gian chi phí khơng cần thiết cho Ngân hàng 81 Ngân hàng cần đưa bảng quy định trách nhiệm phận trước tiến hành tổ chức thực khóa đào tạo cho nhân viên khối kinh doanh Cần phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm phận, phịng ban để tránh có chồng chéo, lẫn lộn đơn vị trình phối hợp thực Vì vậy, tác giả đề xuất giải phápquy định rõ trách nhiệm phận xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo tổ chức thực đào tạo cho đội ngũ kinh doanh mà ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á áp dụng: Bảng 3.3: Quy định trách nhiệm phận Bộ phận Chi nhánh/bộ phận kinh doanh phát sinh nhu cầu đào tạo Trách nhiệm 1, Đề xuất nhu cầu đào tạo 2, Khuyến khích tạo mơi trường cho nhân viên áp dụng kiến thức 3, Tham gia đánh giá kết đào tạo có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chi nhánh Trung tâm đào tạo – Khối nhân 1, Phân tích nhu cầu đào tạo 2, Xác định mục tiêu đào tạo 3, Lập kế hoạch ngân sách đào tạo 4, Phân tích xem xét đề nghị đào tạo 5, Đề xuất đào tạo 6, Phát triển nội dung chương trình đào tạo 7, Tổ chức đào tạo 8, Theo dõi đánh giá tác động chương trình đào tạo Ban lãnh đạo Ngân hàng 1, Phê duyệt ngân sách kế hoạch đào tạo năm, 2, Phê duyệt đề xuất đào tạo Chi nhánh phận kinh doanh chủ động đề xuất nhu cầu đào tạo dựa vào tình hình triển khai công việc chuyên viên quan hệ khách hàng tìm hiểu nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng muốn đào tạo, nâng cao trình độ, hiệu công việc họ v.v…Khi làm việc, chi nhánh phận kinh doanh nên tạo điều kiện cho nhân viên áp dụng kiến thức từ đào tạo vào công việc thực tế hàng ngày họ thông qua hoạt động tiếp cận thị trường, tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận trình bày hồ sơ, ứng dụng vào quy trình cấp tín dụng v.v…Và đặc biệt sau khóa đào tạo, ban lãnh đạo chi nhánh kết hợp với 82 trưởng phòng kinh doanh trưởng phận hành – nhân đơn vị tham gia vào cơng tác đánh giá kết đào tạo Cần đánh giá xem chuyên viên quan hệ khách hàng học tập kiến thức, kĩ gì, khả vận dụng vào công việc thực tế sao, việc đào tạo có ảnh hưởng tới kết hoạt động kinh doanh chi nhánh theo tháng, quý sau nhân viên đào tạo Trung tâm đào tạo – Khối nhân nghiên cứu phân tích nhu cầu đào tạo dựa tìm hiểu nhu cầu tới từ cá nhân từ đơn vị kinh doanh thời kì, đồng thời xác định mục tiêu đào tạo cách cụ thể xác Sau đó, trung tâm cần lập kế hoạch dự trù ngân sách đào tạo dành cho chương trình, khóa đào tạo năm Dựa nhu cầu đào tạo tìm hiểu tiếp nhận từ đơn vị kinh doanh, cá nhân; Trung tâm đào tạo phân tích, xem xét đề xuất đào tạo tới ban lãnh đạo ngân hàng phê duyệt Thêm trung tâm xây dựng phát triển nội dung chương trình đào tạo, tổ chức chương trình đào tạo, khóa đào tạo theo thời gian tiến độ đưa từ trước Cuối cùng, trung tâm theo dõi, đánh giá tác động chương trình đào tạo tới kết hoạt động kinh doanh đơn vị để có kinh nghiệm học cho chương trình đào tạo sau 3.2.3 Xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo cách xác khoa học Khối nhân Trung tâm đào tạo cần chủ động xác định nhu cầu , mong muốn tham gia đào tạo chuyên viên Quan hệ khách hàng, trưởng phòng kinh doanh, ban lãnh đạo đơn vị kinh doanh…thông qua kết kinh doanh chi nhánh, tâm tư, nguyện vọng đội ngũ kinh doanh, lộ trình phát triển công việc v.v…để xác định nhu cầu cách xác, kịp thời, khoa học Khơng cần chạy theo việc xác định nhu cầu mặt số lượng mà phải chạy theo chất lượng, đào tạo cần thực cho người, thời điểm Cần đưa mục tiêu đào tạo cần đạt sau thực công tác đào tạo cách cụ thể, định lượng cho cán nhân viên khối kinh doanh thơng qua số tiêu tín dụng đạt thời gian tới, tiêu bán chéo, nắm bắt cụ thể, xác kiến thức, kĩ vào công việc tiếp 83 thị, tiếp cận khách hàng ngày, nắm bắt quy trình, quy định cho vay ứng dụng vào công việc v.v…Trung tâm đào tạo nên xây dựng thêm mục tiêu dài hạn cho chuyên viên Quan hệ khách hàng bên cạnh mục tiêu ngắn hạn đạt sau khóa đào tạo để giúp họ định hướng, phát triển thân tương lai 3.2.4 Nâng cao chất lượng giảng viên nội Hiện nay, ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á sử dụng đội ngũ giảng viên nội kiêm chức vụ công tác ngân hàng vào tham gia giảng dạy cho cácchuyên viên Quan hệ khách hàng Các giảng viên nội có ưu điểm có hiểu biết sâu sắc ngân hàng, có kinh nghiệm làm việc lâu năm, nhiệt tình cơng tác giảng dạy chất lượng giảng dạy chưa thật tốt kiến thức chun mơn, kĩ mềm cịn hạn chế Các giảng viên chưa cập nhật hệ thống kiến thức thay đổi liên tục theo thời gian Ngoài khả truyền đạt cán đào tạo tới đội ngũ kinh doanh chưa thực tốt, giảng dạy chưa có đổi phương pháp gây nên nhàm chán cho học viên, ảnh hưởng tới khả tiếp thu người học Vì vậy, thời gian tới, Ngân hàng cần kiểm tra lại trình độ đội ngũ giảng viên nội nhằm đánh giá lực chuyên môn công tác đào tạo Sau kiểm tra, đánh giá lực, Ngân hàng cần tổ chức khóa đào tạo cho đội ngũ cán giảng dạy nhằm trang bị cho họ kiến thức cập nhật mời chuyên gia đầu ngành trường đại học danh tiếng, trung tâm đào tạo có uy tín đào tạo cho họ Ngồi ra, ngân hàng cần cử số cán đào tạo tham gia chương trình đào tạo sở, trung tâm đào tạo bên nhằm nâng cao mặt kĩ quản lý, quản trị vận hành lớp học, kỹ sư phạm…để nâng cao khả tổ chức, giảng dạy lớp đào tạo Bên cạnh việc đào tạo cho cán đào tạo, ngân hàng cần đưa văn bản, tài liệu tham khảo kiến thức, kỹ giảng dạy để cán đào tạo tự nghiên cứu thêm sau lên lớp làm việc ngân hàng 84 3.2.5.Lựa chọngiảng viên bên phù hợp đảm bảo chất lượng Việc đào tạo cho đội ngũ giảng viên nội kiêm chức nhiều thời gian chi phí Nếu nhu cầu của Ngân hàng cấp thiết cần cho khóa đào tạo trước mắt việc kết hợp cán đào tạo ngân hàng với giảng viên bên trường đại học, trung tâm có uy tín chất lượng điều hướng tới Ngân hàng cần nghiên cứu xem xét mục tiêu, định hướng phát triển thời kì để tìm hiểu, tiếp cận lựa chọn giảng viên xuất sắc từ trung tâm đào tạo uy tín, chất lượng Các giảng viên lựa chọn phải giảng viên tiếng tới từ trường đại học lớn, có trình độ chun mơn cao, có uy tín bên ngồi chí hay mời để giảng dạy, huấn luyện cho doanh nghiệp, tổ chức khác Ngồi kiến thức chun mơn tốt, giảng viên bên ngồi phải có khả sư phạm tốt để đảm bảo việc truyền đạt cho học viên đạt hiệu tối đa Thêm vào kĩ tổ chức vận hành lớp học cách chuyên nghiệp, khơng bị cứng nhắc, có linh hoạt giúp cho học viên tương tác nhiều với giảng viên, chủ động việc học tập, tiếp thu kiến thức Cuối cùng, ngân hàng phải cân đối ngân sách việc chọn lựa giảng viên tìm cán đào tạo có chất lượng, phù hợp với ngân hàng điều kiện ngân sách có 3.2.6 Cải tiến nội dung, chương trìnhđào tạo cho nguồn nhân lực khối kinh doanh Chương trình đào tạo, nội dung kiến thức, phương pháp đào tạo…cần phải cải tiến nâng cao mặt chất lượng lẫn cách thức triển khai Các khóa đào tạo ngân hàng sử dụng phương pháp đào tạo truyền thống, tất dừng lại việc giảng viên đứng truyền đạt chuyên viên Quan hệ khách hàng lắng nghe cách thụ động, nhàm chán, khơng có tính tương tác xây dựng cho buổi học Các chương trình, nội dung đào tạo theo tài liệu lưu trữ hàng ngày, hàng tháng cập nhật kiến thức khiến cho thông tin mà nhân viên kinh doanh tiếp thu chưa phải nhất, xác Ngân 85 hàng có chương trình đào tạo đại trà chưa có chương trình đào tạo chuyên sâu cho chuyên viên kinh doanh giỏi, xuất sắc đơn vị kinh doanh Vì thế, chương trình, khóa đào tạo, ngân hàngcần phải thay đổi cách thức tổ chức, truyền đạt kiến thức từ giảng viên tới đội ngũ nhân viên kinh doanh theo học Lớp đào tạo cần có chủ động, tương tác học viên với giảng viên Thay giảng viên nói từ đầu đến cuối, học viên lắng nghe thay đổi cách thức tổ chức lớp học việc tổ chức thảo luận nhóm, mini-game, tạo điều kiện cho học viên chủ động đưa ý kiến cá nhân thân…để việc đào tạo không bị nặng nề, căng thẳng, gây nhàm chán cho người học, đồng thời thơng qua hoạt động giúp học viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.Nội dung đào tạo cần cập nhật theo giai đoạn, thời kì để chuyên viên Quan hệ khách hàng tiếp cận với kiến thức đồng thời kiến thức phải đảm bảo ứng dụng vào công việc thực tế chun viên Cần có thêm chương trình đào tạo chuyên sâu để đào tạo chuyên viên kinh doanh xuất sắc, chuyên viên giỏi thành chuyên gia thực thụ 3.2.7Hoàn thiện việc đánh giá kết đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh Các chi nhánh Trung tâm đào tạo Khối nhân cịn chưa áp dụng phương pháp đánh giá xác chất lượng khóa đào tạo ảnh hưởng khóa đào tạo cơng việc thực tế triển khai chuyên viên quan hệ khách hàng tham gia đào tạo đơn vị kinh doanh.Ngoài phận chưa có đánh giá chất lượng khóa đào tạo ảnh hưởng đến kết kinh doanh chi nhánh, toàn hàng nên việc rút học cho chương trình đào tạo, khóa đào tạo sau cịn gặp khó khăn.Vì vậy, Trung tâm đào tạo cần nghiên cứu, đưa phương pháp đánh giá chất lượng cùa khóa đào tạo dựa tiêu chí cụ thể, đo lường định lượng được, sau phối hợp với chi nhánh việc đánh giá chất lượng, kết khóa đào tạo Tiếp theo đưa mức độ ảnh hưởng kết đào tạo tới kết kinh doanh chi nhánh 86 nhằm đưa cải thiện khóa đào tạo tương lai Tác giả đề xuất việc đánh giá kết đào tạo theo mơ hình bốn cấp độ Kirkpatrick giúp Ngân hàng đánh giá kết đào tạo cách xác khoa học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh Ngân hàng 87 KẾT LUẬN Đào tạo nguồn nhân lực khối Kinh doanh vấn đề quan trọng cần thiết đốivới ngân hàngtrong kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng muốn tồn pháttriển phải đặt yếu tố nguồn nhân lực lên hàng đầu, đặc biệt đội ngũ kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng đào tạo cách tốt để sử dụng hiệu nguồnnhân lực, Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á trọng công tác đào tạo cho nguồn nhân lực khối kinh doanh vàthu số thành cơng định có đội ngũ cán nhân viêncó trình độ chun mơn tương đối tốt đáp ứng yêu cầu ngày càngcao cơng việc cạnh tranh với ngân hàng khác, lãnhđạo tạo điều kiện cho cán nhân viên tham gia đào tạo… nhiên bên cạnh đóvẫn cịn tồn vài hạn chế trình độ học viên khóa đào tạo chưa đồng đều,mục tiêu đào tạo chưa thật rõ ràng, phương pháp học cịn mang tính truyềnthống Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á cần hồn thiện cơng tác đào tạo để nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên kinh doanh đáp ứngđược nhiệm vụ, thách thức tương lai Luận văn phần làm rõ thực trạng công tác đào tạonguồn nhân lực khối kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á Đào tạo đội ngũ kinh doanh Ngân hàng có số ưu điểm định điển Ban lãnh đạo Ngân hàng quan tâm tạo điều kiện để thực chương trình đào tạo cho nhân viên kinh doanh cách thuận lợi, đội ngũ giảng viên nhiệt tình, phương án đào tạo đa dạng hóa v.v….Bên cạnh đó, cịn có nhược điểm hạn chế trongcông tác đào tạo mà ngân hàng cịn gặp phải kể đến việc xác định nhu cầu, mục tiêu đào tạo chưa tốt; đội ngũ giảng viên có chất lượng chưa cao v.v Cuối tác giả đưa đề xuất giải pháp nhằm cải thiện, nâng cao hiệu công tác đào tạo đội ngũ kinh doanh Ngân hàng 88 Do hạn chế mặt thời gian phạm vinghiên cứu, lực có hạn nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Tác giả luận văn mong muốn nhận đóng góp ý kiến thầy giáo để đềtài hồn thiện ứng dụng vào thực tế, góp phần hồn thiện,nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Bắc Á Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thúy Hương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết kinh doanh năm 2018, 2019 – Ngân hàng TMCP Bắc Á Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (2009), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2006): Giáo trìnhQuản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tài liệu đào tạo giai đoạn 2017-2019 Khối Nhân - Ngân hàng TMCP Bắc Á Tài liệu nhân giai đoạn 2017-2019 Khối Nhân - Ngân hàng TMCP Bắc Á Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2011), Giáo trìnhQuản lý nguồn nhân lực tổ chức cơng, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trìnhKinh tế nguồn nhân lực, NXBĐại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Xn Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Vũ Hồng Ngân, Phạm Thị Bích Ngọc (2019),Giáo trình Phát triển nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BẢNG ĐIỀU TRA HỌC VIÊN Kính thưa anh (chị)! Tôi Nguyễn Đại Thành – chuyên viên Quan hệ khách hàng chi nhánh Kim Liên Tôi thực đề tài “Đào tạo nguồn nhân lực khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á” Bảng hỏi với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động đào tạo đội ngũ kinh doanh kết thu để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo cho khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á Xin anh/chị vui lịng chia sẻ thơng tin đề cập phiếu điều tra cách đánh dấu (X ) vào phương án mà anh (chị) lựa chọn ghi ý kiến vào chỗ trống Sự giúp đỡ anh (chị) góp phần quan trọng vào thành cơng đề tài giải pháp đề tài cho công tác đào tạo thực hiệu hơn! Việc lựa chọn anh (chị) trả lời thông tin hồn tồn ngẫu nhiên thơng tin mà anh (chị) cung cấp nhằm mục đích tổng hợp kết chung Mọi thông tin phiếu trả lời đảm bảo giữ bí mật I THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu Xin anh (chị) cho biết giới tính? Câu Anh (chị) cơng tác tạichi nhánh Câu 3: Chức vụ Anh (chị) là? Câu Trình độ giáo dục cao Anh (chị) là? Câu 4.Số năm kinh nghiệm công tác Anh/chịlà? 1. Nam 2. Nữ ………………………………… …………………………………  Sau ĐH  ĐH  Dưới ĐH  Trên năm  3-5 năm 3. Dưới năm Câu 5: Quy trình đào tạo ( Anh/chị vui lịng đánh dấu vào phù hợp khoanh tròn vào số phản ánh mức độ đồng ý Anh/Chị với câu hỏi nhận định bảng 5.1 đây) 5.1: Ý kiến đánh giá Quy trình quản lý đào tạo Mức độ đồng ý Câu 10 11 12 13 Câu hỏi Rất khôn g đồng ý I XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO Anh/chị tự đề xuất nhu cầu đào tạo Khối Nhân tổ chức tiến hành xác định nhu cầu đào tạo công khai, dân chủ Nhu cầu đào tạo Ngân hàng xác định sở lấy ý kiến thân anh/chị, yêu cầu công việc phù hợp với mục tiêu Ngân hàng Thời điểm tiến hành xác định nhu cầu đào tạo Ngân hàng hợp lý Cách thức xác định nhu cầu đào tạo Ngân hàng khoa học Những khóa học anh/chị tham gia phù hợp đáp ứng tốt nhu cầu thân anh/chị II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Xác định đối tượng đào tạo Ngân hàng lựa chọn đối tượng đào tạo dựa nhu cầu thân anh/chị Ngân hàng lựa chọn đối tượng đào tạo dựa vào trình độ nhân viên kinh doanh Ngân hàng lựa chọn đối tượng đào tạo dựa theo thâm niên làm việc nhân viên kinh doanh Cách thức lựa chọn đối tượng đào tạo Ngân hàng khoa học, Xác định mục tiêu đào tạo Mục tiêu đào tạo cụ thể, rõ ràng Mục tiêu đào tạo dựa nhu cầu đào tạo nhân viên kinh doanh Ngân hàng có mục tiêu đào tạo dài hạn Khơn g đồng ý Bình thườn g Đồng ý Rất đồn gý 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Cách thức xác định mục tiêu đào tạo Ngân hàng khoa học Những khóa học anh/chị tham gia phù hợp đáp ứng tốt mục tiêuđào tạo cần đạt thân anh/chị Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo Chương trình đào tạo xây dựng dựa sở nhu cầu nhân viên kinh doanh Chương trình đào tạo xây dựng dựa sở trình độ nhân viên kinh doanh Chương trình đào tạo tạo điều kiện cho nhân viên kinh doanh chủ động học hỏi, thực hành Chương trình đào tạo thiết kế khoa học Chương trình đào tạo có mục tiêu cụ thể, rõ ràng Phương pháp đào tạo Ngân hàng đa dạng Phương pháp đào tạo Ngân hàng phù hợp với xu chung xã hội Các phương pháp đào tạo lựa chọn có ảnh hưởng tích cực đến việc tiếp thu kiến thức nhân viên kinh doanh Lựa chọn giảng viên Ở chương trình đào tạo kiến thức mà anh/chị tham gia, giảng viên phù hợp trình độ, chun mơn kinh nghiệm giảng dạy Ở chương trình đào tạo kỹ mà anh/chị tham gia, giảng viên phù hợp kỹ phương pháp truyền giảng Nhìn chung, lựa chọn giảng viên phù hợp với nội dung đào tạo, đối tượng nhân viên kinh doanh 27 28 29 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO Việc đánh giá kết đào tạo quan tâm thực sau khóa đào tạo Những test kiến thức, kỹ đánh giá trình độ, lực kỹ người học Cách thức đánh giá kết đào tạo phù hợp Câu Theo anh/chị cần tiếp tục thực giải pháp để nâng cao hiệu đào tạo thời gian tới? ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình quý anh/chị ... nguồn nhân lực doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh Ngân hàng. .. ngũ kinh doanh Đánh giá chung đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á Ưu điểm Với thực trạng nêu trên, nhận thấy cơng tác đào tạo nguồn nhân lực khối Kinh doanh Ngân hàng TMCP. .. nghiệp -Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á - Chương3: Một số giải pháp hoàn thiện đào tạo nguồn nhân lực Khối kinh doanh Ngân hàng TMCP Bắc Á 29

Ngày đăng: 15/03/2022, 02:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động –Xã hội
Năm: 2009
3. Nguyễn Hữu Thân (2009), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2009
4. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2006): Giáo trìnhQuản trị Nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản trị Nhânlực
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2006
7. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2011), Giáo trìnhQuản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản lý nguồn nhân lựctrong tổ chức công
Tác giả: Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2011
8. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012), Giáo trìnhKinh tế nguồn nhân lực, NXBĐại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXBĐại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2012
9. Trần Xuân Cầu (2002), Giáo trình Phân tích lao động xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích lao động xã hội
Tác giả: Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao động – Xã hội
Năm: 2002
10. Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thị Bích Ngọc (2019),Giáo trình Phát triển nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phát triển nguồnnhân lực
Tác giả: Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thị Bích Ngọc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2019
1. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2018, 2019 – Ngân hàng TMCP Bắc Á Khác
5. Tài liệu về đào tạo giai đoạn 2017-2019 của Khối Nhân sự - Ngân hàng TMCP Bắc Á Khác
6. Tài liệu về nhân sự giai đoạn 2017-2019 của Khối Nhân sự - Ngân hàng TMCP Bắc Á Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w