PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: Ý THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ TÒAN CẦU HÓA. BAN CHỈ ĐẠO HT.TS Thích Trí Quảng

207 5 0
PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: Ý THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ TÒAN CẦU HÓA. BAN CHỈ ĐẠO HT.TS Thích Trí Quảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: Ý THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA BAN CHỈ ĐẠO HT.TS Thích Trí Quảng HT.TS Thích Thiện Tâm HT.TS Thích Giác Tồn PGS.TS Võ Văn Sen PGS.TS Trương Văn Chung HT Viên Minh BAN TỔ CHỨC Trưởng ban TT.TS Thích Nhật Từ PGS.TS Trương Văn Chung TT.TS Thích Bửu Chánh PGS.TS Nguyễn Cơng Lý Phó Trưởng ban TT.TS Thích Tâm Đức HT.ThS Thích Danh Lung ĐĐ.TS Thích Thiện Minh TT.ThS Thích Giác Trí ĐĐ.TS Thích Đức Trường ĐĐ.ThS Thích Phước Tiến Uỷ viên ĐĐ.TS Thích Giác Hồng TS Nguyễn Ngọc Thơ ĐĐ.TS Thích Đức Trường TS Trần Hồng Hảo ĐĐ.TS Thích Đồng Trí ThS Bàng Anh Tuấn Thư ký TT.TS Thích Phước Đạt ThS Nguyễn Thoại Linh ĐĐ.TS Thích Giác Hồng TS Phan Anh Tú ĐĐ.TS Thích Quảng Tâm TS Trần Thị Hoa ĐĐ.TS Thích Hạnh Tuệ ThS Dương Hồng Lộc ThS Đặng Thanh Thúy ThS Trần Thị Kim Anh GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH&NV -oOo - Ban biên tập: PGS.TS Võ Văn Sen (TB) PGS.TS Trương Văn Chung PGS.TS Nguyễn Cơng Lý TT.TS Thích Nhật Từ TT.TS Thích Bửu Chánh ĐĐ.TS Thích Thiện Minh PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 MỤC LỤC Phát biểu khai mạc Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - HT Thích Trí Quảng xi Diễn văn khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế Phật giáo vùng Mêkông: lịch sử phát triển - PGS.TS Võ Văn Sen xv Báo cáo đề dẫn Hội thảo Khoa học Quốc tế ‘Phật giáo vùng Mê-kơng: lịch sử phát triển’ - TT Thích Nhật Từ xix PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG Phật giáo với vấn đề môi trường quản lý mơi trường (Qua phân tích trường hợp hạ lưu sơng Mê-kông đồng sông Cửu Long, Việt Nam) - TS Trần Hoàng Hảo - PGS.TS Phan Thị Hồng Xuân Thuyết duyên khởi giá trị ứng dụng bảo vệ môi trường số quốc gia Phật giáo Theravada thuộc tiểu vùng sông Mê-kông ThS Nguyễn Thị Thu Hà - HVCH Hồ Thị Thúy Phương 17 Phật giáo với việc ứng xử bảo vệ môi trường - PGS.TS Nguyễn Cơng Lý - ĐĐ Thích Minh Ấn 39 Vận dụng lời Phật dạy để gìn giữ dịng sơng Mê-kơng - Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 51 Phật giáo vùng Mê-kơng với hâm nóng tồn cầu bảo vệ mơi trường - ThS Đào Thị Mỹ Dung (SC Thích Đồng Hòa) 67 PHẦN 2: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: VẤN ĐỀ TỒN CẦU HĨA Đạo Phật khất sĩ Việt Nam: ánh đạo vàng lan tỏa - HT.TS Thích Giác Tồn 83 Phật giáo vùng Mê-kông tiên phong đổi Phật giáo TS Lê Sơn 101 Bản sắc văn hóa Việt-Khmer trước thách thức xạ hội đại cấp thiết củng cố đội ngũ nhà sư Phật giáo Nam tông Khmer - PGS.TS Nguyễn Quang Hưng 115 vi • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA Một số vấn đề đặt hoạt động hệ phái Phật giáo Khất Sĩ địa bàn Thành phố Cần Thơ bối cảnh tồn cầu hóa ThS Phan Thuận - Ngô Thị Hương Giang 129 Một số vấn đề thực hành tôn giáo tín đồ Phật giáo Nam tơng Khmer đồng sơng Cửu Long bối cảnh tồn cầu hóa ThS Phan Thuận - ThS Võ Thị Kim Huệ 143 Chiều kích Phật giáo tượng tôn giáo đồng sông Cửu Long trước 1975 - ThS Nguyễn Thoại Linh 157 Các lý thuyết chuyển đổi tôn giáo nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo vùng đồng sông Cửu Long - ThS Trương Phan Châu Tâm 173 vii PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦA VIỆN TRƯỞNG VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM HT.TS Thích Trí Quảng(*) Lời đầu tiên, tơi kính gửi đến chư Tơn đức Tăng Ni, nhà Phật học, nhà nghiên cứu Hội thảo quốc tế “Phật giáo vùng Mêkông: Lịch sử phát triển” vạn an lành, pháp hỷ sung mãn Trong xu hợp tác quốc tế nước tiểu vùng Mê-kông, nước Campuchia, Lào, Miến Điện, Thái Lan Việt Nam chủ động hợp tác với Nhật Bản, thông qua nhiều hội nghị cấp cao Mê-kông, nhằm đẩy mạnh trụ cột hợp tác phát triển hạ tầng sở để nối kết khu vực, thúc đẩy thương mại nhà đầu tư, giao lưu, đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, hội thảo quốc tế “Phật giáo vùng Mê-kông: Lịch sử phát triển” Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam phối hợp với trường Đại học KHXH&NV TP.HCM đồng tổ chức hai ngày 13-14/11/2015, có ý nghĩa lịch sử việc khởi xướng cầu nối học thuật cho lãnh đạo Phật giáo nước tiểu vùng Mê-kông cam kết thúc đẩy gây tạo ý thức tồn cầu hịa bình, an ninh, môi trường phát triển bền vững vùng Mê-kông Đây lần hội thảo quốc tế Phật giáo vùng Mê-kông tổ chức Việt Nam Đứng trước thách thức hiểm họa môi trường khu vực Mê-kông, nhà nghiên cứu Phật học học giả thể quan tâm đến mục tiêu * Phó Pháp chủ Phó chủ tịch GHPGVN, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam viii • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: LỊCH SỬ VÀ HỘI NHẬP xây dựng mơi trường hịa bình ổn định khu vực, định hướng phát triển kinh tế vững chắc, đồng thời đảm bảo hài hòa cân tăng trưởng kinh tế quốc gia tiểu vùng Mê-kông bảo vệ mơi trường tồn khu vực Bên cạnh mục tiêu chiến lược nêu trên, việc quản lý sử dụng bền vững nguồn nước sông Mê-kông cần thực bối cảnh hợp tác nước tiểu vùng Mê-kơng, đó, vai trị cộng đồng Phật giáo khu vực không nên bị bỏ quên Trong bối cảnh Trung Quốc độc chiếm biển Đông, tạo tranh chấp chủ quyền biển đảo biển Đơng, nỗ lực phủ khu vực có Việt Nam việc cam kết ngăn chặn bồi đắp làm thay đổi nguyên trạng cấu trúc đảo, đá bãi ngầm… góp phần làm giảm căng thẳng khu vực Sự cam kết trì hịa bình, an ninh, an tồn biển Đơng, tảng tơn trọng luật pháp quốc tế, không trách nhiệm chung nước tiểu vùng Mê-kơng mà cịn sách khơn ngoan mang lại nhiều lợi ích cho nước ngồi khu vực Mê-kơng Các học giả hội thảo “Phật giáo vùng Mê-kông” nghiên cứu cách hệ thống lời Phật dạy bảo vệ mơi trường ứng xử với mơi trường, góp phần mang lại hịa bình khu vực, tăng trưởng phát triển kinh tế theo hướng bền vững thân thiện với mơi trường Theo tơi, ngồi hợp tác chặt chẽ phủ nước tiểu vùng Mê-kông, Giáo hội cộng đồng Phật giáo khu vực cần hợp tác chặt chẽ, góp phần trì hịa bình, bảo vệ mơi trường, giữ gìn di sản văn hóa, phát triển bền vững khu vực giới Tôi cho rằng, sáng kiến hợp tác kinh tế nước tiểu vùng Mê-kông môi trường, lượng, giao thông, thương mại, đầu tư, phát triển nguồn nhân lực, nông nghiệp, du lịch bưu viễn thơng,… xu tất yếu để phát triển thịnh vường vùng Mê-kông Tuy nhiên, có q hội thảo khoa học hợp tác Phật giáo nước vùng Mê-kông Sự khởi xướng cầu nối hợp tác toàn diện cộng đồng Phật giáo tiểu vùng Mê-kơng góp phần gây tạo ý thức bảo vệ môi trường, bảo tồn bảo vệ di sản văn hóa, ngăn chặn suy thoái đạo đức, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng tiểu vùng Mê-kông Sự thúc đẩy hợp tác Phật giáo tiểu vùng Mê-kông mặt cung ứng tảng lý luận việc bảo vệ môi trường, sinh thái lưu vực sông Mê-kông tảng học thuyết PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦA VIỆN TRƯỞNG • ix dun khởi, cộng tồn, cịn đề xuất mơ thức sống “hài lịng, biết đủ để giảm hưởng thụ cực đoan”, dẫn đến ý thức cam kết bảo vệ nguồn tài nguyên nước môi trường sinh thái tiểu vùng Mê-kơng Với trí tuệ tiếng nói tập thể, kỳ vọng tin tưởng thông qua hội thảo quốc tế này, nỗ lực hướng đến mục tiêu: (i) tăng cường kết nối Phật giáo tiểu vùng Mê-kông với Phật giáo khu vực giới; (ii) tăng cường hợp tác bảo vệ mơi trường Mê-kơng xanh; (iii) tăng cường chương trình giao lưu văn hóa, giao lưu Giáo hội Phật giáo, giao lưu quần chúng Phật tử nước tiểu vùng Mê-kông; (iv) đẩy mạnh hợp tác phát triển nguồn nhân lực, củng cố tình hữu nghị, đồn kết nước lưu vực sông Mê-kông Những ý tưởng, sáng kiến nội dung học giả thảo luận đề xuất Tiểu ban hai ngày hội thảo, bên cạnh nghiên cứu túy, nên trọng đến khởi xướng hợp tác song phương toàn diện liên hệ vấn đề nêu Có thế, hội thảo góp phần mang lại lợi ích thay đổi tích cực khu vực, đồng thời tạo gắn kết, chia sẻ lợi ích, trách nhiệm quốc gia, cộng đồng có cộng đồng Phật giáo thuốc nước tiểu vùng Mê-kơng Kính chúc hội thảo Phật giáo vùng Mê-kông thành công tốt đẹp! 172 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA 15 Nguyễn Quốc Tuấn, Hiện tượng Tơn giáo (phần tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 1-2012 16 Nguyễn Xuân Nghĩa, Vài nhận xét phong trào tôn giáo cứu nông dân Việt Đồng sông Cửu Long từ cuối kỷ 19 đến trước ngày giải phóng, tạp chí Dân tộc học số 2-1985 17 Tơn Việt Thảo (2011), Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương An Giang, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học 18 Trương Văn Chung, Nguyễn Thanh Tùng (biên dịch hiệu đính) (2013), Quan điểm tôn giáo học giả Âu – Mỹ, Nxb Đại học QG tp.HCM 19 Trương Văn Chung (chủ biên) (2014), Chủ nghĩa Hậu đại tôn giáo Việt Nam giới, Nxb Đại học QG Hồ Chí Minh 20 Trương Văn Chung, Hiện tượng tôn giáo vấn đề sách cơng tác tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh nay”, đề tài trọng điểm ĐHQG TP.HCM 2012-2014 21 http://www.phatgiaohoahao.net/ 22 http://www.hoahao.org/ 23 http://www.britannica.com 24 Ninian Smart (2001), The world’s Religions, Cambridge University Press 173 CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO VÀ NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trương Phan Châu Tâm(*) Tóm tắt: Để nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo cộng đồng dân tộc vùng ĐBSCL cách chân thực hiệu quả, việc quan trọng tẩt yếu làm rõ vấn đề lý luận chung, đặc biệt quan trọng xác định nguyên tắc tiếp cận, khung lý thuyết hệ phương pháp nghiên cứu cụ thể Bài viết có mục đích cố gắng nghiên cứu lý thuyết chuyển đổi tôn giáo học giả Phương Tây, Phương Đông đại với nguyên tắc chung rút từ việc lựa chọn sử dụng khung lý thuyết đủ để bao quát trường hợp chuyển đổi tôn giáo vùng ĐBSCL, nhằm phản ánh đầy đủ, thực trạng, diễn biến tình hình chuyển đổi tơn giáo cụ thể cộng đồng dân tộc NỘI DUNG Chuyển đổi tôn giáo tượng văn hóa – xã hội diễn thường xuyên đời sống tôn giáo nhân loại Lịch sử giới chứng kiến nhiều chuyển đổi tơn giáo lớn như, chuyển đổi từ tín ngưỡng đa thần sang Kitô giáo La Mã cổ đại Sự chuyển đổi từ Hindu giáo sang Hồi giáo Ấn Độ, Indonesia thời trung đại cải đạo từ Kitô giáo, Phật giáo sang đạo Tin Lành quốc gia châu Âu, châu Á thời cận, đại cải đạo từ tôn giáo truyền thống, (*) Th.s Giảng viên khoa Ngữ văn Trung Quốc ĐHKHXH&NV.ĐHQG - HCM 174 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA chủ lưu sang hình thức tơn giáo hầu hết quốc gia giới Hiện tượng chuyển đổi tôn giáo đã, diễn cộng đồng dân tộc đồng sông Cửu Long (viết tắt ĐBSCL) đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Bài viết tơi mong muốn tìm hiểu lý thuyết chuyển đổi tơn giáo thử tìm khung lý thuyết để nghiên cứu tượng chuyển đổi tôn giáo cộng đồng dân tộc vùng ĐBSCL CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO (RELIGIOUS CONVERSION) Trên phương diện triết học – tôn giáo, tôn giáo với tư cách hệ thống văn hố – xã hội ln có vận động, biến đổi (Transformation of Religion) Nguyên nhân sâu xa biến đổi tôn giáo thay đổi đời sống trị, kinh tế văn hóa xã hội phán ứng bên tôn giáo cấp độ cá nhân, cộng đồng Biến đổi tơn giáo bao qt tồn thay đổi đời sống tôn giáo, từ thay đổi nhỏ điều chỉnh vài chi tiết giáo lý, đơn giản hoá phần qui định giới luật, phong trào cách tân, biến thể, cải đạo v.v… Chẳng hạn phân ly trường phái Phật giáo, Tin Lành, Hindu giáo, điều chỉnh đường hướng cách tân, mục vụ Công giáo (trong công đồng Vatican II 1962 - 1965), hình thức biến thể tôn giáo truyền thống như: Phái Khất sĩ, Tịnh độ cư sĩ Việt Nam, giáo phái Bạch Liên Xã Trung Quốc Biến đổi tơn giáo cịn bao hàm bước chuyển đổi lớn loại hình tơn giáo (tín ngưỡng ngun thuỷ, tơn giáo dân tộc, tôn giáo giới) thay đổi thành tố cấu thành tôn giáo (tâm lý, nhận thức giáo lý, hệ thống nghi lễ, tổ chức giáo hội v.v ) Chuyển đổi tôn giáo (Religious conversion) dạng thức biến đổi tôn giáo, phạm vi bao quát hẹp nhiều so với biến đổi tơn giáo, bước chuyển từ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo cụ thể sang hình thức tơn giáo cụ thể khác phạm vi, không – thời gian cụ thể Định nghĩa chuyển đổi tơn giáo khó khăn bất khả thân tơn giáo vậy, có nhiều định nghĩa chuyển đổi tôn giáo, song thường bao quát khía cạnh, chiều kích chuyển đổi tôn giáo mà thôi, chẳng hạn định nghĩa tâm lý thần học: “Chuyển đổi tôn giáo họat động chủ thể rối lọan tâm thần, trí tuệ tự chủ, kiểm sốt cảm xúc, tình cảm sinh ảo giác”(1) Định nghĩa xã hội học tôn giáo đỡ phân biệt Lewis R Rambo (2009) Understanding Religions Conversion New Haven Yale, tr 53 CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 175 kỳ thị hơn: “Chuyển đổi tơn giáo tượng văn hóa – xã hội mà kết dịch chuyển, từ bỏ tôn giáo để gia nhập tôn giáo khác cộng đồng, nhóm người”(2) Định nghĩa tâm lý học chuyển đổi tôn giáo: “Là thay đổi nhận thức, tình cảm, niềm tin tơn giáo dẫn đến dịch chuyển, thay đổi tôn giáo cấp độ cá nhân xã hội”(3) Định nghĩa Triết học – tôn giáo: “Chuyển đổi tôn giáo trình chuyển từ hệ thống tơn giáo sang hệ thống tôn giáo khác cộng đồng xã hội, phản ứng lại khủng hỏang, biến động lớn đời sống xã hội”(4) Các học giả Phương Đông quan niệm chuyển đổi trình kế thừa, dung hợp tiếp biến văn hóa tơn giáo Nhà Tôn giáo học Trung Quốc, Mã Đại Cát cuốn: “Tôn giáo học thông luận” cho rằng: “Chuyển đổi tơn giáo hình thức vận động tiến triển tinh thần, phản ánh biến đổi tổng thể đời sống xã hội, mà cách thức dịch chuyển niềm tin, đáp ứng nhu cầu tinh thần xã hội đương đại”(5) Viện sĩ Nga, H.C Capustine cơng trình: “Sự tiến triển đặc biệt tơn giáo” cho rằng: “Chuyển đổi tôn giáo phản ánh thay đổi lớn lao thể chế kinh tế, văn hóa – xã hội tạo hình thức tôn giáo cách vay mượn dung hợp hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác đáp ứng nhu cầu tâm lý, nhận thức mới”(6) Khảo sát định nghĩa trên, nhận thấy tương đồng khác biệt quan niệm chuyển đổi tôn giáo học giả Phương Tây Phương Đông Về tương đồng, học giả quan niệm chuyển đổi tơn giáo q trình; ngun nhân chuyển đổi tôn giáo từ biến động lớn đời sống xã hội Thực chất chuyển đổi tôn giáo dịch chuyển thay đổi hình thức hệ thống tín ngưỡng, tơn giáo thực cộng đồng xã hội Mục đích chuyển đổi tơn giáo nhằm đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tinh thần Sự khác biệt quan niệm chuyển đổi tôn giáo học giả phương Đông phương Tây là: Các học giả phương Tây nhấn mạnh động lực chuyển đổi chủ thể chuyển đổi, phản ứng tự thân bên Như dẫn (1), tr 55 Như dẫn (1), tr 56 Lewis R Rambo (2009) Understanding Religions Conversion New Haven Yale, tr 57 Mã Đại Cát (2008) Tôn giáo học thông luận Nxb tôn giáo.Bắc Kinh Tr 175( Bản dịch thuật Trương Phan Châu Tâm) H.C Capustine (1984) Sự tiến triển đặc biệt tôn giáo Nxb Tư tưởng Matxcơva Liên bang Nga tr 269 176 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA tơn giáo, học giả phương Đông nhấn mạnh điều kiện kinh tế, trị văn hóa xã hội với tư cách nguyên nhân, động lực sâu xa chuyển đổi tôn giáo Hai là: Các học giả phương tây thường quan tâm, trọng đến trình, giai đọan bên cá nhân chuyển đổi Cịn học giả phương đơng lại tìm kiếm trình biện chứng tác động lẫn chủ thể chuyển đổi khách thể chuyển đổi xem lan tỏa từ cấp độ cộng đồng đến cá nhân thành viên cộng đồng Từ định nghĩa chuyển đổi tôn giáo nêu trên, xuất phát từ mục đích nghiên cứu chuyển đổi tơn giáo vùng ĐBSCL, tơi có định nghĩa sau: “Chuyển đổi tơn giáo q trình văn hố – xã hội, diễn bối cảnh đời sống xã hội xảy biến động lớn dẫn tới dịch chuyển niềm tin tôn giáo mà kết chuyển đổi sang tôn giáo khác cá nhân cộng đồng tôn giáo” Các nhà nghiên cứu tơn giáo học có nhiều cơng trình nghiên cứu họ vẽ nên tranh chuyển đổi tơn giáo nói chung: “Chuyển đổi sang Ấn Độ giáo; Chuyển đổi sang Phật giáo; Chuyển đổi sang đạo Silk; Chuyển đổi sang Do thái giáo; chuyển đổi sang đạo Hồi; chuyển đổi sang phong trào tôn giáo Tái chuyển đổi từ phong trào tôn giáo v.v…” Từ số tư liệu nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo, học giả cho có mơ hình chuyển đổi tơn giáo Một mơ hình chuyển đổi từ hình thức tín ngưỡng sang tơn giáo, lịch sử tôn giáo diễn chuyển đổi từ tín ngưỡng đa thần sang Kitơ giáo La Mã cổ đại chuyển đổi sang Hồi giáo từ tín ngưỡng nguyên thuỷ bán đảo Ả Rập kỷ thứ VII Đó mơ hình chuyển đổi tơn giáo từ tín ngưỡng đa thần số dân tộc thiểu số Việt Nam sang Đạo Tin Lành (người Stiêng, Chro, Mạ Nam bộ) Mơ hình thứ hai chuyển đổi từ tơn giáo tôn giáo khác chuyển đổi từ Phật giáo, Nho giáo sang Công giáo Tin Lành số quốc gia Châu Á tại, hay trường hợp chuyển đổi từ Phật giáo thervada sang Tin Lành cộng đồng người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Mơ hình thứ ba trường hợp người Việt chuyển từ tôn giáo truyền thống (Phật giáo, Cao Đài, Cơng Giáo) sang hình thức tơn giáo (Nhất quán đạo, Nhân chứng Jehovah’s, Thiên khai Huỳnh đạo) Chúng tơi nhận thấy mơ hình trên, thể cụ thể trường hợp chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL dựa mơ hình để nghiên cứu làm rõ nội dung trường hợp cụ thể CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 177 CÁC LÝ THUYẾT CƠ BẢN NGHIÊN CỨU CHUYỂN ĐỔI TÔN GIÁO Xuất phát từ nguyên tắc tiếp cận đa ngành tiếp cận liên ngành, nhà tôn giáo học đề nhiều lý thuyết nghiên cứu trường hợp chuyển đổi tôn giáo(7), Các lý thuyết trên, nhà nghiên cứu lựa chọn, sử dụng phù hợp với đối tượng nghiên cứu mình, song nguyên tắc lý thuyết làm rõ chiều kích chuyển đổi tơn giáo mà thơi Đối với tình hình chuyển đổi tơn giáo ĐBSCL, lựa chọn phần lớn lý thuyết Song xuất phát từ mục đích, viết cố gắng làm rõ số lý thuyết chuyển đổi bản, nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo vùng ĐBSCL 2.1 Lý thuyết tục hóa tơn giáo Lý thuyết tục hóa bắt nguồn từ mối quan hệ hai khái niệm tôn giáo học: tục (Secular) thiêng (secred) Từ Augusts Come, Herbert Spencer, Emile Dukheim, Max Weber Kark Marx(8) người đặt móng cho chủ nghĩa tục tơn giáo Họ có quan điểm chung rằng: “Các tơn giáo dần vai trị, ảnh hưởng xã hội cơng nghiệp đồng thời, dần giá trị ý nghĩa đời sống tinh thần cá nhân xã hội”(9) Đó “q trình mang tính tất yếu, phản ánh bước chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội cơng nghiệp, q trình lịch sử tự nhiên nới lỏng thồng trị thần linh dần “tính thiêng” tơn giáo lĩnh vực đời sống xã hội”(10) Lý thuyết tục hóa tơn giáo có bốn nội dung Thế tục hóa xu hướng lịch sử tự nhiên, song khơng phải quy luật sắt, tuyệt đối bất biến, trình mà linh vực đời sống xã hội dần khỏi ảnh hưởng tơn giáo Thế tục khái niệm đối lập với “thiêng liêng”, phản ánh độc Lý thuyết tục hóa (Secularization theory); Lý thuyết đa văn hoá (theory Cultural Diversity); Lý thuyết Địa – văn hố, tơn giáo (theory of Human geography); Lý thuyết đa nguyên hóa (Theory of Pluralism); Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Theory of Rational choice theory); Lý thuyết thị trường tôn giáo (theory of religious market); Lý thuyết tồn cầu hóa (Globalization theory); Lý thuyết hậu thuộc địa (Post - Colonial theory); Lý thuyết tâm linh tôn giáo (Religions spiritual theory) v.v… Fas Harvard Edu/ Michael Szonyi (1990) Secularization theories and the study of Chinese Religion P.47 Martin David (1997) A General theory of Secularizalion P.78 10 Như dẫn (10) Tr 85 178 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA lập, tách biệt phụ thuộc tục với thiêng, giới trần tục, người trần tục với giới siêu nhiên, thần linh Lý thuyết tục hóa tơn giáo liên quan đến trình độ dân trí, ý thức người, dần khỏi lực hấp dẫn tơn giáo; liên quan đến mức độ quan hệ cá nhân tín đồ với tổ chức tơn giáo, mức độ suy giảm thực hành tôn giáo chất lượng số lượng, hành vi sinh hoạt đời thường dần khỏi qui định thủ tục tơn giáo (Hôn phối; Lễ hội; tang gia v.v ) Thể chế chủ nghĩa tục hóa tơn giáo nhà nước tụcmột nhà nước pháp quyền độc lập, tách biệt không phụ thuộc vào tôn giáo (như Các Mác khẳng định nhà nước tục nhà nước không cần đến tôn giáo)(11) Về mặt lịch sử, tục hóa tơn giáo phong trào triết học phát sinh vào cuối thời Trung Cổ phương Tây nhằm cổ xúy việc lĩnh vực trần tách rời khỏi ảnh hưởng Tôn giáo, để khẳng định tính độc lập lý tưởng tự giá trị tự nhiên Đây trình phức tạp bao gồm nhiều mặt, nhiều trình độ khác nhau, song q trình tục hóa phổ biến hầu hết quốc gia tính tục không mang ý nghĩa lịch sử xã hội, văn hóa mà cịn đạt tới giá trị trị pháp lý q trình tục hóa khái quát thành chủ nghĩa tục (Secularizationism) Theo Martin David, thuật ngữ “chủ nghĩa tục” sử dụng nhà văn người Anh George Jacob Holvoake năm 1951 nhằm mô tả xã hội đại tách biệt khỏi hệ giá trị chi phối tôn giáo Holvoake.G J lập luận rằng: “Chủ nghĩa tục hệ thống quan điểm chống lại Kitô giáo, mà hệ thống độc lập, tự thân kiến thức, quan điểm từ thân đời sống tục, liên quan đến hiệu phúc lợi sống người”(12) Trong suốt nửa sau kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, chủ nghĩa tục hoá nhà tôn giáo học hưởng ứng vận dụng vào việc nghiên cứu tượng đời sống tôn giáo, quan điểm chủ nghĩa tục hố tơn giáo chiếm ưu sở lý luận cho việc nghiên cứu tượng chuyển đổi tôn giáo tôn giáo Nhà xã hội học tôn giáo P Berger cho rằng: “Trên sở 11 Martin David A General theory of Secularization New York Harper and Row 1997 P.88 12 Martin David A General theory of Secularization New York Harper and Row 1997 P 116 CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 179 chủ nghĩa tục, tôn giáo xem xét theo q trình suy giảm vai trị, tầm quan trọng biểu tượng niềm tin tổ chức tôn giáo lĩnh vực đời sống xã hội: khoa học, văn hố, đạo đức, trị…”(13) Trong cơng trình nghiên cứu “Lý thuyết tục hố việc nghiên cứu tôn giáo Trung Quốc”, tác giả Michel Szonyi, trường đại học Havard cho rằng: “Một số yếu tố lý thuyết tục hố làm cơng cụ hữu ích việc tìm hiểu lịch sử đại tôn giáo Trung Quốc” Và “có thể giúp hiểu rõ sách tơn giáo nước Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa hôm nay”(14) Tác giả để chương bàn chuyển đổi sang Kito giáo đạo Tin Lành Trung Quốc chương để nghiên cứu trường hợp chuyển đổi sang hình thức tơn giáo Tác giả Linda Woodhead với cơng trình: “Lý thuyết tục hố giới tính” trường đại học Lancaten, khoa nghiên cứu tôn giáo sử dụng lý thuyết tục hoá khung lý thuyết nghiên cứu vai trò người phụ nữ xã hội đại đời sống tôn giáo Theo tác giả: “Lý thuyết tục hoá cho hiểu tốt mẫu phụ nữ đại đời sống tôn giáo”(15) Nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo vùng ĐBSCL với ý tưởng giả thuyết nguồn gốc, mơ hình, đặc điểm, q trình chuyển đổi tơn giáo, chúng tơi cho lý thuyết tục hố tơn giáo khung khổ chung, mang tính quy luật, mơ hình, đặc điểm chuyển đổi tơn giáo có xu hướng tục hố Kể q trình chuyển sang tơn giáo Tuy nhiên chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL lại nằm “căn tính” văn hố Phương Đơng Nên khơng thể rập khn vận dụng cách máy móc Mặc khác, lý thuyết tục hố tơn giáo khơng phải có giới hạn bất cập vận dụng vào chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL Gần đây, nhiều nhà văn hố, tơn giáo tỏ hồi nghi tính đầy đủ hiệu lý thuyết này” Nhà nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo Mỹ, Rodney Stark cảnh báo rằng: “Lý thuyết tục hóa tơn giáo có thiếu sót mặt lý luận”(16) “có số chứng thực tế trái ngược với lý thuyết tục hoá” 13 Berger Peter (1999), The Desecularization of the world Journal for the scientific study of Religion P.54 14 Fas, Harvard, edu/ Michael Szonyi (1990) Secularization Theories and the study of Chinese Religion P 51 15 Như dẫn P.55 (73) 16 Ôn Hải Minh (2012) Tư tưởng triết học Trung Quốc Nxb Tổng Hợp TpHCM, Tr.15 (Bản dịch Trương Phan Châu Tâm) 180 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: Ý THỨC MÔI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA “thời đại khơng phải thời đại tục hóa”(17) Những năm cuối kỷ XX có trường phái chống chủ nghĩa tục (Neo - Secularizationist) Những người chống chủ nghĩa tục hố khơng bác bỏ phủ nhận, mà họ đòi hỏi “phải bổ sung thêm lý thuyết để làm rõ phản ứng ngược tơn giáo q trình tục hố, làm mềm hố tác động tuyến tính yếu tố vĩ mô”(18) Chúng chia sẻ quan điểm cho rằng, sử dụng lý thuyết tục hố tơn giáo cần thiết phù hợp với việc nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL, song chưa đủ để làm rõ q trình, mơ hình, đặc điểm tính phức tạp đối tượng nghiên cứu, cần phải bổ sung thêm lý thuyết Lý thuyết Nhập phản ánh đặc trưng tôn giáo Việt Nam chứa đựng hai xu hướng “nhập thế” “xuất thế” Nếu “âm xuất”, “dương nhập” triết lý hành động đạo Trung Dung Nho giáo, phật giáo “không xuất chẳng nhập” theo nguyên lý Bát chánh đạo tục hoá Tăng sư, Phật tử Việt Nam(19) Lịch sử tôn giáo cận, đại Việt Nam số quốc gia Châu Á, diễn xu hướng “nhập thế” tôn giáo lớn, truyền thống Công giáo châu Á theo tinh thần “dấn thân” từ giai đoạn đầu đường hội nhập vào văn hoá địa hội nhập lễ nghi, lối sống, ngôn ngữ sau Công đồng Vaticano II hội nhập sâu vào đời sống xã hội(20) Con đường nhập Công giáo vào đời sống xã hội quốc gia châu Á phong trào thần học giải phóng châu Á, thể nhập hành động mục vụ giáo hội Công giáo châu Á (Liberation theology) Nếu thần học giải phóng châu Mỹ Latinh chất đấu tranh chống áp bức, đói nghèo phản ứng lại đời sống mục vụ cơng giáo La Mã(21) Thì thần học giải phóng châu Á, hòa đồng vào xã hội, tham gia giải vấn đề đời sống thực đói nghèo, lạc hậu, bạo lực gia đình thất học (22) Phật giáo châu Á thể 17 Thích Trí Quảng (2008) Phật giáo nhập phát triển Nxb Tôn giáo Hà Nội, tập Tr.521 18 Fas, Harvard, edu/ Michael Szonyi (1990) Secularization Theories and the study of Chinese Religion pp 84 19 Thích Trí Quảng (2008) Phật giáo nhập phát triển Nxb Tôn giáo Hà Nội, tập Tr.427 20 Nguyễn Hồng Dương (2013) Cơng giáo văn hố Việt Nam Nxb văn hố – thơng tin Hà Nội 21 Gustavo Gutierrez (1971) A Theology of Leberation: History, Polities and Salvation Orbis ISBN: 088344478 22 Mã Đại Cát (2008) Tôn giáo học thông luận Nxb Tôn giáo Bắc Kinh Tr 326 (Bản dịch thuật Trương Phan Châu Tâm) CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 181 rõ nét đường nhập mơ hình: “Phật giáo nhân gian” phát triển nhanh quốc gia Đơng Á (Popular Buddhism), chúng tơi cho q trình tục hố, “nhập thế” bổ sung hồn hảo cho lý thuyết tục hóa sở tảng lý luận để giải thích trường hợp chuyển đổi tơn giáo ĐBSCL Sự bổ sung cho lý thuyết, xem khung khổ để nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL 2.2 Lý thuyết địa - văn hố, tơn giáo Lý thuyết địa - văn hố, tơn giáo thực chất hợp hai lý thuyết đia – văn hóa địa - tơn giáo Tơn giáo học Phương tây cịn gọi là: “Thuyết địa lý nhân văn (theory of Human geography)(23) Đây nguyên tắc giải mối quan hệ địa lý, mơi trường tự nhiên với văn hố, tơn giáo Bắt nguồn từ thực tế lịch sử địa lý tự nhiên, văn hố, tơn giáo, nhà nghiên cứu địa lý nhân văn xem văn hố, tơn giáo xuất phát từ hoàn cảnh địa lý, tự nhiên, khí hậu, tài ngun, sơng ngịi mơi trường tự nhiên vốn có mà người khơng quyền lựa chọn, văn hóa, tơn giáo nhiều bị chi phối, ảnh hưởng chắn phải mang dấu ấn môi trường tự nhiên, nhân văn, song đến lượt mình, văn hố, tơn giáo lại có ảnh hưởng định đến mơi trường địa lý, nhân văn Chẳng hạn giải thích: khơng gian địa điểm thánh địa: Mecca tín đồ Hồi giáo, sông Hằng người Hindu giáo, vùng bảy núi An Giang tâm thức tôn giáo người dân ĐBSCL, đặc biệt khả “Linh thiêng hoá” địa điểm, không gian đối tượng tự nhiên tín ngưỡng tơn giáo Theo Routledge, “ khu vực, địa phương có mơi trường địa lý, nhân văn đặc biệt: Địa hình hiểm trở, sơng lớn, dài đa tộc người thường có tượng văn hố, tơn giáo đặc biệt”(24) Các học giả tôn giáo học cho rằng: Thuật ngữ địa lý tôn giáo sử dụng Gittliec Kasche năm 1795 (xuất tiếng Đức) thể ý tưởng quan hệ tác động tương hỗ địa lý tín ngưỡng Năm 1967, sách chuyên khảo địa lý tôn giáo David Sopher, nhiều học giả thừa nhận, sử dụng cách rộng rãi nghiên cứu quan hệ địa lý tôn giáo, “…trở thành lối tư cho hệ 23 E Routleglge 1994 The Wordls Sacred Website: htp/ www bc.edu/ Religion – geography 24 David Sopher 1967 Religion and geography: Website: htp/ www Stanford edu/ geo- Religious – theory/ 182 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA nhà văn hố học, tôn giáo quan tâm đến giao diện địa lý – tôn giáo”(25) Gần đây, 1994, sách “Thế giới linh thiêng (The Wordls Sacred)”, Routleglge khái quát lý thuyết địa – văn hố, tơn giáo để nghiên cứu biến đổi văn hố biến đổi tơn giáo dước tác động môi trường địa lý nhân văn “Khám phá cách thức mà biểu tượng, nghi thức, niềm tin tôn giáo” chuyển đổi sao? nào? Trong không gian, địa điểm cụ thể, nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo ĐBSCL - vùng có mơi trường địa lý, nhân văn đặc thù cần áp dụng lý thuyết để nghiên cứu mối quan hệ môi trường địa lý – nhân văn với trường hợp chuyển đổi tôn giáo cụ thể 2.3 Lý thuyết đa văn hoá Đa dạng văn hóa khái niệm tồn nhiều loại hình, nhóm văn hố khác biệt cộng đồng, dân tộc vùng văn hoá Đó khác biệt giá trị văn hố, khác biệt sắc, quan niệm, ngôn ngữ, giáo dục, tôn giáo, tổ chức xã hội v.v (26) Đa dạng văn hố xem q trình tất yếu phát triển xã hội đại Đặc biệt nửa sau kỷ XX, xu hướng đa dạng văn hoá, ngày thể rõ đời sống văn hoá – xã hội quốc gia dân tộc, khu vực, vùng văn hoá đã, đặt nhiều vấn đề văn hoá phát triển xã hội Chẳng hạn khác biệt lối sống, tôn giáo, đạo đức, quan hệ, ứng sử xã hội dẫn đến va chạm, chí xung đột Mặt khác đa dạng văn hố nhân tố giúp xã hội tăng trưởng kinh tế, động, sáng tạo hiệu lĩnh vực sản xuất vật chất tinh thần xã hội(27) Lý thuyết đa dạng văn hoá xuất phát nhằm nghiên cứu vấn đề thực tiễn xã hội, quốc gia dân tộc, khu vực đa dạng văn hoá, tộc người yêu cầu phát triển bền vững biến đổi đời sống văn hoá, dân tộc Lý thuyết đa dạng văn hố khung lý thuyết cho phép nghiên cứu lựa chọn hay kết nối phương pháp nghiên cứu đặc thù để minh hoạ, khám phá, dự báo tượng, trình có tính chất đa dạng văn hố Jenifer Lombardo viết: “…Trong giới không ngừng thay đổi, tính đa dạng văn hố, tơn giáo ln tạo biến đổi, văn hố dân tộc phải đối mặt với biến động, bất thường văn hoá Lý thuyết đa 25 Như dẫn ( 83).tr 26 Jenifer Lombardo (2000) Understanding Multi culturalism: A philosophy apooach Cambridge University Press P.330 27 http://www.diversity – books.com/what-is-cultural-diversity.html CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 183 dạng văn hố giúp nhận thức, tiếp cận thái độ ứng xử phù hợp với biến đổi đa dạng phong phú đời sống văn hố, tơn giáo”(28) Đa dạng văn hóa lý thuyết đa dạng văn hố trở thành vấn đề lớn văn hoá học đại sách phát triển kinh tế, văn hố xã hội quốc gia, mà năm 2001, “Tuyên ngôn giới đa dạng văn hoá”, UNESCO khẳng định điều 1: “Đa dạng văn hoá cần thiết cho nhân loại, giống đa dạng sinh học tự nhiên” “phải chấp nhận cam kết tơn trọng, bảo vệ đa dạng văn hố”(29) Theo nhà văn hoá học Al Rodlan: “Đa dạng văn hoá, nguồn sức mạnh đảm bảo tương lai nhân loại, cải thiện khả sống phát triển người, sáng tạo thúc đẩy tính tích cực phủ xã hội dân sự”(30) Nghiên cứu văn hố, tơn giáo, tộc người vùng Nam bộ, Giáo sư Ngô Văn Lệ cho rằng: “Nam với tư cách vùng văn hoá lịch sử, nhận thấy sắc thái vùng chi phối cách sâu sắc đến yếu tố văn hoá, kinh tế, xã hội khu vực cộng đồng dân cư sinh sống vùng đất Nam bộ”(31) Vì nghiên cứu văn hố, tín ngưỡng tơn giáo ln phải xuất phát từ đặc trưng đa tộc người, đa văn hoá địa – tơn giáo Chính đặc trưng có tác động rõ đến tượng hỗn hợp tôn giáo (Religious Mix), hay biến thể tôn giáo (Religious Variation) Tiếp cận “cấu trúc văn hoá với ba thành tố” vào văn hoá vùng Tây Nam GS Trần Ngọc Thêm đưa nhiều thành tố hệ giá trị văn hoá ĐBSCL(32), song thấy biểu ba đặc trưng đa tộc người, đa văn hố đa tơn giáo (mà Giáo sư chia thành tiểu vùng)(33) có bổ sung thêm đặc trưng văn minh miệt vườn văn minh sơng nước với khái qt cao “tính thống đa dạng vùng văn hoá Tây Nam bộ”(34) 28 Jenifer Lombardo (2000) Understanding multiculturalism: An philosoply Aproach/ Cambridge University Press P.352 29 UNESCO (2002) UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity (in French, English, Spanish, Russian, Japanese) P.3 30 Al.Rodlan, Naye R.F (2009) Emotional amoral egoism A Neuro philosophy of History and Civilisational Triumph Berlin LIT P.138 31 Ngơ Văn Lệ 2010 Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Nam ( đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia-HCM (nghiệm thu 2010) Tr 347 32 Tây Nam cịn gọi Đồng sơng Cửu Long hay Châu thổ sông Mêkong (Trần Ngọc Thêm – tr 66) 33 Trần Ngọc Thêm 2013 Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Nxb Văn hoá – Văn nghệ Tp.HCM tr.102 34 Trần Ngọc Thêm 2013 Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Nxb Văn hoá – Văn nghệ Tp.HCM tr 84 184 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA Những phân tích cho thấy chuyển đổi tơn giáo ĐBSCL chịu chi phối, ảnh hưởng lớn từ đặc trưng tính chất, xu hướng thể loại Do việc vận dụng lý thuyết đa dạng văn hoá lựa chọn thích hợp hiệu nghiên cứu chuyển đổi tơn giáo vùng ĐBSCL Ngồi ra, để bổ sung thêm cho lý thuyết Chúng sử dụng số lý thuyết như: Lý thuyết tồn cầu hóa, lý thuyết Lý thuyết giao tiếp xuyên văn hóa; Lý thuyết tường thuật; Lý thuyết sắc (văn hóa); Lý thuyết nghi lễ; Lý thuyết phân tâm học; Lý thuyết nguyên mẫu; Lý thuyết trình; Lý thuyết kết nối v.v… nhằm làm rõ thêm tác động nhân tố bên chuyển đổi tôn giáo KẾT LUẬN Chuyển đổi tôn giáo Tây Nam tượng văn hóa, khơng mẻ, phức tạp mà cịn có ảnh hưởng, tác động định tới đời sống cộng đồng dân tộc phát triển bền vững vùng ĐBSCL Vì thế, việc nghiên cứu chuyển đổi tơn giáo vùng ĐBSCL cần thiết lý luận lẫn thực tiễn Để nghiên cứu chuyển đổi tôn giáo cộng đồng dân tộc vùng ĐBSCL cách chân thực hiệu quả, việc quan trọng tẩt yếu làm rõ vấn đề lý luận chung, đặc biệt quan trọng xác định nguyên tắc tiếp cận, khung lý thuyết hệ phương pháp nghiên cứu cụ thể Bài viết này cố gắng nghiên cứu lý thuyết chuyển đổi tôn giáo học giả phương tây đại như: Lý thuyết đa dạng văn hóa, lý thuyết biến đổi văn hóa; lý thuyết tục hóa lý thuyết chuyển đổi tôn giáo khác với nguyên tắc chung rút từ việc lựa chọn sử dụng khung lý thuyết đủ để bao quát trường hợp chuyển đổi tôn giáo vùng ĐBSCL, nhằm phản ánh đầy đủ, thực trạng, diễn biến chuyển đổi tôn giáo Mặt khác, khung lý thuyểt sở để lựa chọn áp dụng hệ phương pháp nghiên cứu cụ thể cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện, truyền thống lịch sử văn hóa, tín ngưỡng tơn giáo vùng ĐBSCL *** CÁC LÝ THUYẾT CHUYỂN ĐỔI TƠN GIÁO • 185 Tài liệu tham khảo Lewis R Rambo 2009 Understanding Religions Conversion New Haven Yale, UNESCO 2002 UNESCO Universal Declaration on Cultural Diversity (in French, English, Spanish, Russian, Japanese) E Routleglge 1994 The Wordls Sacred Website: htp// www bc.edu/ Religion – geography David Sopher 1967 Religion and geography: Website: htp/ www Stanford edu/ geo- Religious – theory/ Al.Rodlan, Naye R.F 2009 Emotional amoral egoism A Neuro philosophy of History and Civilisational Triumph Berlin LIT http://www.diversity – books.com/what-is-cultural-diversity.html Jenifer Lombardo.2000 Understanding multiculturalism: An philosophy Fas, Harvard, edu/ Michael Szonyi.1990 Secularization Theories and the study of Chinese Religion Gustavo Gutierrez 1971 A Theology of Leberation: History, Polities and Salvation Orbis ISBN: 088344478 10 Martin David A General theory of Secularization New York Harper and Row 1997 11 Berger Peter 1999 The Desecularization of the world Journal for the scientific study of Religion 13 Ngô Văn Lệ 2010 Đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Nam (đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia-HCM ( nghiệm thu 2010 ) 14 Ngô Văn Lệ 2004 Tộc người văn hóa tộc người Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 15 Trần Ngọc Thêm 2013 Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Nxb Văn hóa – Văn nghệ.Tp.HCM 16 Trần Ngọc Thêm 2013 Văn hoá người Việt vùng Tây Nam Bộ Nxb Văn hoá – Văn nghệ Tp.HCM 17 Trần Hồng Liên 2014 Sự chuyển đổi tôn giáo người Khmer Nam Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo Viện Nghiên cứu Tơn giáo Số 05 Tr 47-53 186 • PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KƠNG: Ý THỨC MƠI TRƯỜNG VÀ TỒN CẦU HĨA 18 Pinnawala Sangasumana 2014 “Tác động cải đạo bắt buộc hịa đồng tơn giáo: Bài học kinh nghiệm từ Sri Lanka” (trích từ: Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Nxb ĐHQG – HCM.) 19 Mã Đại Cát 2005 Tôn giáo học thông luận Nxb Tôn giáo Bắc Kinh (Bản dịch thuật Trương Phan Châu Tâm ) 20 Ôn Hải Minh 2012 Tư tưởng triết học Trung Quốc Nxb Tổng hợp Tp HCM, (Bản dịch Trương Phan Châu Tâm) 21 H.C Capustine 1984 Sự tiến triển đặc biệt tôn giáo Nxb Tư tưởng Matxcơva Liên bang Nga 22 Thích Trí Quảng 2008 Phật giáo nhập phát triển Nxb Tôn giáo Hà Nội, tập 23 Nguyễn Hồng Dương 2013 Cơng giáo văn hố Việt Nam Nxb Văn hố – Thơng tin Hà Nội 24 Thần học giải phóng Châu Á – Thử đề nghị hướng thần học Việt Nam (xem trang web: doc.edu.vn/tg-)

Ngày đăng: 14/03/2022, 22:01

Mục lục

    PHÁT BIỂU KHAI MẠC CỦA VIỆN TRƯỞNG

    DIỄN VĂN KHAI MẠC HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ

    BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ

    PHẦN 1: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN DDEEFE MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG

    PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

    THUYẾT DUYÊN KHỞI GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    PHẬT GIÁO VỚI VIỆC ỨNG XỬ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    VẬN DỤNG LỜI PHẬT DẠY ĐỂ GÌN GIỮ DÒNG SÔNG MÊ-KÔNG

    PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG VỚI SỰ HÂM NÓNG TOÀN CẦU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

    PHẦN 2: PHẬT GIÁO VÙNG MÊ-KÔNG: VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HÓA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan