1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa, người chiến thắng là người có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình và luôn thay đổi để tạo ra thị trường chứ không phải chỉ tìm cách để nâng cao thị phần và vượt qua bất lợi. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, trong điều kiện hội nhập quốc tế mạnh mẽ như hiện nay, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, vì vậy một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải chấp nhận cạnh tranh. Và để cạnh tranh hiệu quả, không cách nào khác, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trước các đối thủ. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, thị trường điện tử điện lạnh cũng ngày càng phát triển và có sự cạnh tranh khốc liệt. Vì vậy việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành điện lạnh – điện gia dụng trở thành một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Trước các đối thủ nước ngoài mạnh về cả vốn lẫn kinh nghiệm lại được hỗ trợ các chính sách, các doanh nghiệp Việt như Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawacần phải có chiến lược đúng đắn để có thể gia tăng doanh số, nâng cao thị phần. Để đứng vững trên thị trường, Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ các sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín vị thế của công ty trên thị trường. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, một trong các giải pháp mang tính chất chiến lược, chính là “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Nagakawa”, đây là đề tài được chọn để nghiên cứu nhằm định hướng cho chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm của doanh nghiệp và đưa ra các giải pháp đồng bộ hóa để thực hiện.   2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa, đánh giá những thành công đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng, từ đó chỉ ra định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới (từ năm 2020 đến 2022). 2.2.Mục tiêu cụ thể -Hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. -Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa -Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa. 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian:Luận văn nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawatại thị trường trong nước trong điều kiện hội nhập kinh tế. -Phạm vi về thời gian: Các số liệu sử dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài được thu thập trong vòng 3 năm, từ năm 2017 đến năm 2019. Các kiến nghị, giải pháp được đề xuất thực hiện từ năm 2020 đến năm 2022 -Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, đi sâu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawavề sản phẩm chính là điều hòa không khí.   4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp thu thập dữ liệu Trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: -Phương pháp nghiên cứu định tính: Với mục tiêu là kiểm tra, sàng lọc và xác định mối quan hệ giữa các biến số trong mô hình lý thuyết đã được xác định, trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu cho luận văn. Bên cạnh đó, phương pháp chuyên gia và phỏng vấn sâu cũng được vận dụng để bổ sung thông tin cho các kết quả nghiên cứu. -Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được tiến hành sau khi mô hình nghiên cứu và các thang đo đã được xây dựng từ mô hình lý thuyết. Sau đó, bảng hỏi được thiết kế và đưa vào khảo sát thử nghiệm qua hai hình thức: phỏng vấn chuyên gia và phát phiếu điều tra quy mô nhỏ. Khảo sát thử nghiệm nhằm mục đích đánh giá sơ bộ về độ tin cậy và tính hiệu lực của thang đo, cũng như chuẩn hóa thuật ngữ và bổ sung thang đo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam. Dựa trên kết quả khảo sát thử nghiệm, các điều chỉnh thang đo có thể được tiến hành nếu cần thiết. Khảo sát định lượng chính thức được tiến hành với thang đo chuẩn trên quy mô mẫu lớn. Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng các sản phẩm điều hòa không khí của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa. Các dữ liệu sơ cấp thu thập được sẽ được phân tích để đánh giá thang đo, kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu. 4.2.Phương pháp xử lý dữ liệu -Phương pháp thống kê: Là phương pháp sử dụng rộng rãi khi xử lý qua cácthời kỳ để có được những nhận định về tình hình -Phương pháp tổng hợp: Căn cứ vào các kết quả thu thập được từ phiếu điềutra, phỏng vấn, tiến hành tổng hợp kết quả điều tra, biểu thị kết quả trên Excel… Tập hợp theo bảng biểu, tính tỉ lệ phần trăm, tỉ lệ tăng trưởng, vẽ biểu đồ, sơ đồ và so sánh giữa các năm với nhau -Phương pháp phân tích: Dựa trên kết quả số phiếu điều tra để đưa ra bảng biểu đồ so sánh cũng như để đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa. 5.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được chia làm 3 chương như sau: Chương 1: Một số lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa. Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ MẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN NAGAKAWA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Hà Nội, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN THỊ MẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN NAGAKAWA Chun ngành: Quản trị kinh doanh thương mại Mã ngành: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH DOANH THƯƠNG MẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HỘI Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Mận MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Các khái niệm lý thuyết có liên quan 1.1.1.Các khái niệm .5 1.1.2.Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp .8 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh .23 1.2.1.Các yếu tố ngành 23 1.2.2.Môi trường vĩ mô 25 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN NAGAKAWA 27 2.1.Khái quát đặc điểm tình hình kinh doanh Công ty 27 2.1.1.Giới thiệu khái quát công ty 27 2.1.2.Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi Nagakawa 27 2.1.3.Sơ đồ tổ chức Công ty 28 2.1.4.Kết kinh doanh Công ty thời gian từ năm 2017 2019 .29 2.2.Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawa 31 2.2.1.Yếu tố cấu thành lực cạnh tranh Công ty 31 2.2.2.Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa 49 2.3.Đánh giá lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawa .55 2.3.1.Điểm mạnh 55 2.3.2.Điểm yếu 55 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN NAGAKAWA 57 3.1 Bối cảnh phát triển Công ty cổ phần Tập đoàn Nagakawa thời gian tới 57 3.1.1.Phương hướng phát triển Công ty thời gian tới 57 3.1.2.Định hướng phát triển công ty thời gian tới từ năm 2020 – 2022 60 3.2.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa 62 3.2.1.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nguồn cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa .62 3.3.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thị trường cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa 72 3.3.1.Thị phần .72 3.3.2.Chính sách sản phẩm 73 3.3.3.Chính sách định giá 74 3.3.4.Chủng loại hàng hóa .76 3.3.5.Mạng lưới phân phối 76 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH BẢNG Bảng 2.1: Tầm quan trọng yếu tố cấu thành lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa 31 Bảng 2.2 So sánh giá bán số sản phẩm Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawavới đối thủ cạnh tranh 39 Bảng 2.3: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm Điều hịa khơng khí 56 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật Cơng ty CP Tập đồn Nagakawa vàcác đối thủ 48 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ chất lượng lao động Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawa 50 Biểu đồ 2.3 Mức độ quan trọng nhà quản trị 51 Bảng 2.4: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh sản phẩm Điều hòa khơng khí 56 HÌNH: Hình 2.1 Mơ hình kênh phân phối công ty .43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hóa, người chiến thắng người có khả tạo lợi cạnh tranh cho ln thay đổi để tạo thị trường khơng phải tìm cách để nâng cao thị phần vượt qua bất lợi Đặc biệt, doanh nghiệp Việt Nam, điều kiện hội nhập quốc tế mạnh mẽ nay, cạnh tranh diễn ngày gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải chấp nhận cạnh tranh Và để cạnh tranh hiệu quả, không cách khác, doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh trước đối thủ Cùng với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thị trường điện tử điện lạnh ngày phát triển có cạnh tranh khốc liệt Vì việc nâng cao lực cạnh tranh ngành điện lạnh – điện gia dụng trở thành yêu cầu cấp thiết giai đoạn Trước đối thủ nước mạnh vốn lẫn kinh nghiệm lại được hỗ trợ sách, doanh nghiệp Việt Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawacần phải có chiến lược đắn để gia tăng doanh số, nâng cao thị phần Để đứng vững thị trường, Công ty cần thực nhiều biện pháp cấp bách lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín vị công ty thị trường Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, giải pháp mang tính chất chiến lược, “Nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Nagakawa”, đề tài được chọn để nghiên cứu nhằm định hướng cho chiến lược nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp đưa giải pháp đồng hóa để thực 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa, đánh giá thành công đạt được, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty thời gian tới (từ năm 2020 đến 2022) 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian:Luận văn nghiên cứu lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawatại thị trường nước điều kiện hội nhập kinh tế - Phạm vi thời gian: Các số liệu sử dụng trình nghiên cứu đề tài được thu thập vòng năm, từ năm 2017 đến năm 2019 Các kiến nghị, giải pháp được đề xuất thực từ năm 2020 đến năm 2022 - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu lực cạnh tranh Công ty cổ phần Tập đồn Nagakawavề sản phẩm điều hịa khơng khí Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập liệu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm: - Phương pháp nghiên cứu định tính: Với mục tiêu kiểm tra, sàng lọc xác định mối quan hệ biến số mơ hình lý thuyết được xác định, sở đề xuất mơ hình nghiên cứu cho luận văn Bên cạnh đó, phương pháp chuyên gia vấn sâu được vận dụng để bổ sung thông tin cho kết nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được tiến hành sau mơ hình nghiên cứu thang đo được xây dựng từ mơ hình lý thuyết Sau đó, bảng hỏi được thiết kế đưa vào khảo sát thử nghiệm qua hai hình thức: vấn chuyên gia phát phiếu điều tra quy mơ nhỏ Khảo sát thử nghiệm nhằm mục đích đánh giá sơ độ tin cậy tính hiệu lực thang đo, chuẩn hóa thuật ngữ bổ sung thang đo cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam Dựa kết khảo sát thử nghiệm, điều chỉnh thang đo được tiến hành cần thiết Khảo sát định lượng thức được tiến hành với thang đo chuẩn quy mô mẫu lớn Đối tượng khảo sát người tiêu dùng sản phẩm điều hịa khơng khí Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa Các liệu sơ cấp thu thập được được phân tích để đánh giá thang đo, kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 4.2 Phương pháp xử lý liệu - Phương pháp thống kê: Là phương pháp sử dụng rộng rãi xử lý qua cácthời kỳ để có được nhận định tình hình - Phương pháp tổng hợp: Căn vào kết thu thập được từ phiếu điềutra, vấn, tiến hành tổng hợp kết điều tra, biểu thị kết Excel… Tập hợp theo bảng biểu, tính tỉ lệ phần trăm, tỉ lệ tăng trưởng, vẽ 76 người mua giá có ảnh hưởng đến định mua hàng, giá phản ánh tổng hợp đặc trưng sản phẩm mà họ cảm nhận trực tiếp được Chi phí khách hàng bỏ phải bao gồm chi phí sử dụng, vận hàng, bảo hành sản phẩm lợi ích cảm xúc chế độ hậu mãi, dịch vụ chăm sóc khách hàng Chính sách giá sách chiến lược Marketing Chính sách giá chiến lược Marketing Nagakawa thường hướng vào nhiều mục tiêu khác nhau: mục tiêu lợi nhuận, doanh số bán hàng, chiếm lĩnh thị trường mục tiêu quan trọng lợi nhuận doanh số bán hàng Để xây dựng được sách định giá hiệu quả, Nagakawa cần: - Phân tích chi phí sản xuất, bao gồm: chi phí vận hành sản xuất, chi phí hệ thống kênh phân phối, chi phí hoạt động marketing, phân tích điểm hịa vốn đồng thời phân tích sách giá sản phẩm đối thủ cạnh tranh - Phân tích thị trường dự báo khối lượng sản phẩm có khả tiêu thụ - Cần cho khách hàng cảm thấy giá trị mà họ nhận được ngang vượt xa số tiền họ ra, nâng cao nhận thức khách hàng sản phẩm Nagakawa Ngoài chất lượng, Nagakawa cần lưu ý đến bao bì, giá trị gia tăng, dịch vụ khách hàng…để chứng minh giá trị sản phẩm tầm xứng đáng với mức giá - Nagakawa cần tạo lợi ích cảm tính lý tính mang lại nhiều giá trị cho khách hàng, chi phí sản phẩm Nagakawa mức tầm trung khách hàng nhận lại được giá trị lợi ích cao + Lợi ích cảm tính: An tồn cho sức khỏe, thiết kế đẳng cấp, dịch vụ hậu vượt trội, làm sống an nhàn hơn,… lợi ích mà Nagakawa cần phải nỗ lực để khách hàng nhận được + Lợi ích lý tính: Sản phẩm có cơng nghệ cao, bền, chế độ bảo hành 77 vượt trội, tiết kiệm lượng, công nghệ thân thiện với môi trường sức khỏe người,… - Người tiêu dùng Việt Nam có suy nghĩ “Ăn mặc bền”, Nagakawa cần hiểu được tạo chiến lược giá đánh trúng vào tâm lý đó.Những sản phẩm Nagakawa cần đánh vào chất lượng thời gian sử dụng lâu dài 78 3.3.4 Chủng loại hàng hóa Trong chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến phương hướng mức độ đa dạng hố nhu cầu thị trường.Nagakawa phải bám sát nhu cầu thị trường đưa thị trường sản phẩm dịch vụ mà thị trường cần Việc điều tra phân tích nhu cầu thị trường phải được coi công tác quan trọng hàng đầu Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm để tăng khả phục vụ tối đa hóa lợi nhuận phân khúc giúp doanh nghiệp thuận lợi kinh doanh Vì Nagakawa cần tạo cho người tiêu dùng nhiều lựa chọn cho dòng sản phẩm Bên cạnh đó, Nagakawa cần mở rộng chủng loại sản phẩm sang phân khúc khác nhau, để làm được điều đó, Nagakawa cần đầu tư thêm nhiều lực, nguồn lực, lợi cạnh tranh khác nhau, nguồn lực tri thức khác để phát triển quản trị khách hàng Cần mở rộng đầu tư nghiêm túc vào sở hạ tầng, cơng nghệ đóng vai trò then chốt định chất lượng đầu sản phẩm Hơn nữa, Nagakawa cần nghiên cứu loại sản phẩm thay Việc nghiên cứu phân tích nhằm hạn chế rủi ro phát triển đa dạng hoá sản phẩm ngành điện lạnh, gia dụng thiết bị nhà bếp Để thực đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, Nagakawa cần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cấu lao động được xếp, bố trí hợp lý, đảm bảo được số lượng, chất lượng, giới tính lứa tuổi, điều góp phần tạo điều kiện thuận lợi mở rộng sản xuất mặt hàng 3.3.5 Mạng lưới phân phối Ngày môi trường cạnh tranh trở nên vô khốc liệt, việcđạt được lợi cạnh tranh thương trường ngày trở nên khó 79 khăn Hệ thống phân phối hàng hoá Nagakawa sở cho cạnh tranh có hiệu thương trường, Nagakawa cần: - Chuyển dịch từ Multichannel sang Omnichannel, Omnichannel mơ hình tương tác đa kênh, kênh bán hàng được kế nối chặt chẽ với hệ thống, thông tin quản lý thiết yếu sản phẩm, khách hàng, tồn kho, khuyến mại, vận chuyển được đồng với - Tiếp tục mở rộng kênh phân phối mới, khác biệt với kênh phân phối truyền thống mà tất hãng điều hòa triển khai phù hợp với xu phát triển Việt Nam Đó phát triển kênh siêu thị kênh bán hàng trực tuyến - Áp dụng công nghệ vào quản lý phân phối, khách hàng,… Theo báo cáo Google & Temasek cơng bố, tốc độ tăng trưởng trung bình năm thị trường thương mại điện tử 25%, dự báo quy mô lên tới 33 tỷ USD vào năm 2025 Trong tháng đầu năm 2019, lưu lượng truy cập vào top 10 website thương mại điện tử Việt Nam tăng 11%, xếp thứ khu vực Đông Nam Á Cũng theo báo cáo thường niên We Are Social Hootsuite năm 2019 cho biết 66% người dân Việt Nam tiếp cận internet năm nay; cịn Nielsen nhận định 98% số mua hàng qua mạng Điều chứng tỏ kênh bán hàng trực tuyến ngày được nhiều người tiêu dùng lựa chọn làm kênh tham khảo thông tin giao dịch mua bán Đây xu hướng tất yếu thời đại 4.0 kênh trực tuyến có khả tương tác tốt mà không bị giới hạn thời gian không gian, giúp khách hàng mua sắm vô thuận tiện dễ dàng Để người tiêu dùng mua được sản phẩm hãng, giá hợp lý, sách bảo hành tối ưu, Tập đồn Nagakawa cần bắt tay với ông 80 lớn lĩnh vực Thương mại điện tử nước quốc tế đưa sản phẩm Nagakawa dễ dàng đến với người tiêu dùng Nếu cơng ty có mạng lưới phân phối rộng khắp được nhiều khách hàng biết đến, doanh thu thiêu thụ đem lại cao Sau số biện pháp để mở rộng nâng cao chất lượng mạng lưới phân phối trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối: - Tập trung phân phối sản phẩm qua nhà phân phối lớn đại lý cấp có uy tín, tiềm lực tài mạnh để Cơng ty có điều kiện thuận lợi việc cung ứng thu tiền Công ty nên phân vùng theo tỉnh mở thêm văn phòng đại diện làm việc khu vực tỉnh để khối nhân viên kinh doanh tuyến tỉnh làm thị trường sâu chăm sóc khách hàng tốt hơn, chu đáo kịp thời Đồng thời thu thập thông tin người mua (Tên, tuổi, địa liên hệ), thông tin giao dịch (ngày giao dịch, sản phẩm mua, mức giá thường chi trả, số lần mua…), thiên hướng mua sắm thương hiệu, sản phẩm; tần suất mua… - Chăm sóc khách hàng: Chủ động liên hệ hỏi thăm; đáp ứng quyền lợi bảo hành – bảo trì cơng bằng; dự đốn nhu cầu khách hàng; rắm rõ tình trạng sản phẩm - Đánh giá phân tích lịch sử mua hàng:Khách hàng chi tiêu bao nhiêu?Lần mua hàng gần nào? … 3.4 Kiến nghị điều kiện nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawa - Đề nghị quan nhà nước bổ sung sách sản xuất, thương mại, đầu tư, tài thích hợp, triển khai đồng tiêu chuẩn khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến để đảm bảo nâng cao được lực cạnh tranh chất lượng giá trị gia tăng cho ngành công nghiệp nói 81 chung ngành điện lạnh, gia dụng nói riêng Tiếp tục phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế cách đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học cơng nghệ… - Khuyến khích phát triển, thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm đáp ứng nhu cầu nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng bảo vệ thương hiệu ngành hàng, xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam nước ngồi, cải thiện mơi trường kinh doanh, giảm chi phí giao dịch - Về sách tài chính, tín dụng, đầu tư: Đẩy mạnh đầu tư vào hoạt động xuất khẩu; khuyến khích tập đồn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn giới đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiệu quả, bảo đảm môi trường, cam kết chuyển giao công nghệ, thực đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đầu tư phát triển sở hạ tầng,… - Chính phủ ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm cải thiện trình độ kỹ lao động 82 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh động lực phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp tham gia kinh doanh phải cố gắng hoạt động để đáp ứng tốt nhu cầu ngày tăng thị trường, khách hàng để giữ cho vị trí thương trường Vấn đề đặt cho doanh nghiệp sản xuất ngành điện lạnh, gia dụng, thiết bị nhà bếp để nâng cao được lực cạnh tranh doanh nghiệp mình, để tạo được ảnh hưởng lớn doanh nghiệp tới khách hàng Mang đến cho người tiêu dung Việt Nam sản phẩm tốt nhất, chất lượng cao với mức giá tốt Công ty cổ phần Tập đồn Nagakawakhơng nằm ngồi vịng xốy đó, phải ln tự hồn thiện, đổi để nâng cao lực cạnh tranh Với mục tiêu đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawa, luận văn người viết tập trung vào số vấn đề sau: Làm rõ số vấn đề chung lực cạnh tranh doanh nghiệp, yếu tố cấu thành lực cạnh tranh nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở tham chiếu vấn đề lý luận với thực tiễn lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Tập đồn Nagakawa, người viết đề xuất số giải pháp mang tính khả thi để nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần Tập đồn Nagakawa, việc Cơng ty cần làm để nâng cao lực cạnh tranh là: Sử dụng hiệu nguồn tài chính, nâng cao lực nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ vào sản xuất, phân phối, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, xây dựng phát triển mạng lưới phân phối, phát triển thương hiệu Trong điều kiện thời gian có hạn, luận văn chưa sâu phân tích, phản 83 ánh hết được đa dạng, phức tạp, cạnh tranh gay gắt vô khốc liệt ngành điện lạnh, gia dụng, thiết bị nhà bếp đưa được số giải pháp cho số lực mà chưa sâu nghiên cứu giải triệt để được vấn đề Do hạn chế kiến thức, tài liệu, thời gian thực kinh nghiệm thực tế, khoá luận chắn khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót Vì vậy, người viết mong nhận được quan tâm góp ý thầy giáo, giáo bạn để khố luận được hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh(2012), Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp, NXB Lao động Hoàng Đức Thân (2018), Kinh doanh thương mại, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Micheal Porter (2013), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ Micheal Porter (2013), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ Nguyễn Bách Khoa(2004), Chiến lược kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê Nguyễn Bách Khoa, Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Khoa Học Thương Mại Trường Đại học Thương Mại Trần Minh Đạo(2012), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế 10 quốc dân http://nagakawa.com.vn http://casper-elictric.com http://sunhouse.com.vn PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa” Học viên: Nguyễn Thị Mận Mã sinh viên: CH270495 Trường: Đại học Kinh tế Quốc dân Kính gửi: Ơng (Bà) …………………………… Tơi tên là: Nguyễn Thị Mận, công tác Công ty CP Tập đồn Nagakawa Để giúp tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận: “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa” mình, kính mong Ơng (Bà) bớt chút thời gian trả lời số câu hỏi sau Mọi thơng tin Ơng (Bà) cung cấp được sử dụng cho mục địch nghiên cứu đề tài khơng dùng cho mục đích khác Sự giúp đỡ Ơng (Bà) đóng góp lớn cho thành cơng đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! A.THÔNG TIN CÁ NHÂN ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên: …………………………………………………………………… Tuổi: ………………………………… Giới tính: Nam: Nữ: Lĩnh vực chun mơn: ……………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Ngày điền phiếu: …………………………………………………………… B Bằng hiểu biết lực cạnh tranh công ty, xin Ơng (Bà) cho biết sốthơng tin sau: Câu 1: Theo anh (chị) thị trường mục tiêu công ty được tập trung khu vực nào? Miền Bắc: Miền Trung: Miền Nam: Hà Nội: Câu 2: Trong doanh nghiệp đây, theo ông (bà) đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh cơng ty (Có thể chọn nhiều 1) Cơng ty Cổ phần Casper Việt Nam Tập đồn Hịa Phát (Điều hịa Funiki) Cơng ty TNHH Điều hịa Gree (Việt Nam) Investment Câu 3: Theo anh (chị) mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp? Với mức điểm từ 1- tương đương - Yếu, – Trung bình, – Khá, – Tốt, – Rất tốt STT 10 Nhân tố Điểm xếp loại NLCT Nguồn Nguồn vốn Nguồn nhân lực Cơ sở vật chất kĩ thuật Nhà lãnh đạo quản trị Nghiên cứu phát triển sản phẩm NLCT thị trường Chất lượng sản phẩm Chính sách giá Chính sách chăm sóc khách hàng Chính sách thúc đẩy bán hàng Uy tín thương hiệu Câu 4: Đánh giá mức độ đáp ứng Công ty so với đối thủ cạnh tranh Với mức điểm từ – tương đương – Yếu, – Trung bình, – Khá, – Tốt, – Rất tốt ST Nhân tố T Nguồn vốn Nguồn nhân lực Cơ sở vật chất kĩ thuật Nhà lãnh đạo quản trị Nghiên cứu phát triển sản Công ty Cổ Công ty Tập đồn phần Tập Cổ phần Hịa Phát đồn Casper (Điều hòa Nagakawa Việt Nam Funiki) phẩm Chất lượng sản phẩm Chính sách giá Chính sách chăm sóc khách hàng Chính sách thúc đẩy bán hàng 10 Uy tín thương hiệu Câu 5: Theo anh (chị) lực tài Cơng ty mức độ ? □ □ □ □ Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Câu 6: Trình độ nhân Cơng ty mức độ nào? □ Cao □ Trung bình □ Thấp Câu 7: Trình độ trang thiết bị Cơng ty a Có được thường xun cải tiến khơng? □ Có □ Khơng b Có đáp ứng được u cầu thị trường khơng? □ Có □ Khơng Câu 8: Giá sản phẩm Công ty so với đối thủ cạnh tranh □ Cao □ Không chênh lệch nhiều □ Thấp Câu 9: Theo anh (chị) Cơng ty chiếm thị phần tồn ngành? □ □ □ □ Dưới 10% Từ 10 – 20 % Từ 20 – 30 % Trên 30 % Câu 10: Theo anh (chị) Cơng ty sử dụng sách xúc tiến mức độ nào? □ Tốt □ Trung bình □ Thấp Câu 11: Theo anh (chị) Cơng ty có trọng cơng tác nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty khơng? □ □ □ □ Chú trọng Bình thường Ít trọng Hầu không Câu 12: Theo anh (chị) Cơng ty có quan tâm đẩy mạnh sách chăm sóc khách hàng Cơng ty hay khơng? □ Chú trọng □ Bình thường □ Ít trọng □ Hầu không Câu 13: Đề xuất cụ thể anh (chị) nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Theo anh (chị) việc nâng cao lực cạnh tranh công ty giai đoạn có quan trọng khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Xin anh (chị) cho biết mục tiêu chiến lược, thị trường mục tiêu, khách hàng mục tiêu định hướng công ty thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Xin anh (chị) cho biết sản phẩm cơng ty có điểm khác biệt so với sản phẩm đối thủ cạnh tranh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Xin anh (chị) cho biết khả cạnh tranh công ty so với đối thủ cạnh tranh? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 5: Xin anh (chị) cho biết khó khăn gặp phải đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Công ty? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... 3.2.1.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nguồn cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa .62 3.3.Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thị trường cho Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa ... - Hệ thống hóa sở lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Tập đoàn Nagakawa - Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần. .. trạng lực cạnh tranh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Cơng ty Cổ phần Tập đồn Nagakawa CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

Ngày đăng: 14/03/2022, 11:56

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

    NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

    1.1. Các khái niệm cơ bản và lý thuyết có liên quan

    1.1.1. Các khái niệm cơ bản

    Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có thể được xác định trên 4 nhóm yếu tố sau:

    Chất lượng, khả năng cung ứng, mức độ chuyên môn hóa các đầu vào

    Các ngành sản xuất và dịch vụ trợ giúp cho doanh nghiệp

    Yêu cầu của khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ

    Như vậy, các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w