Nghiên cứu này tổng hợp và phân tích các định nghĩa khác nhau về học tập cá nhân hóa, đồng thời chỉ ra các nhân tố cần thiết trong triển khai phương pháp học tập này. Từ đó, tác giả nêu ra các khuyến nghị đối với các nhà quản lí giáo dục trong quá trình triển khai học tập cá nhân hóa tại nhà trường.
Trần Thị Thu Hương Học tập cá nhân hóa: Các nhân tố cần thiết lưu ý triển khai Trần Thị Thu Hương Email: huong.tran@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Cá nhân hóa việc học tập xu hướng tất yếu bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Để góp phần luận giải rõ học tập cá nhân hóa, nghiên cứu nhằm tổng hợp phân tích khái niệm liên quan nhân tố thiết yếu cần đảm bảo trình triển khai dạy học cá nhân hóa cách hiệu Kết nghiên cứu xu hướng học tập cá nhân hóa bắt nguồn từ nhu cầu giải bốn vấn đề giáo dục bối cảnh mới, đồng thời nêu rõ sáu nhân tố thiết yếu cần đảm bảo học tập cá nhân hóa Những kết khuyến nghị nghiên cứu không cung cấp tảng lí thuyết cho nhà quản lí việc triển khai mơ hình học tập cá nhân hóa nhà trường với ứng dụng tảng kĩ thuật số mà giúp nhà nghiên cứu giáo dục có nhìn sâu sắc tồn diện vấn đề TỪ KHĨA: Học tập cá nhân hóa, học tập phân biệt, học tập thích ứng, mơi trường kĩ thuật số, lấy người học làm trung tâm Nhận 11/11/2021 Nhận chỉnh sửa 28/11/2021 Duyệt đăng 15/02/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210201 Đặt vấn đề Học tập cá nhân hóa gần nhắc đến rộng rãi nhiều quốc gia thu hút ý nhà giáo dục Phương pháp học cá nhân hóa hiệu giúp người học tăng động lực hứng thú học tập, từ cải thiện kết học tập [1] Theo Lee et al [2], học tập cá nhân hóa nên trở thành giải pháp giúp việc học đáp ứng nhu cầu phù hợp với trải nghiệm cá nhân người học, nhờ giúp họ phát huy tối đa tiềm thông qua hướng dẫn tùy chỉnh Hướng dẫn tùy chỉnh (the customized instructions) bao gồm nội dung giảng dạy, cách thức nhịp độ mà nội dung truyền đạt [3] Chúng giúp việc học đáp ứng nhu cầu cá nhân, sở thích người học tình đa dạng thực tế giảng dạy Hơn nữa, FitzGerald et al [4] rằng, cá nhân hóa việc học xu hướng nhắc tới nhiều quan phủ, phương tiện truyền thông đại chúng, hội nghị, nghiên cứu dự án đổi công nghệ Theo Shemshack & Spector [1], đặc biệt từ năm 2010, số lượng báo quốc tế có thuật ngữ liên quan tới học tập cá nhân hóa tăng nhanh, từ 2000 vào năm 2010 lên gấp gần ba lần với khoảng 5.500 vào năm 2019 (xem Biểu đồ 1) Tuy nhiên, cá nhân hóa việc học tập trình khó để triển khai tính phức tạp, tốn chí bất khả thi thiếu hỗ trợ phương tiện công nghệ tiên tiến đủ mạnh [2] Do đó, dù học tập cá nhân hóa đóng vai trị quan trọng xã hội đại chưa triển khai cách hoàn 6000 5000 4000 3000 2000 1000 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 Biểu đồ 1: Thống kê số báo quốc tế có liên quan tới học tập cá nhân hóa giới tính đến năm 2019 [1] thiện hệ thống giáo dục [5] Theo Schmid & Petko (2019) [6], tổng quan tài liệu nghiên cứu giới cho thấy, học tập cá nhân hóa phạm trù nhiều lớp với nhiều định nghĩa khác dạng thức triển khai khác Thực tế là, dù có nhiều nguồn tài liệu nghiên cứu học tập cá nhân hóa việc khơng có định nghĩa, hình thức ngun tắc triển khai rõ ràng trở ngại tiến trình nghiên cứu học tập cá nhân hóa [1] Vì vậy, nghiên cứu tổng hợp phân tích định nghĩa khác học tập cá nhân hóa, đồng thời nhân tố cần thiết triển khai phương pháp học tập Từ đó, tác giả nêu khuyến nghị nhà quản lí giáo dục q trình triển khai học tập cá nhân hóa nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài Tập 18, Số 02, Năm 2022 Trần Thị Thu Hương liệu nhằm tổng hợp phân tích sở lí luận học tập cá nhân hóa Tác giả tổng quan tài liệu gồm báo quốc tế thuộc hệ thống liệu Web of Science thông qua tra cứu website https://scholar google.com https://www.sciencedirect.com Ngoài ra, nguồn tài liệu gồm sách tham khảo, chuyên khảo, luận văn, luận án báo cáo có chất lượng khai thác Các từ khóa sử dụng: liên quan tới “personalized learning”, “individualized learning”, “adaptive learning” “học tập cá nhân hóa” “cá nhân hóa học tập” Kết nghiên cứu bốn vấn đề giáo dục bối cảnh dẫn tới nhu cầu tất yếu xu hướng học tập cá nhân hóa, cách hiểu phạm trù khái niệm “học tập cá nhân hóa” Nghiên cứu đồng thời nhân tố tất yếu cần đảm bảo triển khai học tập cá nhân hóa, từ đưa khuyến nghị nhằm phát huy hiệu học tập cá nhân hóa sở giáo dục Việt Nam 2.2 Các vấn đề giáo dục kỉ nguyên công nghệ Hiện nay, giáo viên lớp học thông thường (Lớp học thông thường hiểu lớp học với phương pháp giảng dạy truyền thống, trang thiết bị chủ yếu lớp học gồm phấn bảng học liệu bao gồm sách giáo khoa/giáo trình học liệu in ấn) phải đối diện với 04 vấn đề lớn, ảnh hưởng đến hiệu học tập học sinh Thứ nhất, đòi hỏi khác biệt tất lớp học “đa dạng” Giáo viên khó dùng tài liệu, phiếu tập với phương pháp để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh Đa dạng lớp học nghĩa có nhiều cấp độ, nhiều phong cách sở thích học tập, kiến thức khác nhau.Trong học liệu giảng dạy lại có theo kiểu đồng khiến dẫn tới tình trạng giảng dạy hiệu với tất đối tượng học sinh lớp (One size fits none) [7] Thứ hai, vấn đề phương pháp giảng dạy Trong thực tế, theo Weiss & Bordelon (2012) [8], việc hầu hết giáo viên sử dụng phấn - bảng, thuyết giảng để học sinh lắng nghe với hầu hết thời gian lớp Thêm vào đó, lượng tập mang tính thực hành dập khn máy móc q nhiều khiến học sinh có liên hệ sống hàng ngày với vấn đề nêu lớp học Thứ ba, liên quan tới việc kiểm tra đánh giá Người học cần đánh giá thường xuyên có phản hồi kịp thời với nhịp độ học tập tiến học tập hàng ngày họ Tuy nhiên, thực tế, tần suất hoạt động kiểm tra, đánh giá cho chưa đủ đáp ứng nhu cầu [8] Thêm vào đó, việc phản hồi chậm trễ giáo viên cần điều chỉnh học sinh khiến việc học giảm hiệu Trong lớp học thông thường, việc theo dõi q trình học tập TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM học sinh đưa đánh giá phản hồi thời điểm khó khăn Thứ tư, vấn đề nằm chênh lệch lớn yêu cầu kiến thức, kĩ năng, cơng cụ cần có học sinh giáo viên môi trường lớp học kỉ XXI thực tế triển khai lớp học Ngày nay, học sinh sinh lớn lên môi trường số Trong sống thường ngày, học sinh sử dụng phương tiện công nghệ với tần suất cao bị thu hút, tham gia vào nhiều trị chơi luồng thơng tin hấp dẫn, cập nhật Tuy nhiên, dù nhiều cải thiện, lớp học, họ tiếp xúc chủ yếu với phấn bảng tài liệu thông thường Điều làm giảm hứng thú học sinh, đồng thời khiến học sinh không đáp ứng tối đa yêu cầu kĩ cần có kỉ XXI có kĩ cơng nghệ Mặt khác, phía giáo viên, họ cần phải người hỗ trợ, dẫn dắt việc học tập cho học sinh kỉ nguyên số Họ cần sở hữu kĩ cần thiết để hiểu thúc đẩy dược mơi trường học tập mang tính quốc tế, lấy người học làm trung tâm theo đường hướng học tập dự án/ học tập trải nghiệm Học sinh đứng trước thách thức phải có kĩ năng, lực giáo viên Trong đó, khơng thể chờ đợi hệ giáo viên xuất Chúng ta phải cung cấp công cụ hỗ trợ cần thiết để giáo viên tự đổi Tuy nhiên, việc nhận toàn khả giải pháp tạo lớp học kỉ XXI khó khăn bên liên quan 2.3 Khái niệm “Học tập cá nhân hóa” Theo kết nghiên cứu được, Theobald, C luận án tiến sĩ mang tên Changing our behaviours as teachers in order to meet the needs of our culturally diverse students: a thesis presented in partial fulfilment of the requirements for the degree of master of education (teaching and learning) at Massey University, New Zealand, học tập cá nhân hóa việc: “Định hình hoạt động học tập học sinh nội dung chương trình/kiến thức phản ánh thơng tin đầu vào sở thích học sinh” Bằng cách này, học sinh hiểu cách họ học, làm chủ thúc đẩy việc học người đồng thiết kế chương trình giảng dạy môi trường học tập họ Nhu cầu học tập, sở thích khả học sinh yếu tố định tốc độ học tập họ Cùng quan điểm đó, nhà nghiên cứu cho rằng, việc học cần phải điều chỉnh liên tục cải tiến cho phù hợp với điều kiện, khả năng, sở thích, kiến thức tảng, sở thích, mục tiêu người học thích ứng với kĩ kiến thức phát triển người học [9] Tại Việt Nam, có nghiên cứu học tập cá nhân hóa Theo tác giả Lê Thái Hưng Nguyễn Trần Thị Thu Hương Thái Hà [10]: “Học tập cá nhân hóa phương thức dạy học tốc độ học tập cách tiếp cận dạy học tối ưu hóa cho nhu cầu người học.” Trên thực tế, lí thuyết học tập cá nhân hóa ngày truyền cảm hứng từ triết lí giáo dục từ kỉ trước Đặc biệt, John Dewey [11] nhấn mạnh vào trải nghiệm, lấy người học làm trung tâm việc chương trình giảng dạy cần phù hợp với giới liên tục thay đổi Nghiên cứu M Johnson năm 2004 rằng, học tập cá nhân hóa bắt nguồn từ lí thuyết đa trí tuệ Howard Gardners Sau đó, khái niệm bắt đầu hình thành nhà cải cách giáo dục tìm kiếm phương pháp khác để giải vấn đề phát triển cách thức học tập đa dạng cho học sinh Năm 1968, Fred Keller đưa mơ hình học sinh tự học theo nhịp độ theo giai đoạn tiếp thu kiến thức, sau dạy kèm theo nhóm nhỏ Mơ hình ví dụ sáng kiến ban đầu để thực cá nhân hóa phương pháp tiếp cận hướng dẫn thường coi tiền thân cá nhân hóa việc học. Trong đó, thuyết kiến tạo (Constructivism) đưa khái niệm tương đối đầy đủ cá nhân hóa việc học, hệ thống chấp nhận phong cách học tập khác học sinh, hỗ trợ học sinh cách đưa phản hồi lựa chọn học sinh cho phép học sinh theo đuổi sở thích học tập mình, theo cách thức mà em thích Trong tài liệu Transforming American education: Learning powered by technology, Bộ Giáo dục Hoa Kì định nghĩa việc học tập cá nhân hóa bao gồm việc tùy chỉnh tốc độ học tập cho học sinh (cá nhân hóa), điều chỉnh phương pháp giảng dạy (sự khác biệt hóa) cá nhân hóa nội dung học tập Sau đó, báo cáo năm 2017, Bộ Giáo dục Hoa Kì tiếp tục diễn giải rằng, học tập cá nhân hoá việc đưa dẫn học tập để đáp ứng nhu cầu tối ưu hoá tốc độ học tập phong cách học tập với đối tượng học sinh Mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy, nội dung giảng dạy, tất khác tuỳ thuộc vào nhu cầu người học Hơn nữa, hoạt động học cần có ý nghĩa có liên quan đến người học, dựa vào hứng thú tự giác người học Thực tiễn văn sách tài liệu nghiên cứu, thuật ngữ “học tập cá nhân hóa” (personalized learning/individualized learning) dùng thay có liên quan với số thuật ngữ học tập lấy người học làm trung tâm (learner-center approach), học tập thích ứng (adaptive learning), học tập phân biệt (differentiated learning) hay hướng dẫn tùy chỉnh (customized instruction) Các định nghĩa học tập cá nhân hóa thuật ngữ chọn chúng sử dụng nhiều viết có liên quan tới học tập cá nhân hóa Tóm lại, học tập cá nhân hóa liên quan đến cấp độ khác trình giáo dục, bao gồm cá nhân hóa chương trình giảng dạy, khóa học hỗ trợ cung cấp khóa học Hơn nữa, việc học tập cá nhân hóa diễn mơi trường học tập truyền thống (mặt đối mặt) môi trường học tập nâng cao công nghệ Theo cách tiếp cận truyền thống, học tập cá nhân hóa yêu cầu số lượng nhỏ người học giáo viên Số lượng người học nhỏ giúp giáo viên điều chỉnh học, hoạt động hỗ trợ học sinh cách phù hợp Tuy nhiên, thực tế, việc mở rộng quy mô lớp học cá nhân hóa khơng áp dụng cơng nghệ dường thực Theo tác giả Keller, F S viết Good-bye, teacher tạp chí Journal of applied behavior analysis, học tập cá nhân hóa quan tâm nhờ hỗ trợ từ công nghệ liên quan đến liệu lớn phần mềm phân tích kết học tập Bảng so sánh mơ hình giảng dạy truyền thống mơ hình lớp học kĩ thuật số học tập cá nhân hóa thực Bảng 1: So sánh mơ hình giảng dạy truyền thống mơ hình kĩ thuật số [12] Mơ hình giảng dạy truyền thống Mơ hình kĩ thuật số Chỉ có kiểu dẫn, nguồn tài liệu giảng dạy cho đối tượng học Học tập cá nhân hoá: nguồn tài liệu linh hoạt phù hợp với đối tượng học Sự tiến chủ yếu nhờ vào thời gian lớp Sự tiến nhờ vào việc người học chứng minh làm chủ nội dung kiến thức tranh luận việc áp dụng học Địa điểm thời gian cố định phạm vi trường học Học nơi lúc, phạm vi trường học, 24/7, hầu hết kết hợp hoạt động học trực tiếp trực tuyến giáo viên hướng dẫn chính, giáo viên chuyên gia phổ biến nội dung giảng đến học sinh lớp Học tập lấy học sinh làm trung tâm, kết hợp học theo nhóm lớn, nhóm nhỏ học tập cá nhân hố, giáo viên đóng vai trị người hỗ trợ dẫn thêm Tài liệu in, tĩnh; thường lỗi thời, phương tiện chủ yếu cho nguồn tài liệu giáo dục Nội dung kĩ thuật số đem lại tính tương tác, linh hoạt dễ dàng cập nhật nguồn tài liệu giáo dục Các đánh giá học tập chuẩn hóa cuối khóa chủ yếu phục vụ trách nhiệm giải trình Các hoạt động kiểm tra đánh giá tích hợp hoạt động học tập để có thơng tin liên tục thành tích người học, nhằm mục đích cải thiện việc dạy học Tập 18, Số 02, Năm 2022 Trần Thị Thu Hương Mơ hình giảng dạy truyền thống Mơ hình kĩ thuật số Việc học tập thực tách biệt với trải nghiệm nhà trường Các hoạt động học tập theo dự án phục vụ cộng đồng giúp học sinh kết nối với sống bên trường học 2.4 Các nhân tố thiết yếu học tập cá nhân hóa Trong nghiên cứu Mary et al., (2017) [13], tác giả phân tích 06 yêu cầu thiết yếu cần đảm bảo triển khai học tập cá nhân hóa sau: 2.4.1 Sử dụng tiêu chuẩn để định hướng nội dung Cá nhân hóa việc học tập cần phải thực theo hướng dẫn chi tiết rõ ràng với tiêu chuẩn, tiêu chí nhà trường quan quản lí giáo dục đưa Bộ tiêu chuẩn giúp đưa tiếng nói chung, tránh hiểu nhầm triển khai Giáo viên khơng tiêu chuẩn mà giới hạn hoạt động nội dung học sinh học lớp mà chúng kim nam giúp giáo viên biết hướng Đối với học sinh, số em thấy việc đạt tiêu chuẩn mục tiêu với em khác việc đạt tiêu chuẩn ngưỡng để em bắt đầu hành trình khám phá 2.4.2 Cho phép linh hoạt tốc độ Một đặc điểm bật học tập cá nhân hóa tính linh hoạt tốc độ Tất học sinh khơng khuyến khích học lúc với tốc độ giống Giáo viên biết học sinh đâu qua việc liên tục nắm thành tích học tập chúng Các hoạt động học tập theo nhóm nhỏ, học tập dựa trị chơi, thực hành cá nhân, học tập theo dự án Giáo viên đóng vai trị then chốt việc giảng dạy lớp Tuy nhiên, định đưa lấy học sinh làm trung tâm dựa cách học tập hiệu học sinh Hiểu tầm quan trọng linh hoạt tốc độ việc hiểu học sinh đâu q trình học tập mình, cung cấp cách học khác để học sinh tiến sau để học sinh tiến triển với mức độ phù hợp Đó khía cạnh quan trọng học tập cá nhân hóa 2.4.3 Chuyển từ việc lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm Các lớp học lấy giáo viên làm trung tâm xoay quanh việc giáo viên đóng vai trị người nắm giữ phổ biến kiến thức Giáo viên có quyền làm chủ việc giảng dạy lớp học lấy giáo viên làm trung tâm, trọng tâm việc giảng dạy việc học Khi nói chuyện với giáo viên nhà trường với cách tiếp cận chủ yếu lấy giáo viên làm trung tâm TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM xem hướng dẫn họ cách giảng dạy, ngôn ngữ thường tập trung nhiều vào người lớn nhà trường học sinh Trong lớp học lấy học sinh làm trung tâm, vị trí trọng tâm dịch chuyển khỏi giáo viên Sự thay đổi thường thấy rõ bố trí lớp học Khơng phải tất bàn học hướng phía giáo viên, khơng gian thiết kế để dễ làm việc chung Học sinh không làm việc lặp lặp lại thời điểm vào ngày Các chiến lược nội dung giảng dạy không bắt buộc học sinh học theo cách hiệu cho học sinh khơng hiệu học sinh khác Học tập dựa học sinh cần giáo viên người tạo hội học tập để đảm bảo rằng, học sinh thành cơng Họ cung cấp hội kinh nghiệm học tập phù hợp cho tất học sinh mà phù hợp với nhu cầu cá nhân học sinh Kinh nghiệm học tập thay đổi theo tốc độ, trình độ giảng dạy hỗ trợ Gần thực lấy học sinh làm trung tâm không loại bỏ việc giảng dạy dựa thành tích học tập, thi trắc nghiệm học sinh làm công việc giống thời điểm Phương pháp lấy học sinh làm trung tâm đòi hỏi phải hiểu kết hợp phức tạp đặc điểm điểm mạnh học sinh 2.4.4 Phát triển chủ động người học Sự tự chủ học sinh thể việc họ phải đặt mục tiêu hiểu rõ cố gắng đến đâu, sau trao quyền định hướng có quyền làm chủ việc học Học sinh có quyền tự họ khơng đợi giáo viên nói cho họ biết họ nên làm Sự tự chủ tạo khác biệt đáng kể kết cá tính học sinh Theo Farrington cộng sự: “Khi học sinh tin rằng, họ có khả thành cơng việc đáp ứng yêu cầu học tập lớp học, họ có nhiều khả cố gắng kiên trì hồn thành nhiệm vụ học tập, họ thấy cơng việc khó khăn khơng thể thành cơng lập tức” 2.4.5 Phát triển 4Cs Học tập cá nhân hóa cung cấp nhiều hội khác để đạt 04 kĩ cần thiết kỉ XXI (4Cs gồm: kĩ hợp tác (collaboration), kĩ tư phản biện (critical thinking), kĩ giao tiếp (communication) sáng tạo (creativity) Thông qua loạt chiến lược giảng dạy hấp dẫn, việc kết hợp 4Cs chiến lược quan trọng liên quan đến quyền tự người học Yêu cầu học sinh suy nghĩ kĩ càng, hợp tác, trao đổi sáng tạo cung cấp cách để học sinh thúc đẩy làm chủ việc học Trần Thị Thu Hương 2.4.6 Môi trường kĩ thuật số thiếu việc triển khai học tập cá nhân hóa Vẫn có hoạt động học tập cá nhân hóa khơng cần mơi trường học tập kĩ thuật số thực tế, việc mở rộng quy mơ học tập cá nhân hóa khơng có kĩ thuật số khơng khả thi Điều khơng có nghĩa học hay hoạt động học lớp học cá nhân hóa bao gồm cơng nghệ Học tập với tảng kĩ thuật số đẩy nhanh chuyển đổi sang học tập cá nhân hóa cung cấp nhiều lựa chọn nội dung hơn, mở rộng khả tích hợp 4Cs thúc đẩy quyền tự người học Mơi trường học tập kĩ thuật số hỗ trợ đáng kể việc tối ưu hóa nguồn cơng cụ có sẵn cho giáo viên, đồng thời mang lại hội phát triển hiệu cho thân học sinh phát triển thực hành Kết luận khuyến nghị Nghiên cứu Bernacki et al [14] tổng hợp có 10 lí thuyết học tập ẩn sau học tập cá nhân hóa, kèm theo kĩ thuật giảng dạy học tập tương ứng chuẩn đầu có liên quan Vì vậy, để triển khai hiệu mơi trường học tập cá nhân hóa, cần có tham khảo kĩ lưỡng lí thuyết học tập liên quan để hiểu rõ đặc điểm chung người học môi trường này, kĩ thuật thực trường hợp tương ứng chuẩn đầu chương trình Ngồi ra, mơ tả cách hiểu học tập cá nhân hóa, người ta thường nghĩ lộn xộn ồn tưởng tượng lớp học truyền thống Theo Brass, J., & Lynch (2020) [15], lớp học cá nhân hóa đó, học sinh giáo viên làm nhiệm vụ khác với nội dung khác Học sinh cộng tác với bạn đồng trang lứa, làm việc với giáo viên làm việc Học sinh xác định làm với hướng dẫn giáo viên dựa dẫm vào việc giáo viên bảo chúng cần làm Nhiều giáo viên làm việc với nhóm nhiều học sinh khơng gian giống quán cà phê lớp học truyền thống nhìn thấy tất học sinh ngồi cách yên lặng giáo viên giảng dạy Đối với nhiều giáo viên người quản lí, kiểu mơi trường học tập khó để hình dung Với giáo viên cảm thấy thoải mái vai trò truyền thống, kiểm soát viễn cảnh đáng sợ Tuy nhiên, cần thấy rằng, việc tin tưởng học sinh quan trọng việc tin tưởng người trưởng thành khác nhà trường Giáo viên cá nhân, tổ chức phải tin rằng, học sinh làm việc cách độc lập họ kiểm tra cần thiết Tất người lớn nhà trường phải tin rằng, học sinh quan tâm biết em học tập khoảng thời gian tự học hữu ích Khi học sinh biết phải làm gì, làm em có quyền kiểm sốt việc học tập Điều làm tái cân kiểm soát lớp học, dẫn đến gia tăng tham gia, tập trung vào học tập học sinh Ngoài ra, hiểu yêu cầu thiết yếu việc học tập cá nhân hóa giúp ích nhà quản lí hướng dẫn bên liên quan việc triển khai hoạt động dạy học có chiến lược cho sở giáo dục Vạch kế hoạch có tầm nhìn cho trường học bước cần thiết để thay đổi Điều bao gồm: Thuyết phục bên liên quan; Có người quản lí sẵn sàng thay đổi tận tâm cống hiến; Xây dựng văn hóa nhà trường nơi có trao quyền tin tưởng; Cá nhân hóa việc phát triển chuyên môn giáo viên; Phát triển lực cho học sinh; Xây dựng trì hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ; Xây dựng đội nhóm có lực triển khai Bài viết cịn giới hạn phương pháp nghiên cứu tài liệu để có phân tích lí thuyết thực tiễn khái niệm học tập cá nhân hóa, đặc điểm, lưu ý triển khai Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm để quan điểm, nhận thức nhóm nhà quản lí giáo dục Việt Nam vấn đề triển khai học tập cá nhân hóa sở giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Shemshack, A., & Spector, J M, (2020), A systematic literature review of personalized learning terms, Smart Learning Environments, 7(1), p.1-20, https://doi org/10.1186/s40561-020-00140-9 [2] Lee, D., Huh, Y., Lin, C Y., & Reigeluth, C M, (2018), Technology functions for personalized learning in learner-centered schools, Educational Technology Research and Development, 66(5), 1269-1302, https:// doi.org/10.1007/s11423-018-9615-9 [3] Lin, C F., Yeh, Y C., Hung, Y H., & Chang, R I, (2013), Data mining for providing a personalized learning path in creativity: an application of decision trees, Computers & Education, 68, p.199–210. [4] FitzGerald E., Kucirkova, N., Jones, A., Cross, S., Ferguson, R., Herodotou, C., Scanlon, E, (2018), Dimensions of personalisation in technologyenhanced learning: A framework and implications for design, British Journal of Educational Technology, 49(1), p.165–181, https://doi.org/10.1111/bjet.12534 [5] Watson W.R & Watson S.L, (2017), Principles for personalized instruction, In: Instructional design theories and models Volume 4: The learner-centered paradigm of education, New York London: Routledge, https://doi.org/10.4324/97813157954784 [6] Schmid, R., & Petko, D, (2019), Does the use of educational technology in personalized learning Tập 18, Số 02, Năm 2022 Trần Thị Thu Hương environments correlate with self-reported digital skills and beliefs of secondary-school students?, Computers & Education, 136, 75 - 86, https://doi.org/10.1016/j compedu.2019.03.006 [7] Truong, H M, (2016), Integrating learning styles and adaptive e-learning system: current developments, problems, and opportunities, Computers in Human Behavior, 55, p.1185–1193 , https://doi.org/10.1016/j chb.2015.02.014 [8] Weiss, D., & Bordelon, B, (2012), The instructional design of time to know’s teaching and learning environment, Digital teaching platforms: Customizing classroom learning for each student, 171-187 [9] Sampson, D., Karagiannidis, C., & Kinshuk, (2002), Personalised learning: educational, technological and standardisation perspective, Interactive Educational Multimedia: IEM, 4(4), 24–39 [10] Lê Thái Hưng - Nguyễn Thái Hà, (6/2021), Xu kiểm tra, đánh giá lực người học tảng cơng nghệ, Tạp chí Khoa học GD Việt Nam, số 42 [11] Dewey, J, (1998), The essential Dewey: Pragmatism, education, democracy, Vol.1, Indiana University Press [12] Maki, P L, (2017), Real-time student assessment: Meeting the imperative for improved time to degree, closing the opportunity gap, and assuring student competencies for 21st-century needs, Stylus Publishing, LLC [13] Mary A.W., Elizabeth B., Nancy M, (2017), Leading Personalized and Digital Learning: A Framework for Implementing School Change, Harvard Education Press, p.15-34. [14] Bernacki, M L., Greene, M J., & Lobczowski, N G, (2021), A Systematic Review of Research on Personalized Learning: Personalized by Whom, to What, How, and for What Purpose (s)?, Educational Psychology Review, 1-41, https://link.springer.com/ article/10.1007/s10648-021-09615-8 [15] Brass, J., & Lynch, T L, (2020), Personalized learning: A history of the present, Journal of Curriculum Theorizing, 35(2) PERSONALIZED LEARNING: ESSENTIAL COMPONENTS AND IMPLEMENTATION NOTES Tran Thi Thu Huong Email: huong.tran@vnu.edu.vn VNU University of Education, Vietnam National University, Hanoi 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: Personalizing learning has become an inevitable trend in the context of the industrial revolution 4.0 This study aims to synthesize and analyze related concepts and essential factors in the process of effectively implementing personalized teaching and learning in order to contribute to the current literature about personalized learning The research results show that the trend of personalized learning originates from the need to solve four problems of education in a new context It also highlights six essential factors that need to be ensured to actualize personalized learning These results and recommendations not only provide a theoretical foundation for managers in implementing personalized learning models in schools with the application of digital platforms but also help education researchers have a more in-depth and comprehensive view of this issue KEYWORDS: Personalized learning, differentiated learning, adaptive learning, digital environment, learner - centered approach TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... nhu cầu tất yếu xu hướng học tập cá nhân hóa, cách hiểu phạm trù khái niệm ? ?học tập cá nhân hóa” Nghiên cứu đồng thời nhân tố tất yếu cần đảm bảo triển khai học tập cá nhân hóa, từ đưa khuyến... tiếp tục diễn giải rằng, học tập cá nhân hoá việc đưa dẫn học tập để đáp ứng nhu cầu tối ưu hoá tốc độ học tập phong cách học tập với đối tượng học sinh Mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy,... có nghiên cứu học tập cá nhân hóa Theo tác giả Lê Thái Hưng Nguyễn Trần Thị Thu Hương Thái Hà [10]: ? ?Học tập cá nhân hóa phương thức dạy học tốc độ học tập cách tiếp cận dạy học tối ưu hóa cho