1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu sinh tổng hợp, thu nhận carotenoids từ vi sinh vật và bước đầu chuyển hóa sinh học thành các thành phần hương thơm

97 534 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận công trình tự làm nghiên cứu, trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo Nếu có vần đề liên quan, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Ngƣời viết khóa luận Nguyễn Ngọc Diệp i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Trâm ngƣời hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị cán Bộ môn Công nghệ Enzyme Protein, Viện Công nghiệp thực phẩm nhiệt tình giúp đỡ, bảo chia sẻ với thời gian thực đề tài Nhân dịp này, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh thầy giáo, cô giáo, cán Viện Công nghệ sinh học - Công nghệ thực phẩm, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Hà Nội, tháng năm 2012 Nguyễn Ngọc Diệp ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B trispora Blakeslea trispora Rhodo Rhodotorula PDA Potato dextrose agar YMA Yeast malt agar LOX Lipoxygenases XO Xanthine oxidase EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid FDI Flame Ionization Detector GC Gas chromatography TLC Thin layer chromatography HPLC High-performance liquid chromatography UV/VIS Ultraviolet-visible spectrophotometry psu practical salinity unit lux lm/m2 : đơn vị đo cƣờng độ ánh sáng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Dữ liệu hấp thụ β-carotene lycopene Bảng 1.2: Hàm lƣợng carotenoids β-carotene tạo thành từ chủng nấm men Rhodotorula 11 Bảng 3.1: Kết tổng hợp β - carotene từ sinh khối nấm men, nấm sợi 45 Bảng 3.2: Hàm lƣợng β-carotene theo HPLC từ sinh khối nấm sợi B.trispora 49 Bảng 3.3: Kết lên men tổng hợp sinh khối nấm sợi B trispora 52 Bảng 3.4: Lựa chọn phƣơng pháp tách chiết β-carotene từ sinh khối B trispora 53 Bảng 3.5: Kết tách chiết β-carotene từ sinh khối nấm sợi B.trispora 55 Bảng 3.6: Hàm lƣợng β-carotene trƣớc sau cô đặc 56 Bảng 3.7: Sự phân rã β-carotene tổng hợp trình tự oxy hóa 58 Bảng 3.8 : Sự phân rã β-carotene tổng hợp phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase 59 Bảng 3.9 : Hàm lƣợng chất thơm tạo thành phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase 59 Bảng 3.10: Sự phân rã β-carotene trình tự oxy hóa β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B trispora 61 Bảng 3.11: Hàm lƣợng chất thơm đƣợc hình thành trình tự oxy hóa βcarotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B trispora 62 Bảng 3.12: Sự phân rã β-carotene sinh khối nấm sợi B trispora phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase 63 Bảng 3.13: Hàm lƣợng chất thơm tạo thành chất thơm phản ứng đồng oxy hóa sử dụng enzyme xanthine oxidase 63 Bảng 3.14: Sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B trispora trình đồng oxy hóa sử dụng enzyme XO nồng độ khác 66 Bảng 3.15: Tỉ lệ % β-carotene chuyển hóa thành chất thơm trình đồng oxy hóa β-carotene từ sinh khối nấm sợi B trispora với nồng độ XO chất acetaldehyde khác 68 iv Bảng 3.16: Hàm lƣợng chất thơm tạo thành trình đồng oxy hóa β-carotene từ sinh khối nấm sợi B trispora với dung môi tách chiết khác 72 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phổ hấp thụ số carotenoids Hình 1.2: Nấm men Rhodotorula glutinis 10 Hình 1.3: Tảo Dunaliella salina 14 HÌnh 1.4: Chu kì sinh sản vô tính hữu tính Blakeslea trispora 17 Hình 1.5: Quá trình hình thành β– carotene từ nấm sợi 19 Hình 1.6: Cấu trúc số chất thơm sau phân cắt β-carotene 24 Hình 1.7: Sự tạo thành chất thơm nhờ trình phân rã β-carotene 27 Hình 1.8: Cấu trúc tinh thể enzyme Xanthine oxidase tách chiết từ bơ sữa bò 29 Hình 1.9: Cơ chế trình chuyển hóa enzyme xanthine oxidase 30 Hình 3.1: Khuẩn lạc tế bào nấm men Rhodotorula B18.32 (A1, A2), 44 Bào tử hệ sợi Blakeslea trispora (B1, B2) 44 Hình 3.2: Quang phổ hấp thụ từ sinh khối Rhodotorula RH2, B18.32 47 Hình 3.3: Quang phổ hấp phụ β-carotene từ sinh khối B.trispora (D1), (D2) 48 Hình 3.4: Sắc ký đồ HPLC (A) phổ hấp thụ β-carotene chuẩn (B) 49 Hình 3.5: Sắc ký đồ HPLC WH1, WH2 49 Hình 3.6: Túi bào tử B trispora nuôi cấy môi trƣờng thạch 51 Hình 3.7: Hệ sợi bọng màu chứa β-carotene nấm sợi B trispora 51 Hình 3.8: Động học phân rã β-carotene từ β-carotene tổng hợp trình tự oxy hóa đồng oxi hóa sử dụng enzyme XO 60 Hình 3.9: Động học phân rã β-carotene từ β-carotene tách chiết sinh khối nấm sợi Blakeslea trispora trình tự oxy hóa đồng oxi hóa sử dụng enzyme XO 64 Hình 3.10: Sự thay đổi hàm lƣợng β-carotene từ nguồn khác 65 Hình 3.11: Sự phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B.trispora trình đồng oxy hóa sử dụng enzyme XO nồng độ khác 67 Hình 3.12: Tỉ lệ % β-carotene chuyển hóa thành β-cyclocitral với nồng độ enzyme chất khác 69 Hình 3.13: Tỉ lệ % β-carotene chuyển hóa thành β-ionone với nồng độ enzyme chất khác 69 vi Hình 3.14: Tỉ lệ % β-carotene chuyển hóa thành DHA với nồng độ enzyme chất khác 70 vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU i CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Khái quát Carotenoids 1.1.1 Nguồn gốc, cấu trúc tính chất carotenoids 1.1.2 Ứng dụng carotenoids /β-carotene 1.2 Vi sinh vật tổng hợp carotenoids/ β-carotene 10 1.2.1 Nấm men, tảo điều kiện tổng hợp carotenoids 10 1.2.2 Nấm sợi điều kiện tổng hợp carotenoids 15 1.3 Chuyển hóa sinh học carotenoids/β-carotene thành chất thơm 22 1.3.1 Giới thiệu chất thơm dẫn xuất từ carotenoids/ β – carotene 22 1.3.2 Các nghiên cứu chuyển hóa sinh học carotenoids thành thành phấn hƣơng thơm 25 CHƢƠNG - VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 32 2.1 Vật liệu 32 2.1.1 Vi sinh vật phƣơng pháp nuôi cấy 32 2.1.2 Vật liệu, hóa chất, môi trƣờng 32 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phƣơng pháp lên men tổng hợp sinh khối nấm men, nấm sợi giàu β – carotene 35 2.2.2 Phƣơng pháp thu nhận, tách chiết β–carotene từ sinh khối nấm men, nấm sợi 36 2.2.3 Phƣơng pháp chuyển hóa sinh học β-carotene thành thành phần hƣơng thơm 38 2.3 Phƣơng pháp phân tích 39 2.3.1 Phƣơng pháp quang phổ 39 viii 2.3.2 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 40 2.3.3 Phƣơng pháp sắc ký mỏng 41 2.3.4 Phân tích thành phần chất thơm sắc kí khí (GC) 42 PHẦN - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 43 3.1 Kết tổng hợp, phân tích tách chiết β-carotene từ nấm men, nấm sợi 43 3.1.1 Kết tổng hợp β - carotene từ sinh khối nấm men, nấm sợi 44 3.1.2 Kết phân tích β - carotene từ sinh khối nấm men, nấm sợi 46 3.1.3 Kết nghiên cứu tổng hợp, tách chiết thu nhận β - carotene từ nấm sợi Blakeslea trispora 50 3.2 Bƣớc đầu nghiên cứu chuyển hóa sinh học β-carotene thành thành phần chất thơm 56 3.2.1 Khảo sát phân rã β-carotene tạo chất thơm từ carotenoids có nguồn gốc khác 56 3.2.2 Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ enzyme XO chất acetaldehyde đến phân rã β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi B trispora hình thành chất thơm trình đồng oxy hóa 66 3.2.3 Bƣớc đầu khảo sát lựa chọn dung môi tách chiết chất thơm 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 ix MỞ ĐẦU Từ lâu, việc sử dụng thảo mộc thơm trở thành phần thiết yếu sống hàng ngày văn hóa cổ xƣa Ngày nay, ngƣời khao khát tìm nguồn hƣơng liệu để phục vụ cho nhu cầu ngày tăng ngành công nghiệp dƣợc phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm Những năm qua, nhiều loại chất thơm đƣợc xác định rõ cấu tạo nhƣ tính chất hoá học Các hợp chất đƣợc tìm thấy tự nhiên số loại hoa quả, thảo mộc số sản phẩm lên men tự nhiên Tuy nhiên việc tách, chiết chúng việc khó khăn đòi hỏi quy trình phức tạp hiệu kinh tế Một lĩnh vực lên sản xuất hợp chất sử dụng công nghệ sinh học, đặc biệt sử dụng enzyme vi sinh vật cho xúc tác sinh học Các chất thơm tạo thành theo đƣờng đƣợc gọi ―tự nhiên‖ chúng đƣợc tạo thông qua hoạt tính sinh học tự nhiên (enzyme vi sinh vật) nhờ đó, tỷ lệ đồng phân (Isomers) đồng vị (Isotops) chất thơm so sánh đƣợc với sản phẩm chiết xuất từ tự nhiên, không nhƣ chất đƣợc tổng hợp trình hóa học Và có nhiều nghiên cứu việc tạo chất thơm tự nhiên nhƣng có số cấu tử thơm đƣợc tạo đƣờng sinh học, số đƣợc quan tâm nhiều chất thơm có nguồn gốc từ carotenoids mà đặc biệt từ β-carotene Chúng có tiềm tạo hƣơng thơm cao mối quan tâm lớn cho ngành công nghiệp hƣơng liệu nƣớc hoa Các hợp chất thơm có nguồn gốc từ carotenoids đƣợc phân phối rộng rãi tự nhiên tiền thân nhiều hƣơng liệu quan trọng thực phẩm nhƣ trái hoa nhƣ β-ionone, β-cyclocitral, dihydroactinidiolide (DHA), β-damascenone… Chúng có mùi hƣơng hoa, gỗ mạnh, thành phần nhiều tổ hợp hƣơng thơm đƣợc sử dụng công nghiệp thực phẩm, dƣợc phẩm mỹ phẩm Chúng tồn với hàm lƣợng thấp mô tế bào thực vật, tách chiết tốn Điều đặt nghiên cứu phát triển công nghệ khác để thu nhận chúng i KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận nhƣ sau: a Nghiên cứu tổng hợp thu nhận β-carotene từ vi sinh vật quy mô phòng thí nghiệm - Đã lựa chọn đƣợc chủng Blakeslea trispora WH1, WH2 để lên men với thời gian ngày máy lắc, tốc độ 200 vòng/phút 28oC Hàm lƣợng sinh khối khô thu đƣợc từ 18.2 → 23.4 g/l tƣơng ứng với hàm lƣợng β-carotene từ 103.5 → 380.6 µg/g skk - Đã lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tiền xử lí sinh khối nấm sợi cách đông khô sinh khối nấm sợi sau lên men - Đã lựa chọn đƣợc phƣơng pháp tách chiết β-carotene từ sinh khối nấm sợi đông khô: sử dụng cồn tuyệt đối n-hexane có bổ sung chất chống oxy hóa BHT b Bƣớc đầu nghiên cứu chuyển hóa sinh học β-carotene thành thành phần chất thơm - Đã nghiên cứu, khảo sát phân rã β-carotene tạo thành chất thơm từ nguồn β-carotene khác trình đồng oxy hóa sử dụng enzyme Xanthine oxidase Trong đó, β-carotene từ Blakeslea trispora phân rã tạo thành dihydroactinodiolide (DHA) cao với tỉ lệ 63.4% β-carotene bị chuyển hóa lƣợng nhỏ β-ionone, β-cyclocitral β-carotene tổng hợp phân rã tạo thành lƣợng nhỏ DHA β-ionone với tỉ lệ β-carotene bị chuyển hóa tƣơng ứng 3.69 % 0.1 % - Đã khảo sát nồng độ β-carotene tách chiết từ sinh khối nấm sợi Blakeslea trispora 15000 μg/ml với nồng độ enzyme Xanthine oxidase chất acetaldehyde thích hợp cho trình chuyển hóa sinh học β-carotene lần lƣợt 27.10-3 U/ml μl/ml môi trƣờng phản ứng - Đã lựa chọn đƣợc dung môi tách chiết chất thơm diethyl eter Kiến nghị Do tính ứng dụng cao chất thơm ngành công nghiệp nên muốn đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 74 a Nghiên cứu trình chuyển hóa sinh học β-carotene thành chất thơm Tiếp tục khảo sát nguồn giàu β-carotene khác từ vi sinh vật nhƣ tảo lam, từ thực vật nhƣ cà rốt, bí đỏ, tạo thành chất thơm từ nguồn để tìm đƣợc nguồn βcarotene có khả chuyển hóa sinh học thành chất thơm cao b Nghiên cứu tách chiết, thu hồi sản phẩm Nghiên cứu, lựa chọn tỉ lệ dung môi thích hợp cho trình tách chiết chất thơm; nghiên cứu phƣơng pháp thu hồỉ sản phẩm, loại bỏ tạp chất sản phẩm đồng thời nâng cao hiệu suất tạo thành chất thơm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Xuân Đồng, Hà Huy Kế (1999), Nấm mốc phƣơng pháp phòng chống, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đỗ Thị Thủy Lê, Nguyễn Thanh Hà, Bùi Thị Hồng Phƣơng, Lê Văn Trọng, Study on enhance the -carotene production by filamentous fungal strains of Blakeslea trispora In proceeding of Regional symposium on Chemical Engineering 2005 ―New Trend in Technology towards sustainable Development‖ Hanoi, Vietnam Nov 30- Dec 2, 2005, pp 354-361 Phạm Việt Cẩm, Nguyễn Ngọc Tú, Trần Thị Tuyết, Lƣu Thị Lệ Thủy, ''Nghiên cứu tạo tiền sinh tố A phƣơng pháp vi sinh vật'', Các công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm giai đoạn 1996-2000, Viện công nghiệp thực phẩm - Bộ công nghiệp, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, tr 42-45 Tài liệu tiếng anh Amotz AB , Mordhay A , Dunaliella: Physiology, Biochemistry, and Biotechnology, 1992, Boca Raton, CRC Press Aguedo M., Mai Huong Ly, Belin J.C., Waché Y (2004) ―The use of enzymes and microorganisms for the production of aroma compounds from lipids‖ Food technology and biotechnology 42:4 327-336 Benjamin R.K (1966) The Merosporangium, Mycologia 58,1-42 Berger R.G (2009) ―Biotechnology of flavours-the next generation‖ Biotechnol Lett 31, 1651-1659 Bhosale P., Gadre R.V., Manipulation of temperature and illumination conditions for enhanced beta-carotene production by mutant 32 of Rhodotorula glutinis, Chemical Engineering Division, National Chemical Laboratory, Pune, India Bosser A., Belin J M (1994) Synthesis of beta-ionone in an aldehyde/xanthine oxidase/beta-carotene system involving free radical formation Biotechnology Progress 10: 129-133 76 10 Cao Hoang Lan, Javier P.F., Phan Thi Hanh, Waché Y (2011) ―Stability of carotenoid extracts of cucurbit maxima towards enzymatic co-oxidation and aroma compound generation‖ International Conference on Biotechnology and Food Science 11 Cao Hoang Lan, Phan Thi Hanh, Francisco O.P., Waché Y (2011), ―Stability of carotenoidsextracts of gấc (Momordicacochinchinensis) towards cooxidation — Protective effect of lycopene on β-carotene‖ Food Research International.44,2252–2257 12 Charles A., Production of Antioxidants, Aromas, Colours, Flavours, and Vitamins by Yeasts, Yeast in foods and beverages, 2006, 285-334 13 Delia B Rodriguez-Amaya and Kimura M (2004), Harvestplus handbook carotenoid analysis 14 Delia B Rodriguez-Amaya, Ph.D.(1997) ―Carotenoids and Food Preparation: The retention of provitamin A carotenoids in prepared, processed, and stored foods‖ C.P 6121, 13083-970 Campinas, SP., Brazil 15 Fleischmann P., Lutz R.A., Winterhalter P & Watanabe N (2001) ―Carotenoid cleavage enzymes in animals and plants‖ 16 García G.M., Moreno J., Manzano J.C., Florêncio F.J., Guerrero M,G,, Production of Dunaliella salina biomass rich in 9-cis-β-carotene and lutein in a closed tubular photobioreactor J Biotechnol 2005, 115, 81–90 17 Girard P., Falconnier B., Bricout J and Vladescu B., β-Carotene producing mutants of Phaffia rhodozyma, Biotechnology, Volume 41, Number (1994), 183-191 18 Gómez P.I., Barriga A., Cifuentes A.S., González M.A., Effect of salinity on the quantity and quality of carotenoids accumulated by Dunaliella salina (strain CONC-007) and Dunaliella bardawil (strain ATCC 30861) Chlorophyta, J Biol Res 36: 185-192 19 Hock E.K., Nagendra P., Kin W.K., Yueming J and Amin I (2011) ―Carotenoids and their isomers: color pigments in fruits and vegetables‖ Molecules , 16, 17101738 77 20 Ho H.M., Chang L.L., 2003, Notes on Zygomycetes of Taiwan (III) Two Blakeslea species news to Taiwan Taiwania 48: 232-238 21 Jean M.B., Dumont B., Ropert F (1994) ―Method for the enzymatic preparation of aromas,particularly ionones and C6 to C10 alde- hydes‖ WO Patent 9408028 22 Jean C., Pawinee K., and Mama S (2001) ―Thermal Generation of CarotenoidDerived Compounds‖ In carotenoid derived aroma compounds 23 Jeong J.C, Lee J.P (2001), A unique of mycelial elongation of Blakeslea trispora and its effect on morphologycal characteristics and β-carotene synthesis, Curr Microbiology, Mar; 42(3): 225-228 24 Kenneth L.S., Nakayama T.M., and Chichester C.O., Biosynthesis of yeast carotenoids, December 1964 ; 88:1688-1694 25 Lampila LE, Wallen SE, Bullerman LB (1985) ―A review of factors affecting biosynthesis of carotenoids by the order Mucorales‖ Mycopathologia May;90(2):65-80 26 Mai Huong Ly, Cao Hoang Lan, Berlin J M., Wache Y., Improved co-oxidation of β-carotene to β-ionone using xanthine oxidase-generated reactive oxygen species in a multiphasic system, Biotechnol, J.2008, 27 Mantzouridou F., Roukasa T (2001), ''Improve β-carotene extraction method from biomass Blakeslea trispora, Applied Biochemistry and Biotechnology, Vol 90: 3745 28 Mantzouridou F., Roukasa T., Kotzekidoua P., Liakopoulou M (2002), ―Optimization of beta-carotene production from synthetic medium by Blakeslea trispora: a mathematical modeling‖ Appl Biochem Biotechnol May;101(2):153-75 29 Mario A et al, Production of Aroma Compounds from Lipids, Food Technol Biotechnol 42 (4) 327–336 (2004) 30 Martín R and Sánchez S., Flores C., Citrate, a possible precursor of astaxanthin in Phaffia rhodozyma: influence of varying levels of ammonium, phosphate and citrate in a chemically defined medium (2000) 31 Mieke S., Robertus M.D (2004) ―Isolation of carotenoid crystals from microbial biomass‖ Patent 6812001, Appl No: 10/029316 78 32 Mordi R.C (1993) Mechanism of beta-carotene degradation, Biochem J 292 (Pt 1), 310 – 312 33 Mortensen N.; Skibsted L.H.; Truscott T.G (2001) ―The Interaction of dietary carotenoids with radical species‖ Archives of Biochemistry and biophysics Volume 385, Issue 1, Pages 13–19 34 Mueller L., Boehm V (2011) ―Antioxidant activity of β-carotene compounds in different in vitro assays‖ Institute of Nutrition, Friedrich Schiller University Jena, Dornburger Straße 25-29, 07743 Jena, Germany Molecules ;16(2):1055-69 35 Müncnerová D., Augustín J., The influence of pH on growth kinetics of yeasts in the presence of benzoate as a sole carbon source, Folia Microbiol (Praha) 1994; 39(4):265-8.1 36 Pietro B., Alessandro of Rhodotorula glutinis cultured M., in raw Production of carotenoids by strains materials origin, of agro-industrial Bioresource Technology, Volume 71, Issue 1, January 2000, Pages 41-44 37 Production of carotenoids by strains of Rhodotorula glutinis cultured in raw materials of agro-industrial origin, Bioresource Technology, Volume 71, Issue 1, January 2000, Pages 41-44 38 Roland T (1914) New or Peculiar Zygomycetes 3: Blakeslea, Dissophora, and Haplosporangium, Nova Genera 58:353-366 39 Sommerburg, O et al (2003) Carotene cleavage products after oxidation mediated by hypochlorous acid - a model for neutrophil-derived degradation Free Radical Biology and Medicine, v 35, n 11, p 1480-1490 40 Sutter R.P and Whitaker J.P (1981), Sex pheromone metabolism in Blakeslea trispora, Naturwissenschaften 68:147 41 Tawfiq S Abu-Rezq, S.Al-Hooti, D.Jacob, M.Al-Shamali, A.Ahmed & N.Ahmed, Induction and extraction of β-carotene from the locally isolated Dunaliella salina, J Algal Biomass Utln 2010, (4): 58 - 83 42 Tran T.H., Nguyen M.H., Zabaras D, Vu L.T.T (2008).―Process development of Gac powder by using different enzymes and drying techniques‖ Centre for Plant and 79 Food Science, UWS, Locked Bag 1797, Penrith South DC, NSW 1797, Australia, 359–365 43 Uenojo M., Pastore G.M (2010), β – carotene biotransformation to obtain aroma compounds, Cienc Technol Aliment Campinas, 30(3): 822-827 44 Tereshina V.M., Memorskaya A.S., Feofilova E.P (1994) ―Express method for determining the lycopene and β-carotene content‖ Mikrobiologiya, , vol.63, No.6, pp 1111 – 1116 45 Winterhalter P & Rouseff R (2001) Carotenoid-derived aroma compounds: an introduction In Carotenoid-derived aroma compounds, pp 1-17: American Chemical Society 46 Wache Y., Bosser D.R., Belin J.M (2006) ―Dispersion of beta -carotene in processes of production of beta -ionone by cooxidation using enzyme-generated reactive oxygen species‖ Process Biochemistry 41(11): 2337-2341 47 Wache Y., Aurelie B.D., Mai Huong Ly, Berlin J.M., ''Co-oxidation of β-carotene in biphasic media'', Journal of Molecular Catalysis B Enzymatic 19-20 (2002) 197-201 48 Wache Y., Aurelie B.D., Lhuguenot J.C., Berlin J.M., ''Effect of cis/trans isomerism of β-carotene on the ratios of volatile compounds produced during oxidative degradation'', J Agrlc Food Chem 2003, 51, 1984-1987 49 Z.Aksu, A.Tuğba mucilaginosa: Use Eren, of Carotenoids agricultural production by wastes as a the yeast Rhodotorula carbon source, Process Biochemistry, Volume 40, Issue 9, September 2005, Pages 2985-2991 50 Zorn H., Langhoff S., Scheibner M., Berger R.G (2003).―Cleavage of β-carotene to flavor compounds by fungi‖ Appl Microbiol Biotechnol,62(4):331-6 51 http://www.personal.us.es/fravacor/pathway.htm 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nấm men Rhodotorula RH2 B18.32 nuôi cấy môi trƣờng YMA ống nghiệm Phụ lục 2: Nấm sợi Blakeslea trispora nuôi cấy môi trƣờng PDA ống nghiệm bào tử Blakeslea trispora 81 Phụ lục 3: Lên men chủng nấm sợi B trispora quy mô PTN máy lắc A B C D A- Lên men máy lắc có điều nhiệt B- Bình tam giác 500 ml nuôi cấy chủng nấm sợi Blakeslea trispora WH1, WH2 sau ngày lên men C- Sinh khối ƣớt sau kết thúc lên men D- Sinh khối khô sau trình đông khô 82 Phụ lục 4: Phổ GC hỗn hợp chất chuẩn 83 Phụ lục 5: Phổ GC mẫu β-carotene tổng hợp sử dụng enzyme XO lúc 24 84 Phụ lục 6: Phổ GC mẫu β-carotene từ sinh khối nấm sợi sử dụng enzyme XO lúc 85 Phụ lục 7: Phổ GC mẫu β-carotene từ sinh khối nấm sợi sử dụng enzyme XO lúc (chiết diethyl eter) 86 Phụ lục 8: Phổ GC mẫu β-carotene từ sinh khối nấm sợi sử dụng enzyme XO lúc (chiết ethyl acetat) 87 Phụ lục 9: Phổ GC mẫu đồng oxy hóa β-carotene từ sinh khối nấm sợi sử dụng enzyme XO lúc (chiết n-hexane) 88 ... “ Nghiên cứu sinh tổng hợp, thu nhận carotenoids từ vi sinh vật bƣớc đầu chuyển hóa sinh học thành thành phần hƣơng thơm Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nghiên cứu sinh tổng hợp,. .. cứu sinh tổng hợp, thu nhận carotenoids từ vi sinh vật bƣớc đầu chuyển hóa sinh học thành thành phần hƣơng thơm Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn vi sinh vật có khả tạo carotenoids/ β-carotene... cao Nghiên cứu lựa chọn điều kiện để tổng hợp thu nhận carotenoids/ βcarotene từ chủng vi sinh vật quy mô phòng thí nghiệm Bƣớc đầu nghiên cứu lựa chọn điều kiện thích hợp để chuyển hóa sinh học

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w