Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh ở trường trung học phổ thông kim ngọc

23 15 0
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn lịch sử của học sinh ở trường trung học phổ thông kim ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong việc học tập nói chung và học tập lịch sử nói riêng, việc kiểm tra và đánh giá có một vị trí, ý nghĩa quan trọng đối với quá trình dạy và học. Kiểm tra đánh giá làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, sự hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, bổ sung, làm khắc sâu, củng cố, hệ thống hoặc khái quát hoá kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu sâu sắc hơn kiến thức mới.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường 2 3 4 trung học phổ thông 3.1 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử câu hỏi tự luận 3.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử câu hỏi trắc nghiệm Hiệu sáng kiến 15 kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 20 20 21 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong việc học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng, việc kiểm tra đánh giá có vị trí, ý nghĩa quan trọng trình dạy học Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Kiểm tra đánh giá làm sáng tỏ tình hình lĩnh hội kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh, bổ sung, làm khắc sâu, củng cố, hệ thống khái quát hoá kiến thức học, chuẩn bị cho việc nghiên cứu sâu sắc kiến thức Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập học sinh, có sở thực tế để đánh giá kết học tập em phát thiếu sót kiến thức, kĩ năng, để kịp thời sửa chữa, bổ sung Nó góp phần củng cố kiến thức học học sinh Đồng thời qua kiểm tra, đánh giá học sinh tự khẳng định Mặt khác, qua kiểm tra, đánh giá, giáo viên tự đánh giá kết công tác giảng dạy thân, thấy thành công, vấn đề cần rút kinh nghiệm, hiểu rõ mức độ kiến thức kĩ học sinh để từ có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra đánh giá có tác dụng giáo dục tư tưởng, đạo đức, phẩm chất học sinh Nó hình thành học sinh lịng tin, ý trí tâm đạt kết cao học tập, lòng trung thực, tinh thần tập thể, ý thức giúp đỡ học tập Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học khơng có ý nghĩa mặt nhận thức (đối với giáo viên học sinh), ý nghĩa giáo dục, mà cịn có tác dụng lớn việc phát triển toàn diện học sinh Kiểm tra, đánh giá góp phần phát triển lực nhận thức học sinh (nhớ, hình dung, tưởng tượng tư duy), đặc biệt thao tác tư – phân tích, so sánh, tổng hợp Mặt khác, kiểm tra, đánh giá cịn góp phần hình thành kĩ năng, thói quen học tập học sinh, biết cách nhận thức vấn đề đặt cách xác nhạy bén, biết trình bày kiến thức nắm câu trả lời, biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức hoạt động thực tiễn Như kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng trình dạy học Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Trong thực tiễn giảng dạy lịch sử trường THPT nói chung giảng dạy mơn lịch sử trường THPT Kim Ngọc nói riêng việc kiểm tra đánh giá giáo viên kết học tập học sinh nhằm đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, tư vấn đề khó, việc đưa hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, vừa kiểm tra mức độ nắm kiến thức cũ, mức độ tư vấn đề lịch sử học, mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Chính lí định thực đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đưa số phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh trường THPT, nhằm phát huy tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập mơn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp nhằm nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu Cách thức kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Việc học tập môn Lịch sử học sinh Trường THPT Kim Ngọc Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp thực nghiệm thực tiễn giảng dạy trường THPT Kim Ngọc Phương pháp điều tra thông qua kết học tập môn Lịch sử học sinh Phương pháp đối chiếu, so sánh chất lượng học tập môn lịch sử lớp thực nghiệm với lớp không thực nghiệm Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - PHẦN NỘI DUNG Cở sở lý luận Trong việc học tập nói chung học tập mơn Lịch sử nói riêng kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh vấn đề khó, phức tạp phương pháp dạy học Nó có nhiệm vụ quan trọng làm rõ tình hình, khả lĩnh hội kiến thức (cơ chất), thành thạo kĩ năng, kĩ xảo, bổ sung làm sâu sắc, khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức học, chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức Vì cần xác định quan niệm đắn kiểm tra đánh giá kết học tập Thứ nhất: Kiểm tra, đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học, biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy- học Thứ hai: Kiểm tra đánh giá không công việc giáo viên mà học sinh: giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; học sinh tự đánh giá kết học tập kiểm tra lẫn Đối với học sinh việc kiểm tra, đánh giá kết học tập giúp vào việc phát triển tư duy, khả tự học, tự nghiên cứu tự nỗ lực, cố gắng vươn lên học tập Thứ ba: Kiểm tra đánh giá kết học tập trách nhiệm giáo viên học sinh, nên trình mối liên hệ giáo viên học sinh phải tiến hành cách bình thường, khơng căng thẳng phải nghiêm túc nhằm đạt yêu cầu chất lượng kiểm tra học tập, phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Thứ tư: Kiểm tra, đánh giá công việc khách quan song liên quan mật thiết với Thứ năm: Khi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần xác định nhiệm vụ sau: Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Phải hiểu rõ cụ thể việc học tập học sinh, phát sai lầm, thiếu sót, hạn chế nhận thức, kỹ để kịp thời sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện Củng cố, bổ sung giúp học sinh nhận thức vững tài liệu học Góp phần hình thành kỹ năng, thói quen học tập: biết cách nhận thức vấn đề đặt cách nhạy bén, biết trình bày kiến tthức nắm vững câu trả lời, biết sử dụng đồ dùng trực quan, biết xây dựng kiến thức học để tiếp thu kiến thức Phải có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, phẩm chất đạo đức, hình thành lịng tự tin, tính trung thực, tinh thần tập thể giúp đỡ học tập Cơ sở thực tiễn Hiện thực tiễn giảng dạy môn Lịch sử trường THPT việc đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn cịn hạn chế giáo viên học sinh Thứ nhất: Do nhận thức không ý nghĩa nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập, số giáo viên tiến hành nhiều biện pháp, hình thức chặt chẽ, nghiêm khắc, làm cho học sinh lo sợ tìm cách đối phó có biểu gian lận Thứ hai: Nhiều giáo viên chưa tổ chức hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp vừa phát huy tính tích cực, chủ động người học vừa động viên người học trình tiếp thu lĩnh hội kiến thức Thứ ba: Phương pháp kiểm tra tái lại kiến thức mang tính phổ biến khơng kích thích tính tích cực, chủ động người học Đối với trường THPT Kim Ngọc đa số học sinh em dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức nhiều học sinh cịn yếu, việc đưa hình thức kiểm tra phù hợp với đối Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - tượng học sinh vừa phát huy tính chủ động, tích cực q trình học tập, vừa có tác dụng động viên học sinh yêu cầu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh trường trung học phổ thông Về dạy học lịch sử nói riêng dạy học nói chung việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh tiến hành với nhiều hình thức tổ chức phương pháp tiến hành 3.1 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử câu hỏi tự luận 3.1.1 Kiểm tra miệng Giúp giáo viên nhanh chóng nắm tình hình học tập, trình độ học sinh, thúc đẩy em tích cực học tập, biết suy nghĩ, rèn luyện kĩ diễn đạt lời nói Thơng thường kiểm tra miệng sử dụng để kiểm tra kiến thức học, trước bắt đầu mới, sử dụng q trình trình bày kiến thức nhằm đánh giá khả lĩnh hội kiến thức củng cố học cho học sinh làm sở cho việc tiếp thu kiến thức Khi kiểm tra cũ, giáo viên cần làm cho học sinh hào hứng (chứ không lo sợ), thu hút em tích cực, chủ động làm việc Vì vậy, câu hỏi đặt kiểm tra miệng phải chuẩn bị cẩn thận, câu hỏi phải xác, rõ ràng Nội dung câu hỏi khơng dừng lại việc ghi nhớ, mà làm cho học sinh nắm vững kiến thức học, suy nghĩ câu hỏi đặt ra, biết phân tích, khái quát tài liệu cụ thể để rút kết luận Câu hỏi kiểm tra phải nhằm vào học sinh lớp Trước định học sinh trả lời, giáo viên đặt vấn đề “Các em cho biết”, “Các em giải thích”, “ Các em suy nghĩ xem” Điều góp phần động viên trí nhớ, tư học sinh, rèn luyện cho em tinh thần tự học, tin tưởng vào khả Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - thu hút tham gia tất học sinh lớp, củng cố kiến thức học Trong lúc kiểm tra, giáo viên yêu cầu tất học sinh lớp không mở sách giáo khoa, ghi không cần thiết, mà phải theo dõi nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Khi tiến hành kiểm tra miệng giáo viên gọi học sinh lên bảng (hoặc đứng chỗ) trả lời, em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung; kiểm tra từ đến học sinh với yêu cầu khác (một em trình bày miệng, em vẽ đồ hay lập niên biểu bảng, sau em nhận xét bổ sung câu trả lời bạn) Sau học sinh trình bày xong yêu cầu giáo viên việc nhận xét, đánh giá cuối câu trả lời học sinh, điều địi hỏi giáo viên phải khách quan, cơng bằng, cơng khai, dân chủ, khuyến khích suy nghĩ riêng, độc lập học sinh khơng phải nói lên kiến thức sách giáo khoa hay thầy giảng Việc nhận xét cho điểm phải công khai qua giúp học sinh tự đánh giá từ cố gắng phấn đấu học tập tốt Ví dụ 1: Sau học xong “Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng” lớp 11, giáo viên kiểm tra miệng vào đầu học sau: Giáo viên nêu câu hỏi: So sánh cách mạng Pháp năm 1789 (cách mạng tư sản kiểu cũ) với cách mạng tháng hai năm 1917 Nga (cách mạng tư sản kiểu mới) theo yêu cầu bảng đây: Nội dung so sánh Cách mạng Pháp 1789 Cách mạng tháng hai năm 1917 Nga Lãnh đạo cách mạng Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Lực lượng tham gia Nhiệm vụ cách mạng Xu hướng phát triển Kết quả, ý nghĩa Sau nêu câu hỏi, giáo viên gọi học sinh lên bảng, tất học sinh khác lớp ý theo dõi để nhận xét kẻ bảng niên biểu vào Sau học sinh thứ lên bảng thực câu hỏi giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: Tại năm 1917 Nga lại diễn hai cách mạng ? Một học sinh khác đứng chỗ lên bảng trả lời câu hỏi Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá câu trả lời học sinh Ví dụ 2: Sau học xong 12 “Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” lớp 12, giáo viên kiểm tra miệng vào đầu học cách sau: Giáo viên nêu câu hỏi: Em xếp lại thời gian niên biểu cho với kiện viết tiếp ý nghĩa kiện ? Stt Thời Sự kiện ý nghĩa gian 1911 - Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước 1919 - Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp 1920 - Nguyễn Ái Quốc viết báo “Người khổ” Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - 1921 - Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai 1922 - Nguyễn Ái Quốc số người yêu nước Angiêri, Marốc, Tuynidi lập Hội liên hiệp thuộc địa Pari 1923 - Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V 1924 - Nguyễn Ái Quốc viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” Sau nêu câu hỏi, giáo viên gọi học sinh lên bảng, tất học sinh khác lớp ý theo dõi để nhận xét kẻ bảng niên biểu vào Sau học sinh thứ lên bảng thực câu hỏi giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi: Em cho biết kiện tiêu biểu phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1919 - 1925, em có đánh giá kiện ? Một học sinh khác đứng chỗ lên bảng trả lời câu hỏi Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá câu trả lời học sinh Ví dụ 3: Khi học xong 14 “Phong trào cách mạng 1930 – 1935” lớp 12, giáo viên tiến hành kiểm tra miệng vào đầu học sau: Giáo viên nêu câu hỏi Em lập bảng thống kê khủng hoảng kinh tế giới ( 1929-1933) tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam ? Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Lĩnh vực Tác động + Về nông nghiệp: Kinh tế + Về công nghiệp: + Về thương nghiệp: + Nông dân: Xã hội + Công nhân: + Tiểu tư sản: + Tư sản dân tộc: Giáo viên gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên vừa nêu cách lập bảng thống kê khủng hoảng kinh tế giới ( 19291933) tác động đến tình hình kinh tế xã hội Việt Nam Giáo viên yêu cầu tất học sinh khác lớp ý theo dõi để nhận xét kẻ bảng niên biểu vào Sau học sinh thứ lên bảng trả lời câu hỏi giáo viên tiếp tục nêu câu hỏi tiếp theo: Vì phong trào cách mạng nửa đầu năm 1930 toàn quốc riêng Nghệ - Tĩnh lên cao ? Một học sinh khác đứng chỗ lên bảng trả lời câu hỏi Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, bổ sung đánh giá câu trả lời học sinh Việc tiến hành kiểm tra vừa giúp học sinh ghi nhớ kiến thức, phát triển tư duy, biết lựa chọn kiến thức để trả lời vừa phát triển kĩ lập luận cho học sinh 3.1.2 Kiểm tra viết Kiểm tra viết có vai trị quan trọng dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Kiểm tra viết giúp giáo viên lúc nắm trình độ tất học sinh lớp đặc biệt học sinh yếu - kém, học - 10 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - sinh - giỏi Đồng thời kết kiểm tra viết thường phản ánh khách quan trình độ học sinh mặt (kiến thức, phương pháp diễn đạt, trình độ tư duy) Kiểm tra viết thường thực sau học xong phần, chương hay khố trình lịch sử Bài kiểm tra viết giới hạn 10 15 phút, kéo dài tiết, thi tốt nghiệp kéo dài 90 phút 3.1.2.1 Kiểm tra viết 10 phút đến 15 phút Là làm nhanh, khơng định trước tiến hành sau hay sau chương nhằm xem xét việc tự học nhà (nắm cũ, làm tập, chuẩn bị mới) Câu hỏi kiểm tra không sâu vào nội dung chủ yếu hay vài học trước, mà đòi hỏi học sinh thời gian ngắn phải suy nghĩ nhanh, rõ, trình bày tập trung, logíc vấn đề chủ yếu câu hỏi, loại bỏ phần thứ yếu, không quan trọng làm Ở giáo viên kết hợp câu hỏi trắc nghiệm với câu hỏi tự luận, câu hỏi tự luận, ý tới vừa sức câu hỏi học sinh Ví dụ 1: Sau học xong 21 “Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX” lớp 11, giáo viên kiểm tra 15 phút với câu hỏi: Nguyên nhân dẫn tới việc bùng nổ phong trào Cần Vương ? Tại phong trào Cần Vương phát triển qua hai gia đoạn Hãy đặc điểm giai đoạn ? Ví dụ 2: Sau học xong 10 “Cách mạng khoa học cơng nghệ xu hướng tồn cầu hố nửa sau kỉ XIX” lớp 12 giáo viên kiểm tra 15 phút với câu hỏi: Lập bảng thống kê thành tựu Cách mạng khoa học kỹ thuật sau chiến tranh giới thứ hai ? Lĩnh vực Thành tựu đạt - 11 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Khoa học Các phát minh lớn Nguồn lượng Sáng chế vật liệu Nông nghiệp Giao thông vận tải, thông tin liên lạc Những thành tựu lĩnh vực chinh phục vũ trụ Ví dụ 3: Sau học xong 16 “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng tám (1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đời” lớp 12, giáo viên kiểm tra 15 phút với hai câu hỏi Câu 1: Tại nói thời Cách mạng Tháng tám thời “ngàn năm có một” ? Câu 2: Hãy lựa chọn kiện lịch sử phù hợp với mốc thời gian sau: Thời gian Sự kiện Từ 13 đến 15/8/1945 Ngày 16 17/8/1945 Chiều 16/8/1945 Ngày 19/8/1945 Ngày 23/8/1945 Ngày 25/8/1945 Ngày 28/8/1945 - 12 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - 3.1.2.2 Kiểm tra tiết (kiểm tra 45 phút) Thường tiến hành sau học xong phần hay khố trình, nhằm tìm hiểu đánh giá kiến thức chung (sự kiện cụ thể, quan điểm, kĩ thực hành) học, làm sở cho việc học tập phần sau Câu hỏi kiểm tra đòi hỏi học sinh phải nắm có hệ thống kiến thức học, biết suy nghĩ để trình bày vấn đề đặt ra, kèm theo kĩ thực hành cần thiết Ví dụ: Sau học xong tiết 15 phần lịch sử giới lớp 12 giáo viên câu hỏi kiểm tra tiết với câu hỏi sau: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Lịch sử lớp 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu ( điểm) Anh(chị) trình bày thành tựu cơng cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến ? Câu ( điểm) Trình bầy nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển vượt bậc nề kinh tế Mĩ từ năm 1945 đến năm 1973 ? Câu ( điểm) Vì nói tồn cầu hố vừa hội, vừa thách thức quốc gia phát triển, liên hệ với Việt Nam ? Với ba câu hỏi kiểm tra kiến thức ba chương khác đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức rộng, tránh tình trạng học tủ Câu hỏi số chiếm 40% số điểm câu hỏi dạng nhận biết học sinh cần nhớ trình bày theo nội dung học; câu hỏi số chiếm 40 % số điểm câu hỏi đòi hỏi học sinh phải có thơng hiểu ngun nhân chủ yếu làm cho kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc từ 1945 đến năm 1973 câu hỏi số câu hỏi mang tính vận dụng mức độ cao địi hỏi học sinh phải có kĩ tư duy, kĩ phân tích giải thích vấn đề “tồn cầu hố”, hội, thách thức quốc gia phát triển hội thách thức Việt Nam 3.1.2.3 Kiểm tra học kì - 13 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Được tiến hành vào cuối học kì, thời gian dành cho kiểm tra kéo dài từ 60 đến 90 phút Vì vậy, giáo viên không đơn đưa câu hỏi, mà phải đặt kế hoạch cụ thể Trong kế hoạch cần ghi đầy đủ mục tiêu vấn đề giáo dưỡng, giáo dục phát triển; nội dung phương pháp tiến hành (các câu hỏi, yêu cầu câu hỏi); kế hoạch chữa kiểm tra cho học sinh Giáo viên cần nêu nhiều, đa dạng câu hỏi kiểm tra như: Các câu hỏi đòi hỏi học sinh nắm kiến thức học cách có hệ thống, câu hỏi địi hỏi phải suy nghĩ kĩ trình bày vấn đề, câu hỏi vừa phát triển tư vừa rèn luyện kĩ thực hành cần thiết đây, giáo viên phải đưa câu hỏi cho vừa sức học sinh, phù hợp với thời gian làm Ví dụ: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Lịch sử lớp 12 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (4 điểm) Trình bày nét phát triển phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919 – 1929 ? Câu 2: (4 điểm) So sánh Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương trị tháng 10 – 1930 Trần Phú soạn thảo? Câu 3: (2 điểm) Tại nói thời cách mạng tháng tám thời “ngàn năm có một” ? Câu hỏi học kì I cấu trúc theo thang điểm 40 % nội dung đề thi câu hỏi dạng nhận biết, yêu cầu học sinh tái lại nội dung kiến thức học; 40 % nội dung câu hỏi dạng thơng hiểu, địi hỏi học sinh phải thơng hiểu Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Luận cương trị đồng chí Trần Phú soạn thảo, từ so - 14 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - sánh điểm giống khác Cương lĩnh trị với Luận cương trị Câu hỏi số chiếm 20 % số điểm câu hỏi dạng vận dụng đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức học lịch sử giới lịch sử Việt Nam thời điểm năm 1945 để gải thích thời cách mạng tháng tám thời “ngàn năm có một” 3.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử câu hỏi trắc nghiệm Hiện nay, bên cạnh phương pháp kiểm tra truyền thống nhiều phương pháp hiên đại vận dụng, có phương pháp trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan hệ thống câu hỏi, tập đòi hỏi câu hỏi ngắn để đo kĩ năng, kĩ xảo, trí tuệ, lực cá nhân hay nhóm học sinh Trắc nghiệm khách quan chia thành hai loại: Trắc nghiệm tự luận, thực chất câu hỏi tự luận, tập truyền thống trắc nghiệm khách quan Câu hỏi trắc nghiệm sử dụng kiểm tra miệng, sử dụng kết hợp với câu hỏi tự luận kiểm tra viết 10 đến 15 phút, kiểm tra tiết kiểm tra học kì, thơng thường câu hỏi trắc nghiệm chiếm khoảng 20 % tổng số điểm câu hỏi Có nhiều hình thức đặt câu hỏi trắc nghiệm khách quan 3.2.1 Các loại câu hỏi tập yêu cầu xác định tính - sai Loại đòi hỏi học sinh phải xác định “đúng” hay “sai” trước kiện, niên đại, định nghĩa, khái niệm, nội dung phán đoán đề Câu hỏi loại câu trần thuật, hay câu hỏi trực tiếp “Đúng” hay “Sai” Ví dụ: Sau Khi học xong 16 “Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng tám ( 1939 - 1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời” lớp 12 giáo viên kiểm tra miệng học sinh câu hỏi - 15 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - trắc nghiệm “đúng “ - “sai” sau: Trong câu điền “Đ” vào câu “S” vào câu sai Ngày 15 tháng năm 1945 Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh không điều kiện Ngày 15 tháng năm 1945 Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc cơng bố “Qn lệnh số 1” thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa nước Ngày 18 tháng năm 1946 khởi nghĩa giành quyền Hà Nội Ngày 20 tháng năm 1945 giành quyền Huế Ngày 23 tháng năm 1945 giành quyền Sài Gòn 3.2.2 Câu hỏi tập đòi hỏi học sinh trả lời Đó hình thức đặt câu hỏi, kèm theo nhiều câu trả lời, học sinh phải lựa chọn câu trả lời Ví dụ: Sau học xong “Chiến tranh giới thứ 1914 1918” lớp 11 giáo viên hỏi từ đến câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận kiểm tra 15 phút sau: Câu hỏi: Hãy khoanh tròn vào trước chữ in hoa đứng trước phương án trả lời câu sau: Câu 1: Nguyên nhân sâu sa dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới thứ ? A Nhằm tranh giành vị trí bá chủ giới B Vì vấn đề thị trường thuộc địa C Vì vấn đề vũ khí hạt nhân D Vì vấn đề sắc tộc Câu 2: Kết thúc giai đoạn chiến tranh giới thứ cục diện chiến tranh hai phe Đồng Minh khối Hiệp Ước ? A Ưu nghiêng phe Đồng Minh B Ưu nghiêng phe Hiệp Ước - 16 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - C Đang cân hai phe D Tất sai Câu Ý nghĩa sau kết cục giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ ? A Bọn trùm cơng nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng B Nhân dân lao động lâm vào cảnh khốn C Mâu thuẫn xã hội nước tham chiến ngày gay gắt D Phong trào quần chúng phản đối chiến tranh diễn liên tục Câu Tính chất chiến tranh giới thứ ? A Là chiến tranh đế quốc B Là chiến tranh phi nghĩa C Là chiến tranh cục D Là chiến tranh đế quốc phi nghĩa 3.2.3 Loại câu hỏi tập đòi hỏi học sinh xác lập mối liên hệ yếu tố nêu Đối với loại câu hỏi tập này, học sinh phải dựa sở kiến thức lĩnh hội, kĩ năng, kĩ xảo để xác lập mối liên hệ yếu tố cho phù hợp kiện với thời gian, không gian nhân vật lịch sử Ví dụ: Khi dạy xong phần Lịch sử Việt Nam giáo viên đưa câu hỏi ôn tập : Những kiện lịch sử tiêu biểu liên quan đến mốc thời gian sau ? 6/1/1930:…………………………………………………………… 1930 -1931:…………………………………………………………… 1936 -1939:…………………………………………………………… Tháng 8/1945:………………………………………………………… 19/12/1946:…………………………………………………………… 7/10 - 19/12/1947……………………………………………………… - 17 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - 16/9 - 22/10/1950……………………………………………………… 21/7/1954………………………………………………… 4/3 - 2/5/1975…………………………………………… 30/4/1975 Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài “ Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông” áp dụng năm học 2008 2009, năm học 2009 - 2010 Trường THPT Liên Hiệp tiếp tục áp dụng năm học 2010 - 2011, năm học 2011 - 2012 Truờng THPT Kim Ngọc Sau gần bốn năm thực nghiệm áp dụng thực tế, thân nhận thấy với phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông giúp cho giáo viên học sinh có phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử cách khoa học, tạo hứng thú học tập môn cho học sinh, q trình kiểm tra đánh giá học sinh ln người chủ động, tích cực việc trình bày phân tích vấn đề nêu câu hỏi, giáo viên giữ vai trò người tổ chức, điều khiển trình kiểm tra, đánh giá Kết sau gần bốn năm nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm năm học 2008 - 2009, năm học 2009 - 2010, năm học 2010 - 2011 năm học 2011 - 2012 sau: Năm học Lớp Số Giỏi (%) Khá TB Yếu Kém (%) (%) (%) (%) 42 2,4 17,6 60 20 00 41 00 10 56 34 00 học sinh 2008 - 2009 Lớp Thực nghiệm (Trường THPT 12C2 Liên Hiệp) Lớp không Thực nghiệm - 18 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - 12D1 Năm học Năm học Năm học Lớp Lớp Số Số học học sinh sinh 28 Lớp Thực Lớp Thực nghiệm nghiệm 2010 - 2011 41 2009 - 2010 12C1 12C (Trường (Trường Lớp không không Thực Thực 35 THPT Kim Liên Lớp THPT nghiệm nghiệm Hiệp) 39 Ngọc) 12C2 12A Giỏi Giỏi (%) (%) Khá Khá (%) (%) TB TB (%) (%) Yếu Yếu (%) (%) Kém Kém (%) (%) 7,1 25 60,7 7,2 00 2,4 20,1 62 15,5 00 2,9 00 14,2 15 59,5 51 23,4 34 00 00 Năm học 2011 - 2012 đề tài “Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thông” tiếp tục áp dụng trường THPT Kim Ngọc với lớp thực nghiệm 12C1 lớp 11B1, qua học kì I, năm học 2011 - 2012, chất lượng học tập môn học sinh nâng cao so với năm học trước, học kì I tỷ lệ học sinh giỏi chiếm 26 %, tỷ lệ học sinh yếu giảm so với năm học trước (học kì I %) khơng có học sinh Học sinh ngày có hứng thú mơn Lịch sử, q trình học tập học sinh phát huy tính tích cực, chủ động việc tìm hiểu kiến thức mới, ý thức học chuẩn bị học sinh ngày nâng cao, suy nghĩ coi môn Lịch sử mơn phụ dần xóa bỏ PHẦN KẾT LUẬN Kết luận - 19 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có vị trí, ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử Việc đổi q trình trường phổ thơng cần thiết có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Kết công việc đạt đến mức độ phụ thuộc nhiều vào vận dụng sáng tạo, linh hoạt giáo viên việc chọn nội dung, hình thức, phương pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá Các hình thức kiểm tra đa dạng phong phú xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, trình độ học sinh, có phương pháp, cách thức kiểm tra phù hợp yếu tố góp phần định vào chất lượng giảng dạy học tập môn Kiến nghị Trong trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông thân nhận thấy kết kiểm tra học sinh cịn số hạn chế là: Chất lượng học tập mơn Lịch sử học sinh nói chung cịn thấp; chưa có nhiều học sinh hứng thú học tập môn Để đạt hiệu cao trình kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thông, theo giáo viên học sinh cần đạt yêu cầu sau: 2.1 Đối với giáo viên Cần tìm hiểu đối tượng học sinh, tìm hiểu mức độ, lực nhận thức, kĩ tư học sinh để từ đưa cách thức tổ chức kiểm tra, đánh giá phù hợp Trong trình kiểm tra đánh giá giáo viên cần tạo khơng khí thoải mái, dân chủ từ hình thành học sinh tính tự tin, hứng thú q trình trình bày kiến thức học Vận dụng cách sáng tạo kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá xác lực nhận thức vấn đề, kĩ giải vấn đề đặt học sinh - 20 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - 2.2 Đối với học sinh Tích cực học tập nắm kiến thức sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức Bỏ lối học thụ động phát huy tính tích cực q trình học tập, thường xun rèn luyện kĩ trình bày, kĩ phân tích, giải thích, bình luận vấn đề lịch sử Có nhìn đắn vị trí, vai trị môn Lịch sử nhà trường phổ thông Xác định động thái độ học tập đắn Kim Ngọc, tháng năm 2012 NGƯỜI VIẾT Mai Sinh Tuyên - 21 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi, Phương pháp dạy học lịch sử tập II, nhà xuất Đại học sư phạm, năm 2002 Phan Ngọc Liên (chủ biên) sách giáo khoa lịch sử 11, lớp 12 (tái bản) chương trình bản, nhà xuất giáo dục, năm 2011 Đỗ Hồng Thái, Bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên Trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học môn Lịch Sử, năm 2007 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) - Trương Hồng Phương, Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn lịch sử lớp 12, nhà xuất giáo dục, năm 2008 - 22 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - - 23 Mai Sinh Tuyên - Trường THPT Kim Ngọc ... ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh trường trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đưa số phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch. .. học tập môn Lịch sử trường trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu Cách thức kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử trường Trung học phổ thông Việc học tập. .. trọng để nâng cao chất lượng dạy- học Thứ hai: Kiểm tra đánh giá không công việc giáo viên mà học sinh: giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh; học sinh tự đánh giá kết học tập kiểm tra

Ngày đăng: 13/03/2022, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan