Một số biện pháp nâng cao kĩ năng sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trường THPT

33 10 0
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ban cơ bản theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước sang thế kỉ XXI, thế giới chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của khoa học công nghệ trong thời đại 4.0, cùng với đó xu thế hợp tác ngày càng sâu rộng của các quốc gia trên thế giới đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội đất nước. Yêu cầu thích ứng đã đặt ra cho ngành giáo dục phải đào tạo những con người mới vừa giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội lại có đủ kiến thức, kĩ năng để chung sống và hội nhập. Vì vậy, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cũng cần có sự thay đổi theo xu hướng tiên tiến của thời đại.

MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu………………………………… Đóng góp đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lýluận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kĩ 1.2.1 Khái niệm lực………………………………………………………… 1.3 Quan niệm sách giáo khoa sách giáo Lịch sử……………………… 1.3.1 Quan niệm sách giáo khoa………………………………………………… 1.3.2 Quan niệm sách giáo khoa Lịch sử……………………………………… Thực trạng sử dụng sách giáo khoa Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Kim Ngọc………………………… Một số biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ban theo hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Kim Ngọc…………… 3.1 Khái quát chung sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (ban bản)………… 4 5 7 8 10 10 10 11 13 13 3.2 Nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 10 ban bản……………… 14 3.3 Một số yêu cầu việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh………………………………………………………… 3.3.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học…………………………………………………… 3.3.2 Sử dụng sách giáo khoa phải giúp học sinh nắm vững kiến thức 3.3.3 Kết hợp sử dụng sách giáo khoa với nguồn tư liệu tham khảo……… 3.3.4 Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh………………………… 16 3.4 Một số biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh………………………………………………………… 16 3.4.1 Các biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp………………… 16 3.4.1.1 Khai thác nội dung tư liệu (bài viết) sách giáo khoa…………… 16 3.4.1.2 Khai thác, sử dụng kênh hình sách giáo khoa………………… 19 3.4.1.3 Khai thác nội dung kiến thức từ hệ thống câu hỏi sách giáo khoa……………………………………………………………………………………… 22 3.4.1.4 Bổ sung tài liệu tham khảo để hoàn thiện nội dung có sách giáo 23 khoa…………………………………………………………………………………… 3.4.2 Các biện pháp sử dụng sách giáo khoa thời gian tự học 24 nhà…… 3.4.2.1 Sử dụng sách giáo khoa việc chuẩn bị mới………………… 24 3.4.2.2 Xác định tư liệu cần khai thác để làm rõ nội dung có sách giáo khoa……………………………………………………………………… 3.4.2.3 Suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm tập sách giáo khoa…………… Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN 27 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm………………………………………… 27 Nhận định chung việc áp dụng khả phát triển sáng 28 kiến……… Bài học kinh nghiệm………………………………………………………… 28 3.1 Đối với giáo viên…………………………………………………………… 3.2 Đối với học sinh…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC……………………………………………………………………… 28 29 30 31 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt THPT THCS NQ/TW Chữ viết đầy đủ Trung học phổ thông Trung học sở Nghị quyết/Trung ương PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, giới chứng kiến phát triển nhanh chóng vượt bậc khoa học - cơng nghệ thời đại 4.0, với xu hợp tác ngày sâu rộng quốc gia giới tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, xã hội đất nước Yêu cầu thích ứng đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người vừa giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội lại có đủ kiến thức, kĩ để chung sống hội nhập Vì vậy, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục cần có thay đổi theo xu hướng tiên tiến thời đại Tại Hội nghi lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI xác định mục tiêu tổng quát đổi Giáo dục Đào tạo là: “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Đáp ứng với đòi hỏi ngày cao xã hội, giáo dục đào tạo lộ trình đổi có thay đổi quan niệm phương pháp giảng dạy từ dạy học lấy người thầy làm trung tâm, dạy học thụ động chiều chuyển sang dạy học theo định hướng phát triển lực người học Mơn Lịch sử với vai trị mơn cung cấp kiến thức bản, có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người, rèn luyện kĩ tư thực hành qua học tập mơn Trên sở giáo dục thái độ, tình cảm đắn với kiện, nhân vật lịch sử, bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thực tiễn dạy học lịch sử có chuyển biến tích cực, nhiên thực tế cho thấy ngày nhiều em học sinh tỏ chán học lịch sử với lí lịch sử có q nhiều kiện cần phải nhớ, nhiều mốc thời gian, với khối lượng kiến thức lớn mà thời gian học lớp lại không đổi Một câu hỏi đặt cho ngành giáo dục nói chung ngành khoa học lịch sử nói riêng là: để học sinh có niềm say mê với mơn học, khơng cịn cảm thấy học lịch sử áp lực Có nhiều biện pháp đưa nhằm nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử nói riêng mơn khoa học xã hội nói chung Bên cạnh việc trang bị đồ dùng trực quan cho học thêm phong phú vật, tranh ảnh hay tổ chức buổi ngoại khóa, tham quan di tích lịch sử việc sử dụng hiệu sách giáo khoa phương pháp đề cao Xuất phát từ lý trên, từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy lựa chọ đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài này, tác giả mong muốn đưa số biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 học sinh theo định hướng phát triển lực người học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng sách giáo khoa học tập lịch sử lớp 10 ban học sinh Trường THPT Kim Ngọc 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề: Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực học sinh - Phạm vi đối tượng: phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XVIII chương trình lịch sử lớp 10 (ban bản) - Phạm vi không gian: vận dụng nghiên cứu Trường THPT Kim Ngọc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu - Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo - Sách giáo khoa lịch sử 10 chương trình bản, Nxb Giáo dục Ngồi sáng kiến sử dụng viết đăng tạp chí, Webside 3.2 Phương pháp nghiên cứu Thực sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thực nghiệm thực tiễn giảng dạy trường THPT Kim Ngọc - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân tích số liệu thơng qua kết học tập môn Lịch sử học sinh - Phương pháp đối chiếu, so sánh chất lượng học tập môn lịch sử lớp thực nghiệm với lớp khơng thực nghiệm Đóng góp đề tài 4.1 Về mặt lý luận Sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực góp phần cụ thể hóa việc đổi phương pháp dạy học, từ dạy học thụ động chiều sang dạy học theo hướng tích cực với mục tiêu lấy người học trung tâm Thơng qua khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng sách giáo khoa dạy học lịch sử Xác định nguyên tắc, yêu cầu việc sử dụng sách giáo khoa, vận dụng phương pháp phù hợp với việc dạy học lịch sử lớp 10 4.2 Về mặt thực tiễn Đề tài góp phần nâng cao hiệu sử dụng sách giáo khoa cho học sinh lớp 10 Trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Những hình thức phương pháp sử dụng tư liệu sách giáo khoa học tập lịch sử PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến sách tài liệu học tập Tác giả M.N Xcatkin sách: “Lý luận dạy học trường phổ thông” cho rằng: “công việc với sách giáo khoa phương pháp giải thích minh họa mà học sinh đọc sách giáo khoa, phương tiện tái mà học sinh luyện tập theo đoạn đó, phương pháp nghiên cứu học sinh giải theo sách giáo khoa nhiệm vụ mẫu quen biết chúng” Trong giáo trình Giáo dục học T.A Ilina đề cập đánh giá phương pháp làm việc với sách giáo khoa Tác giả cho phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm “ Vấn đề mở rộng phạm vi học tập học sinh theo sách tài liệu tham khảo xem phương tiện để học sinh độc lập thu nhận kiến thức nhà trường để chuẩn bị cho họ tự bồi dưỡng học tập trường đại học chuyên nghiệp vấn đề thiết” Tiến sĩ N.G.Đairi với cơng trình “Chuẩn bị học học nào” trình bày vấn đề quan trọng việc dạy học mơn Đó vấn đề học lịch sử phương thức làm nâng cao chất lượng học môn theo hướng lí luận dạy học Xơ viết Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả nước vấn đề sử dụng sách giáo khoa theo hướng phát triển lực Ở nước có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Trong “Giáo dục học tập 1” Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt trình bày ý nghĩa việc sử dụng sách giáo khoa “ Nếu sử dụng phương pháp, sách có tác dụng lớn như: mở rộng, đào sâu vốn hiểu biết cách có hệ thống sinh động, rèn luyện kĩ thói quen sử dụng sách giáo khoa, bồi dưỡng vốn ngữ pháp, kinh nghiệm viết văn, óc nhận xét, phê phán bồi dưỡng hứng thú học tập, tình cảm tư tưởng” Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” dùng trường sư phạm xuất vào năm 1966, 1976, 1992, 1998, 2002 đề cập đến vấn đề sử dụng sách giáo khoa để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử GS.TS Nguyễn Thị Côi sách “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” tác giả tiếp tục khẳng định vai trò việc sử dụng sách giáo khoa dạy học lịch sử, việc vận dụng sơ đồ Đairi Tác giả đưa kĩ rèn luyện giúp giáo viên sử dụng tốt sách giáo khoa là: kĩ khai thác viết sách giáo khoa, kĩ sử dụng kênh hình, kĩ sử dụng câu hỏi, kĩ hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa lớp nhà Ngoài vấn đề sử dụng sách giáo khoa bàn luận nhiều tạp chí như: Tạp chí giáo dục thời đại, tạp chí giáo dục, tạp chí dạy học ngày nay… Các cơng trình nghiên cứu gợi ý lý luận cách vận dụng giúp vào nghiên cứu đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Kĩ Kỹ vấn đề phức tạp nhà nghiên cứu bàn luận nhiều Kỹ tri thức hành động, “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” Kỹ thể khả thực có kết hành động sở kiến thức có việc giải nhiệm vụ đặt phù hợp với mục tiêu điều kiện cho phép Theo tác giả Đặng Thành Hưng, kỹ dạng hành động thực tự giác dựa tri thức công việc, khả vận động điều kiện sinh học - tâm lí khác cá nhân (chủ thể kỹ đó) nhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân để đạt kết theo mục đích hay tiêu chí định, mức độ thành công theo chuẩn hay quy định Trong phạm vi nghiên cứu đề tài hiểu kỹ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để giải nhiệm vụ hay thực cơng việc theo u cầu nghề phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cho phép 1.2.1 Khái niệm lực Cho đến có nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học đưa định nghĩa khác “năng lực” Theo chương trình giáo dục trung học Qúebec – Bộ giáo dục Canada 2004: “Năng lực định nghĩa khả hành động hiệu cố gắng dựa nhiều nguồn lực Những khả sử dụng cách phù hợp, bao gồm tất học từ nhà trường kinh nghiệm học sinh; kĩ năng, thái độ hứng thú; ngồi cịn có nguồn bên chẳng hạn bạn lớp, chuyên gia nguồn thông tin khác” Theo Nguyễn Công Khanh lực học sinh là: “khả làm chủ kiến thức, kỹ năng, thái độ …phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hợp lý vấn đề đặt cho em sống.” Về phân loại lực,dựa vào ba yếu tố sau: Thứ nhất, yêu cầu đất nước phát triển nguồn nhân lực đào tạo hệ công nhân đáp ứng thách thức tương lai Thứ hai, thực trạng lực người lao động Việt Nam nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng Thứ ba, đáp ứng nhu cầu quốc tế phát triển lực cho học sinh nhà trường phổ thông Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, lực bao gồm nhóm sau: Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mĩ Năng lực thể chất Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính tốn Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thông 1.3 Quan niệm sách giáo khoa sách giáo Lịch sử 1.3.1 Quan niệm sách giáo khoa Hiện có nhiều quan niệm sách giáo khoa, khái quát lại có quan điểm sau: - I.F.Kharlamov quan niệm: “ sách giáo khoa tài liệu học tập phải trở thành nguồn chủ yếu cung cấp kiến thức phương tiện quan trọng việc tổ chức công tác tự laapjcuar học sinh học” [34,tr36] - Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ Sách giáo khoa sách biên soạn theo chương trình dạy học trường học” - Quan niệm sách giáo khoa pháp chế hóa Luật Giáo dục 2005: “Sách giáo khoa Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn duyệt sở thẩm định Hội đồng quốc gia để sử dụng thức, thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác” 1.3.2 Quan niệm sách giáo khoa Lịch sử Sách giáo khoa Lịch sử biên soạn bao gồm tri thức phổ thông bản, đại lịch sử dân tộc lịch sử giới suốt trình phát triển Sách giáo khoa tài liệu cụ thể hóa chương trình mơn học nhà 10 Bước Kết hợp kiến thức sách giáo khoa, xác định nội dung đoạn chữ nhỏ có tác dụng bổ sung phần kiến thức viết Ví dụ: học phần 2- kháng chiến chống quân Thanh (1789) 23 Phong trào Tây Sơn nghiệp đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII Để khai thác kiến thức viết sách giáo khoa, học sinh đọc nội dung kiến thức viết để thấy hành động vua Lê Chiêu Thống , cần đọc thêm phần chữ nhỏ để thấy tình cảnh người dân mâu thuẫn xã hội lên tới đỉnh điểm “Nhân dân đàng vừa trải qua năm loạn lạc, đói khổ, cuối năm 1788 lại chứng kiến hàng chục vạn quân xâm lược tràn vào Thăng Long Trở lại vua, Lê Chiêu Thống tìm cách bắt nhân dân đóng góp để phục vụ qn xâm lược Cảnh cướp bóc, tàn phá, hồnh hành lạij xảy khắp nơi có quân Thanh đóng giữ, khiến cho nhân dân căm thù quân cướp nước bán nước.” 3.4.1.2 Khai thác, sử dụng kênh hình sách giáo khoa Các hình ảnh sách giáo khoa chức minh họa cho nội dung viết nguồn cung cấp kiến thức quan trọng Việc sử dụng kênh hình trình học tập có ý nghĩa to lớn ba mặt: giáo dục, giáo dưỡng phát triển, việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu học nói riêng chất lượng học tập mơn nói chung Kênh hình sách giáo khoa bao gồm nhiều loại tranh, ảnh, sơ đồ, biểu đồ, đồ, niên biểu, đồ thị,… * Sử dụng tranh ảnh lịch sử Tranh ảnh sách giáo khoa phương tiện trực quan tạo hình có tác dụng lớn học tập lịch sử Nó cung cấp cho học sinh hình ảnh khứ cách sinh động, cụ thể xác thực Tranh ảnh sách giáo khoa lịch sử tư liệu lựa chọn nhằm tạo biểu tượng, góp phần nâng cao hiệu học chất lượng môn Việc hướng dẫn học sinh sử dụng tranh ảnh học tập lịch sử biện pháp để học sinh tiếp cận với thực lịch sử Ngoài vấn đề nhận thức lịch sử rèn luyện cho học sinh khả quan 19 sát, miêu tả, diễn đạt, lựa chọn ngơn ngữ, từ nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ em Khi sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa cần lưu ý tranh ảnh sách giáo khoa không để minh họa cho học mà quan trọng phải biết rút vấn đề liên quan đến học Ví dụ : dạy 20 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X - XV, học sinh khai thác hình 38 - Bia tiến sĩ Văn Miếu ( Hà Nội ), trang 102 sau: + Bước Xác định mục đích hình giúp hiểu rõ giáo dục thời nhà Lý minh chứng cho phát triển giáo dục thời kì + Bước Xác định thể loại tranh hình ảnh di tích văn hóa + Bước Quan sát kĩ để thấy chi tiết hình + Bước Tổng hợp chi tiết hình, kết hợp với sách giáo khoa tìm mối liên hệ đơn vị kiến thức hình để rút kết luận Đối với tranh, ảnh chân dung nhân vật lịch sử học sinh cần tránh việc quan sát, đánh giá vào hình dáng bên ngồi nhân vật mà phải làm bật tính cách, đức độ, lập trường, quan điểm xung đột nội tâm họ, đồng thời kết hợp khái quát tiểu sử nhân vật từ có cách nhìn nhận logic, tồn diện sâu sắc, tránh nhìn nhận phiến diện, chiều Ngoài đánh giá nhân vật lịch sử học sinh cần nêu lên đóng góp nhân vật phát triển lịch sử * Kĩ khai thác đồ Bản đồ phương tiện trực quan quy ước quan trọng học tập lịch sử, khơng góp phần tái tạo cho học sinh hình ảnh lịch sử thơng qua kí hiệu đồ mà cịn khắc phục tình trạng nhầm lẫn đại hóa lịch sử học sinh Bản đồ sách giáo khoa có nhiều loại khác đồ kinh tế, đồ trị, đồ miêu tả trận đánh hay chiến dịch Bản đồ lịch sử có hai loại đồ tổng hợp đồ chuyên đề 20 Bản đồ tổng hợp phản ánh kiện lịch sử quan trọng hay nhiều nước có liên quan đến thời kì lịch sử định Bản đồ chuyên đề diễn tả kiện riêng rẽ hay mặt trình lịch sử : diễn biến trận đánh hay phát triển kinh tế nước thời kì lịch sử định Để việc khai thác kiến thức từ đồ đạt kết cao, học sinh thực theo bước sau: Bước Đọc tên đồ để xác định nội dung cần tìm hiểu Bước Đọc phần giải để hiểu đồ xây dựng Bước Kết hợp đồ nội dung viết sách giáo khoa để trình bày nội dung đồ nói tới Ví dụ: học 23 Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII, học sinh sử dụng lược đồ hình 46 Lược đồ trận Ngọc Hồi- Đống Đa học mục Kháng chiến chống quân Thanh (1798) - Đọc tên lược đồ để xác định nội dung: Lược đồ trận Ngọc Hồi – Đống Đa Đây lược đồ thể diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Thanh (1789) với trận đánh tiêu biểu Ngọc Hồi Đống Đa - Đọc phần giải: hình ảnh cờ đuôi nheo thể nơi quân Tây Sơn tập kết Lá cờ màu đen, hình tam giác đại doanh địch Mũi tên màu trắng thể hướng tiến công quân Tây Sơn Mũi tên màu đen nét đứt thể quân Thanh rút chạy - Kết hợp với nội dung viết sách giáo khoa để nêu diễn biến trận Ngọc Hồi – Đống Đa: Nhận tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên lấy hiệu Quang Trung , gấp rút chuẩn bị đưa quân bắc Quân sĩ chia làm đạo, tiến vào Thăng Long Ba đạo Đô đốc Long, Đô đốc Bảo Quang Trung huy tiến đường Còn hai đạo Đô đốc Tuyết Đô đốc Lộc huy tiến đường biển Quân ta chiến đấu anh dũng liệt, thu nhiều thắng lợi, tiêu biểu trận Ngọc Hồi Đống Đa 21 Trận Ngọc Hồi: đồn Ngọc Hồi có vị trí then chốt hệ thống phòng ngự địch, nằm án ngữ đường thiên lí bắc - nam, cách Thăng Long 12 km Đồn có khoảng vạn quân Thanh đóng giữ phó tướng Hứa Thế Hanh huy Hệ thống phịng ngự kiên cố, xung quanh cắm nhiều chơng sắt, chôn nhiều địa lôi, mặt thành đặt nhiều đại bác Sau tiêu diệt đồn Hà Hồi cách Thăng Long 20 km, mờ sáng ngày mùng Tết, đại quân Quang Trung tiến gấp Ngọc Hồi Mở đầu 100 voi chiến quân ta chia làm hai cánh tả hữu đồng loạt tiến công, 600 chiến sĩ cảm tử chia làm 20 toán, 10 người dao ngắn dắt hông, khiêng mộc lớn, bên ngồi quấn rơm ướt xơng lên phía trước Phía sau có 20 chiến sĩ khác kết thành tường di động Đại bác, cung nỏ, hỏa mù địch bắn tới tấp khói tỏa mù trời không ngăn bước tiến quân cảm tử áp sát chân lũy, nghĩa quân bỏ chắn, xông vào giáp chiến với giặc Quân Thah hoảng loạn, tháo chạy bị tiêu diệt nhiều Số lại bỏ chạy kinh thành, gặp quân Tây Sơn án binh Văn Điển vội vàng chạy Đầm Mực bị quân ta mai phục tiêu diệt gọn Trận Đống Đa: sáng ngày mùng Tết Kỉ Dậu ( 1789), đại quân Đô đốc Long huy vượt Chương Đức vòng lên Nhân Mục đánh thẳng vào đồn Khương Thượng Quân Tây Sơn bao vây mặt, xông thẳng vào đồn, đốt lửa thiêu cháy doanh trại giặc Quân Thanh bị chết nhiều, huy giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự gò Đống Đa Từ Ngọc Hồi, Đống Đa quân Tân Sơn thừa thắng xông liên tiến thẳng vào kinh thành Thăng Long Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ, không kịp mặc áo giáp, ngựa không kịp thắng yên, vượt qua sông Hồng trốn nước Quân giặc theo chủ tướng bỏ chạy rắn đầu, hoảng sợ không kém, chen chúc qua cầu phao Cầu phao bị gãy, giặc rơi xuống nước chết đuối nhiều không kể xiết Trưa mùng Tết, Quang Trung ngồi lưng voi, áo bào xạm khói súng, dẫn đại quân tiến vào Thăng Long niềm hân hoan nhân dân 3.4.1.3 Khai thác nội dung kiến thức từ hệ thống câu hỏi sách giáo khoa 22 Để phát triển kĩ nhận thức, tư việc trả lời câu hỏi cuối phần hay cịn có tác dụng khắc sâu kiến thức học cho học sinh, giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu nội dung học giáo viên lớp Ví dụ 22 Tình hình kinh tế kỉ XVI - XVIII, học sinh cần trả lời câu hỏi sách giáo khoa tình hình kinh tế kỉ XVIXVIII nào? Trả lời câu hỏi học sinh cần khai thác nội dung sách giáo khoa như: tình hình nơng nghiệp kỉ XVI - XVIII đàng lẫn đàng ngồi; phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp, từ đưa nhận đinh tình hình kinh tế thời kì 3.4.1.4 Bổ sung tài liệu tham khảo để hồn thiện nội dung có sách giáo khoa Trong thực tiễn việc tượng mức tương đối, vật, tượng có mặt tích cực hạn chế Sách giáo khoa tài liệu bản, phổ thông giáo viên học sinh, sách giáo khoa trạng thái tĩnh thay đổi tượng xã hội thay đổi, học sinh cần tìm hiểu thông tin thời diễn liên quan đến nội dung học để bổ sung cho nội dung có sách giáo khoa đầy đủ Hiện nay, bên cạnh sách giáo khoa nhiều loại tài liệu tham khảo bổ sung kiến thức cho sách giáo khoa Điểm bật sách tham khảo tính sống động, mẻ, linh hoạt đa dạng, khơng thể phủ nhận vai trị sách tham khảo trình học tập học sinh Sách tham khảo không cung cấp kiến thức ngồi sách giáo khoa mà cịn trau dồi kĩ năng, rèn luyện cho em phương pháp học tập, tạo điều kiện cho em làm thêm tập mới, tập nâng cao mà nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện đề cập tới Trong thời đại phát triển nay, có nhiều loại sách nhiều tài liệu phục vụ cho việc học tập Chính vậy, học sinh cần sử dụng lựa chọn tài liệu cách hợp lí theo hướng dẫn giáo viên, tránh trường hợp phụ thuộc vào nguồn tài liệu sử dụng sai tài liệu Điều quan trọng 23 môn lịch sử mà yêu cầu tính xác đề cao, tránh xuyên tạc lịch sử 3.4.2 Các biện pháp sử dụng sách giáo khoa thời gian tự học nhà 3.4.2.1 Sử dụng sách giáo khoa việc chuẩn bị Để nâng cao hiệu học việc học sinh đọc trước bước vào trình lĩnh hội tri thức làm tăng hiệu học Đọc trước sách giáo khoa khác với học thuộc, em tiếp nhận tri thức đơn giản chưa cần giải thích giáo viên em hiểu phần nội dung học Trong trình đọc em xác định nội dung bài, phần trọng tâm từ có định hướng việc tiếp nhận kiến thức Đối với phần kiến thức khó chưa hiểu học sinh đánh dấu lại để đến học giáo viên giải thích hồn thiện Với cách học học sinh chủ động hơn, không bị phụ thuộc vào giáo viên, kiến thức em nắm tiếp nhận qua trình đọc sách nhà Để việc chuẩn bị có hiệu học sinh sử dụng sách giáo khoa sau: Thứ nhất, học sinh đọc sách giáo khoa sau tự lập dàn ý theo hình thúc sơ đồ tư với cách làm giúp em rèn luyện khả khái quát hóa, hệ thống hóa, có điểm tựa để ghi nhớ cần viết tóm tắt trình bày lại kiến thức học Thứ hai, đọc kĩ câu hỏi, tập để suy nghĩ phương án trả lời Sau phần, hay chương có câu hỏi tập, định hướng kiến thức trọng tâm học việc suy nghĩ trước câu trả lời phương pháp học tập nhằm tăng khả tư hứng thú học tập cho em Thứ ba, quan sát tranh ảnh có sách giáo khoa: hệ thống tranh ảnh có sách giáo khoa khơng phải để minh họa mà cịn nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, việc quan sát tranh, ảnh giúp cho em nhớ lâu theo thực tế, việc học tập ghi nhớ tranh, ảnh đem lại hiệu cao so với cách học đọc - ghi nhớ thông thường Do vậy, học sinh cần ý đến 24 việc khai thác nội dung kênh hình để việc tiếp thu học em dễ dàng 3.4.2.2 Xác định tư liệu cần khai thác để làm rõ nội dung có sách giáo khoa Trong thời đại công nghệ thông tin nay, có nhiều tài liệu tư liệu phục vụ cho việc học tập Để sưu tầm, lựa chọn tài liệu phù hợp học sinh cần vào phạm vi tìm hiểu học, trình độ nhận thức thân, nguồn tài liệu có để lựa chọn tài liệu phù hợp Ví dụ: 20 Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X_XV – sách giáo khoa lịch sử 10 Thơng qua q trình tìm hiểu kiến thức, học sinh sưu tầm số tài liệu phục vụ cho trình học tập như: tranh ảnh tư tưởng tôn giáo, cơng trình kiến trúc văn hóa giáo dục, ngơi chùa chùa Một Cột, tháp Phổ Minh 3.4.2.3 Suy nghĩ trả lời câu hỏi, làm tập sách giáo khoa Trả lời câu hỏi, hoàn thành tập sách giáo khoa không giúp học sinh tái kiến thức lớp mà giúp em ghi nhớ nội dung, kiện lịch sử quan trọng, hiểu sâu sắc kiện, biết phân tích đánh giá kiện Để trả lời câu hỏi làm tập sách giáo khoa học sinh thực theo bước sau: - Đọc hiểu yêu cầu câu hỏi tập - Phân tích câu hỏi, xác định nhiệm vụ cần giải - Sử dụng sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo để xác định nội dung câu trả lời - Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt để hoàn thành câu trả lời Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh 25 trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” nghiên cứu áp dụng giảng dạy lịch sử lớp 10 năm học 2016 - 2017 năm học 2018 – 2019 Qua nghiên cứu áp dụng thực tế kết thu sau: Bảng 1.3 Bảng thống kê kết học tập môn Lịch sử năm học 2016 – 2017 Năm học 2016 - 2017 Lớp Lớp thực nghiệm 10A2, 10A4 Lớp không thực nghiệm 10A1, 10A3 Tổng Số học sinh Giỏi Kết xếp loại Trung Khá bình Số Số % % Hs Hs Số Hs % 58 05 8,6 19 32,8 30 57 0,0 8,0 14,0 37 Yếu - Số Hs % 51,7 04 6,9 56,9 12 21,1 Bảng 1.4 Bảng thống kê kết học tập môn Lịch sử học kì I năm học 2018 – 2019 Năm học 2018 - 2019 Lớp Lớp thực nghiệm 10A2, 10A3 Lớp không thực nghiệm 10A1, 10A4 Tổng Số học sinh Giỏi Kết xếp loại Trung Khá bình Số Số % % Hs Hs Số Hs % 50 08 16,0 20 40,0 19 56 02 3,6 10 17,9 32 Yếu - Số Hs % 38,0 03 6,0 57,1 12 21,4 Qua bảng thống kê kết học tập môn lịch sử năm học 2016 - 2017 cho thấy số học sinh xếp loại giỏi lớp thực nghiệm chiếm 16,0 % lớp khơng thực nghiệm chiếm 3,6 % Đối với kết học sinh xếp loại lớp thực nghiệm chiếm 40,0 % cao nhiều so với lớp không thực nghiêm 17,9 % Ngược lại số học sinh trung bình lớp không thực nghiệm chiếm 57,1 % cao nhiều so với lớp thực nghiệm 38,0 %, số học sinh yếu có kết tương tự 26 Hiệu sáng kiến tiếp tục thể bảng thống kê kết học tập học sinh học kì I năm học 2018 - 2019 lớp thực nghiệm không thực nghiệm điều minh chứng cho tính khả thi sáng kiến kinh nghiệm mà áp dụng giảng dạy môn lịch sử trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang PHẦN III KẾT LUẬN Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Bước vào kỷ XXI, kỉ phát triển vũ bão khoa học công nghệ, để đáp ứng với phát triển đó, địi hỏi giáo dục phải đào tạo người động, sáng tạo có đầy đủ phẩm chất lực Vì đổi để nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề cốt lõi, nhiệm vụ trọng tâm quốc gia Ở nước ta thực Nghị Trung ương khóa XI đổi tồn diện giáo dục Việt Nam, năm qua ngành giáo dục đào tạo có nhiều đổi phương pháp dạy học trú trọng việc phát huy tính tích cực lực người học Đề tài “Một số biện pháp nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” nghiên cứu áp dụng năm học 2016 - 2017 tiếp tục thực năm học 2018 - 2019 Sau trình thử nghiệm áp dụng thực tế trường THPT Kim Ngọc kết mang lại là: Đa số em học sinh lớp thực nghiệm nhận thấy tầm quan trọng sách giáo khoa thường xuyên sử dụng sách giáo khoa trình chuẩn bị mới, học mới, ôn tập cũ Đặc biệt em hình thành kí khai thác sách giáo khoa cách chủ động, tích cực đem lại hiệu cao việc học tập môn Sáng kiến không áp dụng lớp thực nghiệm mà em học sinh lớp khơng thực nghiệm vận dụng vào q trình học 27 tập môn lịch sử môn khoa học xã hội góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhận định chung việc áp dụng khả phát triển sáng kiến Sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Kim Ngọc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” áp dụng q trình học tập mơn lịch sử học sinh mang lại kết tích cực tiếp tục áp dụng năm học Để nâng cao tính khả thi sáng kiến hướng nghiên cứu đề tài giáo viên tiếp tục mở rộng nghiên cứu, đề xuất phương pháp khai thác sử dụng sách giáo khoa lịch sử theo định hướng phát triển lực nhằm giúp em học sinh nắm vững kiến thức chương trình mơn đồng thời hình thành kĩ sử dụng sách giáo khoa lịch sử cách hiệu Bài học kinh nghiệm Sau trình thực sáng kiến, để nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT Kim Ngọc rút số học kinh nghiệm sau: 3.1 Đối với giáo viên Cần tích cực đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh ý phát triển kĩ có kĩ làm việc với sách giáo khoa học sinh Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức hình thành lực cho học sinh, trình giảng dạy giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ ơn tập, kĩ đọc tài liệu tham khảo, kĩ làm việc với sách giáo khoa, yếu tố quan trọng việc nâng cao chất lượng học tập môn 28 3.2 Đối với học sinh Ngoài kĩ sử dụng sách giáo khoa giáo viên hướng dẫn trình học tập cần chủ động việc tổng kết kinh nghiệm đúc kết kĩ phù hợp với lực tư lực ghi nhớ thân Thường xuyên trao đổi với bạn bè tham khảo báo, viết thầy cô giáo chia xẻ kĩ khai thác sử dụng sách giáo khoa, tham gia diễn đàn học tập để có hội mở rộng bổ sung kiến thức cho thân Kim Ngọc, tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT Mai Sinh Tuyên 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Nguyễn Thị Côi, Về sách giáo khoa lịch sử phổ thơng trung học (chương trình cải cách), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3/1993 Nguyễn Thị Côi (1996), Đổi việc dạy học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Duân (2008), Qúa trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh THPT theo hướng rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa dạy học học sinh học, Tạp chí Giáo dục số 211/2009 Phan Ngọc Liên ( chủ biên) (2008), Phương pháp dạy học lịch sử tập II, Nxb Đại học Sư phạm Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Sách giáo khoa lịch sử 10, chương trình bản, Nxb Giáo dục Viện ngôn ngữ (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1998), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 30 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH (Dùng cho học sinh Trường THPT Kim Ngọc) Họ tên: ( điền khơng):………………………………………….… Lớp: …………… Trường:…………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học bơ mơn lịch sử Xin em vui lòng đánh dấu (X) vào ô mà em cho điền thông tin Em có hứng thú với mơn lịch sử khơng ? Thích Bình thường Khơng thích Lí do:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Em có thường xuyên sử dụng sách giáo khoa lịch sử học tập không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Với em sách giáo khoa lịch sử có vai trị q trình học tập ? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Mục đích sử dụng sách giáo khoa em gì? Mục đích sử dụng sách giáo khoa Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Không sử dụng Để chuẩn bị học nhà trước đến lớp Để trả lời câu hỏi giáo viên lớp Để đọc tham khảo giáo viên yêu cầu Để tự học, tự ôn tập kiến thức nhà Để hoàn thành tập Đọc sách để lập dàn ý, bảng niên biểu, sơ đồ, đồ thị thống kê kiến thức Để nhìn tranh ảnh, lược đồ, đồ Chỉ sử dụng ôn tập kiểm tra Khi đọc sách giáo khoa em thường quan tâm đến phần sách giáo khoa ? 31 Nội dung Thường Mức độ Thỉnh Không xuyên thoảng quan tâm Phần tóm tắt đầu sách Nội dung viết sách Tranh ảnh sách Các câu hỏi có sách giáo khoa Giáo viên có thường xuyên hướng dẫn em sử dụng sách giáo khoa không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nếu giáo viên có hướng dẫn em sử dụng sách giáo khoa, xin em vui lòng trả lời câu hỏi thứ 7 Giáo viên hướng dẫn em sử dụng sách giáo khoa hoạt động gì? - Gach chân ý - Đọc sách giáo khoa để lập niên biểu - Đọc sách giáo khoa để vẽ sơ đồ, đồ thị - Hướng dẫn khai thác tranh ảnh sách giáo khoa - Hướng dẫn cách sử dụng sơ đồ, đồ có sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi có sách giáo khoa - Đọc sách giáo khoa để tóm tắt, lập dàn ý 32 33 ... thú, thái độ tự giác học sinh 3.4 Một số biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát triển lực học sinh 3.4.1 Các biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 3.4.1.1 Khai thác... phương pháp dạy học trú trọng việc phát huy tính tích cực lực người học Đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao kĩ sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 ban theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường. .. đưa số biện pháp nâng cao hiệu việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 học sinh theo định hướng phát triển lực người học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng sách giáo khoa học tập lịch

Ngày đăng: 13/03/2022, 09:59

Mục lục

    2. Thực trạng sử dụng sách giáo khoa Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông Kim Ngọc…………………………

    4.1 Về mặt lý luận

    4.2. Về mặt thực tiễn

    2. Thực trạng sử dụng sách giáo khoa Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông Kim Ngọc

    3.1. Khái quát chung về sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (ban cơ bản)

    3.3. Một số yêu cầu của việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh

    3.4. Một số biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 10 theo hướng phát triển năng lực học sinh

    3.4.1. Các biện pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử trên lớp

    3.4.1.1. Khai thác nội dung tư liệu (bài viết) trong sách giáo khoa

    * Cách xác đinh nội dung cơ bản của bài viết trong sách giáo khoa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan