Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau và cũng là quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng (Theo thống kê, hiện nay trên cả nước có 13 tôn giáo với 36 tổ chức tôn giáo và 1 pháp môn tu hành được Nhà nước công nhận, với gần 24 triệu tín đồ chiếm khoảng 27% dân số cả nước, có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc, 46 cơ sở đào tạo chức sắc tôn giáo, 25 nghìn cơ sở thờ tự (trong đó Phật giáo có khoảng 11 triệu tín đồ, Công giáo gần 7 triệu tín đồ, Cao đài khoảng 2,4 triệu tín đồ, Tin lành hơn 1 triệu tín đồ,…). Trên toàn quốc, hiện nay có 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng. Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ và hội, mỗi tín ngưỡng, mỗi vùng lại có những lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa của từng khu vực.
Câu 2: Đặc điểm tôn giáo Việt Nam xu hướng biến đổi Việt Nam quốc gia gồm nhiều thành phần dân tộc khác quốc gia đa tơn giáo, tín ngưỡng (Theo thống kê, nước có 13 tơn giáo với 36 tổ chức tôn giáo pháp môn tu hành Nhà nước công nhận, với gần 24 triệu tín đồ - chiếm khoảng 27% dân số nước, có 83.000 chức sắc, 250.000 chức việc, 46 sở đào tạo chức sắc tơn giáo, 25 nghìn sở thờ tự (trong Phật giáo có khoảng 11 triệu tín đồ, Cơng giáo gần triệu tín đồ, Cao đài khoảng 2,4 triệu tín đồ, Tin lành triệu tín đồ,…) Trên tồn quốc, có 95% dân số nước ta có đời sống tín ngưỡng Trong đó, có nhiều tín ngưỡng gắn với lễ hội, tín ngưỡng, vùng lại có lễ hội riêng mang đậm nét văn hóa khu vực Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam có tín ngưỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế tâm linh Việt Nam nằm vị trí ngã ba Đông Nam Á, giáp biển Đông - nơi giao lưu nhiều luồng tư tưởng văn hoá khác có vị trí thuận lợi cho việc tiếp thu hai văn minh phương Đơng, văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ Với địa hình đa dạng phong phú, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa nên thiên nhiên vừa ưu đãi vừa đặt người trước nguy cơ, thiệt hại nặng nề thời tiết khắc nghiệt Do đó, thường nảy sinh tâm lý sợ hãi dẫn đến nhu cầu cậy nhờ vào che chở lực lượng siêu nhiên Việt Nam vốn nơi quần cư nhiều tộc người, lại có pha tạp nhiều dịng máu nên nhu cầu tâm linh vơ phong phú, đa dạng Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với trình giữ nước, ý thức chống giặc ngoại xâm trở thành ý thức thường trực người dân dân tộc, người có cơng lớn việc giúp dân, cứu nước cộng đồng tôn sùng đời đời thờ phụng Trong tâm thức người Việt tiềm ẩn, chứa đựng đạo lý “uống nước, nhớ nguồn” Điều thể rõ đời sống, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo họ Từ đặc điểm tự nhiên, lịch sử văn hố tác động sâu sắc đến tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam, làm cho tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam có đặc điểm sau: 1- Việt Nam quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác tồn tại: Đó điều kiện địa lý nước ta thuận lợi cho việc giao lưu nhiều luồng tư tưởng, văn hoá khu vực giới, lại chịu ảnh hưởng hai văn minh lớn giới Trung Hoa Ấn Độ Nước ta có nhiều dân tộc cư trú (54 dân tộc) nhiều khu vực khác nhau, với điều kiện tự nhiên, khí hậu, lối sống, phong tục, tín ngưỡng, tơn giáo khác Hơn nữa, tính người Việt cởi mở, khoan dung nên lúc họ tiếp nhận nhiều hình thức tín ngưỡng, tơn giáo khác Từ hình thức tơn giáo, tín ngưỡng sơ khai đến đại, từ tơn giáo phương Đông cổ đại đến phương Tây cận, đại, tất tồn bên cạnh tín ngưỡng dân gian, địa nhiều dân tộc, tộc khác 2- Tính đan xen, hồ đồng, khoan dung tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Yếu tố thể rõ nét hội nhập điện thờ, chùa chiền, đền đài, miếu phủ Ở thấy diện thành thần, tiên phật tơn giáo tín ngưỡng địa Người ta khơng thờ phụng đình, chùa, am, miếu, ma cịn khấn vái “tứ phương”, kể gốc cây, mô đất, khúc sơng… Về phía giáo sĩ: có nhiều tăng ni, phật tử thông thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời nghiên cứu đạo giáo… Giáo lý cùa tôn giáo lớn Việt Nam có khơng điều khác biệt lịch sử xuất mâu thuẩn định, nhìn chung, chưa có đối đầu dẫn đến chiến tranh tơn giáo Tín ngưỡng tơn giáo VN hòa đồng, đan xen, hỗ trợ lẫn Truyền thống “Tam giáo đồng nguyên”, “Ngũ chi hợp nhất” kết tinh đạo Cao đài Những tôn giáo độc thần như: Công Giáo, Tin Lành, Hồi Giáo du nhập vào nước ta tôn giáo nội sinh (Cao Đài, Hịa Hảo) nhiều có tính đan xen, hịa đồng dung hợp với với tín ngưỡng địa 3- yếu tố nữ hệ thống tín ngưõng, tơn giáo Việt Nam: lỉch sử chống giặc ngoại xâm, người phụ nữ có vai trị quan trọng xã hội khơng họ gánh vác công việc nặng nề thay chồng nuôi hậu phương mà cịn xơng pha trận mạc Dù mẫu quyền thay phụ quyền từ lâu, tàn dư chế độ kéo dài dai dẵng đến tận ngày Hơn nữa, xứ sở thuộc văn minh nông nghiệp trồng lúa nước, vốn coi trọng yếu tố âm - đất - mẹ, người mẹ biểu tượng cho ước muốn phong đăng, phồn thực; hình tượng sinh sơi, nở, trường tồn giống nòi, bao dung lòng đất Vì vậy, đặc điểm đáng quan tâm tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam truyền thống tơn thờ yếu tố nữ 4- thần thánh hố người có cơng với gia đình, làng, nước: Con người Việt Nam vốn có lịng u nước, trọn tình “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây” nên tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam thấm đượm tinh thần Từ xưa, Việt Nam hình thành cộng đồng gắn bó với gia đình, làng xóm quốc gia Gia đình tế bào xã hội, dù nghèo hay giàu, song nhà có bàn thờ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ - người khuất Làng xóm có cấu, thiết chế chặt chẽ Mỗ làng có phong tục, lối sống riêng Trong phạm vi làng xã từ lâu hình thành tục thờ cúng thần địa phương việc thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tơn vinh, sùng kính 5- tín đồ tơn giáo Việt Nam hầu hết nơng dân lao động Bởi vì: Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm tỷ lệ lớn, nên tín đồ hầu hết nơng dân, có tinh thần lao động cần cù, yêu nước, căm thù giặc Nhìn chung, tín đồ tơn giáo Việt Nam đến với tôn giáo cấp độ tâm lý, tình cảm; hiểu giáo lý khơng sâu sắc lại chăm thực nghi lễ tôn giáo sinh hoạt cộng đồng tín ngưõng cách nhiệt tâm, sùng tín, có số ngộ nhận, tin bị lợi dụng tôn giáo 6- Một số tôn giáo Việt Nam bị lực thù địch phản động nước lợi dụng mục đích trị Tơn giáo có mặt: nhân thức tư tưởng trị Chín vậy, mức độ có khác nhau, giai đoạn lịch sử giai cấp thống trị, bóc lột ý sử dụng tơn giáo mục đích ngồi tơn giáo Các lực nước âm mưu gắn cờ nhân quyền với tự tín ngưỡng, tơn giáo; phá vỡ khối đồn kết dân tộc; gắn vấn đề tơn giáo với vấn đề dân tộc, gây nên điểm nóng; biến tơn giáo đối trọng với Đảng ta hịng xóm xố bỏ CNXH nước ta Vì vậy, mặt phải đáp ứng cầu tín ngưỡng đáng nhân dân, mặt khác phải cảnh giác với âm mưu lợi dụng tôn giáo lực thù địch 7- Hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh lành phát triển mạnh đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên, Tây Bắc; cộng đồng người Chăm theo tôn giáo Bà La Môn, Chăm Bà Ni, Chăm IxLan… ... sơng… Về phía giáo sĩ: có nhiều tăng ni, phật tử thông thạo giáo lý Phật giáo, đồng thời nghiên cứu đạo giáo? ?? Giáo lý cùa tôn giáo lớn Việt Nam có khơng điều khác biệt lịch sử xu? ??t mâu thuẩn... thờ cúng trở nên phổ biến nhiều tộc người Những người có cơng với gia đình, làng xóm, đất nước người Việt Nam tơn vinh, sùng kính 5- tín đồ tơn giáo Việt Nam hầu hết nông dân lao động Bởi vì: Nước... Hoạt động tôn giáo năm gần có biểu mang tính chất thị trường Một phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số theo tôn giáo, như: cộng đồng dân tộc khơ me Tây nam theo phật giáo Nam tông; công giáo, tinh