1. Trang bìa 2. Phụ bìa 3. Mục lục Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 2 I. Đặt vấn đề 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. Cơ sở lí luận của vấn đề 4 II. Thực trạng vấn đề 5 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 Giải pháp 1 6 Giải pháp 2 10 Giải pháp 3 13 Giải pháp 4 15 IV. Tính mới của giải pháp 17 V. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần thứ ba: Kết luận , kiến nghị 19 I. Kết luận 19 II. Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Lý do lý luận: Trẻ em sinh ra vốn đã có tính tò mò và thích khám phá những điều mới mẻ xung quanh, ví dụ khi lần đầu tiên nhìn thấy trời mưa thì trẻ hỏi cha, mẹ hoặc những người xung quanh mình “vì sao lại có nhiều nước từ trên cao rơi xuống như thế?” Trẻ rất muốn chạy ra ngoài trời mưa để nếm thử xem nước mưa có vị gì? Thắc mắc tại sao khi mưa to lại kèm theo những tiếng sấm, sét như vậy... Nhà tâm lý học Jean Piaget đã giải thích tính ham hiểu biết của trẻ đó là do “quá trình tự điều chỉnh hay còn gọi là sự cân bằng”. Trẻ từ 35 tuổi quá trình tư duy có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác vận động đến giai đoạn tư duy tiền thao tác, kèm theo tư duy tượng trưng để trẻ tìm hiểu các sự, hiện tượng xung quanh. Trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dò, khám phá, tìm hiểu tự nhiên. Đó là quá trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán... Hoạt động Khám phá khoa học chính là chìa khóa để mở ra cánh cửa giúp trẻ đón nhận những kiến thức cơ bản nhất về thế giới xung quanh, mang lại nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên, đến môi trường xã hội nhất là đối với trẻ Mẫu giáo 5 tuổi. Khám phá khoa học là phương tiện để giao tiếp và làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu và bày tỏ nguyện vọng của mình, nhận thức sự vật, hiện tượng xung quanh và giáo dục thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ. Thông qua hoạt động này hình thành cho trẻ kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát. Chính nhờ có vốn hiểu biết phong phú về thế giới xung quanh dưới dạng những biểu tượng, nhờ có tư duy trực quan, ngôn ngữ của trẻ ở tuổi mẫu giáo phát triển và vào lớp một trẻ tiếp thu dễ dàng những tri thức khoa học mang tính khái quát ở trường tiểu học. Lý do thực tiễn: Trong những năm gần đây nền giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến, việc giáo dục đang được quan tâm ở hầu hết các cấp, các ngành trong toàn xã hội, đặc biệt là bậc học Mầm non cũng có những chuyển biến lớn về chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Đổi mới giáo dục mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học để đáp ứng được nhu cầu mà nền giáo dục đặt ra trong đó đặc biệt chú trọng đến việc triển khai thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016 2020 trên địa bàn huyện của phòng giáo dục và đào tạo huyện Krông Ana, thực hiện xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội trong và ngoài lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó đổi mới hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ khuyến khích sử dụng đồ dùng dạy học từ các nguyên vật liệu mở, phát huy tính tích cực sáng tạo ở trẻ. Thế nhưng trong thực tế những năm học qua, việc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học chưa sử dụng các phương pháp hợp lý để tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động của trẻ, chưa thực sự xây dựng được kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu, hứng thú và sự phát triển của từng cá nhân trẻ để trẻ có cơ hội được bộc lộ hết khả năng của riêng mình. Giáo viên lên kế hoạch còn rập khuôn, giờ học còn mang tính hình thức, gò bó trẻ, chính vì vậy việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chưa đạt được hiệu quả như mong muốn, trẻ chưa thật sự hứng thú với hoạt động khám phá khoa học. Là giáo viên đứng lớp giảng dạy trẻ 5 6 tuổi trong năm học 2017 2018, tôi nhận thấy năm học vừa qua đa số trẻ còn nhút nhát, thụ động trong hoạt động khám phá khoa học, một số trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn và yếu kém hơn các bạn cùng lớp, giáo viên chưa có sự quan tâm kịp thời và tạo cơ hội cho trẻ được khám phá thêm thông qua các hoạt động hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi để hình thành cho trẻ một số kĩ năng, thao tác, giúp trẻ tiến bộ, hào hứng hơn khi tham gia vào các hoạt động khám phá khoa học. Ngoài ra, giáo viên chưa tạo được mối quan hệ hợp tác với cha mẹ trẻ nên gia đình trẻ chưa có sự quan tâm đúng mức đến hoạt động khám phá khoa học của trẻ ở trên lớp cũng như ở nhà, các học liệu cho trẻ sử dụng trong hoạt động này còn ít. Từ những lí do trên tôi đã chọn và viết đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 56 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại lớp Lá 2 trường MN Ea Na” để nghiên cứu và áp dụng cho trẻ 5 6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học tại lớp tôi trong năm học 20182019 này. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ qua hoạt động khám phá khoa học. Đối tượng khảo sát: Trẻ 5 6 tuổi lớp Lá 2 trường Mầm non Ea Na Thời gian nghiên cứu:Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019 (năm học 2018 2019) II. Mục đích nghiên cứu: Áp dụng một số biện pháp nhằm giúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa học. Lựa chọn những hình thức phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động Khám phá khoa học có hiệu quả từ đó hình thành các kĩ năng, thao tác như quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát, giúp trẻ tìm hiểu, phám phá thế giới xung quanh một cách tích cực hơn. Sử dụng những đồ dùng phong phú, xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mạnh dạn, tự tin để khám phá môi trường xung quanh Trẻ yêu thích hoạt động khám phá khoa học, lĩnh hội được các tri thức cơ bản về đặc điểm nổi bật, cấu tạo, hình dáng của các sự vật, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tích lũy và mở rộng vốn biểu tượng phong phú, đa dạng về môi trường xung quanh, giúp trẻ phát âm đúng sự vật, hiện tượng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, cung cấp những kiến thức, kĩ năng sống cho trẻ trước khi vào lớp 1. Trẻ phát triển trí nhớ, tư duy và ngôn ngữ, khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp của mọi vật xung quanh trẻ. Trẻ có thái độ đúng đắn trước các sự hiện hiện tượng, mạnh d
Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KRÔNG ANA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI LỚP LÁ - TRƯỜNG MN EA NA Lĩnh vực : Chuyên môn Họ tên tác giả : Đặng Thị Hải Yến Đơn vị : Trường MN Ea Na Krông Ana, tháng 04 năm 2022 Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na MỤC LỤC Trang bìa Phụ bìa Mục lục Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề .2 II Mục đích nghiên cứu Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .4 I Cơ sở lí luận vấn đề .4 II Thực trạng vấn đề .5 III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề - Giải pháp - Giải pháp 10 - Giải pháp 13 - Giải pháp 15 IV Tính giải pháp 17 V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần thứ ba: Kết luận , kiến nghị .19 I Kết luận 19 II Kiến nghị .20 Tài liệu tham khảo 21 Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I Đặt vấn đề - Lý lý luận: Trẻ em sinh vốn có tính tị mị thích khám phá điều mẻ xung quanh, ví dụ lần nhìn thấy trời mưa trẻ hỏi cha, mẹ người xung quanh “vì lại có nhiều nước từ cao rơi xuống thế?” Trẻ muốn chạy trời mưa để nếm thử xem nước mưa có vị gì? Thắc mắc mưa to lại kèm theo tiếng sấm, sét Nhà tâm lý học Jean Piaget giải thích tính ham hiểu biết trẻ “q trình tự điều chỉnh hay cịn gọi cân bằng” Trẻ từ 3-5 tuổi trình tư có nhiều thay đổi từ giai đoạn cảm giác vận động đến giai đoạn tư tiền thao tác, kèm theo tư tượng trưng để trẻ tìm hiểu sự, tượng xung quanh Trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dị, khám phá, tìm hiểu tự nhiên Đó q trình quan sát, so sánh, phân loại, thử nghiệm, dự đoán Hoạt động Khám phá khoa học chìa khóa để mở cánh cửa giúp trẻ đón nhận kiến thức giới xung quanh, mang lại nguồn biểu tượng vô phong phú, đa dạng, sinh động, đầy hấp dẫn với trẻ thơ, từ môi trường tự nhiên, đến môi trường xã hội trẻ Mẫu giáo tuổi Khám phá khoa học phương tiện để giao tiếp làm quen với môi trường xung quanh, để giao lưu bày tỏ nguyện vọng mình, nhận thức vật, tượng xung quanh giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Thông qua hoạt động hình thành cho trẻ kĩ quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát Chính nhờ có vốn hiểu biết phong phú giới xung quanh dạng biểu tượng, nhờ có tư trực quan, ngôn ngữ trẻ tuổi mẫu giáo phát triển vào lớp trẻ tiếp thu dễ dàng tri thức khoa học mang tính khái quát trường tiểu học - Lý thực tiễn: Trong năm gần giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến, việc giáo dục quan tâm hầu hết cấp, ngành toàn xã hội, đặc biệt bậc học Mầm non có chuyển biến lớn chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Đổi giáo dục mầm non nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng nhu cầu mà giáo dục đặt đặc biệt trọng đến việc triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016- 2020 địa bàn huyện phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Ana, thực xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng môi trường vật chất, môi trường xã hội lớp học theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đổi hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ khuyến khích sử dụng đồ dùng dạy học từ nguyên vật liệu mở, phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Thế thực tế năm học qua, việc tổ chức hoạt động Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na khám phá khoa học chưa sử dụng phương pháp hợp lý để tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, chưa thực xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu, hứng thú phát triển cá nhân trẻ để trẻ có hội bộc lộ hết khả riêng Giáo viên lên kế hoạch cịn rập khn, học cịn mang tính hình thức, gị bó trẻ, việc tổ chức cho trẻ khám phá khoa học chưa đạt hiệu mong muốn, trẻ chưa thật hứng thú với hoạt động khám phá khoa học Là giáo viên đứng lớp giảng dạy trẻ - tuổi năm học 2017 - 2018, nhận thấy năm học vừa qua đa số trẻ nhút nhát, thụ động hoạt động khám phá khoa học, số trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn yếu bạn lớp, giáo viên chưa có quan tâm kịp thời tạo hội cho trẻ khám phá thêm thông qua hoạt động hàng ngày lúc nơi để hình thành cho trẻ số kĩ năng, thao tác, giúp trẻ tiến bộ, hào hứng tham gia vào hoạt động khám phá khoa học Ngoài ra, giáo viên chưa tạo mối quan hệ hợp tác với cha mẹ trẻ nên gia đình trẻ chưa có quan tâm mức đến hoạt động khám phá khoa học trẻ lớp nhà, học liệu cho trẻ sử dụng hoạt động cịn Từ lí chọn viết đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá trường MN Ea Na” để nghiên cứu áp dụng cho trẻ - tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp năm học 2018-2019 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển nhận thức cho trẻ qua hoạt động khám phá khoa học Đối tượng khảo sát: Trẻ - tuổi lớp Lá trường Mầm non Ea Na Thời gian nghiên cứu:Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 (năm học 2018 - 2019) II Mục đích nghiên cứu: Áp dụng số biện pháp nhằm giúp trẻ học tốt môn Khám phá khoa học Lựa chọn hình thức phù hợp để tổ chức cho trẻ hoạt động Khám phá khoa học có hiệu từ hình thành kĩ năng, thao tác quan sát, tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát, giúp trẻ tìm hiểu, phám phá giới xung quanh cách tích cực Sử dụng đồ dùng phong phú, xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ mạnh dạn, tự tin để khám phá môi trường xung quanh Trẻ yêu thích hoạt động khám phá khoa học, lĩnh hội tri thức đặc điểm bật, cấu tạo, hình dáng vật, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tích lũy mở rộng vốn biểu tượng phong phú, đa dạng môi trường xung quanh, giúp trẻ phát âm vật, tượng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, cung cấp kiến thức, kĩ sống cho trẻ trước vào lớp Trẻ phát triển trí nhớ, tư ngơn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp vật xung quanh trẻ Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Trẻ có thái độ đắn trước hiện tượng, mạnh dạn, tự tin giao tiếp, thích tìm hiểu, khám phá mơi trường xung quanh Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận vấn đề Sinh thời Bác Hồ dạy “Vì lợi ích mười năm trồng lợi ích trăm năm phải trồng người” Lời dạy đánh giá cao vai trò giáo dục mà cách thức phương pháp giáo dục: Giáo dục trồng người, mà trồng phải ươm mầm, chăm bón, săn sóc từ nhỏ gặt hái kết tốt đẹp “Mẫu giáo tốt mở đầu cho giáo dục tốt”, giáo dục phải trọng từ công việc ươm mầm ban đầu, phải ý động viên, khuyến khích, chăm sóc hệ mầm non Ngày nay, theo nghị số 29NQ/TW Ban chấp hành trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ quan điểm đạo “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội” mục tiêu cụ thể giáo dục mầm non “Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” Năm học 2018-2019 năm học thứ ba thực chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, dựa theo công văn số 25/KP- PGDĐT phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Ana để thực tốt chuyên đề ban giám hiệu trường mầm non Ea Na tăng cường xây dựng môi trường vật chất môi trường xã hội lớp học cách đa dạng, phong phú giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động đặc biệt hoạt động Khám phá khoa học dựa nhu cầu hứng thú trẻ Đây hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức nhiệm vụ quan trọng trường Mầm non Tham gia vào hoạt động Khám phá khoa học, trẻ nắm đặc điểm đặc trưng, xác, cần thiết vật, tượng xung quanh mà phát triển kỹ nhận thức, kỹ xã hội hình thành cho trẻ thái độ sống tích cực, mục tiêu phát triển kỹ mục tiêu bản, không nhấn mạnh vào việc cung cấp kiến thức, kỹ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, coi trọng việc hình thành phát triển lực, kỹ khám phá Để đạt mục tiêu nêu cần tổ chức, điều khiển, hỗ trợ lúc phù hợp từ phía giáo viên Hoạt động Khám phá khoa học tạo điều kiện để trẻ tích cực tìm tịi phát tượng vật xung quanh, qua trẻ hiểu biết đặc điểm, tính chất, mối quan hệ, thay đổi phát triển giới xung quanh giúp trẻ học kỹ quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đốn giải vấn đề, chuyển tải ý kiến đưa kết luận vât tượng quan sát, tiếp xúc Chính hiểu biết trẻ đối tượng củng cố xác ngôn ngữ phát triển Là giáo viên Mầm non tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới, Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na thực nội dung xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm thân thấy cần phát huy khả sáng tạo cách truyền thụ kiến thức cho trẻ, hoạt động Khám phá khoa học II.Thực trạng vấn đề: Trong q trình giảng dạy tơi nhận thấy khả tiếp thu trẻ hoạt động Khám phá khoa học chưa cao, đa số trẻ nhút nhát, nhiều trẻ lúng túng, khả ghi nhớ nhiều hạn chế số trẻ tìm hiểu vật qua hình dáng bên ngồi chưa biết phân tích thuộc tính bên chúng Sự phát triển trẻ lớp không đồng đều, số trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tổ chức hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ - tuổi trường lớp Mầm non nhiều vấn đề cần khắc phục như: giáo viên chưa chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch hoạt động khám phá khoa học lớp ôm đồm nhiều nội dung khám phá hoạt động tổ chức khám phá Điều làm cho hoạt động khám phá trở nên nặng nề, q tải, sử dụng đồ dùng dạy học khơng có sáng tạo, lối dẫn dắt chưa lôi cuốn, trẻ chưa có hứng thú tham gia hoạt động Khám phá khoa học, lựa chọn đề tài chưa gần gũi với trẻ, chưa phù hợp với điều kiện địa phương, việc lạm dụng công nghệ thông tin giảng dạy, khiến trẻ thụ động trẻ địa phương đa phần cha mẹ nông dân, khơng có máy tính phương tiện cho trẻ khám phá, nên không đồng cách học lớp gia đình … Địi hỏi giáo viên phải có linh hoạt, sáng tạo, động giảng dạy để trẻ đạt kết tốt trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học Tình hình lớp: Tổng số trẻ lớp: 35 trẻ; nữ: 18 trẻ, dân tộc: trẻ Bảng khảo sát chất lượng tham gia hoạt động Khám phá khoa học trẻ lớp Lá cuối năm học 2017-2018 sau: Stt Tiêu chí Trẻ có kĩ quan sát, tìm đặc điểm bật đối tượng khám phá Trẻ có khả so sánh, phân loại đối tượng khám phá Trẻ Phát lạ có thái độ hành động phù hợp Hứng thú tham gia hoạt động Khám phá khoa học Người thực : Trịnh Thị Phương Số trẻ Đạt Tỉ lệ% Chưa đạt Số trẻ Tỉ lệ % 17/35 48 18/35 52 16/35 45 19/35 55 15/35 43 20/35 57 14/35 40 21/35 60 Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Xuất phát từ tình hình thực tế lớp giáo viên chủ nhiệm thấy thân cần thay đổi cách dạy mình, cách nhìn cha mẹ trẻ, cách học trẻ Để trẻ học tốt môn Khám phá khoa học sử dụng biện pháp cách nhẹ nhàng linh hoạt, dạy đón đầu phát triển trẻ phân loại trẻ dạy theo nhóm để từ phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ Làm đồ dùng đồ chơi đẹp, phong phú đa dạng, tuyên truyền cho cha mẹ trẻ hiểu rõ tầm quan trọng việc cho trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học từ lứa tuổi mầm non Tổ chức hoạt động Khám phá khoa học đạt hiệu cao, trước hết phải xây dựng kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt khám phá khoa học phù hợp với khả năng, nhu cầu, kinh nghiệm sống trẻ điều kiện thực tế lớp, địa phương Xây dựng mơi trường ngồi lớp hấp dẫn, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động từ nguyên vật liệu mở kích thích sáng tạo trẻ hình thành kĩ quan sát, phân tích, so sánh, phân loại, phát triển tư cho trẻ giúp trẻ yêu thích hào hứng tham gia hoạt động khám phá khoa học Phối hợp phương pháp hợp lý, giáo viên sử dụng phương pháp cách linh hoạt tùy vào để tài cho trẻ khám phá cách có hiệu Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá phong phú, đa dạng, gần gũi với trẻ để tăng cường tích chủ động tích cực trẻ giúp trẻ khám phá lúc nơi mà đảm bảo trẻ “học chơi, chơi mà học” từ có tạo hội cho trẻ trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học giúp đỡ trẻ yếu tiến Tích hợp với hoạt động hàng ngày trẻ cách nhẹ nhàng, linh hoạt rèn luyện cho trẻ lực cảm giác, tri giác, trí tưởng tượng, quan sát để trẻ đón nhận điều mẻ giới xung quanh Gây hứng thú cho trẻ cách sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát vào hoạt động Khám phá khoa học giúp cho hoạt động trở lên sinh động hơn, trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Giúp cha mẹ trẻ hiểu tầm quan trọng hoạt động giáo dục, đặc biệt với hoạt động khám phá khoa học, phát huy tính tích cực cha mẹ trẻ tham gia hoạt động III Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề: Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm: -Trước hết phải xây dựng kế hoạch phám phá khoa học phù hợp với lứa tuổi, với nhu cầu trẻ tình hình lớp +Việc lập kế hoạch giáo dục có ý nghĩa quan trọng trẻ với hiệu hoạt động khám phá mà trẻ tham gia, hệ thống mục tiêu cần đạt trẻ, xác định lựa chọn nội dung, phương pháp hoạt động cho có hiệu nhất, theo kế hoạch giáo dục vào khả năng, nhu cầu, kinh nghiệm sống trẻ để xác dịnh mục tiêu, nội dung phương pháp Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na cho phù hợp với khả trẻ, để xây dựng kế hoạch cho trẻ hoạt động khám phá khoa học giáo viên cần đánh giá trẻ, từ lựa chọn nội dung dạy học đón đầu phát triển trẻ, khơng dạy trẻ biết q cao so với hiểu biết trẻ Ví dụ chủ đề “ nước tượng tự nhiên” giáo viên chọn đề tài khám phá gây hứng thú tạo trải nghiệm cho trẻ như: số thí nghiệm với nước bốc nước, hòa tan nước, ngưng tụ nước suốt nước, để tổ chức cho trẻ quan sát làm thí nghiệm, giúp trẻ dự đoán kết đưa kết luận đặc tính nước, ngồi giáo viên gợi ý cho trẻ trả lời câu hỏi với thí nghiệm bốc nước trẻ có dự đốn đun nước? nước nhiệt độ cao nào? thời tiết nắng nóng ảnh hưởng đến nguồn nước tự nhiên nào? Trẻ có cách để bảo vệ nguồn nước? + Việc lập kế hoạch giáo dục hướng giáo viên vào việc cung cấp cho trẻ kĩ năng, thao tác để khám phá đối tượng nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ kiến thức + Tùy vào địa phương mà giáo viên lựa chọn đề tài gần gũi, dễ sưu tầm vật thật có sẵn địa phương gần gũi với trẻ như: rau, củ, quả, vật ni, đồ dùng gia đình giúp trẻ quan sát, tìm tịi, khám phá hoạt động với đồ vật thật, tạo hình ảnh trọn vẹn đối tượng trẻ khám phá, từ gây hứng thú cho trẻ Ví dụ: Trong chủ đề số loại rau, giáo viên chọn đề tài khám phá số loại rau củ có sẵn địa phương như: dưa leo, cà chua, đậu ve loại thật giúp trẻ nhận biết xác màu sắc, sờ, nếm để biết vị, trẻ cịn tự thao tác khám phá đối tượng cắt vỏ ra, lấy tay tách hột giúp trẻ quan sát kĩ, nắm đầy đủ đặc điểm đối tượng, giúp trẻ so sánh tốt phân loại nhanh Hình 1: giáo viên lựa chọn đề tài gần gũi với trẻ có sẵn địa phương giúp trẻ khám phá vật thật thay phải quan sát tranh ảnh - Xây dựng môi trường cho trẻ khám phá khoa học: Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Tạo mơi trường ngồi lớp để trẻ khám phá khoa học + Môi trường lớp: Xây dựng góc “Bé yêu khoa học” giáo viên treo tranh, ảnh, thơ câu truyện đối tượng khám phá, thí nghiệm khoa học, giá treo tranh truyện, giá đựng dụng cụ thí nghiệm đánh dấu để trẻ dễ lấy, dễ cất dọn Qua góc chơi hoạt động góc, giáo viên chuẩn bị đồ dùng tự tạo liên quan đến chủ đề trẻ khám phá Ví dụ: Chủ đề quê hương đất nước bác hồ giáo viên tận dụng nguyên vật liệu mở để tạo đồ dùng đẹp hoạt động góc giúp trẻ khám phá đồ dùng có địa phương gùi, quần áo thổ cẩm, đồ đan tre Hình 2: Giáo viên sưu tầm, trang trí góc theo chủ đề trẻ học thay chơi góc chơi + Trang trí lớp, góc học tập, góc thơ truyện tranh ảnh đối tượng khám phá, trang trí qua câu truyện theo chủ đề ví dụ: chủ đề nước tượng thiên nhiên giáo viên trang trí góc khám phá theo câu truyện “ có mưa” Ở góc gọc tập, góc thư viện giáo viên sưu tầm câu truyện, thơ có chủ đề như: truyện “Giọt nước tí xíu”, thơ “Mưa” cho trẻ xem vào đón trẻ, hoạt động góc, treo tranh rời lên tường, tranh tượng mưa, cầu vồng, mây chủ đề để trẻ kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo quan sát vào lúc tiết học Người thực : Trịnh Thị Phương Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Hình 3:Một chủ đề trang trí tranh tường theo đề tài Khám phá khoa học gây hứng thú với trẻ cách trang trí thơng thường + Ngồi đồ dùng sẵn có giáo viên cịn tự tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động khám phá khoa học từ vật liệu mở vỏ hộp sữa, chai nhựa, lon nước ngọt, bìa cát tơng, xốp bitis giúp trẻ thích thú, hứng hứng với tiết học Ví dụ: Đề tài phương tiện giao thơng giáo viên sưu tầm vật liệu có sẵn que đè lưỡi, ống hút, tre , xốp bitis, thìa nhựa, vỏ hộp sũa chua tạo thành mơ hình phương tiện giao thơng sau tổ chức cho trẻ khám phá chơi trò chơi phân loại phuowg tiện giao thông với đồ dùng tạo nên từ nhiều nguyên liệu sinh động, bắt mắt lơi trẻ Hình 4:Giáo viên Tự tạo mơ hình từ ngun vật liệu mở cho trẻ khám phá gây hứng thú so với việc dùng tranh ảnh Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 10 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na cách săn bắt mồi chúng kích thích tập trung, ý ghi nhớ có chủ định trẻ vào giảng mà loại đồ dùng khác không mang lại hiệu +Sử dụng đồ vật thật có sẵn địa phương giúp giáo viên dễ dàng chuẩn bị đồ dùng dạy học, gần gũi với trẻ +Sử dụng tranh ảnh, mơ hình có nội dung phù hợp, đẹp đa dạng nhiều cách sưu tầm, quyên góp từ phụ huynh - Sử dụng truyện kể, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hát vào hoạt động Khám phá khoa học Giáo viên sưu tầm câu đố, truyện, hát, thơ, đồng dao có chủ đề mạng, sách báo, tuyển trọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện kể, câu đố dành cho độ tuổi theo chương trình giáo dục mầm non để vào làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Ví dụ: Đề tài số loại hoa giáo viên cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” trẻ biết thêm tên gọi, đặc điểm số loại hoa hoa Cà có màu tím, hoa Mướp màu vàng, hoa Lựu màu đỏ trẻ cịn biết cách chăm sóc bảo vệ hoa, không hái hoa để hoa cho trái -Sử dụng trị chơi Đối với trẻ Mầm non việc “Chơi mà học - học chơi” giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách dễ dàng sâu sắc nhất, sử dụng trị chơi giúp hoạt động đạt hiệu cao +Trò chơi học tập: Sử dụng đồ vật thật củ, quả, đồ dùng cho trẻ chơi phần củng cố, nâng cao kiến thức cho trẻ, giáo viên nâng cao kiến thức cho trẻ chơi trò chơi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến khái quát hóa kiến thức cho trẻ Ví dụ: Đề tài Khám phá số loại tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kì lạ” Giáo viên cho số loại quen thuộc với trẻ như: nhãn, quýt, cam, xoài, bơ, chuối vào túi sau mời trẻ lên sờ tay vào túi, nói lên đặc điểm loại vừa sờ đốn tên quả, sau đoán xong trẻ cầm khỏi túi, giơ lên kiểm tra xem đốn chưa +Trị chơi dùng lời nói: rèn luyện khả phản ứng nhanh nhẹn phát triển tư trẻ gồm có nhiều trị chơi chơi như: “Đúng – sai”, “Kể đủ ba thứ” Ví dụ: Đề tài phân loại nhóm phương tiện giao thơng, cho trẻ chơi trị chơi “ Đúng- sai”, giáo viên tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, nhóm phát cho xắc xơ, giáo viên đọc xong câu hỏi đội lắc xắc xô trước trả lời, cô đọc câu hỏi: Tàu hỏa phương tiện giao thông đường bộ, trẻ lắc xắc xô trả lời sai Máy bay phương tiện giao thông đường thủy, trẻ trả lời sai Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 12 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Xe máy phương tiện giao thông đường bộ, trẻ trả lời Mỗi câu trả lời trẻ giáo viên tặng cho đội mặt cười, trò chơi kết thúc giáo viên kiểm tra kết quả, đội nhiều mặt cười đội chiến thắng nhận phần quà +Những trò chơi củng cố nhận biết đối tượng cụ thể “Xếp tranh theo thứ tự” “Hãy chọn đúng” Ví dụ: Đề tài khám phá vịng tuần hồn bướm giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi“xếp tranh theo thứ tự”, giáo viên chia trẻ làm đội, bật qua vòng thể dục lấy tranh treo lên bảng theo thứ tự vịng tuần hồn bướm: Ấu trùng - sâu - nhộng - bướm +Những trò chơi củng cố nhận biết, phân biệt đối tượng ví dụ trị chơi: “Nói thật nhanh”, “Đơ mi nơ” rèn luyện khả quan sát, so sánh Ví dụ: Trong đề tài số loại giáo viên cho trẻ chơi trò chơi “Nói thật nhanh” giáo viên phát cho trẻ số tranh loại có loại khơng nhóm trẻ phải nói tên nhanh Trị chơi rèn luyện khả phân nhóm đối tượng trị chơi “Xếp nhanh thành nhóm”, “Tìm nhà”, “Xếp lơ tơ theo nhóm” +Trị chơi vận động: Dùng để gây hứng thú, chơi củng cố, trẻ chơi, hoạt động giải tỏa căng thẳng Ví dụ:Trong chủ đề giới thực vật tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt nảy mầm” để trẻ biết q trình phát triển +Trị chơi sáng tạo dùng chơi phần củng cố Ví dụ: Trị chơi đóng vai giáo, đóng vai đội giáo viên tổ chức theo chủ đề, kích thích sáng tạo trẻ Khi tổ chức trò chơi tiết học giáo viên phải tổ chức đan xen trò chơi động trò chơi tĩnh với nhau, để tiết dạy sôi nổi, trẻ hoạt bát, nhanh nhẹn -Sử dụng thí nghiệm: Giáo viên phải tìm tịi thiết kế thí nghiệm khoa học vào hoạt động cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh để trẻ tự trải nghiệm, tạo hứng thú trẻ Nếu dạy trẻ máy tính, lơ tơ, tranh ảnh… Thì trẻ hiểu theo cách thụ động, gị ép hiệu giáo dục khơng cao Nhưng cách cho trẻ tham gia hoạt động thực tiễn thực theo bước làm đất, gieo hạt, tưới nước, chăm sóc để trực dõi trình thay đổi phát triển từ hạt kiến thức khắc sâu hiệu với trẻ nhiều Ví dụ: Thí nghiệm “Sự bay nước”, chuẩn bị gồm có bếp hồng ngoại, Nồi có nắp vung đậy thủy tinh bên đựng nước Giáo viên cho trẻ quan sát Nồi chưa đun sôi, nước thể lỏng, bật Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 13 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na công tác điện làm cho nước Nồi sơi nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí bay lên ngưng tụ nắp vung, nước ngưng tụ nhiều tạo thành giọt rơi xuống Nồi Giáo viên cho trẻ quan sát hỏi trẻ thí nghiệm vừa giống tượng tự nhiên nào? Trẻ trả lời giống tượng mưa, sau giáo viên giải thích nhiệt độ cao nước bốc lên ngưng tụ lại tạo thành giọt nước Giải pháp 3: Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học lúc nơi Không dừng lại việc cho trẻ khám phá vật,hiện tượng xung quanh sống phương pháp thực tiết học mà để đạt kết cao mơn Khám phá khoa học ngồi việc truyền thụ kiến thức tiết học cần lồng ghép thêm cho trẻ hoạt động, giáo viên cần tận dụng tất hình thức,ở lúc nơi mà cảm thấy hợp lí để giúp trẻ khắc ghi, hiểu sâu vật tượng mà trẻ chưa khám phá trải nghiệm cụ thể - Hoạt động trời: Trong hoạt động trời trẻ tìm hiểu, khám phá vật tượng xung quanh mà tiết học lớp trẻ chưa khám phá trải nghiệm Qua hoạt động khám phá ngồi trời tạo cho trẻ khơng khí thoải mái hứng thú thêm vật tượng, ngồi kiến thức trẻ biết tiết học khám phá trải nghiệm ngồi trời sử dụng cách có hiệu Ví dụ: Khi trẻ tham quan vườn hoa sân trường Hình 6:Trẻ tham quan vườn hoa sân trường hoạt động trời giúp trẻ khám phá loại hoa chủ đề học - Trong ăn: Giờ ăn giáo viên nhắc nhở trẻ vệ sinh trước bữa ăn, giới thiệu với trẻ ăn, nhắc trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thông qua thức ăn ngày trẻ bữa ăn giúp trẻ nhận biết chất dinh dưỡng như: tinh bột có cơm, vitamin có rau, quả, canxi có sữa, trứng giáo dục trẻ thói quen ăn uống ăn khơng nói chuyện, ăn xong không vận động Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 14 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Hoạt động góc: - Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: Ví dụ chủ đề giới thực vật, góc xây dựng vườn rau bé, góc phân vai bán hàng lưu niệm, bán rau củ quả, góc thiên nhiên chăm sóc xanh Hình7: Chuẩn bị góc chơi phong phú cho trẻ chơi hoạt động góc Qua hoạt động góc mà chủ đạo hoạt động đóng vai theo chủ để ví “xã hội thu nhỏ” trẻ, trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá Ví dụ: Thông qua vai chơi: bán rau trẻ biết thao tác vai chơi, trẻ biết nhân viên bán hàng phải làm cơng việc gì, mời chào khách thân thiện…, từ trẻ nhận thức vơ nhanh nhẹn Qua trị chơi trẻ phản ánh độc đáo, sáng tạo trẻ với mơi trường xung quanh, đặc biệt với trị chơi phân vai, trị chơi đóng kịch Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch vào buổi vui chơi cuối tuần Với trang phục đẹp, mặt nạ, mũ… ngộ nghĩnh, chắn trẻ hào hứng thích thú - Tổ chức cho trẻ khám phá khoa học qua chuyên đề, thi mà nhà trường tham gia hưởng ứng - Ví dụ: Trẻ tìm hiểu nét truyền thống người Ê đê Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 15 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Hình8: Trẻ tìm hiểu nét truyền thống người Ê đê thông qua hội thi nhà trường - Tận dụng tình để trẻ khám phá, giáo viên xử lý tình cách khéo léo dẫn dắt hợp lý không gây áp đặt trẻ Ví dụ trẻ ngồi vườn hoa sân trường có đàn bướm bay lượn bơng hoa giáo viên tận dụng tình cho trẻ khám phá cách gợi ý cho trẻ qua câu hỏi để trẻ hướng đối tượng khám phá Giải pháp4: Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học Ngay từ đầu năm học giáo viên chủ động họp cha mẹ để trao đổi số hoạt động giúp cho trẻ nhận thức khám phá môi trường xung quanh Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ phù hợp với điều kiện trường, lớp theo với chủ đề Để huy động phần kinh phí số đồ dùng sẵn có địa phương, giáo viên thông báo cho cha mẹ trẻ biết thời gian biểu lớp, tuyên truyền nội dung giảng dạy mời cha mẹ trẻ đến thăm quan, dự số tiết dạy hay, thông báo nội dung trẻ học chủ đề bảng tuyên truyền, vận động cha mẹ trẻ ủng hộ sách, báo, xanh vật liệu để sử dụng cho hoạt động Khám phá khoa học Trao đổi cách thức cho trẻ khám phá đồ vật, vật, tượng xung quanh trẻ gia đình, tuyên truyền với cha mẹ trẻ tầm quan trọng cho trẻ khám phá giới xung quanh thông qua tiết học Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 16 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na hoạt động thực tiễn hàng ngày góp phần khắc sâu cho trẻ hiểu biết, hình thành biểu tượng trí nhớ, tư đồng thời cung cấp kĩ cần thiết với trẻ Trẻ có trải nghiệm khám phá vật tượng xác cha mẹ trẻ nên tận dụng tạo hội cho trẻ quan sát thực tế, tìm hiểu vật xung quanh qua hoạt động thực tiễn sống hàng ngày để giáo dục trẻ hiệu Giáo viên tư vấn cho cha mẹ trẻ tạo hội cho trẻ khám phá giới xung quanh hoạt động diễn sống hàng ngày, gia đình tham quan, du lịch, thu hoạch mùa vụ Tạo lên liên kết trường lớp mầm non cha mẹ trẻ, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn trình giáo dục trẻ Giúp gia đình hiểu rõ tầm quan trọng mơn Khám phá khoa học, qua có đóng góp, hỗ trợ cho hoạt động trường, lớp Bên cạnh đó, khuyến khích cha mẹ trẻ thường xuyên trò chuyện, gợi ý cho trẻ đối tượng phám phá Ví dụ: Đề tài khám phá số loại rau, củ, quả, công tác xã hội hóa giáo dục, giáo viên tuyên truyền cha mẹ trẻ đóng góp loại rau theo yêu cầu nhóm để trẻ tìm hiểu, mở rộng phân loại loại rau Hình 9: Giáo viên tuyên truyền phụ huynh ủng hộ loại rau củ sẵn có địa phương cho trẻ khám phá Qua chuyên đề lớn cụm, trường hoạt động Khám phá khoa học giáo viên mời cha mẹ trẻ đến tham gia để thông báo đến cha mẹ hoạt động lớn mà trẻ tham gia, phương pháp dạy học mới, nội dung giáo dục phù hợp với khả nhận thức trẻ Ví dụ: Chủ đề “Tết Nguyên Đán”, năm trường tổ chức ngày lễ “Chào mừng mùa xuân bé” nhà trường tổ chức gian hàng với chủ đề ngày tết quê bé mời cha mẹ trẻ hỗ trợ tham gia, trẻ xem gói bánh, tham gia cắm hoa, trang trí mâm ngũ Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 17 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Hình10: Giáo viên phối hợp với cha mẹ trẻ chuẩn bị làm đồ dùngcho trẻ chơi trị chơi IV Tính giải pháp Qua việc áp dụng giải pháp nêu đặc biệt với giải pháp tổ chức hoạt đông khám phá khoa học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm vào hoạt động khám phá khoa học lớp năm học 2018- 2019 có chuyển biến rõ rệt so với năm học trước Trẻ nhanh nhẹn, tự tin, tích cực hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ không chiếm lĩnh kiến thức mà cịn hình thành kĩ giúp trẻ thao tác hoạt động khám phá khác, giải pháp đưa phù hợp với nhiệm vụ phòng giáo dục đề tiếp tục thực chuyên đề “xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” giai đoạn 2016-2020 địa bàn huyện Giải pháp nắm bắt yêu cầu ngành, phù hợp với điều kiện trường lớp linh hoạt giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học để hoạt động khám phá trẻ đạt hiệu cao Đối với giải pháp linh hoạt sử dụng thủ thuật gây hứng thú hoạt động khám phá khoa học giúp giáo viên tìm phương pháp dạy học phù hợp với kế hoạch giáo dục mà xây dựng cho đề tài, giáo viên linh hoạt sử dụng kết hợp thủ thuật để hoạt động khám phá đạt hiệu cao Giải pháp Tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động khám phá khoa học lúc nơi Đây giải pháp kế thừa từ năm học trước đạt hiệu định, tính giải pháp ý đến Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 18 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na trẻ yếu kém, tạo hội cho trẻ tự trải nghiệm, hình thành cho trẻ kĩ cần thiết oạt động khám phá khoa học Giải pháp tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học qua thực tế đông đảo phụ huynh tích cực tham gia ủng hộ trình độ điều kiện gia đình khác nhau, giải pháp tạo liên kết, thống trường mầm non cha mẹ trẻ nội dung phương pháp, cách thức tổ chức chăm sóc giáo dục, mối quan hệ chặt chẽ trì nhờ cách xây dựng kế hoạch cụ thể giáo viên đưa qua việc tuyên truyền, kêu gọi ủng hộ V Hiệu sáng kiến Trong năm học vừa qua, việc sử dụng giải pháp lớp Lá trường Mầm non Ea Na, tơi vui mừng đạt kết mong đợi thân trẻ Khả nhận thức thông qua hoạt động Khám phá khoa học trẻ phát triển rõ rệt, đem lại cho trẻ hiểu biết khái quát vật tượng người, giúp trẻ phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định, phát triển thẩm mĩ nhân cách cho trẻ Thúc đẩy trẻ ham tìm tịi, khám phá, tích cực tham gia hoạt động Khám phá khoa học đạt hiệu cao Kết khảo sát Trước áp dụng đề tài (kết cuối năm học 2017-2018) Stt Tiêu chí Trẻ có kĩ quan sát, tìm đặc điểm bật đối tượng khám phá Trẻ có khả so sánh, phân loại đối tượng khám phá Trẻ Phát lạ có thái độ hành động phù hợp Hứng thú tham Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Tỉ lệ % Chưa Tỉ lệ đạt % 52 27/31 88 4/31 12 19/35 55 22/31 71 9/31 29 43 20/35 57 23/31 74 8/31 26 40 21/3 60 25/31 81 6/31 19 Tỉ lệ Số trẻ % Chưa đạt Tỉ lệ % 17/35 48 18/35 16/35 45 15/35 14/35 Người thực : Trịnh Thị Phương Sau áp dụng đề tài (kết cuối năm học 2018-2019) Trang 19 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na gia hoạt động Khám phá khoa học Những biện pháp có tính khả thi sau thời gian áp dụng lớp Lá Chất lượng cho trẻ làm quen với hoạt động Khám phá khoa học nâng lên rõ rệt, hoạt động Khám phá khoa học trẻ trở nên vô gần gũi thiết thực giúp trẻ hào hứng tham gia khám phá từ kiến thức, kinh nghiệm sống trẻ trở nên giàu có để tích lũy q trình khám phá giới rộng lớn sau này, nhìn vào bảng khảo sát ta thấy trẻ có khả quan sát, tìm đặc điểm bật đối tượng khám phá, so sánh, phân loại đối tượng khám phá, trẻ biết tìm tịi, Phát lạ có thái độ hành động phù hợp, hứng thú tham gia hoạt động Khám phá khoa học Đã có nhiều kinh nghiệm cho thân thực đề tài, lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động Khám phá khoa học phù hợp với khả nhận thức trẻ, tác phong sư phạm linh hoạt, có sáng tạo hoạt động dạy học cho trẻ dựa vào điều kiện thực tế sẵn có giúp hoạt động trở nên gần gũi không xa vời, gị ép trẻ Cha mẹ trẻ có phối hợp với nhà trường, có thay đổi suy nghĩ tầm quan trọng giáo dục Mầm non, quan tâm đến việc học tập trẻ, vui vẻ, phấn khởi ủng hộ nhiệt tình đồ dùng đồ chơi để trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học III Phần kết luận, Kiến nghị: Kết luận: Học tốt mơn Khám phá khoa học có phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Mầm non Ea Na Phát triển khả tìm tịi, khám phá, trải nghiệm thông qua hoạt động, cung cấp cho trẻ kiến thức bổ ích khơng ngừng thơi thúc trẻ suy nghĩ điều trẻ thắc mắc Những kĩ hứng thú tham gia hoạt động khám phá khoa học, trẻ tăng lên rõ rệt so với đầu năm học Các biện pháp giúp cho giáo viên nhiều việc bồi dưỡng chuyên môn, lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ Quan trọng biện pháp có tính khả thi thúc đẩy để trẻ tích cực tham gia hoạt động Khám phá khoa học đạt hiệu cao Thực trì biện pháp giúp cho giáo viên có lớp học ln sinh động tràn đầy lượng Trẻ phát triển nhận thức rõ rệt, hòa đồng, mạnh dạn, hứng thú tham gia hoạt động Đó thành cơng lớn mà tơi mong đợi trẻ Một điều đặc biệt đề tài việc phối hợp giáo viên cha mẹ trẻ cải thiện, cha mẹ trẻ hiểu tầm quan trọng cho trẻ tiếp xúc với hoạt động Khám phá khoa học sớm, giúp trẻ có hứng thú hoạt động tìm hiểu mơi trường xung quanh, từ phát triển tồn diện mặt thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mĩ Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 20 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Với kết ý nghĩa đạt sáng kiến áp dụng cho số lớp tồn trường, góp phần nâng cao chất lượng cho trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học Đề tài phát triển mở rộng thêm cho năm học sau, ta nâng cao yêu cầu với trẻ sáng tạo hình thức tổ chức hấp dẫn hơn, hiểu nắm ý nghĩa, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng cho trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học trẻ nhà trường từ giáo viên khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn, tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua giáo viên môn Từ phấn đấu vươn lên thân giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo nhà trường đồng nghiệp tơi hồn thành tốt việc chăm sóc giáo dục nói chung hoạt động Khám phá khoa học nói riêng 2.Kiến nghị: Đối với nhà trường: Tham mưu đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, tranh ảnh phục vụ cho việc nâng cao chất lượng cho trẻ tham gia hoạt động Khám phá khoa học nhà trường Với khuôn khổ viết nhỏ, vấn đề dừng lại phạm vi hạn chế, chưa thể bao quát hết tất cả, đồng thời trình viết cịn thiếu sót định Tơi mong góp ý xây dựng bạn đồng nghiệp, cấp lãnh đạo giúp tơi hồn thành đề tài nhằm đưa hoạt động Khám phá khoa học đến trẻ cách hiệu Ea Na, ngày 24 tháng năm 2019 Người Viết Trịnh Thị Phương Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 21 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na TÀI LIỆU THAM KHẢO, SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Modum 30 hướng dẫn sử dụng đồ dùng đồ chơi Modum 4– Đặc điểm phát triển nhận thức, mục tiêu kết mong đợi trẻ mầm non nhận thức Modum 22 ứng dụng phương pháp dạy học tích cực lĩnh vực phát triển nhận thức Cơ sở lý luận khoa học môn Khám phá khoa học Phương pháp tổ chức hoạt động Khám phá khoa học Kế hoạch giáo dục tổ chức thực hoạt động giáo dục – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Chương trình giáo dục Mầm Non – Nhà xuất giáo dục Mầm Non Tài liệu lí luận phương pháp phát triển nhận thức cho trẻ em- NXB ĐH Huế năm 2013 9.Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ dành cho giáo viên mầm non- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 22 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 23 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 24 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP HUYỆN Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 25 Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÊN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC TỐT MÔN KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI LỚP LÁ TRƯỜNG MẦM NON EANA Lĩnh vực : Chuyên môn Họ tên tác giả : Trịnh Thị Phương Đơn vị : Trường MN Ea Na Krông Ana, tháng năm 2019 Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 26 ... Trang 22 Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Người thực : Trịnh Thị Phương Trang 23 Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa. .. 52 16/ 35 45 19/ 35 55 15/ 35 43 20 / 35 57 14/ 35 40 21 / 35 60 Trang Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na Xuất phát từ tình hình thực tế lớp giáo... tài (kết cuối năm học 20 18 -20 19) Trang 19 Một số biện pháp giúp trẻ 5- 6 tuổi học tốt môn Khám phá khoa học lớp Lá - Trường MN Ea Na gia hoạt động Khám phá khoa học Những biện pháp có tính khả