SKKN giáo dục đạo đức học sinh lớp 4

24 7 0
SKKN giáo dục đạo đức học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    Ngày nay phát triển giáo dục nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “giáo dục là chìa khóa mở cửa vào tương lai”.     Là một giáo viên chủ nhiệm lớp – người chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức và thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho các em trong nhà trương tiểu học, tôi cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ “ giáo dục đạo đức cho học sinh” của mình. Có như thế mới hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao cho.     Vì vậy tôi chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp bốn” nhằm tự học hỏi và rút kinh nghiệm bản thân để có thể đạt kết quả cao hơn trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong năm học này và những năm học tới. MỤC ĐÍCH NGH

PHẦN MỞ ĐẦU ee e I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VII về “ Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” đã chỉ rõ “phải xác định lại mục tiêu, thiết kế chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tạo” Toàn bộ nền giáo dục phải hướng vào mục tiêu đào tạo “ nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước và chuẩn bị cho tương lai” Đó là những người “ phát triển về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, sáng về đạo đức…” Chính vì vậy, giáo dục đạo đức có tính chất cốt lỗi, nền tảng của công tác giáo dục thế hệ trẻ Ngày phát triển giáo dục nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội “ giáo dục là quốc sách hàng đầu”, “giáo dục là chìa khóa mở cửa vào tương lai” Là một giáo viên chủ nhiệm lớp – người chịu trách nhiệm chính việc tổ chức và thực hiện nhiệm vụ giáo dục cho các em nhà trương tiểu học, cần phải thực hiện tốt nhiệm vụ “ giáo dục đạo đức cho học sinh” của mình Có thế mới hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao cho Vì vậy chọn đề tài “ Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp bốn” nhằm tự học hỏi và rút kinh nghiệm bản thân để có thể đạt kết quả cao việc giáo dục đạo đức cho học sinh năm học này và những năm học tới I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giáo dục đạo đức là một quá trình hình thành cho học sinh ý thức đạo đức hành vi và thói quen đạo đức Giáo dục là một giai đoạn là một mặt quan trọng của hoạt động giáo dục Nó là nền tảng để các em phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao động theo mục tiêu giáo dục đề Vì vậy, giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ cần được tiến hành một cách liên tục, có hệ thớng từ cịn nhỏ, đặc biệt là ở lứa tuổi tiểu học Giáo dục đạo đức ở trường tiểu học nhằm bồi dưỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức sơ đẳng các mối quan hệ với bản thân, với gia đình, với nhà trường, với tự nhiên Bồi dưỡng cho các em những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực, hành vi đạo đức Rèn luyện các em hành vi và thói quen thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mục đã được quy định II NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1) NHIỆM VU Nghiên cứu những vấn đề lí luận làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp bốn Nêu tác dụng đồng bộ các biện pháp, giải pháp phù hợp với học sinh lớp, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của lớp thì sẽ giúp việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp đạt kết quả cao 2) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này, đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 2.1 / Phương pháp quan sát Là sử dụng có mục đích, có kế hoạch các giác quan để ghi nhận, thu thập thông tin biểu hiện của các hiện tượng nhằm khai thác những thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá hành vi đạo đức 2.2 / Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề có liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp bốn, thông qua nghiên cứu sách báo và tài liệu Nhờ đó giáo viên phân tích, đánh giá học sinh chính xác, khách quan 2.3/ Phương pháp điều tra a) Mục đích Giáo viên chuẩn bị một hệ thống câu hỏi đã được xây dưng theo mục đích nhất định để nắm được thái độ tình cảm, hành vi ứng xử, lối sống của học sinh lớp, ở nhà, ngoài xã hội a) Đối tượng Học sinh lớp bốn, giáo viên lớp 1, 2, 3, bạn bè, phụ huynh học sinh b) Cách tiến hành Tìm hiểu kĩ học sinh về mọi mặt, tùy vào cá tính, đặc điểm cùa từng em mà có biện pháp giáo dục thích hợp Tiến hành tìm hiểu và thu thập thông tin từ nhiều nguồn Xử lí những thông tin thu thập được Đưa nhiều tình huống đạo đức cho các em giải quyết 2.4/ Phương pháp trò chuyên Trò chuyên đề thu lượm những thông tin qua cử chỉ, thái độ của từng đới tượng Trị chụn với phụ huynh học sinh, bạn bè 2.5/ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm là cách thức phát hiện, phân tích, đánh giá những kinh nghiệm giáo dục Nhờ đó giúp cho giáo dục đạo đức được phát triển.Giáo viên rút được những bài học kinh nghiệm thực tiễn B PHẦN NỘI DUNG eee I LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lịch sử phát triển lâu dài của nhà trường có thể nói nội dung giáo dục phát triển qua từng năm học Sự phát triển tương ứng của giáo dục đạo đức được thể hiện ở mục đích giáo dục, hệ thống giáo dục, mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, chính sách giáo dục Như vậy giáo dục đạo đức biến đổi quá trình phát triển lịch sử của loài người Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp bốn phải nhằm hình thành cho học sinh những sở ban đầu rất quan trọng cho sự hình thành và phát triển nhân cách người công nhân, người lao động tương lai, chuẩn bị cho các em về các mặt đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và lao động để tiếp tục học lên trung học hoặc vào cuộc sống lao động Giúp cho các em xác lập được những mối quan hệ đáng tin cậy với ông bà, cha mẹ; thầy cô giáo; với bạn bè Giáo dục các em những hành vi, thói quen đạo đức ở mức sơ đẳng, cụ thể mối quan hệ đối với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng địa phương, cộng đồng quốc gia, cộng đồng nhân loại; và đối với tự nhiên( môi trường, động thực vật…) II CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở khoa học Ở nước ta những năm gần điều kiện của nền kinh tế thị trường và cạnh tranh đã có sự giảm sút đáng kể chức giáo dục của gia đình, nhất là việc giáo dục đạo đức Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy tình trạng trẻ em hư hỏng gia tăng mà nguyên nhân quan trọng là sự giảm sút chức đạo đức của gia đình Trong thực tế, đa số các bậc cha mẹ học sinh tiểu học là những người trẻ t̉i, cịn thiếu những kinh nghiệm giáo dục cần thiết Bên cạnh đó là xu hướng hạt nhân hóa gia đình, ơng bà khơng cịn chung sớng với cháu, đã làm cho việc giáo dục đạo đức của gia đình cho lứa tuổi học sinh tiểu học gặp nhiều khó khăn Hoặc một số gia đình chạy theo cuộc sống vật chất, lợi nhuận, bỏ mặc cho cái của mình học hành sao, trẻ xin tiền cũng đưa không hỏi lí Hoặc một số gia đình vì hoàn cành khó khăn, cha mẹ làm lụng vất vả mà không để mắt đến việc giáo dục Hoặc số trẻ, cha me li thân, li dị bỏ cái không trách nhiệm Vấn đề đặt là nhà trường và xã hội cần giúp đỡ các gia đình làm tốt nữa chức giáo dục của mình, song quan trọng vẫn là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp việc giáo dục đạo đức cho trẻ Chúng ta cũng biết giáo dục đạo đức là một mặt giáo dục cần được đặc biệt coi trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “ Dạy cũng học, phải chú trọng cả tài lẫn đức Đức là đạo đức cách mạng Đó là cái gốc rất quan trọng” Trong công cuộc đổi mới hiện nay, yếu tố người càng được đề cao và phát huy mạnh mẽ mọi lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh là địi hỏi thường xun của cơng tác giáo dục, đờng thời cũng là địi hịi cấp thiết của việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện Cơ sở pháp li Cơng văn của Phịng Giáo dục về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học bậc tiểu học có đưa chỉ tiêu cho năm học việc nâng cao chất lượng giáo dục là: “100% giáo viên thực hiện tốt, đầy đủ giáo dục đạo đức cho học sinh, không có học sinh nào xếp hạnh kiểm chưa đạt” Thông qua các môn học, bài học lớp mà đặc biệt là môn đạo đức, cùng với những buổi sinh hoạt chủ nhiệm và sinh hoạt ngoài giờ lên lớp sẽ giúp các em nắm được những điều sơ đẳng các công việc ứng xử hằng ngày, nắm được các chuẩn mực hành vi đạo đức sơ đẳng hoạt động và các quan hệ hàng ngày, phân biệt được thế nào là hành vi tốt, xấu, đúng, sai về mặt đạo đức các hành vi quen thuộc, bước đầu nhận thức được tác động đối với người khác của hành vi tốt , xấu Giáo dục đạo đức cho học sinh là làm cho nhân cách của các em phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo sở để các em cư xử đúng đắn các mối quan hệ của cá nhân với bản thân, với gia đình và xã hội Kết quả của quá trình giáo dục đạo đức là học sinh có được các phẩm chất đạo đức tốt đẹp và bền vững, có được bản lĩnh đạo đức để có cách cư xử đúng các mối quan hệ đạo đức Thông tư số 41/2010/TT - BGDĐT ngày 30/12/2010 về việc ban hành Điều lệ trường tiều học có nêu lên nhiệm vụ của học sinh tiểu học sau: “Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học đều và đúng giờ; giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân Tham gia các hoạt động tập thể và ngoài giờ lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương” Lý luận và thực tiển đều khẳng định rằng những dấu ấn của trường tiểu học có một ảnh hưởng đến cả cuộc đời của học sinh Chính vì vậy, việc giáo dục đạo đức ở bậc tiểu học rất được coi trọng và thực hiên phải gắn liền với việc xây dưng những thói quen, nền nếp, hành vi đạo dức tớt cho học sinh; phải có lịng nhân ái, mang bản sắc dân tộc việt nam; yêu quê hương, đất nước, hịa bình, nhân ái, hữu nghị, cơng bằng, bác ái; kính nhường dưới, đoàn kết, sẵn sàng hợp tác với mọi người; có ý thức về bổn phận của mính đối với người thân, đối với bạn bè, đối với cộng đồng và môi trường sống tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật và các quy định của nhà trường, nơi công cộng; sống hồn nhiên, lành mạnh, trung thực III.THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm tình hình lớp Trong những năm học vừa rồi, nhận thấy vào đầu năm học lớp bốn thường có chung một số đặc điểm sau: ∙ Về thành phần: độ tuổi lớp chênh lệnh 2-3 tuổi ∙ Về chỗ ở: đa số học sinh vùng nông thôn sâu và phân tán ở nhiều ấp ∙ Về đời sống: đa số gia đình nghèo, cha mẹ ghe, cha mẹ làm vất vả suốt ngày có ít thời gian và điều kiện để quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ Một số em nhà ở đồng, vào mùa mưa học rất khó khăn Một số cha mẹ làm ăn xa phải sống với ông bà và cịn những cảnh đời đau khở của các em là cha mẹ li hôn và mất cha mẹ ∙ Về đạo đức, nề nếp: * Khoảng 80% học sinh ngoan, lễ phép, chấp hành tốt nội quy, học giỏi hoặc khá, đối xử tốt, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, học bài làm bài đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên, biết quý trọng và bào vệ của công, học đều * Số học sinh cịn lại chấp hành nợi quy chưa tớt như: cịn nói tục, trả lời thiếu lễ phép, không chào hỏi, phá của cơng, trêu chọc nhau, thậm chí cịn gây gỗ, đánh với bạn, tỏ bất cần học tập, vào lớp không lời thầy cô, học tập uể oải, lo hoặc ỷ lại 2 Nguyên nhân a) Nguyên nhân khách quan Ở lứa tuổi này, trẻ cịn thích tự hoạt đợng, khơng chịu gị bó khuôn khổ, thích chơi học Các em sống chung hoặc gần những người có biểu hiện những hành vi đạo đức chưa tốt mà lứa tuổi này rất thích bắt chước Một số gia đình khó khăn cuộc sống, phải làm lụng vất vả, hoặc làm thuê làm mướn suốt ngày không có thời gian quan tâm đến trẻ Mợt sớ gia đình ln bất hịa hoặc có những hành vi không tốt Một số cha mẹ thành phố làm ăn bỏ cho người thân, hay cha mẹ li hôn; hoặc mất cha mẹ phải sống với người thân nên thiếu sự giáo dục của gia đình thì dù nhà trường có biện pháp giáo dục tốt cũng khó có thể giáo dục học sinh theo hướng của nhà trường được Cũng có những bậc phụ huynh chưa nắm được những kiến thức và kĩ cần thiết việc giáo dục hoặc họ nghĩ đó là trách nhiệm riêng của nhà trường Hiện nay, mỗi gia đình thường chỉ có 1- nên tỏ nuông chiều quá mức, trẻ muốn gì được nấy, không giáo dục gì cả; cùng với việc cho trẻ xem những phim ảnh không phù hợp với lứa tuổi nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến đạo đức của học sinh b) Nguyên nhân chủ quan Hiện việc giáo dục ở nhà trường chưa được giáo viên chú trọng nhiều Giáo viên chỉ chú trọng vào đầu tư vào việc việc giảng dạy, lên lớp, truyền thụ đủ kiến thức cho học sinh để đạt nhiều học sinh giỏi theo chỉ tiêu thi đua Giáo dục đạo đức dần bị bỏ qua, nếu học sinh có sai phạm, giáo viên mắng phạt ở lớp qua loa, không tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách xử lí, hoặc kết hợp cùng gia đình để giáo dục các em vì cho rằng điều đó làm mất thời gian và gây phiền toái Cũng có một sớ ít giáo viên cịn lúng túng cách xử lí các tình huống lớp, thiếu khéo léo, ít am hiểu tâm lí trẻ nên dần dần đưa trẻ đến chay lì khó dạy Hiện giáo dục tiểu học thực hiện dạy theo nhóm môn, thì giáo viên chủ nhiệm ít có thời gian ở bên học sinh mình nên việc giáo dục đạo đức cũng gặp khó khăn Với những nguyên nhân nêu trên, tự nhận thấy hoàn toàn có thể khắc phục được nếu giáo viên chủ nhiệm có những biện pháp, giải pháp thích hợp và nhiệt tình công tác giáo dục đạo đức cho học sinh IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.CÁC GIẢI PHÁP - BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN 1.1 Các giải pháp, biện pháp giáo dục chung cho học sinh lớp Để thực hiện tốt việc giáo dục đạo đức cho học sinh, trước hết phải nói đến vai trị của giáo viên chủ nhiệm Ngoài việc dạy tớt các môn học nhất môn đạo đức, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về các chuẩn mực hành vi, thói quen đạo đức và các khái niệm đạo đức, giáo viên hết sức quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp Để xây dựng một tập thể lớp vững mạnh chủ yếu cứ vào “5 điều Bác Hồ dạy” vì thông qua tập thể lớp, giáo viên sẽ rèn luyện cho học sinh ý thức tổ chức, kỉ luật tốt, có tinh thần làm chủ tập thể, đoàn kết tốt, biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè,…học sinh sẽ tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, cố gắng vươn lên về mọi mặt, đó ưu điểm được phát huy mạnh mẽ, những biểu hiện chưa tốt sẽ được hạn chế dần Vì vậy công tác chủ nhiệm đưa một số giải pháp sau: a) Tìm hiểu học sinh Vào đầu năm học, nhận lớp, công việc đầu tiên của là tìm hiểu tỉ mỉ, sâu sắc, toàn diện đời sống vật chất, truyền thống học tập của gia đình và hoàn cảnh tâm lí của học sinh để xác định một cách cụ thể, chính xác phương pháp giáo dục từng em cả lớp Tôi liên hệ BGH mượn học bạ và ghi vào sổ cá nhân lí lịch; xem lại kết quả học tập ba năm trước và ghi tóm tắt nhận xét của giáo viên và những môn học mà các em chưa đạt Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm năm trước để hiểu rõ thêm về tình hình học tập cũng đạo đức, những hành vi từng em thường mắc phải năm học qua Hỏi thăm qua một số học sinh gần nhà để hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, những tác động xung quanh dẫn đến những thói hư tật xấu cho các em Nhiều năm qua, lớp chủ nhiệm thường có 1/3 (hoặc nhiều hơn) số học sinh được gia đình quan tâm, chăm sóc kĩ, số này lại có một vài em, mọi việc đều để mẹ hoặc anh chị làm dùm Mợt sớ học sinh khác cịn phải phụ giúp gia đình một số việc trông em quét nhà, chăn vịt, ….một số em tan học lại la cà, bắn bi, đùa giỡn chưa chịu về nhà hoặc chơi game Một vài em không được ăn sáng, thì ngược lại một vài em ngày nào cũng được mẹ cho nhiều tiền để tiêu xài Thông qua hội phụ huynh học sinh đầu năm học giành nhiều thời gian việc tiếp xúc, trao đổi với phụ huynh của những học sinh cần quan tâm như: học kém, hay bỏ học, không ngoan, vô lễ, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, ….nhờ phụ huynh ủng hộ những chủ trương sắp tới của nhà trường, của giáo viên chủ nhiệm để phụ huynh nắm được yêu cầu cần thiết việc kết hợp với nhà trường cùng giáo dục em mình a) Chăm sóc học sinh Trong lớp quan tâm, thương yêu các em, không có biểu hiện phân biệt đối xử với học sinh cá biệt Tôi theo dõi học sinh của mình ở từng diễn biến nhỏ để giáo dục kịp thời Trong tiết dạy thường đến gần hướng dẫn, giúp đỡ các em, cảm hóa học trò bằng tư tưởng tình cảm của mình để phát huy lực trí tuệ của học sinh, tạo tình cảm thân thiện, học sinh cảm thấy gần gũi thầy và thích làm điều tốt để thầy cô thương Tham mưu với BGH và lập bảng đề nghị để các em có hoàn cành khó khăn được cấp tập vở, quần áo, tạo điều kiện để các em an tâm học tập Thường xuyên kiểm tra đạo đức của học sinh nhằm tạo điều kiện đề tình cảm giữa thầy và trò ngày càng gắn bó: những biểu hiện nhỏ đời sống của học sinh hàng ngày được phát hiện, thông báo, giáo dục, kịp thời b) Giáo dục đạo đức nội khóa: Tôi tận dụng chương trình nội khóa để thực hiện có hiệu quả cụ thể “qua trí dục dạy đạo đức” Chỉ thị về giáo dục đạo đức yêu cầu tính cụ thể của từng phầm chất đạo đức được hình thành và phát triển cho học sinh Tôi đã vận dụng yêu cầu đó quá trình giảng dạy nội khóa của mình thể hiện ở mấy điểm sau: Ví dụ: Học xong bài tập đọc “ Người ăn xin” nhấn mạnh và hướng các em vào việc biết quan tâm, giúp đỡ người khác tùy vào sức và khả của mình sau đó phát động thi đua “ làm việc tốt” sau một tuần số việc tốt làm được rất nhiều như: quan tâm bạn bè, biết giúp các em lớp 1qua đường, nhặt của rơi trả lại cho người bị mất… Đặc biệt, tận dụng tiết đạo đức Tùy theo từng bài học, đặt tên những tuần lễ phấn đấu theo từng chủ điểm Chẳng hạn như: “ Chăm học”, “Tiết kiệm”,“Lễ phép”,“ Hiếu thảo”,“ Yêu lao động”,“ Lịch sự”,“Giữ gìn,bảo vệ”,…Học sinh đăng kí việc làm cụ thể vở và ghi chép những việc làm đó Cuối tuần, cha mẹ học sinh nhận xét và kí vào vở, giáo viên chủ nhiệm kiểm tra lại Qua đó, có điều kiện xác định được việc làm tốt, việc làm chưa tốt của học sinh mà có cách uốn nắn riêng Thường xuyên kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của học sinh để chấn chỉnh, tuyên dương kịp thời Ngoài lớp học cũng cần được quản lí chặt chẽ, lớp trưởng, lớp phó các tổ trưởng phải mẫu mực Tôi thường xuyên uốn nắn học sinh theo phương châm: không bỏ qua bất cứ hiện tượng nhỏ nhặt nào và hướng dẫn, uốn năn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp c) Xây dưng tập thể lớp Chú ý bồi dưỡng tình cảm gắn bó với lớp, với trường, khơi dậy và phát huy từng bước tinh thần làm chủ tập thể của học sinh (như về cách cư xử với bạn, về việc khắc phục những biểu hiện thiếu tính tập thể, trang trí lớp, bảo vệ tài sản của lớp, …) Tận dụng những tiết sinh hoạt tập thể để học sinh tự nêu lên những hành vi, cách cư xử tốt, hoặc chưa tốt của mình, từ đó có hướng phát huy, khắc phục Với những tiết sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, kể cho các em nghe những câu chuyện có liên quan đến thái độ, tình cảm đạo đức (ví dụ những mẫu chuyện về Bác Hồ, những câu chuyện cổ tích, những câu chuyện nhằm giáo dục đạo đức cho các em Tiếp cận những học sinh học sinh nhút nhát, ít nói bằng những cuộc nói chuyện thân mật giờ chơi, tạo sự gần gũi không có sự cách biệt Trong giờ chơi thường ngồi xem các em bày trị và ln theo dõi c̣c chơi để phát hiện tính nết và từ đó có hướng giáo dục các em đúng hướng Đối với học sinh cá biệt thường hay vi phạm, giáo viên không nên chê trách, bỏ mặc mà phải gần gũi, yêu thương dùng tình cảm, cảm hóa để các em nhận điều sai và sửa chữa ( vì học sinh tiểu học nặng về tình cảm) ‫ﻶ‬ Trong quá trình học tập lớp Tôi soạn kĩ bài dạy theo đúng mục tiêu đào tạo, lựa chọn những phương pháp dạy học phù hợp, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học sẵn có và tự làm để tạo không khí vui chơi, nhẹ nhàng, sinh động cho học sinh, gây hứng thú cho các em theo phương châm: “ Học mà chơi, chơi mà học” Sau bài học, gợi cho các em điều nên làm và điều không nên làm đối với tất cả các môn học Dành câu hỏi dễ cho học sinh trung bình và các câu hỏi củng cố để các em không lúng túng, không mặc cảm Riêng môn đạo đức, việc đầu tiên là phải xác định được mục tiêu ( sẽ dạy cho học sinh những chuẩn mực, hành vi gì? Chuẩn mực hành vi này sẽ giúp ích gì cho học sinh?) nhiệm vụ xây dưng kế hoạch bài dạy; lựa chọn phương pháp dạy học Cho học sinh xử lí những tình huống đạo đức qua những mẫu chuyện, câu hỏi, tranh ảnh, giúp cho học sinh hiểu được những quy tắc, những chuẩn mực hành vi đạo đức tốt, chẳng hạn như: tự chăm sóc ông bà, cha me nhất là những lúc ốm đau, biết yêu thương, quan tâm đến anh chị em và mọi người; biết lễ phép với người lớn tuổi; lời thầy cô, giúp đỡ các bạn nghèo lớp, những điều này cũng nhằm mục đích thực hiện lời dặn của chủ tịch Hồ Chí Minh: “….khuyên các cháu Phải siêng học; Phải giữ sạch sẽ; 3.Phải giữ kỉ luật; 4.Phải làm theo đời sống mới; 5.Phải yêu thương, giúp đỡ cha mẹ, anh em” ( Hồ Chí Minh_ Toàn tập T.4 trang 176) Tôi tỏ thương yêu thật sự người anh, người cha của các em, để các em tin tưởng, mạnh dạn Có chỗ nào các em chưa hiểu, cịn lúng túng, tơi vui vẻ hướng dẫn lại một cách tỉ mỉ, xử lí tình huống sai sót hoặc hiểu lầm của học sinh, khen ngợi , tuyên dương kịp thời những tiến bộ dù rất nhỏ của học sinh Việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học chỉ có giáo viên chủ nhiệm thì chưa đủ mà phải có sự phối hợp chặt chẽ với đoàn, đội, hội cha me học sinh, gia đình học sinh, giáo viên dạy bộ môn, …, bởi vì “ Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” và “Giáo dục nhà trường chỉ là một phần, cịn cần có sự giáo dục ngoài xã hợi và gia đình….” (Theo tư tưởng Hồ Chí Minh) ‫ ﻇ‬Với Đoàn - Đội Kết hợp để khai thác đến mức cao nhất những lần sinh hoạt đội, tạo cho các em điều kiện được vui chơi, được giao lưu, học tập cùng với các bạn Tổng phụ trách đội sinh hoạt đầu tuần dưới cờ để sơ kết đánh giá kết quả học tập, những thái độ, hành vi tốt hoặc chưa tốt của các em (của từng lớp) để các em có hướng phát huy hoặc khắc phục để có kết quả tốt cho tuần sau Phát động phong trào “kế hoạch nhỏ”; “ đôi bạn cùng tiến”; “xổ số điểm 10”; “nét chữ đẹp”; “cây cọ xanh”…rồi cũng sơ kết đánh giá hàng tuần, tháng Tổ chức các buổi lao động tự nguyện: làm vệ sinh trường lớp vào cuối tuần, trồng hoa, trồng xanh, thuốc… Những kết quả lớp đạt được (về các mặt) ghi vào sổ thi đua của lớp để các em phấn đấu và phấn đấu ‫ ﻇ‬Với hội cha mẹ học sinh, gia đình học sinh Xây dựng mối quan hệ tốt, nghiêm túc, sáng, tôn trọng và tin cậy lẫn giữa nhà trường và hội cha mẹ học sinh nói chung, gia đình học sinh nói riêng - qua những lần thăm hỏi gia đình học sinh, các buổi họp phụ huynh học sinh ở trường, ở lớp vào đầu năm, giữa năm học… Nhờ hội cha mẹ học sinh ủng hộ tôi, góp ý với gia đình học sinh phương pháp giáo dục đạo đức cho em Trò chuyện, tâm tình với phụ huynh một cách khéo léo, nhẹ nhàng, tế nhị để nêu hướng khắc phục cụ thể đối với từng em Nhắc nhở phụ huynh quan tâm, chăm sóc các em như: nhắc nhở các em học bài, làm bài, rèn chữ viết, giữ gìn tập sách, ăn mặc sạch sẽ, nói chuyện lễ phép, không gây gỗ, không đánh lộn, chửi thề,…và cha mẹ phải gương mẫu Sự kết hợp này đã góp phần đẩy mạnh công tác giáo dục, chăm sóc các em ‫ ﻇ‬Với các giáo viên khác Tôi gặp riêng hoặc qua các buổi sinh hoạt tổ khối, sinh hoạt chuyên đề, các buổi họp hội đồng sư phạm của trường để trao đổi kinh nghiệm không những ở việc dạy học các môn, mà ở việc giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học, công tác chủ nhiệm, và việc giáo đạo đức cho học sinh lớp mình Một yếu tố không phần quan trọng đó là sự hỗ trợ của ban giám hiệu: Nhờ có sự chỉ đạo, hỗ trợ từ phía ban giám hiệu mà công tác giáo dục cho học sinh đạt kết quả cao hơn.Thật vậy, mỗi có học sinh nghỉ học không phép, tranh thủ để đến nhà tìm hiểu qua phụ huynh học sinh Nếu em có chiều hướng bỏ học, báo với ban giám hiệu để có biện pháp kết hợp với hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể hỗ trợ, động viên gia đình Ban giám hiệu tham mưu với các đoàn thể cấp tập sách, quần áo cho những học sinh nghèo hiếu học Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, các buổi hội giảng dự giờ, tiết dạy tốt, …, nhằm giúp giáo viên tự học hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ Thường xuyên kiểm tra chất lượng học tập cũng nề nếp của học sinh hàng tháng Tổ chức cho học sinh chăm sóc xanh ở lớp, vườn thuốc nam, qua đó giáo dục các em biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn Tóm lại: Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh là một khối thống nhất cùng thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh ‫ ﻇ‬Một biện pháp nữa cũng không thể thiếu quá trình giáo dục đó là biện pháp uốn nắn và khen thưởng Biện pháp này rất quan trọng quá trình giáo dục vì điều này có tác dụng khêu gợi xúc động, tình cảm của học sinh, thúc đẩy các em rèn luyện để hoàn thiện những phẩm chất đạo đức của mình Biểu dương bất cứ hành động tốt nào của học sinh (như giữ gìn trật tự lớp, giơ tay đúng, giúp đỡ bạn, giữ gìn vệ sinh chỗ ngồi, lớp học,…) Hàng tuần, hàng tháng nêu tên những học sinh có những việc làm tốt, thành tích tốt, để cả lớp học tập, bắt chước Đồng thời thưởng cho các em này các hoa, hoặc đẹp (bằng những giấy hoa, giấy màu) có tên của các em đó, rồi yêu cầu các em dán lên bảng thành tích của lớp, hoặc thưởng cho các em 2-3 tờ giấy kiểm tra Chú trọng vào khen, vì được khen các em sẽ rất vui, rất hài lòng về kết của mình đạt được Đối với những em được góp ý thì sẽ nhìn nhận lại, phân tích những hành vi của bản thân để phát hiện đầy đủ sự thiếu sót, chưa hoàn thiện của mình Song, uốn nắn phải khéo léo, tế nhị, không gây tâm lí tự ti cho học sinh Như vậy, khen thưởng và uốn nắn có tác dụng nâng cao nhận thức đạo đức của học sinh, thúc đẩy các em suy nghĩ về hành vi của mình và quan tâm rèn luyện để được khen, được các bạn xem là điểm để bắt chước 1.2 Các biện pháp giáo dục cho số đối tưọng học sinh Đặc biệt riêng đối với học sinh cá biệt, những em có hành vi thói quen chưa tốt, thì quan tâm theo dõi sát hơn, thường xuyên Tăng cường kết hợp với nhà trường và hội cha mẹ học sinh lui tới, gặp gỡ và trao đổi với gia đình những học sinh này để gia đình thấy được những hành vi chưa tốt của em mà có cách giáo dục tốt hơn.Cụ thể: * Năm học 2011 - 2012 lớp có hai anh em Anh và Kiệt tỏ lầm lì, ít nói Học lúc nào cũng uể oải, lo ra, hay nói chuyện, muốn làm gì thì làm, không coi gì Gọi tới em đứng lên, không trả lời hỏi, thỉnh thoảng lại nghỉ học, không xin phép Đến nhà mới biết: gia đình em nghèo, có một người anh bị tâm thần vừa qua đời, Anh thì đỡ hơn, Kiệt thì lầm lì vì là anh em song sinh, cha mẹ rất thương nuông chiều nên em trở nên khó dạy, cộc cằn, chơi với bạn thì gây gỗ, đánh nên bạn bè đều xa rời em Phải làm đây? Chính là người sẽ dạy cho em những bài học làm người, dạy tri thức Vì vậy đặc biệt quan tâm đến thái độ, cách cư xử, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, sở thích của em Tiếp cận đối tượng này vào giờ chơi đến bên cạnh nói chuyện, trao đổi lẫn nhau, tạo sự gần gũi Tôi chụp hình và Kiệt vào điện thoại khen rất đẹp, dễ thương, tương lai sẽ là một người tốt Vào những buổi chiều, tổ chức phụ đạo thêm cho em bằng sự giúp đỡ trực tiếp đã nhận được kết quả khả quan Cứ thế dùng tình cảm của mình để cảm hóa dần dần và thế một ngày một ít, em đã có sự tiến bộ rõ rệt Việc tìm hiểu, thâm nhập vào đời sống và tâm hồn học sinh cùng với tình yêu thương trẻ đã cho những kết quả ý * Năm học 2012 - 2013, lớp có em Trần Minh Thuận giờ học hay nói chuyện, chọc phá bạn, ngồi học không ngắn, chữ viết gà bới, lúc to, lúc nhỏ tùy tiện làm lớp học rối cả lên rất khó giảng dạy Nắm được đối tượng, trước tiên tìm đến nhà gặp phụ huynh biết Thuận út nhà, gia đình cũng khá cha và mẹ em làm ăn xa nên để em nhà một mình với chị và bà Tiền bạc thì cho em đầy đủ những lúc thiếu vắng tình cảm gia đình, nên ngoài giờ học ở trường, về nhà em la cà rong chơi, thích làm gì thì làm không quan tâm rèn luyện em một số thói quen quan trọng Thế là tìm cách bù đắp những thiếu vắng tình cảm gia đình của em bằng những tình cảm của mình Hằng ngày vào lớp thường đến bên cạnh em dạy em rèn chữ viết, chỉ bảo tận tình những bài toán em chưa hiểu, khen ngợi tuyên dương em làm điều tốt, xin các bạn lớp cho em tham gia trò chơi (vì em hay phá nên các bạn không cho chơi) tổ chức một nhóm học ở nhà và liên hệ phụ huynh cho phép em đến học Với tình thương của thầy cô giáo và sự giúp đỡ của các bạn em Thuận đã có chuyển biến rõ rệt và đã nhận được những lời cảm ơn của phụ huynh hết sức cảm động * Năm học 2013-2014 lập kế hoạch thi đua giữa các tổ có khen thưởng theo tuần Mỗi tổ sẽ có một sổ theo dõi và chuyển đổi để chấm điểm theo quy định đề Bên cạnh đó tơi thường xun tở chức trị chơi có tính giáo dục đạo đức, từ đó các em hiểu biết thêm nhiều và rèn luyện mình trở nên tốt Ngoài phải dành nhiều thời gian để quan tâm và phụ đạo thêm cho những em yếu mà gia đình không thể dạy các em được, hoặc phân công những em khá giỏi ngồi gần để giúp đỡ những em yếu kém… Những mẫu chuyện nhỏ nó là những kỉ niệm khó quên cũng tâm hồn bé bỏng của các em học sinh đã dạy dỗ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Cuối năm 2012 - 2013 lớp đạt kết quả tốt: - Về đạo đức, nền nếp kỉ luật: 100% tốt, không có học sinh nói tục chửi thề, hay có thái độ thiếu lễ phép hay đánh bạn - Về học tập: cuối năm học sinh lên lớp 100% không có học sinh thi lại Sau là kết quả hai năm học vừa qua Hạnh kiểm Học kì I Năm học Sĩ số Thực Thực chưa Thực đầy đủ (Đ) đầy đủ (CĐ) đầy đủ (Đ) 2011 - 2012 41 41 41 2012 - 2013 37 37 37 2013 - 2014 32 32 Cả năm Thực chưa đầy đủ (CĐ) BÀI HỌC KINH NGHIỆM Giáo dục đạo đức cho học sinh là mặt rất quan trọng và cũng rất khó khăn Song, nếu nhà trường có phương pháp tốt, giáo viên nhiệt tình, nổ, biết kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh sẽ đạt kết quả tốt ‫ ڇ‬Muốn làm tốt công tác này, giáo viên chủ viên chủ nhiệm cần phải: Hiểu sâu sắc từng học sinh, yêu thương các em với tình cảm chân thành sáng Trò chuyện, thân mật gần gũi với học sinh không tạo khoảng cách giữa thầy và trị Nhiệt tình, nở, hết lòng vì học sinh thân yêu, thực sự “yêu nghề mến trẻ”, vì sự nghiệp giáo dục “Mười năm trồng cây, trăm năm trồng người” Cố gắng khắc phục khó khăn, kiên trì giáo dục, uốn nắn cho trẻ, để hoàn thành nhiệm vụ Luôn có tinh thần cầu tiến, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tay nghề, rèn luyện nhiều mặt để có một vốn hiểu biết phong phú Đối với học sinh phải mềm mỏng, vị tha, song phải cương quyết, nghiêm khắc với sai dù nhỏ nhất để uốn nắn, sữa chữa, tránh tâm lí dễ dãi, hời hợt Hạn chế dùng hình phạt, chỉ nên động viên khích lệ là chính * Luôn tu dưỡng đạo đức, sống văn minh, lành mạnh * Phải là tấm gương sáng, là “thần tượng” của các em *Thường xuyên tiếp xúc, thăm hỏi gia đình học sinh để trao đổi, rút kinh nghiệm; phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa gia đình và nhà trường việc giáo dục Hình thức giao tiếp cần phong phú.Trên là một số kinh nghiệm mà đã áp dụng để giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm góp phần cho sự hình thành và phát triển nhân cách ở học sinh C PHẦN KẾT LUẬN eee * Giáo dục đạo đức ở học sinh tiểu học rất quan trọng Bồi dưỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức sơ đẳng quan hệ với bạn bè, với gia đình, với nhà trường, với xã hội như: biết cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi Biết phân biệt được hành vi tốt, xấu, đúng, sai Biết đánh giá hành vi đạo đức của người khác để ủng hộ, đồng tình hay phản đối Một số kinh nghiệm với hy vọng giúp giáo viên chúng ta có sở để từ đó vận dụng sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO *** ± Điều lệ trường tiểu học ± Một số giáo trình tâm lí học, giáo dục học ở cấp ± Đạo đức và phương pháp dạy học đạo đức ở trường tiểu học, năm 1993 (tài liệu BBTX chu kì 1992_ 1996 cho giáo viên tiểu học) của bộ Giáo dục và Đào tạo _ Nhà xuất bản Hà Nội Các văn bản chỉ đạo của bộ giáo dục và đào tạo, Sở Giáo Dục & Đào Tạo, Phòng Giáo Dục từ năm học 2001 - 2002 đến ... sinh lên lớp 100% không có học sinh thi lại Sau là kết quả hai năm học vừa qua Hạnh kiểm Học kì I Năm học Sĩ số Thực Thực chưa Thực đầy đủ (Đ) đầy đủ (CĐ) đầy đủ (Đ) 2011 - 2012 41 ... học sinh, không có học sinh nào xếp hạnh kiểm chưa đạt” Thông qua các môn học, bài học lớp mà đặc biệt là môn đạo đức, cùng với những buổi sinh hoạt chủ nhiệm và sinh. .. dục em mình a) Chăm sóc học sinh Trong lớp quan tâm, thương yêu các em, không có biểu hiện phân biệt đối xử với học sinh cá biệt Tôi theo dõi học sinh của mình ở từng diễn

Ngày đăng: 13/03/2022, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan